Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NNo&PTNT làmột trong những ngân hàng thương mại NHTM lớn của Việt Nam,vớimục tiêu hoạt động là hỗ trợ vốn cho sự phát triển của nông nghiệp
Trang 1Lời nói đầu
Sau 25 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoátập trung bao cấp đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý củaNhà nước theo định hướng XHCN Từ một nền kinh tế tự cung, tự cấp,nền kinh tế Việt Nam đã thực sự có những bước phát triển mạnh mẽ:Tăng trưởng kinh tế cao,lạm phát được kiềm chế,kinh tế-chính trị-xã hội
ổn định,an ninh quốc phòng được củng cố và nền kinh tế từng bước đượchội nhập với kinh tế khu vực và thế giới…
Những thành tựu đạt được của công cuộc đổi mới đó có sự đónggóp không nhỏ của ngành ngân hàng, với tư cách là một trung gian tàichính cung cấp vốn cho các ngành kinh tế Trong những năm qua cácngân hàng luôn tăng cường huy động, khai thác mọi nguồn vốn, tích cựcđầu tư cho các thành phần kinh tế, đổi mới công tác thanh toán và hiệnđại hoá công nghệ ngân hàng Do đó đã giải quyết nguồn vốn cho nềnkinh tế, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, tăng tốc độ chu chuyểnvốn tiền tệ trong xã hội, góp phần tạo điều kiện cho nền kinh tế đạt mứctăng trưởng nhanh và bền vững Năm 2007, 2008 nền kinh tế gặp nhiềukhó khăn do lạm phát và khủng hoảng toàn cầu Trong điều kiện đó hệthống ngân hàng vẫn giữ vai trò quan trọng giúp nền kinh tế sớm ổnđịnh,hỗ trợ nguồn vốn giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn …năm
2009 tình hình kinh tế đất nước đã có nhiều khởi sắc
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNo&PTNT) làmột trong những ngân hàng thương mại (NHTM) lớn của Việt Nam,vớimục tiêu hoạt động là hỗ trợ vốn cho sự phát triển của nông nghiệp -nông thôn, đóng góp quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cây trồng, vật nuôi với hoạt động cơ bản là cấp tín dụng cho khu vựcnông nghiệp - nông thôn.Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa
đã và đang khẳng định vai trò của mình,tuy nhiên hoạt động này của chinhánh còn gặp nhiều khó khăn,đặc biệt là chất lượng tín dụng cònthấp.Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại chi nhánh,nhận thức đượctầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng em đã chọn đề tàinghiên cứu:
Trang 2“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa”làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương:
Chương 1 : Những lý luận cơ bản về Tín dụng và chất lượng Tín dụng của Ngân hàng thương mại
Chương 2 : Thực trạng chất lượng Tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam-Chi nhánh Bách Khoa Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam-Chi nhánh Bách Khoa
Tuy nhiên, đây là vấn đề phức tạp, thời gian nghiên cứu tìm hiểuthực tế còn nhiều hạn chế, nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót
Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trongkhoa đặc biệt là cô giáo Trần Thị Việt Thạch, cùng với sự giúp đỡ của banGiám đốc, các cô, các chú và các anh chị công tác tại PGD số 4,NHNo&PTNT Chi nhánh Bách Khoa
Em xin được chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó !
Chương I:Những lý luận cơ bản về Tín dụng và chất lượng Tín
dụng của Ngân hàng thương mại
Trang 31.1.Tín dụng và các hình thức tín dụng của NHTM.
1.1.1.Sự cần thiết của Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế hiện nay
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế trong lĩnh vực tiềntệ,với hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi để cấp tíndụng và cung ứng các dịch vụ khác
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động truyền thống lâuđời và mang lại nguồn thu nhập cơ bản cho các ngân hàng thương mại
Có thể hiểu hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại là :
quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng của ngân hàng cho khách hàng, trong một thời hạn nhất định với những chi phí nhất định.
Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu vốn càng lớn,các chủ thểkhi có nhu cầu về vốn sẽ tìm mọi cách có vốn để đáp ứng nhu cầu củamình Có nhiều kênh có thể huy động vốn như :vay từ các tổ chức kinh
tế, tổ chức tín dụng,phát hành trái phiếu, cổ phiếu….Nhưng để đáp ứngmột cách nhanh nhất và hiệu quả nhất có thể kể đến việc vay vốn từ các
tổ chức tín dụng,các ngân hàng thương mại.Từ đó,Tín dụng ngân hàng rađời như một tất yếu khách quan Tín dụng ngân hàng có một vai trò rấtlớn, không chỉ đối với ngân hàng mà còn đối với xã hội Xã hội càng pháttriển thì tín dụng ngân hàng càng trở nên cần thiết
1.1.2.Các hình thức Tín dụng ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng rất đa dạng vàphong phú với nhiều hình thức khác nhau Để sử dụng vốn và quản lý tíndụng có hiệu quả thì phải tiến hành phân loại tín dụng Mặt khác, để đảmbảo an toàn vốn trong kinh doanh thì việc cấp tín dụng phải gắn liền vớiđối tượng vay, để tạo điều kiện cho sự vận động của vốn phù hợp với sựvận động của vật tư hàng hoá thì phải tiến hành phân loại tín dụng Phânloại tín dụng là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên
Trang 4một số tiêu thức nhất định Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học, làtiền đề để thiết lập các qui trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quảquản trị rủi ro tín dụng Trong thực tế Tín dụng thường được chia thànhcác loại sau :
1.1.2.1 Căn cứ theo mục đích tín dụng được chia thành các loại :
- Tín dụng tiêu dùng : là việc cấp tín dụng cho khách hàng để đáp ứng nhu cầu mua sắm nhà cửa , phương tiện sinh hoạt,……
- Tín dụng kinh doanh : là việc cấp tín dụng cho khách hàng để tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh , lưu thông hàng hóa
1.1.2.2 Căn cứ vào thời hạn cho vay
Theo căn cứ này tín dụng được chia làm 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng trởxuống Tín dụng ngắn hạn được dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vềvốn lưu động của các doanh nghiệp và phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cánhân
- Tín dụng trung hạn: Cho vay có thời hạn từ trên 1 năm đến 5năm Loại tín dụng này được cấp để mua sắm tài sản cố định, cải cách vàđổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, cóthời hạn thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sửdụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệpmới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng (đường xá, bến cảng, sân bay…),cải tiến và mở rộng sản xuất với qui mô lớn
1.1.2.3 Căn cứ theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản: là hình thức cấp tín dụng có tàisản đản bảo của người được cấp tín dụng hoặc tài sản của người bảo lãnh
Trang 5đảm bảo cho khoản nợ vay Hình thức này áp dụng đối với các kháchhàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải cótài sản bảo đảm Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêmmột nguồn thu thứ hai bổ sung cho nguồn thu thứ nhất thiếu chắc chắn,
nó có tác động giảm bớt rủi ro và tạo tâm lý yên tâm cho ngân hàng
- Tín dụng không đảm bảo bằng tài sản: là hình thức tín dụngkhông có tài sản đảm bảo cho khoản nợ vay Tức là khoản vay không cótài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ 3, mà việc chovay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Đối với những kháchhàng truyền thống, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chínhlành mạnh thì Ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của kháchhàng đó mà không cần một nguồn thu nợ thứ 2 bổ sung
1.1.2.4 Căn cứ theo xuất xứ tín dụng
- Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn cho người có nhu cầu, đồngthời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông quaviệc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thờihạn thanh toán…
1.2.Vai trò của Tín dụng ngân hàng với sự phát triển của nền kinh tế
1.2.1.Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ , tập trung vốn nhànrỗi trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Trong nền kinh tế, thường xuyên có một số doanh nghiệp trong quátrình sản xuất kinh doanh có một bộ phận tiền tệ nhàn rỗi được tách rakhỏi quá tình tái sản xuất như: tiền khấu hao tài sản cố định chưa sửdụng, tiền mua nguyên vật liệu chưa mua… các khoản tiền này luôn đượccác doanh nghiệp tìm cách đầu tư kiếm lời, ngoài ra còn có các khoản tiền
để dành của dân cư Tất cả tạo thành nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh
Trang 6tế Trong khi đó, có một số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn để phục vụcho nhu cầu kinh doanh của mình.
