Báo cáo thực tập tại nhà thuốc Phúc Vinh của sinh viên đại học Nguyễn Tất Thành (NTTU)
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC - // -
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tp Hồ Chí Minh, năm 2019
Trang 2BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHÀ THUỐC PHÚC VINH
1
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em tên là Lê Thị Hồng Nhung hiện đang là sinh viên khoa dược, trườngđại học Nguyễn Tất Thành Em xin cam đoan với nhà trường toàn bộ kết quacủa bài báo cáo thực tập tại nhà thuốc Phúc Vinh là do chính em thực hiện.Được sự chỉ đạo của giang viên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và sựhướng dẫn của các anh chị tại nhà thuốc Phúc Vinh bằng chính năng lực củamình học tập và tìm hiểu để viết nên bài báo cáo này Các dữ liệu, số liệu,thông tin và thông số trong bài báo cáo là hoàn toàn khách quan, trung thực vàbài báo cáo này chưa từng được tiết lộ, chia sẻ với ai Nếu không đúng nhưnhững gì đã nêu ở trên hoặc có bất kỳ phan hồi, khiếu nại nào về bài báo cáonày của em, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Em xin chân thành cam ơn
Sinh viên ký tên
3
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Qua thời gian 3 tuần thực tập tại nhà thuốc Phúc Vinh, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các chị tại nhà thuốc, dưới sự hướng dẫn của ThS Ngô Ngọc Anh Thư và DS Nguyễn Huỳnh Xuân Đào em đã hoàn thành tốt đợt thựctập vừa qua
Đầu tiên, em xin cam ơn thầy cô tại trường Đại học Nguyễn Tất Thànhnói chung, đặc biệt thầy cô tại Khoa Dược và cô ThS.DS Ngô Ngọc Anh Thư
đã truyền đạt kiến thức với tất ca tâm huyết của mình cho chúng em, tạo điềukiện cho em có cơ hội thực tập tại nhà thuốc Phúc Vinh, để em theo sát thực tếchuyên ngành của mình tại đây
Em cũng xin gửi lời cam ơn chân thành đến chị Ds Nguyễn HuỳnhXuân Đào và các anh chị làm việc tại nhà thuốc Trong thời gian thực tập tạiđây anh chị đã giúp đỡ tận tình, ân cần chỉ bao, truyền đạt những kinh nghiệmquý báu về chuyên môn hay những kiến thức về việc giao tiếp, trò chuyện tưvấn với bệnh nhân, giúp em có những kinh nghiệm làm hành trang riêng choban thân trong tương lai
Vì kiến thức ban thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện bài báo cáo này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cô, anh chị tại nhà thuốc
Em xin chân thành cam ơn
4
Trang 5NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
TP.HCM, ngày……tháng…….năm 2019
(Ký tên và đóng dấu)
5
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TP.HCM, ngày……tháng…….năm 2019
(Ký tên và đóng dấu)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT
THÀNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU GHI ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập: NHÀ THUỐC PHÚC VINH
6
Trang 7Địa chỉ: 40 Huỳnh Văn Bánh, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Thành Phố Hồ
Chí Minh
- Cán bộ trực tiếp hướng dẫn tại đơn vị: DS Nguyễn Huỳnh Xuân Đào
- Giáo viên phụ trách nhóm thực tập: ThS.DS Ngô Ngọc Anh Thư
- Thời gian thực tập: từ ngày 22/4/2019 đến 11/5/2019
1 Điểm thực tập:
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
ĐIỂM GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH
Đạo đức – Tác phong
Chuyên môn nghiệp
vụĐiểm báo cáo thực tập
Điểm trung bình
2 Nhận xét toàn diện về tư cách đạo đức, thái độ học tập, thực hành tại cơ sở
và kha năng chuyên môn của học sinh:
Trang 8MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CÁM ƠN iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN v
MỤC LỤC vii
DANH MỤC BẢNG xi
DANH MỤC HÌNH xii
LỜI MỞ ĐẦU xiv
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC 1
1.1 Tên và địa chỉ thực tập: 1
1.2 Nhiệm vụ và quy mô tổ chức: 1
1.2.1 Nhiệm vụ: 1
1.2.2 Quy mô tổ chức: 3
1.3 Nhận xét chung về cách tổ chức và vận hành hoạt động: 8
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 9
2.1 Tổ chức và hoạt động của nhà thuốc: 9
2.1.1 Quy mô hoạt động: 9
2.1.2 Loại hình kinh doanh: 10
2.1.3 Tổ chức nhân sự tại nhà thuốc: 10
2.1.4 Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc: 11
2.2 Việc sắp xếp, phân loại và bao quan thuốc tại nhà thuốc: 13
2.2.1 Mô ta và nhận xét việc sắp xếp, phân loại thuốc tại nhà thuốc: 13
2.2.2 Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bao quan, FEFO – FIFO, vai trò và hiệu qua của phần mềm quan lí nhà thuốc: 15
2.2.3 Một số các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc: 21
2.3 Việc thực hiện GPP tại nhà thuốc: 69
8
Trang 92.3.1 So sánh, nhận xét những nội dung nhà thuốc đã thực hiện được so với bang kiểm
GPP của Bộ Y tế: 69
2.3.2 Danh mục kiểm tra thực hành tốt nhà thuốc (Checklist): 71
2.3.3 Các loại sổ sách, S.O.P tại nhà thuốc: 72
2.4 Tình hình bán/nhập thuốc 82
2.4.1 Cách dự trù mua thuốc: 82
2.4.2 Nguồn cung ứng: 83
2.4.3 Thời điểm mua: 84
2.4.4 Cách tính giá gốc: 84
2.4.5 Nhận xét: 84
2.5 Thông tin giới thiệu thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc: 98
2.5.1 Các hình thức quang cáo thuốc hoặc mỹ phẩm tại nhà thuốc: 98
2.5.2 Việc hướng dẫn, tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng: 98
2.5.3 Phân tích các đơn thuốc: 99
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 118
9
Trang 10DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮTFEFO: hết hạn trước xuất trước.
