1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần kết cấu thép HT

61 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 775,16 KB

Nội dung

Thực hiện tốt công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ hạn chế được nhữngthất thoát, lãng phí và là cơ sở để giảm chi

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1 Lý luận chung về chi phí sản xuất 3

1.1.1 Chi phí sản xuất 3

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 4

1.2 Lý luận chung về giá thành sản phẩm 6

1.2.1 Giá thành sản phẩm 6

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 8

1.3 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10

1.4 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm .11

1.4.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 11

1.4.2 Đối tượng tính gía thành 12

1.4.3.Mối quan hệ giữa đối tượng kế toỏn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 12

1.5 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 13

1.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 14

1.6.1 Kế toán chi phí nguyờn vật liệu trực tiếp 14

1.6.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 15

1.6.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 16

1.6.4 Chi phí sản xuất chung 17

1.6.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 18

1.7 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 21

Trang 2

1.8 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 22

1.8.1 Kỳ tính giá thành 22

1.8.2 Phương pháp tính giá thành 22

1.9 Hệ thống sổ kế toán và các báo cáo sử dụng 24

1.10 Quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng kế toán máy 29

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP HT 31

2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP HT 31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 31

.2.1.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Cổ phần kết cấu thép HT .32

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 36

2.1.4 Đặc điểm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty trong điều kiện sử dụng kế toán máy 42

2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần kết cấu thép HT 43

2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất tại công ty 43

2.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 44

2.2.3.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 44

2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 45

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệpnhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Một bộ phận lớn của thunhập quốc dân, của tích lũy cùng với vốn đầu tư của nớc ngoài được sử dụngtrong lĩnh vực xây dựng cơ bản Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, vài trò của xây dựng cơ bản ngày càng quan trọng Các côngtrình và chất lượng công trình ngày càng có ý nghĩa sống còn đối với mỗidoanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sựcạnh tranh gay gắt Vì vậy, các doanh nghiệp luôn phải củng cố hoàn thiện bộmáy quản lý, quy trình sản xuất…để tạo cho mình một chỗ đứng vững chắctrên thị trờng Để có được chỗ đứng vững chắc đó doanh nghiệp tìm mọi biệnpháp trong quản lý nói chung và quản lý kinh tế nói riêng Sự hỗ trợ của côngtác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp là hết sức cần thiết bởi hạch toán kếtoán là công cụ có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Thực hiện tốt công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ hạn chế được nhữngthất thoát, lãng phí và là cơ sở để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm giúpphần làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất, tính giá thành sản phẩm và qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần kếtcấu thép HT, đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Lý Lan Yên và các anh chịtrong phòng kế toán nói riêng, Ban giám đốc Công ty nói chung em đã hoàn

thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần kết cấu thép HT”.

Trang 4

Nội dung luận văn ngoài lời mở đầu và kết luận còn có những nội dungchính sau:

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty sản xuất.

Chương II : Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thép HT.

Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thép HT.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đó cố gắng tiếp cận với những kiếnthức mới nhất về chế độ kế toán do nhà nước ban hành kết hợp với những kiếnthức đó được học trong trường đại học Mặc dù đây là một đề tài truyền thốngnhưng đây đồng thời cũng là một đề tài rộng và phức tạp, nhận thức của bản thânlại mang nặng tính lý thuyết và thời gian thực tập có hạn nên luận văn của emkhông thể không tránh khỏi nhiều thiếu sót Nên em rất mong sự quan tâm vàđóng góp ý kiến của thầy cô để em có nhìn nhận đúng đắn về vấn đề này hơn nữa

Em kính mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô và các anh chịtrong phòng kế toán của Công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 14 thỏng 4 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Hoàng Anh Phương

Trang 5

CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN

PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Lý luận chung về chi phí sản xuất

1.1.1 Chi phí sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất

Quá trình sản xuất là quá trình tác động có ý thức, có mục đích vào cácyếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm là các công trình, hạng mục công trình nhấtđịnh Sự tham gia của các yếu tố đầu vào và quá trình xây lắp là khác nhau từ

đó tạo ra các hao phí tương ứng, đó là các hao phí về lao động vật hóa và haophí về lao động sống Trên phương diện này, chi phí được xác định là tổng giátrị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kì kế toán, dưới hình thức cáckhoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợlàm giảm vốn chủ sở hữu

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn

bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đó chi ra trong quá trình sản xuất và tính cho một thời kỳ nhất định.

Chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng gắn liền với quá trình sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, gắn liền với việc sử dụng vật tư ,tài sản, lao động Vìvậy chi phí sản xuất thực chất là việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật

tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm chi phí sản xuất xâylắp và chi phí sản xuất ngoài xây lắp

Trang 6

1.1.1.2 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất

Nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, làxác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với điều kiện hiện tại củadoanh nghiệp và thỏa mãn yêu cầu do quản lý đặt ra

Doanh nghiệp phải thực hiện tốt các yêu cầu về quản lý chi phí sản xuất

và giá thành sản phẩm sau:

 Phản ánh kịp thời, đầy đủ toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh

 Kiểm tra tình hình định mức chi phí vật tư lao động sử dụng máy thicông và các dự toán chi phí khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch sovới định mức, các khoản thiệt hại, hư hỏng, mất mát trong sản xuất để cónhững biện pháp ngăn chặn kịp thời

 Kịp thời lập báo cáo về chi phí sản xuất phẩm xây lắp, cung cấp các thôngtin hữu dụng về chi phí sản xuất phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.

Căn cứ vào nội dung và tính chất kinh tế của chi phí để chia ra các yếu tốchi phí bao gồm các chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt nóphát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào và tác dụng ra sao Theo cách phân loạinày, chi phí sản xuất bao gồm 5 yếu tố:

 Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí vật liệu khác màdoanh nghiệp đó sử dụng cho các hoạt động xây lắp trong kỳ

 Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí về tiền lươngphải trả cho ngời lao động, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN của người lao động tham gia hoạt động xây lắp trong kì

 Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm toàn bộ số trích khấu hao của tất cảTSCĐ dựng vào hoạt động xây lắp trong kỳ

Trang 7

 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ muangoài phục vụ cho hoạt động xây lắp trong kỳ.

 Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trongquá trình tiến hành hoạt động xây lắp ngoài các yếu tố kể trên

Phân loại theo cách này có tác dụng cho biết kết cấu tỷ trọng từng loạichi phí mà doanh nghiệp đó chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ cho yêu cầu thông tinquản trị doanh nghiệp

1.1.2.2 Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí (phân loại chi phí theo khoản mục)

Toàn bộ chi phớ sản xuất được chia thành các khoản mục chi phí baogồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí

có nội dung kinh tế như thế nào Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất bao gồm

4 khoản mục sau:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): Là chi phí các loạinguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển cần thiết để tạo nênsản phẩm xây lắp: gạch, đỏ, cát, xi măng, sắt thép, các cấu kiện bê tông, cácphụ gia khác như: đinh, dây buộc, kính, sơn, vôi…

 Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT): Là toàn bộ tiền lương chính, tiềnlương phụ, phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyển vật liệuthi công Khoản mục này không bao gồm tiền lương của công nhân điều khiển máythi công, tiền lương của công nhân vận chuyển vật liệu ngoài cự li thi công

 Chi phí sản xuất chung (CPSDMTC): Là các chi phí trực tiếp liên quanđến việc sử dụng máy để hoàn thành sản phẩm xây lắp bao gồm chi phí khấuhao máy móc thiết bị, tiền thuê máy, chi phí tiền lương của công nhân điều khiểnmáy thi công, chi phí về nhiên liệu động lực dựng cho máy thi công

Trang 8

 Chi phí sản xuất chung (CPSXC): Bao gồm các chi phí phát sinh ởđội, bộ phận sản xuất ngoài các chi phí sản xuất trực tiếp như tiền lương, cỏckhoản trích theo lương của quản lý đội và công nhân xây dựng, nguyên vậtliệu cho nhu cầu quản lý dự án, đội thi công, chi phí khấu hao TSCĐ dựng tạiđội thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng có tác dụng phục vụcho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành, định mức chi phí

Ngoài hai cách phân loại trên, chi phí sản xuất cũng được phân loại theonhiều tiêu thức khác, chẳng hạn:

 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với các khoảnmục trên báo cáo tài chính (gồm chi phí sản xuất và chi phí thời kì)

 Phân loại theo mối quan hệ và khả nằng quy nạp chi phí vào các đốitượng kế toán chi phí (gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp)

 Phân loại dựa vào mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệsản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh (gồm chi phí cơ bản và chi phíchung)

 Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với việc lập kế hoạch vàkiểm tra (gồm chi phí biến đổi, chi phí cố định, chi phí hỗn hợp)

 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh để lựa chọn phương án (gồm chiphí chênh lệch, chi phí cơ hội và chi phí chìm)

1.2 Lý luận chung về giá thành sản phẩm

1.2.1 Giá thành sản phẩm

1.2.1.1 Khái niệm và bản chất giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính chất giới hạn và xác định,vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Giá thành sản phẩm là

Trang 9

một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trongquá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn của những giải phápquản lý mà doanh nghiệp đó thực hiện nhằm mục đích hạ thấp chi phí, tănglợi nhuận.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống,lao động vật hóa mà doanh nghiệp đó bỏ ra để hoàn thành một khối l- ượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định.

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí bằng tiền để hoàn thànhkhối lượng sản phẩm xây lắp theo quy định, sản phẩm có thể là kết cấu côngviệc hoặc giao lại công việc có thiết kế và dự toán riêng; có thể là công trìnhhoặc hạng mục công trình Giá thành hạng mục công trình hoặc công trình hoànthành toàn bộ là giá thành sản phẩm cuối cùng của sản xuất xây lắp

1.2.1.2 Yêu cầu quản lý giá thành sản phẩm

Doanh nghiệp phải thực hiện tốt các yêu cầu về quản lý giá thành sảnphẩm như sau:

 Tính toán hợp lý giá thành công tác xây lắp, các sản phẩm lao vụ hoànthành của doanh nghiệp

 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp theotừng công trình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm lao vụ, vạch ra khảnăng và các biện pháp hạ giá thành một cách hiệu quả

 Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng côngtrình xây dựng đó hoàn thành Định kì kiểm tra và đánh giá khối lượng thicông dở dang theo nguyên tắc nhất định

 Kịp thời lập báo cáo về tính giá thành sản phẩm xây lắp, cung cấp cácthông tin hữu dụng về giá thành sản phẩm xây lắp phục vụ yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp

Trang 10

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo cách phân loại này, giá thành có các loại sau:

 Giá thành dự toán:

Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình được xác địnhdựa trên cơ sở các định mức, các đơn giá của cơ quan có thẩm quyền banhành, dựa trên mặt bằng giá cả thị trường, nó xác định trước khi đơn vị thamgia đấu thầu thi công công trình

Giá trị dự toán từng công trình, hạng mục công trình được xác định theocông thức:

+ Thu nhập chịu thuế tính trước +

Thuế GTGT đầu ra

Giá thành dự toán là hạn mức chi phí cao nhất mà đơn vị có thể chi ra đểđảm bảo có lãi, nó là tiêu chuẩn để đơn vị xây dựng phấn đấu để tiết kiệm chiphí, hạ thấp mức giá thành thực tế và đây là căn cứ để chủ đầu tư thanh toáncho doanh nghiệp khối lượng hoàn thành đó được nghiệm thu

 Giá thành kế hoạch công trình xây lắp

Là cơ sở để doanh nghiệp phấn đâu hạ giá thành sản phẩm, là căn cứ để

so sánh phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanhnghiệp

Giá thành kế hoạch

công trình xây lắp =

Giá thành dự toán CT xây lắp

-Mức hạ giá thành kế hoạch

Trang 11

Giá thành thực tế công trình xây lắp

Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của tất cảcác chi phí thực tế mà doanh nghiệp đó bỏ ra để hoàn thành một khối lượngxây lắp nhất định Nó được xác định theo số liệu kế toán cung cấp

Giá thành thực tế không chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong địnhmức mà gồm cả những chi phí thực tế phát sinh như hao hụt, mất mát donguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp

Muốn đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất thi công của tổ chức côngtác xây lắp đòi hỏi chúng ta phải so sánh cỏc loại giá thành trên với nhau nh-ưng phải đảm bảo tính thống nhất về thời điểm và cách tính trong quá trình và

ở cùng một đối tượng xây lắp Mối quan hệ về mặt lượng giữa ba loại giáthành thường được thể hiện:

Gisa thành dự toán ≥ giá thành kế hoạch ≥ giá thành thực tế

1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi chi phí cấu thành

 Giá thành sản xuất toàn bộ

Giá thành sản xuất toàn bộ là giá thành bao gồm toàn bộ các chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung

 Giá thành sản xuất theo biến phí

Giá thành sản xuất theo biến phí chỉ bao gồm các biến phí sản xuất gồmbiến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp

 Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí

Giá thành phân bổ hợp lý định phí bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất vàphần định phí được phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạtđộng chuẩn

1.2.2.3 Phân loại giá thành theo yêu cầu quản lý

 Giá thành khối lượng hoàn chỉnh

Trang 12

Giá thành khối lượng hoàn chỉnh là giá thành của những khối lượng huyđộng vốn sản xuất, sử dụng dịch vụ có đủ khả năng phát huy tác dụng tương đốiđộc lập Giá thành khối lượng xây lắp hoàn chỉnh là giá thành hạng mục côngtrình đó thi công đến giai đoạn cuối cùng, phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế đó đư-

ợc hai bên kiểm nhận, thanh toán, bàn giao cho đơn vị sản xuất sử dụng

 Giá thành khối lượng sản phẩm quy ước

Giá thành khối lượng sản phẩm quy ước là giá thành của các khối xâylắp mà khối lượng đó phải thỏa mãn điều kiện sau:

 Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng thiết kế quy định

 Phải đo đếm được và được chủ đầu tư chấp nhận thanh toán

 Phải đạt đến điểm dừng kĩ thuật hợp lí

Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước phản ánh kịp thời chiphí cho đối tượng xây lắp trong quy trình thi công xây lắp, giúp doanh nghiệpphân tích kịp thời các mặt sản xuất kinh doanh để có các biện pháp góp phần

hạ thấp giá thành sản phẩm

1.3 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Việc phân tích đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trêngiá thành sản phẩm chính xác, tính chính xác của giá thành sản phẩm chịu ảnhhưởng của kết quả tập hợp chi phí Vì vậy tổ chức công tác tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu đặt ra đối với các doanhnghiệp Để làm được điều đó, kế toán cần thực hiện các yêu cầu sau:

- Cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệvới các bộ phận kế toán có liên quan

- Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm,khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượngtính giá thành cho phù hợp

Trang 13

- Thực hiện tổ chức chi chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản,

sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc,chuẩn mực,chế độ kế toán đảm bảođáp ứng được yêu cầu thu nhận-xử lý-hệ thống hóa thông tin về chi phí,giáthành của doanh nghiệp

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, cung cấp nhữngthông tin cần thiết về chi phí giúp các nhà quản trị doanh nghiệp ra được các quyếtđịnh một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất-tiêu thụ sản phẩm

1.4 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm

1.4.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chiphí nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí và tính giá thành sảnphẩm Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xácđịnh nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, đội sản xuất, giai đoạn côngnghệ )hoặc là đối tượng chịu chi phí (công trình, hạng mục công trình )

Để xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ta phải dựa vàocác căn cứ sau :

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất

- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

- Quy trình công nghệ sản xuất , chế tạo sản phẩm

- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểmthương phẩm)…

Do đặc thù của ngành xây dựng và sản phẩm xây dựng nên đối tượng tập hợpchi phí các doanh nghiệp xây dựng thường xác định là các công trình, hạng mụccông trình, các giai đoạn quy ước của hạng mục công trình hay nhóm công trình

Trang 14

1.4.2 Đối tượng tính gía thành

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ màdoanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính tổng giá thành và giáthành đơn vị

Trong ngành xây dựng cơ bản do sản phẩm có tính đơn chiếc, khối lợngcông trình lớn, thời gian hoàn thành sản phẩm dài nên đối tượng tính giáthành là các công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng hoặc khối lượngxây lắp hoàn thành theo quy ước hoặc hoàn thành theo giai đoạn

Xác định đối tượng tính giá thành là cơ sở căn bản để tổ chức lựa chọnphương pháp tổ chức công tác tính giá thành hiệu quả, xây dựng nên các bảngtính giá thành hợp lý đáp ứng yêu cầu quản trị của doanh nghiệp

1.4.3.Mối quan hệ giữa đối tượng kế toỏn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của một quá trình sảnxuất, có mối quan hệ mật thiết với nhau Chúng đều phản ánh hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trìnhsản xuất thi công

Giống nhau: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp đều thống

nhất với nhau về lượng trong trường hợp toàn bộ đối tượng xây lắp đều khởicông và hoàn thành trong cùng một kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kìbằng tổng giá thành các đối tượng xây lắp khởi công và hoàn thành trong kỳđó

Khỏc nhau : Cả về chất và lượng, cụ thể:

Về chất: Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí xây lắp tính chomột đối tượng xây lắp hoàn thành và bàn giao, cũng có nghĩa là thừa nhận chiphí sản xuất để tạo ra khối lợng sản phẩm xây lắp đó Còn chi phí sản xuất bỏ

ra chưa hoàn toàn hợp lý và được thừa nhận

Trang 15

Về lượng: Giữa giá thành và chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp cũng ờng không thống nhất bởi vì giá thành sản phẩm xây lắp kì này có thể khôngbao gồm chi phí sản xuất phát sinh kỳ sau nhưng cũng có thể bao gồm chi phíphát sinh của những kỳ trước đó.

Chi phí sx DDCK

Mặc dự có sự khác nhau song giữa giá thành sản phẩm và chi phí xây lắp

có mối quan hệ mật thiết với nhau Tài liệu hạch toán chi phí là cơ sở để tínhgiá thành sản phẩm Nếu như xác định công việc tính giá thành sản phẩm làcông tác chủ yếu trong công tác hạch toán kế toán thì hạch toán chi phí sảnxuất có tác dụng quyết định đến tính chính xác của giá thành sản phẩm xâylắp

1.5 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất được sử dụng trong kế toán chi phísản xuất để tập hợp và phân bổ cho từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất đó xác định Tùy theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể, kế toán cụthể vận dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất cho thích hợp

Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp:

Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quantrực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đó xác định, tức là đối với các loạichi phí phát sinh liên quan đến đối tượng nào có thể xác định trực tiếp cho đốitượng đó, chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng cụ thể sẽ được tậphợp và quy nạp cho trực tiếp cho đối tượng đó

Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp:

Phương pháp này được sử dụng để tập hợp và phân bổ các chi phí giántiếp, đó là các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí

Trang 16

sản xuất đó xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp chi phí này chocác đối tượng đó Theo đó, trước tiên kế toán căn cứ vào các chi phí đã phátsinh để tập hợp chung các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểmhoặc nội dung tập hợp chi phí, sau đó phân bổ các chi phí cho từng đối tượng

cụ thể theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý

Việc phân bổ chi phí được tiến hành theo hai bước:

Bước 1: xác định hệ số phân bổ theo công thức:

Ti: là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng thứ i

C i: là đại lượng tiêu chuẩn dựng để phân bổ cho đối tượng

Sử dụng phương pháp này giảm bớt được khối lượng công việc, kế toánkhông phải theo dõi chi tiết, cụ thể mỗi lần chi cho từng đại lượng Tuy vậy,việc phân bổ gián tiếp độ chính xác không cao, phụ thuộc chủ yếu vào tiêuthức phân bổ

1.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.6.1 Kế toán chi phí nguyờn vật liệu trực tiếp

Nội dung:

Chi phí NVLTT ở doanh nghiệp xây lắp bao gồm các nguyên vật chínhnhư gạch, đỏ, cát, xi măng , vật liệu phụ, vật kết cấu, nửa thành phẩm muangoài sử dụng để cấu tạo và giúp cấu tạo công trình

CPNVLTT thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí ở doanh nghiệpxây lắp

Trang 17

Như vậy, tổng chi phí NVL sử dụng trong kỳ sẽ là:

1.6.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

 Nội dung:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất gồm tiền lương chính, lương phụ và các khoảnphụ cấp, không bao gồm các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép và cáckhoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất

Chi phí nhân công trực tiếp nếu tính trả lương theo sản phẩm hoặc tiềnlương trả theo thời gian nhưng có liên hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợpchi phí cụ thể thì dùng phương pháp trực tiếp Đối với chi phí NC trực tiếpsản xuất trả theo thời gian có liên quan đến nhiều đối tượng và không hạchtoán trực tiếp được và các khoản lương phụ của CN sản xuất xây lắp thì phảidùng phương pháp phân bổ gián tiếp Tiêu chuẩn phân bổ là phân bổ theo giờ

-Giá trị NVL còn lại cuối kỳ

-Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)

Trang 18

công định mức hoặc theo tiền lương định mức, hay phân bổ theo giờ côngthực tế.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK khác như TK334, TK338, TK111,TK112

1.6.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

 Nội dung:

Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí về vật liệu, nhâncông và chi phí khác liên quan đến sử dụng máy thi công và được chia thànhhai loại: chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời Chi phí thường xuyên làcác chi phí phát sinh liên quan đến máy được tính vào ca máy, cũn chi phítạm thời là chi phí phân bổ dần theo thời gian sử dụng máy

Việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công cũng dựa trên nhữngnguyên tắc cụ thể đảm bảo hạch toán đúng, đủ chi phí cho đối tượng chịu chiphí

Việc hạch toán chi phí sử dụng máy phải phù hợp với hình thức quản lý

sử dụng máy thi công của doanh nghiệp, có tổ chức đội máy thi công riêngbiệt hay không

Chi phí sử dụng máy thi công phải đựơc hạch toán chi tiết cho từng máy,nhóm máy đồng thời chi tiết cho từng khoản mục đó quy định

Trang 19

Phân bổ chi phí sử dụng máy phải căn cứ vào giá thành giờ/ca máy hoặcđơn vị khối lượng xây lắp hoàn thành.

Chứng từ kế toán sử dụng:

Chứng từ kế toán sử dụng là phiếu xuất kho, phiếu theo dõi hoạt độngcủa máy thi công, phiếu chi, bảng chấm công

Tài khoản kế toán sử dụng:

Để tập hợp chi phí sử dụng máy thi công kế toán sử dụng TK1543 - Chiphí sử dụng máy thi công Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí

và tính giá thành

Không hạch toán vào TK1543 khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN tính trên lương phải trả cho công nhân sử dụng xe, máy thi công Phầnchi phí sử dụng máy thi công vượt mức bình thường không tính vào giá thànhcông trình xây lắp mà được kết chuyển vào TK 632

1.6.4 Chi phí sản xuất chung

 Nội dung:

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến sản xuất, quản lý sảnxuất và các chi phí khác phát sinh trong các tổ, đội xây lắp ở các công trườngxây dựng, bao gồm lương nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân

sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội; chi phí khấu hao TSCĐ dựng

ở đội: vật liệu, công cụ dụng cụ dựng cho đội: các chi phí dịch vụ mua ngoài

Trang 20

Chứng từ kế toán sử dụng:

Phiếu xuất kho, bảng kê nhập xuất vật tư, bảng phân bổ cụng cụ, dụngcụ; bảng khấu hao

Tài khoản kế toán sử dụng:

Để theo dõi chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 1547 - Chi phísản xuất chung Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợpchi phí

1547 Chi phí sản xuất chung

15471-Chi phí nhân viên phân xưởng

Kết cấu TK 154:

Bờn Nợ: - Tập hợp chi phớ sản xuất phát sinh trong kỳ

Bờn Cú: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm

- Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp bàn giao

Trang 21

Số d bờn Nợ: - Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỡ.

 Nguyên tắc hạch toán TK 154:

 CPSXD hạch toán trờn TK 154 phải được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo loại, nhóm sản phẩm, sản phẩm hoặc chi tiết bộ phậnsản phẩm theo từng loại dịch vụ hoặc từng công đoạn của lao vụ, dịch vụ

 Chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC vượt trên mức bình thường

Không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàngbán trong kì

TK 154 đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình

Sau khi đó xác định được tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kì, kếtoán tính toán và xác định giá thành thực tế cho đối tượng tính giá thành dựatrên phương pháp tính giá thành đó chọn Kế toán tiến hành kết chuyển chiphí sang TK 632 – Giá vốn hàng bán khoản giá thành đó tính được Chi phísản xuất còn lại trên TK 154 là khoản chi phí dở dang cuối kì

 Trình tự kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp kê khai thường xuyên:

Trang 22

TK 152,111 TK154 TK152, 153

Xuất NL, VL và Nhập kho VL, CCDC

Công cụ dụng cụ gia công chế biến xong

TK 155 TK142,242

Phân bổ giá trị CCDC Nhập kho sản phầm

hoàn thành

TK214 TK157

Khấu hao TSCĐ Sản phầm hoàn thành gửi đi

bán không qua kho

TK334, 338 TK632

Tiền lương và các khoản trích Sản phầm hoàn thành xuất

theo lương bán trong kì

Trang 23

1.7 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì trong doanh nghiệp xây dựng là cáccông trình, hạng mục công trình dở dang chưa hoàn thành, hay khối lượngcông tác xây lắp trong kì chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu, chấp nhậnthanh toán

 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán:

Chi phí thực tế của khối lượng sản phẩm xây lắp dở dang được định theocông thức:

Chi phí thực tế của KLXL P/S trong kỳ

x

Chi phí KLXL cuối kỳ theo dự toán

CPKLXL h/thành bàn giao trong kỳ theo dự

toán

+

CPKLXL DD cuối kỳ theo dự toán

 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng hoàn thành tương đương:

Phương pháp này chủ yếu dùng để đánh giá sản phẩm dở dang của công tác xây lắp, lắp đặt thiết bị, máy móc

+

Chi phí thực

tế của KLXL phát sinh trong kỳ

x

CPDT của KLXL

CK đó tính đổi theo mức độ hoàn thành

Chi phí KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ theo dự toán

+

CPKLXL DD cuối kỳ theo

dự toán đó quy đổi theo mức

độ hoàn thành

Đánh giá sản phẩm làm dở theo giá dự toán:

Trang 24

Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dangcuối kì được xác định:

+

CP thực tế của KLXL phát sinh trong kỳ

x

Giỏ trị

dự toán của KLXL

dd ck

GTDT của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ

+

Giá trị dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ

Khi đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với

bộ phận kĩ thuật, bộ phận lao động để xác định mức độ hoàn thành của khối ượng sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ một cách chính xác

l-1.8 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.8.1 Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp là mốc thời gian mà bộ phận kế toángiá thành tổng hợp số liệu để tính giá thành thực tế cho các đối tượng tính giáthành, thường là từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một công trình, hạng mụccông trình hoặc một khối lượng công trình hoàn thành bàn giao Đối vớinhững công trình hoàn thành trong nhiều năm thì kỳ tính giá thành có thể làtheo định kỳ báo cáo (tháng, quý, hoặc năm)

Trang 25

Trong đó: Z : Là giá thành thực tế của khối lượng sản phẩm xâylắp hoàn thành bàn giao

C : Là chi phí thực tế phát sinh trong kỳ

Ddk : Là chi phí dở dang đầu kỳ

Cck : Là chi phí dở dang cuối kỳ

 Phương pháp tính giá thành theo định mức:

Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp được tính như sau:

±±

Chênh lệch do thay đổi định mức

±±

Chênh lệch thóat

ly định mức

 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Theo phương pháp này, hàng tháng chi phí thực tế phát sinh được tậphợp lại theo từng đơn đặt hàng và khi nào hoàn thành công trình thì chi phísản xuất tập hợp được cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.Ngoài ra, các doanh nghiệp xây lắp cũng áp dụng một số phương pháp tính giá thành khác như tính giá thành theo hệ số…nhưng các phương pháp này đều phức tạp và khó áp dụng

Trang 26

1.9 Hệ thống sổ kế toán và các báo cáo sử dụng

Hiện nay, trong các doanh nghiệp xây lắp thường sử dụng các hình thức

kế toán sau:

 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theotrình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùngmột quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghivào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ

Trang 27

Biểu 01:

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào

sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phátsinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đólấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm cỏc loại sổ chủ yếu sau:

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

SỔ QUỸ

SỔ,THẺKẾ

SỔ, THẺ KẾTOÁN CHITIẾT

BẢNG TỔNGHỢP CHỨNG

TỪ KẾ TOÁNCÙNG LOẠI

BẢNGTỔNG HỢPCHI TIẾTNHẬT KÍ – SỔ CÁI

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 28

Ghi chỳ:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

CHỨNG TỪ KẾ TOỎN

SỔ NHẬT KÍ CHUNG

SỔ CÁI

BẢNG CÂN ĐỐI SPS

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT

Sổ Nhật ký

đặc biệt

Trang 29

Sổ, thẻ

kế toỏnchi tiết

Sổ, thẻ

kế toỏnchi tiết

Sổ đăng ký

chứng từ ghi

Bảng tổnghợp chi tiết

Trang 30

Đối chiếu, kiểm tra

Sổ kế toán để ghi chép, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp có hai hệ thống sổ:

 Sổ kế toỏn tổng hợp: Ở hình thức nào cũng có chung sổ cái tổng hợp,mỗi TK kế toán tổng hợp được mở một sổ cái và nó đều phản ánh một chỉ tiêu

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CỎC BẢNG PHếN BỔ

KẾ TOỎN CHI

NHẬT KÍCHỨNG TỪ

BẢNG TỔNGHỢP CHI TIẾT

SỔ CỎI

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ngày đăng: 22/05/2019, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w