Như vậy, ta thấy trong xã hội tại những thời điểm nhất định luôn
có người thừa vốn và thiếu vốn song khó khăn về mặt không gian và thờigian khiến những người này khó có thể gặp nhau Vì vậy, tín dụng ngânhàng là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn để giải quyết thỏađáng mối quan hệ này
1.2.2.Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mởrộng và đẩy mạnh đầu tư
Trong nền kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanhdựa vào các doanh nghiệp khác… song tín dụng ngân hàng vẫn là nguồntài trợ có hiệu quả cao hơn cả bởi nó thỏa mãn nhu cầu về vốn và sốlượng và thời gian đồng thời chi phí sử dụng vốn tín dụng ngân hàng thấphơn các chi phí vay khác Hơn nữa, để có thể vay vốn của ngân hàng thìcác doanh nghiệp cần phải nâng cao uy tín của mình để đảm bảo cácnguyên tắc cho vay, doanh nghiệp phải tìm hiểu, khai thác thông tin trênthị trường để định hướng hoạt động kinh doanh của mình cho có hiệu quả
và thúc đẩy phát triển kinh tế
1.2.3 Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cường việc chấp hành chế độhạch toán trong các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Trong hoạt động Tín dụng, yêu cầu đặt ra đối với các tổ chức Tíndụng là thu hồi được vốn và có lãi Các đơn vị kinh tế khi sử dụng nguồnvốn này đã bị tạo một áp lực chi phí đối với các hoạt động của mình Cácchi phí này buộc các doanh nghiệp phải xem xét lại chế độ hạch toán kinh
tế của mình, giảm thiểu các chi phí hoạt động, cắt giảm các khoản phíkhông cần thiết như vậy mới nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Trang 71.2.4 Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để đầu tư,tài trợ cho cácngành kinh tế then chốt và các ngành,vùng kém phát triển
Trong nền kinh tế thường tồn tại các ngành có trạng thái phát triểnđối lập nhau, một số ngành do có điều kiện thuận lợi và có lịch sử lâu dài
có thể phát triển tốt với nhiều thế mạnh và trở thành ngành kinh tế mũinhọn, ngược lại một số ngành do nhiều nguyên nhân khác nhau nên kémphát triển Trong chiến lược phát triển kinh tế lâu dài của quốc gia, nhiềuquốc gia đã thực hiện phân loại những ngành kinh tế mũi nhọn và nhữngngành kinh tế kém phát triển để có kế hoạch đầu tư nhằm cân đối lại cơcấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Muốn thực hiện được kếhoạch đó cần phải có vốn Tín dụng ngân hàng góp phần đáp ứng điều đó.Ngân hàng cung cấp cho các ngành thực hiện đầu tư theo cả chiều rộng
và chiều sâu, hình thành các ngành sản xuất mũi nhọn, xây dựng cơ cấukinh tế hợp lý và khai thác triệt để các nguồn lực, điều này thể hiện quaviệc cấp tín dụng cho các dự án, chương trình phát triển để khuyến khíchđẩy nhanh tốc độ dịch chuyển cơ cấu kinh tế
1.2.5 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển đối ngoại
Ngày nay, xu hướng quốc tế hóa và hôi nhập hóa đang ngày càng
mở rộng và phát triển do đó các doanh nghiệp không chỉ có quan hệ muabán trong nước mà còn những quan hệ xuất nhập khẩu với các doanhnghiệp nước ngoài Ngân hàng có thể thúc đẩy mối quan hệ này thôngqua hình thức bảo lãnh hoặc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp từ đónâng cao uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế Trong điều kiệnhiện nay, các nước đều thực hiện nền kinh tế mở, nên nhu cầu giao lưukinh tế với các nước khác là rất cần thiết Tín dụng ngân hàng là mộtphương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau thông qua hoạt động đầu
tư vốn xuyên quốc gia Ngoài ra ,muốn thực hiện các hoạt động xuất nhậpkhẩu thì phải có vốn và vốn tín dụng ngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu này
Trang 8kịp thời Ngày nay, xuất phát từ nhu cầu vốn để hỗ trợ xuất nhập khẩunhiều ngân hàng đã và đang xúc tiến quá trình xây dựng các ngân hàng
hỗ trợ xuất nhập khẩu như ngân hàng hỗ trợ xuất nhập khẩuEximbank….vv