FIFO: nhập trước xuất trước.
BYT: Bộ Y tế.
S.O.P: Quy trình thao tác chuẩn.
GPP: Thực hành tốt nhà thuốc.
TPCN: Thực phẩm chức năng
10
Trang 11DANH MỤC BẢN
Bang 1: Cách thức sắp xếp thuốc 17
Bang 2: Một số thuốc nhóm kháng sinh có tại nhà thuốc 21
Bang 3: Một số thuốc nhóm kháng viêm – giam đau có tại nhà thuốc 24
Bang 4: Một số thuốc nhóm giam đau – hạ sốt có tại nhà thuốc 28
Bang 5: Một số thuốc nhóm hô hấp có tại nhà thuốc 31
Bang 6: Một số thuốc nhóm nhỏ mắt – mũi có tại nhà thuốc 34
Bang 7: Một số thuốc nhóm kháng H1 có tại nhà thuốc 37
Bang 8: Một số thuốc nhóm tiêu hóa – dạ dày có tại nhà thuốc 40
Bang 9: Một số thuốc nhóm huyết áp – tim mạch có tại nhà thuốc 44
Bang 10 Một số thuốc nhóm tiểu đường – lipid máu có tại nhà thuốc 47
Bang 11: Một số thuốc nhóm vitamin – khoáng chất 52
Bang 12: Một số thuốc nhóm dùng ngoài có tại nhà thuốc 56
Bang 13: Một số thuốc nhóm hormon chất 59
Bang 14: Một số thuốc nhóm đông dược 61
Y
11
Trang 12DANH MỤC HÌN
Hình 1: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 4
Hình 2: Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh 5
Hình 3: Giấy chứng nhận đạt chuẩn GPP 6
Hình 4: Giấy chứng nhận đăng ký thuế 7Y Hình 5: Sơ đồ nhà thuốc 12
Hình 6: Thiết bị đo độ ẩm, nhiệt độ 18
Hình 7: Phần mềm quan lý nhà thuốc 2 Hình 8: Danh mục kiểm tra thực hành tốt nhà thuốc (Checklist) 71
Hình 9: S.O.P Mua thuốc 7 Hình 10: S.O.P Bán và tư vấn sử dụng thuốc bán theo đơn 73
Hình 11: S.O.P Bán và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn 74
Hình 12: S.O.P Bao quan và theo dõi chất lượng 75
Hình 13: S.O.P Giai quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi 76
Hình 14: S.O.P Sắp xếp, trình bày 77
Hình 15: S.O.P Tư vấn điều trị 78
Hình 16: S.O.P Theo dõi vệ sinh 79
Hình 17: S.O.P Nhiệt độ, độ ẩm 80
Hình 18: S.O.P Đào tạo nhân viên 81
Hình 19: Một số sổ sách ở nhà thuốc 82
Hình 20: Toa thuốc 1 88
Hình 21: Toa thuốc 2 89
Hình 22: Toa thuốc 3 90
Hình 23: Toa thuốc 4 91
12
Trang 13Hình 24: Toa thuốc 5 92
Hình 25: Toa thuốc 6 93
Hình 26: Toa thuốc 7 94
Hình 27: Toa thuốc 8 95
Hình 28: Toa thuốc 9 96
Hình 29: Toa thuốc 10 97
Hình 30: Đơn thuốc số 1 99
Hình 31: Đơn thuốc số 2 101
Hình 32: Đơn thuốc số 3 103
Hình 33: Đơn thuốc số 4 105
Hình 34: Đơn thuốc số 5 107
Hình 35: Đơn thuốc số 6 109
Hình 36: Đơn thuốc số 7 110
Hình 37: Đơn thuốc số 8 113
Hình 38: Đơn thuốc số 9 115
Hình 39: Đơn thuốc số 10 116
13
Trang 14LỜI MỞ ĐẦU
“Sức khỏe là vốn quí nhất của mỗi người dân và của ca xã hội”.Thật vậy, vấn đề sức khỏe đang được mọi người rất quan tâm và chú trọng Qua đó
ta có thể thấy được vai trò của người bác sĩ, dược sĩ ngày càng quan trọng
Sau khoang thời gian thực tập tại nhà thuốc, em đã học được nhiều điều
mà những kiến thức trong sách vở không có Em biết được vai trò của người dược sĩ đứng tại quầy thuốc rất quan trọng Họ chính là người trực tiếp tư vấn, giai đáp những thắc mắc của khách hàng Nếu không có được một kiến thức vững chắc về thuốc thì không thể tư vấn, hướng dẫn, giai thích đầy đủ cách sử dụng thuốc an toàn, hiệu qua cho khách hàng Nhà thuốc chính là một trong những phương tiện đưa thuốc đến trực tiếp với người dân, do đó việc sắp xếp thuốc hợp lí, bao quan thuốc,… cũng cần phai đam bao Phai nắm rõ được quy định, nguyên tắc thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc, các quy trình thao tác chuẩn
Qua bài báo cáo em muốn trình bày những hiểu biết, kinh nghiệm mà
em đã học hỏi được suốt khoang thời gian được nhà trường phân công thực tập thực tế tại nhà thuốc
14
Trang 15CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC1.1 Tên và địa chỉ thực tập:
Là cơ sở thực hành của các trường đào tạo chuyên ngành dược
Bao tồn vốn kinh doanh và tham gia nộp ngân sách nhà nước
Đam bao giá thành hợp lý đến tay người tiêu dùng
15
Trang 16 Quan lý hoạt động nhà thuốc theo đúng quy định.
Bao quan, theo dõi việc bán lẻ thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh và các nhu cầu khác
Tham gia theo dõi, quan lý kinh phí sử dụng thuốc
Trách nhiệm của người quản lý chuyên môn hoặc chủ Nhà thuốc
16
Trang 17 Phai thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động của nhà thuốc, khi vắng mặt phai ủy quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên điều hànhtheo quy định.
Trực tiếp quan lý, điều hành mọi hoạt động của nhà thuốc bao gồm việc bán các thuốc kê đơn, không kê đơn, tư vấn cho khách hàng
Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết
Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn ban quy phạm pháp luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc
Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên về chuyên môn cũng như đạo đức hành nghề dược
Cộng tác với y tế cơ sở, cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác
Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc
Là nhà thuốc tư nhân, nên mọi hoạt động của nhà thuốc đều do dược sĩ điều hành, chỉ dẫn và chịu trách nhiệm trước pháp luật về:
Chất lượng thuốc
Phương pháp kinh doanh
Thực hiện chế độ quan lý thuốc theo chế độ thuốc bán theo đơn và không bán theo đơn
Lập kế hoạch sử dụng thuốc
Đam bao các loại thuốc thiết yếu
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật
Nhân viên tham gia bán thuốc, giao nhận, bảo quản thuốc, quản lý chất lượng thuốc phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Thực hiện quy trình bán thuốc theo sự hướng dẫn của dược sĩ phụ trách, tư vấn cho khách hàng về cách sử dụng thuốc và cách phòng ngừa bệnh, giai đáp mọi thắc mắc của khách hàng, theo dõi và phan hồi tình hình sử dụng thuốc của khách hàng
Tuân thủ các SOP của nhà thuốc
Phai được huấn luyện để hiểu rõ và thực hiện các nguyên tắc GPP
Hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc
Có bằng cấp chuyên môn dược và có thời gian thực hành nghề phù hợp với công việc được giao
Tư vấn thông tin cần thiết về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh viện nhằm đam bao sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu qua
17
Trang 18 Giữ bí mật các thông tin của người bệnh.