1.3.Chất lượng Tín dụng ngân hàng
1.3.1.Khái niệm về chất lượng Tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển thì cạnh tranh là một tất yếu khách quan, sản xuất hàng hoá càngphát triển thì cạnh tranh càng gay gắt Cạnh tranh diễn ra trên 3 phươngdiện chủ yếu: chất lượng, giá cả và số lượng, trong đó chất lượng là yếu
tố quan trọng hàng đầu, tạo điều kiện nâng cao tỷ lệ chiếm lĩnh thịtrường
Có thể hiểu: chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vay tiền) trong quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn , hạn chế rủi ro
về vốn, tăng lợi nhuận của ngân hàng, phù hợp và phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội
1.3.2.Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng Tín dụng
Ngân hàng đóng vai trò như người thủ quỹ cho toàn xã hội Quansát bảng cân đối kế toán của các NHTM ta thấy rằng cho vay chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng tài sản Có (khoảng 70-80%) vì vậy ngân hàng
có xu hướng tập trung vào các danh mục các khoản cho vay Song nó làkhoản mục tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn cho ngân hàng, do vậy ngân hàng cầncân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng sinh lời và rủi ro trước khi cấp tíndụng cho khách hàng Tuy nhiên do tính phức tạp của nghiệp vụ tín dụng
và tính pháp lý cao của các khoản vay nên ảnh hưởng rất nhiều tới chấtlượng tín dụng.Do đó, để tăng lợi nhuận cho ngân hàng cũng như đáp ứng
Trang 9được những nhu cầu tất yếu hiện tại và trước mắt thì nâng cao chất lượngtín dụng ngân hàng là điều cần phải làm.
Trong nền kinh tế thị trường như ngày nay luôn hình thành nhữngmối quan hệ: Một bên là những người có tiền tích luỹ, có khả năng cungcấp và một bên là những người có nhu cầu vay cho việc đầu tư, phát triển.Như vậy, đã làm nảy sinh vấn đề là làm thế nào để họ có thể tìm gặp nhau
và làm thế nào để cùng một lúc thoả mãn được nhu cầu vốn đa dạng và tolớn trong khi các nguồn vốn tiết kiệm còn đang nằm phân tán trong xã hội
mà mỗi khoản tiết kiệm lại theo đuổi một mục đích riêng Không phải bất
kỳ ai cũng có khả năng đầu tư hoặc vay vốn trên thị trường tài chính,ngoài ra khi giao dịch trên thị trường tài chính đòi hỏi chi phí về tiền vàthời gian rất lớn Do đó, các NHTM với chức năng cơ bản là làm trunggian tín dụng đã hoạt động như một chiếc cầu nối nối liền khả năng cungứng và nhu cầu về vốn tiền tệ trong xã hội và đã giải quyết được vấn đềnảy sinh như ta đã thấy
Là trung gian tín dụng NH đóng vai trò là người môi giới giữa mộtbên là người có tiền cho vay và bên kia là những người có nhu cầu cầnvay vốn Thông qua cơ chế thị trường, bằng những biện pháp kinh tếnăng động và áp dụng các phương tiện kỹ thuật theo hướng hiện đại, tiêntiến, NH có khả năng thu hút hầu hết nguồn vốn tiền tệ, tiết kiệm và dựtrữ trong xã hội để chuyển giao đúng nơi, đúng lúc, phù hợp với nhu cầuvốn trong sản xuất kinh doanh Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mànhững đồng tiền tạm thời nhàn rỗi đã trở thành tiền hoạt động, biếnnhững đồng tiền nằm phân tán
1.3.3.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng Tín dụng
1.3.3.1.Doanh số cho vay, dư nợ
Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh qui mô cho vay củangân hàng Doanh số cho vay phản ánh tổng mức cho vay của NH trong
Trang 10một thời kỳ nhất định Dư nợ là chỉ tiêu thời điểm, phản ánh mức dư nợcho vay của NH tính đến một thời điểm nhất định Các chỉ tiêu này lớnchứng tỏ ngân hàng đã tạo được khả năng cho vay tốt Ngược lại chứng tỏngân hàng hoạt động kém, khả năng cho vay thấp, vốn ứ đọng nhiều.Ngoài ra để đánh giá qui mô cho vay người ta còn tính mức tăng trưởngdoanh số cho vay và mức tăng trưởng dư nợ giữa các kỳ để biết tốc độtăng doanh số cho vay và dư nợ.