Trang phục áo blouse trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có bang tên
Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyên tuân thủ đạo đức hành nghề dược
Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế
Có đủ sức khỏe để đam bao công việc, không có nhân viên nào đang
bị mắc các bệnh truyền nhiễm
1.2.2 Quy mô tổ chức:
a Cơ cấu nhân sự:
Dược sĩ phụ trách: DS Nguyễn Huỳnh Xuân Đào
Nhân viên nhà thuốc:
Dược sĩ Đại học: 01
Dược sĩ Cao đẳng: 01
b Điều kiện kinh doanh thuốc:
Có các loại giấy phép cần thiết để đủ điều kiện kinh doanh hình thức Nhà thuốc, Quầy thuốc:
Giấy đăng kí kinh doanh:
Nhà thuốc tư nhân phai có Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh dượcphẩm (do Phòng đăng kí kinh doanh – Sở Kế hoạch và đầu tư cấp tỉnhcấp) và đã được Sở Y tế, thành phố trực thuộc trung ương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề bán lẻ thuốc
Trang 19
Hình 1: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc:
Được cấp cho cơ sở kinh doanh thuốc, do Giám đốc Sở Y tế và có hiệu lực 5 năm kể từ ngày ký
Cơ sở kinh doanh được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc phai có đủ các điều kiện sau đây:
Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự có trình độ chuyên môn cần thiết cho từng hình thức kinh doanh thuốc
Trang 20 Người quan lí chuyên môn về dược đã được cấp Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với hình thức kinh doanh.
Giấy chứng nhận đạt chuẩn GPP có giá trị 3 năm kể từ ngày ký
Để đạt chuẩn GPP, chủ Nhà thuốc phai có chứng chỉ hành nghề dược
và có mặt tại cửa hàng thuốc trong thời gian hoạt động
Trang 21 Nhà thuốc phai có diện tích tối thiểu từ 10m2, được đặt ở địa điểm cốđịnh, có đủ thiết bị để bao quan thuốc…
Hình 3: Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GPP.
Trang 22 Giấy chứng nhận đăng ký thuế:
Trang 24Hình 4: Giấy chứng nhận đăng ký thuế.
1.3 Nhận xét chung về cách tổ chức và vận hành hoạt động:
Nhà thuốc Phúc Vinh có diện tích khoang 22 m2 (Đạt chuẩn GPP)
Nhà thuốc nằm ở mặt tiền là đường Huỳnh Văn Bánh và đường Duy Tân, tại đây dân cư đông đúc, thuận tiện cho đi lại, là một địa điểm bán
lẻ các mặt hàng thuốc tân dược
Được thiết kế riêng biệt, cao ráo, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn, đủ ánh sáng cũng như được trang bị đầy đủ các trang thiết bị Diện tích rộng tạo điều kiện cho việc trưng bày san phẩm, đa dạng mặt hàng, tạo không gian giao tiếp thoai mái cho khách hàng khi bước vào
Các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế có các khu riêngbiệt, không bày bán cùng với thuốc
Có trang bị nước uống cho bệnh nhân có thể uống thuốc tại chỗ
Nhà thuốc trang bị đầy đủ tủ, quầy thuốc với nhiều ngăn khác nhau, cân sức khỏe để phục vụ khách hàng
Nhà thuốc được trang bị máy lạnh, máy quạt, máy tính, mạng internet đầy đủ để nhằm phục vụ việc đam bao chất lượng thuốc và các hoạt động kiểm tra ở nhà thuốc
Các thuốc được sắp xếp trong tủ và ngăn kéo theo: Nhóm thuốc kê đơn– thuốc không kê đơn; theo nhóm dược lý; nhóm thuốc đông dược; thực phẩm chức năng; mỹ phẩm… để thuận tiện cho việc bán và bao quan thuốc
Trang 25CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1 Tổ chức và hoạt động của nhà thuốc:
2.1.1 Quy mô hoạt động:
a Nguồn thuốc:
Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp
Có hồ sơ các nhà cung ứng thuốc có uy tín bao gồm:
Ban sao GCN đủ điều kiện kinh doanh nhà thuốc
Có danh mục các mặt hàng cung ứng
Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặc thuốc chưa có số đăng ký được phép nhập khẩu theo nhu cầu điều trị).Thuốc mua còn nguyên vẹn và đầy đủ bao gói của nhà san xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành Có đủ hóa đơn và chứng từ hợp lệ của thuốc mua về
Khi nhập thuốc, người bán lẻ phai kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin ghi trên nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cam quan, nhất là những thuốc dễ biến đổi chất lượng)
và có kiểm soát trong suốt quá trình bao quan
Nhà thuốc phai có đủ thuốc trong Danh mục thuốc thiết yếu dùng chotuyến C trong Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam
b Bán thuốc:
Hỏi người mua về triệu chứng bệnh, về tình trạng người dùng thuốc
để tránh rủi ro khi dùng thuốc