1.3.3.2 Doanh số thu nợ
Bên cạnh các chỉ tiêu phản ánh qui mô cho vay, để đánh giá chấtlượng tín dụng, ngân hàng còn dựa vào chỉ tiêu doanh số thu nợ Chỉ tiêunày cho biết tổng doanh số thu nợ trong một kỳ nhất định Chỉ số này caochứng tỏ khả năng thu nợ của ngân hàng tốt, chất lượng tín dụng được cảithiện.Cũng có thể đánh giá thông qua chỉ tiêu tương đối là mức tăngdoanh số này giữa các kỳ
1.3.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn vay
Trang 11Khi nghiên cứu mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra về mặt vốn củamột ngân hàng người ta sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn vay.
>= 1 là tốt nhất
1.3.3.5.Vòng quay vốn tín dụng :
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lý, khai thác vốn tíndụng, đồng thời thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng trong việc sửdụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng và đáp ứng nhu cầu khách hàng
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng = -
Dư nợ bình quân trong kỳ
Để có thể đánh giá chính xác chất lượng tín dụng, các tiêu chuẩntính toán cần phải đồng nhất trong việc áp dụng đối với từng loại cho vay
cụ thể Tỷ lệ này lớn chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của ngân hàng là tốt,vốn ít bị ứ đọng,thời hạn thu hồi nợ càng ngắn và ngược lại
1.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Tín dụng ngân hàng
1.3.4.1.Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh tế
Trang 12Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụngngân hàng phát triển Nền kinh tế ổn định, lạm phát thấp không có khủnghoảng, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành tốt cóhiệu quả mang lại lợi nhuận cao, doanh nghiệp hoàn trả được vốn vayngân hàng cả gốc và lãi, nên hoạt động tín dụng của ngân hàng phát triển,chất lượng tín dụng được nâng cao Ngược lại trong thời kỳ suy thoáikinh tế, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư, tiêu dùng giảm sút, lạmphát cao, nhu cầu tín dụng giảm, vốn tín dụng đã thực hiện cũng khó cóthể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Hoạt độngtín dụng ngân hàng giảm sút về quy mô và chất lượng.
Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận củadoanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dâncũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, lợi tức của ngân hàng thu được
bị giới hạn bởi lơị nhuận của doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng,nên với mức lãi suất cao các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng không cókhả năng trả nợ ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nóiriêng và tới toàn bộ nền kinh tế nói chung Hoạt động tín dụng ngân hànglúc này không còn là đòn bẩy để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển
và chất lượng tín dụng cũng giảm sút
Ngoài ra những sự biến động về lãi suất thị trường, tỷ giá thịtrường cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất của ngân hàng Bài học từcuộc khủng hoảng tài chính ,lạm phát đã cho thấy sự mất giá của đồngnội tệ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng
1.3.4.2.Nhóm nhân tố thuộc môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý được hiểu là một hệ thống luật và văn bản phápquy liên quan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụngnói riêng
Trang 13Trong nền kinh tế thị trường có điều tiết của nhà nước, pháp luật cóvai trò quan trọng, là một hàng rào pháp lý tạo ra một môi trường kinhdoanh bình đẳng thuận lợi, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủthể kinh tế, nhà nước, cá nhân công dân, bắt buộc các chủ thể phải tuântheo Nhân tố pháp lý ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đó là sự đồng
bộ thống nhất của hệ thống pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành nghiêmchỉnh những quy định của pháp luật và cơ chế đảm bảo cho sự tuân thủpháp luật một cách nghiêm minh triệt để.Quan hệ tín dụng phải đượcpháp luật thừa nhận, pháp luật quy định cơ chế hoạt động tín dụng, tạo ranhững điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng lành mạnh, phát huy vaitrò đối với sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời duy trì hoạt động tíndụng được ổn định, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia quan hệtín dụng Những quy định pháp luật về tín dụng phải phù hợp với điềukiện và trình độ phát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở đó kích thích hoạtđộng tín dụng có hiệu quả hơn
Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ, gây khó khăncho ngân hàng khi kí kết thực hiện hợp đồng tín dụng Luật ngân hàngcòn nhiều sơ hở, chưa đồng bộ với các văn bản luật khác Điều này ảnhhưởng đến việc quản lý chất lượng tín dụng của ngân hàng
Sự thay đổi chủ trương chính sách của Nhà nước cũng gây ảnh hưởng đếnkhả năng trả nợ của các doanh nghiệp Cơ cấu kinh tế, chính sách xuấtnhập khẩu, do thay đổi đột ngột, gây xáo động trong sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp không tiêu thụ được sản phẩm, hay chưa có phương án sảnxuất kinh doanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi, chất lượng tín dụnggiảm sút
1.3.4.3.Nhóm nhân tố thuộc Ngân hàng
Đây là những nhân tố thuộc về bản thân, nội tại ngân hàng liênquan đến sự phát triển của ngân hàng trên tất cả các mặt ảnh hưởng tới
Trang 14hoạt động tín dụng, gồm: chính sách, công tác tổ chức, trình độ lao động,quy trình nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát và trang thiết bị.