Kiểm tra đơn thuốc trước khi bán
Tư vấn về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốcbằng lời nói và viết lên bao bì đóng gói nếu không có đơn kèm theo
Cung cấp thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán ra với đơn thuốc trước khi giao cho bệnh nhân: tên thuốc, hàm lượng, nồng độ, số lượng, chủng loại, dạng bào chế,…
c Các quy định về tư vấn cho người mua:
Tư vấn đúng đắn, đam bao điều trị hiệu qua
Chỉ tư vấn, cung cấp thông tin về các loại thuốc không kê đơn
Trang 26 Trường hợp cần sự chuẩn đóan của bác sĩ, phai tư vấn cho bệnh nhân
đi khám bác sĩ với chuyên khoa thích hợp hoặc bác sĩ điều trị
Với các bệnh chưa cần thiết phai dùng thuốc nên giai thích cho bệnh nhân về chăm sóc và tự theo dõi các triệu chứng
Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá trị hợp lý, nhất là người nghèo
Không thông tin, quang cáo thuốc trái quy định, không khuyến khích mua thuốc nhiều hơn mức cần thiết
d Bán thuốc theo đơn:
Phai có sự tham gia trực tiếp của người bán lẻ có trình độ
chuyên môn phù hợp theo các quy định, quy chế hiện hành
của Bộ Y tế về bán thuốc theo đơn
Bán đúng theo đơn, trường hợp phát hiện đơn không hợp
lý phai liên hệ với người kê đơn
Có quyền từ chối bán nếu thấy đơn thuốc có sai sót hoặc
không nhằm mục đích chữa bệnh
Dược sĩ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc
khác có cùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng, dạng bào
chế khi có sự đồng ý của người mua
2.1.2 Loại hình kinh doanh:
Loại hình kinh doanh: Nhà thuốc - Bán lẻ thuốc, dụng cụ y
tế, TPCN, mỹ phẩm, san phẩm chăm sóc sức khỏe
Nhà thuốc:
Do dược sĩ đại học đứng tên phụ trách: Nguyễn Huỳnh Xuân Đào
Địa điểm kinh doanh: 40 Huỳnh Văn Bánh, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp HCM
Phạm vi kinh doanh: Bán lẻ thuốc trừ vắc xin
2.1.3 Tổ chức nhân sự tại nhà thuốc:
a Người phụ trách hoặc chủ nhà thuốc:
Trình độ dược sĩ đại học
Có chứng chỉ hành nghề dược
Trang 27 Thường xuyên có mặt trong suốt quá trình hoạt động của nhà thuốc, trực tiếp bán thuốc, tư vấn cho khách hàng Quan lý, theo dõi, kiểm tra thuốc và nhân viên nhà thuốc.
b Nhân viên nhà thuốc:
Có văn bằng chuyên môn về dược
Thời gian thực hành nghề nghiệp phù hợp, đủ sức khỏe
Thân thiện, tận tình trong trao đổi, tư vấn cho khách hàng và bán thuốc cho khách hàng
Chấp hành tốt các quy định tại nhà thuốc
2.1.4 Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc:
Nhà thuốc PHÚC VINH kinh doanh các mặt hàng thuốc thành phẩm, thuốc đông dược, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y tế để phục vụ cho nhu cầu của khách hàng
Các loại thuốc được phân loại nhóm rõ ràng như thuốc kê đơn, không
Trang 28Hình 5: Sơ đồ nhà thuốc.
Trang 292.2 Việc sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại nhà thuốc:
2.2.1 Mô tả và nhận xét việc sắp xếp, phân loại thuốc tại nhà thuốc:
a Mô tả việc sắp xếp, phân loại thuốc tại nhà thuốc:
Phân chia khu vực sắp xếp theo từng ngành hàng riêng biệt tại nhà thuốc: dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y tế
Các loại thuốc trong nhà thuốc được sắp xếp trên kệ, tủ, cách tường, cách trần nhà một cách ngăn nắp, hợp lý
Thuốc được sắp xếp theo nhóm thuốc kê đơn – không kê đơn, theo nhóm tác dụng dược lý Trong cùng một nhóm, thuốc được sắp xếp theo hoạt chất và những thuốc thường xuyên được bán
Việc sắp xếp, bố trí, trưng bày trong nhà thuốc hợp lí, ngăn nắp, rõ ràng, sắp xếp phai đam bao:
Nguyên tắc 3 dễ: Dễ thấy - Dễ lấy - Dễ kiểm tra
Gọn gàng, ngay ngắn, có thẩm mỹ, không xếp lẫn lộn giữa các mặt hàng
Nhãn hàng (chữ số, hình anh) trên các bao bì phai quay ra ngoài, thuận theo chiều nhìn của khác hàng
Đồng thời đam bao nguyên tắc “5 chống”:
Chống ẩm nóng
Chống mối mọt thuốc, nấm mốc
Chống cháy nổ
Chống quá hạn dùng
Chống nhầm lẫn, đỗ vở, mất mát
Đam bao sắp xếp theo thứ tự hạn dùng, thời gian san xuất, hoặc lô sanxuất (tuân thủ theo nguyên tắc FIFO, FEFO):
FEFO: hàng có hạn dùng còn lại ngắn hơn xếp ra ngoài, dài
hạn hơn xếp vào trong
FIFO: hàng san xuất trước xuất trước, lô nhập trước xuất trước
Có sự phân loại thuốc một cách rõ ràng, chính xác, hợp lý, đam bao cho hoạt động của nhà thuốc
Trang 30 Bán hết những hộp đã ra lẻ, đánh dấu X bên ngoài vỏ hộp, tránh tình trạng nhầm lẫn mở nhiều hộp cùng lúc.
Các thuốc trong nhà thuốc được phân loại theo nhóm thuốc kê đơn, không kê đơn được bỏ vào các tủ riêng biệt
Các thực phẩm chức năng và mỹ phẩm cũng được để trong các tủ riêng biệt không để chung với thuốc
Thuốc theo nhóm tác dụng dược lý:
Mỗi một ngăn tủ đều ghi rõ tên nhóm tác dụng dược lý rõ ràng:
Tim mạch- huyết áp
Thần kinh trung ương
Tiêu hóa (kê đơn)
Giam đau - hạ sốt
Thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn
Được đặt trong tủ kính, riêng biệt, dễ quan sát
Có ghi chú rõ ràng: Thuốc kê đơn Thuốc không kê đơn
Đồng thời sự sắp xếp kết hợp theo nhóm tác dụng dược lí
Thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, thiết bị y tế
Có tủ kính riêng để trưng bày
Được sắp xếp riêng, có sự ngăn cách với các san phẩm thuốc chữa bệnh
Có ghi chú rõ ràng từng loại
Bố trí các loại theo chức năng, theo công dụng và sự thông dụng của khách hàng
b Nhận xét về việc sắp xếp, phân loại thuốc:
Việc sắp xếp thuốc tại nhà thuốc đam bao cho việc quan lý
thuốc được chặt chẽ hơn
Các thuốc được đặt trong các tủ kệ đam bao về việc bao quan
thuốc tránh khỏi các tác nhân bên ngoài như nhiệt độ, độ ẩm,
côn trùng, bụi bẩn
Trang 31 Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp giúp lấy thuốc dễ dàng khi cần và
người mua có thể trực tiếp nhìn thấy
Các tủ có khóa để tránh việc trộm cắp
Đánh giấu X trên các hộp thuốc đã ra lẻ giúp cho người bán dễ dàng lấy thuốc tránh nhầm lẫn với các hộp thuốc còn nguyên vẹn
Nhãn, hình anh hộp thuốc quay về phía thuận theo chiều nhìn
của người mua giúp cũng giúp người mua lựa chọn dễ dàng
khi đã qua sử dụng hoặc lựa chọn khi có nhiều hãng khác
2.2.2 Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bảo quản, FEFO – FIFO, vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lí nhà thuốc:
Theo một quy trình thống nhất, đam bao tuân thủ các nguyên tắc và quy chế của: Thực hành tốt nhà thuốc
Đồng thời vẫn không anh hưởng đến hoạt động của nhà thuốc
Đưa ra các quy định, nội quy tại nhà thuốc
a Theo dõi số lượng, chất lượng thuốc:
Nguyên tắc:
Thuốc trước khi nhập về nhà thuốc (gồm mua và hàng tra về): Phai được kiểm soát 100%, tránh nhập hàng gia, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ
Thuốc lưu tại nhà thuốc: định kỳ kiểm soát tối thiểu 1 lần/ quý Tránh
để có hàng bị biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng
Cách thức tiến hành:
Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc:
Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo đúng các quy chế, quyđịnh hiện hành
Trang 32 Kiểm tra cam quan chất lượng thuốc:
Kiểm tra bao bì: Phai còn nguyên vẹn, không móp méo, rách, bẩn
Kiểm tra hạn sử dụng, số kiểm soát, ngày san xuất
Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và các bao bì bên trong,bao bì trực tiếp
Kiểm tra chất lượng cam quan và ghi sổ theo dõi
So sánh với các mô ta về cam quan của nhà san xuất (nếu có)
Nhãn: đủ, đúng quy chế, hình anh, chữ/số in trên nhãn rõ ràng,không mờ, nhòe, tránh hàng gia, hàng nhái
Nếu thuốc không đạt yêu cầu:
Phai để ở khu vực riêng, gắn nhãn hàng chờ xử lý
Khẩn trương báo cho Dược sĩ phụ trách nhà thuốc và bộ phận nhậphàng để kịp thời tra hoặc đổi cho nhà cung cấp
Kiểm tra điều kiện bao quan của từng loại thuốc:
Kiểm tra về các yêu cầu bao quan của nhà san xuất ghi trên nhãn
Các tủ thuốc được vệ sinh thường xuyên, thuốc được sắp xếp theo nguyên tắc hết hạn trước xuất trước, đam bao theo nguyên tắc FEFO
Nhà thuốc được trang bị đầy đủ các phương tiện thiết bị nhằm phục
vụ cho việc đam bao việc bao quan, kiểm soát chất lượng của thuốc
Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý, để dễ dàng trong việc bao quan
Bao quan thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc
Các thuốc kê đơn được bày bán và bao quan tại khu vực riêng, có ghi chú rõ: “Thuốc kê đơn” hoặc sắp xếp trong cùng một khu vực cũng nên sắp xếp riêng tránh gây nhầm lẫn
Có nhiệt ẩm kế trong nhà thuốc và được phân công theo dõi thường xuyên
Ý nghĩa:
Hoạt động này thường xuyên được thực hiện tại nhà thuốc
Ghi chép lại số lượng, chất lượng của các loại thuốc Nhằm nâng cao
hỗ trợ trong quá trình hoạt động của nhà thuốc
Theo dõi, kiểm tra thường xuyên, bổ sung các loại thuốc đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hang Cũng như nắm rõ chất lượng của thuốc tại nhà thuốc để có thể đem lại hiệu qua điều trị tốt nhất và đam bao
sự hoạt động tốt của nhà thuốc
Trang 34b Bảo quản thuốc:
Nguyên tắc bao quan, sắp xếp thuốc:
Yêu cầu của nhà san xuất: ghi trên bao bì của san phẩm
Danh mục các thuốc có yêu cầu bao quan đặc biệt”: Do Dược sĩ
phụ trách nhà thuốc lập
Tính chất vật lý, hóa học của san phẩm
Sắp xếp theo nguyên tắc FIFO (thuốc nhập trước cấp phát trước) và
FEFO (thuốc san xuất trước cấp phát trước)
Cách thức sắp xếp thuốc:
Dễ bay hơi, dễ mốc mọt, dễ phân
nguồn điện và các mặt hàng khác
Các thuốc khác không có yêu cầu
bảo quản đặc biệt
Bao quan ở nhiệt độ phòng, trên giá, kệ, tủ; không để trên mặt đất, không để giáp tường,tránh mưa hắt, ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp
Bảng 1: Cách thức sắp xếp thuốc.
Trang 35Hình 6: Thiết bị đo độ ẩm, nhiệt độ
"Nhập trước, xuất trước" là một chiến lược tuyệt vời nếu san phẩm của bạn có hạn dùng Thuốc là hàng hoá đặc biệt, với loại hàng hoá này, bạn chắc chắn muốn xuất kho cho các mặt hàng được nhập kho trước Nếu bạn không bán các thuốc nhập trước này trước khi bạn bánnhững thuốc mới hơn mới hơn, bạn có thể (và có lẽ sẽ) bị thua lỗ vì chúng sẽ hết hạn, bị hư do quá trình bao quan
Đồng thời cũng cần quan sát, kiểm tra thuốc tại nhà thuốc và ưu tiên thực hiện nguyên tắc: “Hết hạn trước, xuất trước”
Trang 36 Công việc này luôn được thực hiện thường xuyên, ghi chép vào sổ Bố trí các thuốc cận hạn dùng dễ lấy, xuất trước.
d Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc:
Cửa hàng thuốc là một loại hình kinh doanh dược phẩm rất đặc thù,
và cần phai thực sự cẩn trọng trong mọi khâu từ quan lý thuốc đến việc xuất khám, kê đơn, cấp thuốc lại cho khách hàng… tất ca các khâu đều không được sai sót Tuy nhiên, với hàng nghìn loại thuốc khác nhau, làm sao để biết là trong kho còn loại nào hết loại nào, hạn
sử dụng của mỗi loại như thế nào? Rất khó để quan lý chặt chẽ các vấn đề này nếu như không có phần mềm quan lý cửa hàng thuốc
Nhà thuốc được trang bị phần mềm quan lý thuốc tốt giúp kiểm kêthuốc xuất – nhập một cách chính xác và hiệu qua Bên cạnh đó, phầnmềm quan lý thuốc tốt
Còn giúp cho người quan lý biết được lượng thuốc sắp hết hạn để kịpthời tiêu thụ trước hoặc xử lý
Phần mềm quan lý nhà thuốc GPP áp dụng theo nguyên tắc “Thựchành tốt nhà thuốc” (GPP) của Bộ Y Tế, hỗ trợ quan lý nhà thuốc đạtchuẩn GPP
Phần mềm quan lý nhà thuốc phù hợp cho mọi loại hình nhà thuốcGPP, hiệu thuốc GPP, từ nhà thuốc nhỏ đến chuỗi nhà thuốc đáp ứngđầy đủ nguyên tắc, hỗ trợ quan lý, giúp kiểm soát tình hình hoạt độngkinh doanh của nhà thuốc GPP chính xác, nhanh chóng và dễ dàng
Chức năng quan lý cho các nhà thuốc từ khâu nhập hàng, bán hàng,theo dõi doanh số bán hàng, theo dõi quỹ tiền mặt tại quầy, in hóađơn, theo dõi tồn kho và canh báo lượng hàng tồn, canh báo hạn sửdụng, kiểm kê kho hàng hóa,…
Các chức năng của phần mềm quan lý nhà thuốc GPP:
Chức năng quan lí danh mục
Trang 37 Chức năng quan lí bán theo
phác đồ
Chức năng quan lí hàng
hóa
Chức năng theo dõi lịch sử
thay đổi giá
Chức năng quan lí nhà
cung cấp
Chức năng quan lí kho
hàng
Chức năng quan lí bán lẻ
Chức năng quan lí bán sỉ
Chức năng quan lí bán theo
Chức năng quan lí người dùng
Chức năng giám sát hành
Chức năng quan lí chuỗi nhà thuốc
Hệ thống báo cáo
Chức năng kiểm kê hàng hóa
Chức năng kiểm kê công nợ
Chức năng khóa dữ liệu
Chức năng sao lưu dữ liệu
Hệ thống theo dõi tiêu chuẩn GPP
Trang 38 Phần mềm quản lý thuốc có tại nhà thuốc:
Hình 7: Phần mềm quản lý nhà thuốc.
2.2.3 Một số các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc:
Kháng sinh:
STADA
500 MG/62,5mg
Amoxicillin – Acidclavulanic
Bột pha hỗn dịch
Bảng 2: Một số thuốc nhóm kháng sinh có tại nhà thuốc.
AMPICILLIN MKP 500 (Ampicillin 500mg) – Viên nang:
Chỉ định: Các loại nhiễm khuẩn do các chủng nhạy cam với Ampicillin
Trang 39 Chống chỉ định:mẫn cam với cácPenicillin và Cephalosporin.
Tác dụng phụ: mề đay, phù Quincke,khó thở, rối loạn tiêu hóa
Liều dùng – cách dùng:Uống cách xabữa ăn:
Người lớn: uống 0,5 – 1g/lần, ngày2– 3 lần
Trẻ em: uống 250 – 500mg/lần,ngày 2– 3 lần
Trang 40 CLARITHROMYCIN STADA
(Clarithromycin 500mg) – Viên nén bao
phim:
Chỉ định: Viêm amidan, viêm tai giữa,
viêm xoang cấp, viêm phế quan mạn có
đợt cấp, da và mô mềm
Chống chỉ định: Bệnh nhân quá mẫn với
clarithromycin, erythromycin, hoặc bất
kỳ kháng sinh nhóm macrolid khác
Tác dụng phụ:
Rối loạn tiêu hoá, có thể bị viêm đại tràng màng gia
Ngứa, mày đay, ban da, hội chứng Stevens-Johnson, có thể sốc phan vệ
Liều dùng – cách dùng:
Người lớn:
o Nhiễm khuẩn hô hấp và da: 250 – 500 mg/lần x 2 lần/ngày
o Suy thận nặng: 250 mg/lần x 1 lần/ngày hoặc 250 mg/lần x 2
lần/ngày
Trẻ em: 7,5 mg/kg/lần x 2 lần/ngày; tối đa 500 mg/lần x 2 lần/ngày
LINCOMYCIN (Lincomycin 500mg) – Viên nang:
Chỉ định: Nhiễm khuẩn nặng ở tai
mũi họng, phế quan-phổi, miệng,
da, sinh dục, xương khớp, ổ bụng,
nhiễm khuẩn huyết
Chống chỉ định: Quá mẫn với
thuốc hoặc clindamycin; hen suyễn,
viêm màng não; phụ nữ có thai
hoặc cho con bú; trẻ sơ sinh < 1 tháng, nhiễm khuẩn kèm Candida albicans
Tác dụng phụ: đau bụng, tiêu chay, buồn nôn, nôn
Liều dùng – cách dùng: Uống cách bữa ăn 1-2 giờ:
Người lớn: 1.5g/24 giờ, chia 2-3 lần;
Trẻ em: 30-60 g/kg/24 giờ, chia 2-3 lần
CEFIXIM (Cefixim 100mg) – Bột pha hỗn dịch uống:
Chỉ định:
Viêm tai giữa, viêm họng, viêm xoang, viêm amiđan, Viêm phế quan cấp, viêm phổi