Chính sách tín dụng: là đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt
động tín dụng đi đúng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tíndụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của một ngân hàng Mộtchính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảokhả năng sinh lời của hoạt động tín dụng Bất cứ ngân hàng nào muốn cóchất lượng tín dụng cao đều phải có chính sách tín dụng phù hợp với điềukiện của ngân hàng, của thị trường
Công tác tổ chức của ngân hàng:Khả năng tổ chức của ngân hàng
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng tổ chức ở đây bao gồm tổchức các phòng ban, nhân sự và tổ chức các hoạt động trong ngân hàng.Ngân hàng có một cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợpchặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trongngân hàng, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn bộ hệ thống cũng nhưvới các cơ quan khác liên quan đảm bảo cho ngân hàng hoạt động nhịpnhàng, thống nhất có hiệu quả, qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thờiyêu cầu khách hàng, theo dõi quản lý chặt chẽ sát sao các khoản vốn huyđộng cũng như các khoản cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả tín dụng
Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng:Chất lượng đội
ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng là yêu cầu hàng đầu đối với mỗi ngânhàng, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoạt động và khả năng tạolợi nhuận của ngân hàng Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bạitrong quản lý vốn tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nóichung Kinh tế càng phát triển, các quan hệ kinh tế càng phức tạp, cạnhtranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi trình độ của người lao động càng cao.Đội ngũ cán bộ ngân hàng có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có đạo đức, cónăng lực sẽ là điều kiện tiền đề để ngân hàng tồn tại và phát triển Nếu
Trang 15chất lượng con người tốt thì họ sẽ thực hiện tốt các nhiệm vụ trong việcthẩm định dự án, đánh giá tài sản thế chấp, giám sát số tiền vay và có cácbiện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi nợ vay, hay xử lý các tình huốngphát sinh trong quan hệ tín dụng của ngân hàng giúp ngân hàng có thểngăn ngừa, hoặc giảm nhẹ thiệt hại khi những rủi ro xảy ra trong khi thựchiện một khoản tín dụng.
Quy trình tín dụng: Đây là những trình tự, những giai đoạn, những
bước, công việc cần phải thực hiện theo một thủ tục nhất định trong việccho vay, thu nợ, bắt đầu từ việc xét đơn xin vay của khách hàng đến khithu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Chất lượng tín dụng tuỳthuộc vào việc lập ra một quy trình tín dụng đảm bảo tính logic khoa học
và việc thực hiện tốt các bước trong quy trình tín dụng cũng như sự phốihợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các bước Quy trình tín dụng gồm 3 giaiđoạn chính:
- Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện cho vay Trong giai
đoạn này chất lượng tín dụng phụ thuộc nhiều vào công tác thẩm địnhkhách hàng và việc chấp hành các quy định về điều kiện, thủ tục cho vaycủa ngân hàng
- Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro.
Việc thiết lập hệ thống kiểm tra hữu hiệu, áp dụng có hiệu quả các hìnhthức, biện pháp kiểm tra sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng
-Thu nợ và thanh lý: sự linh hoạt của ngân hàng trong khâu thu nợ sẽ
giúp ngân hàng giảm thiểu được những rủi ro, hạn chế những khoản nợquá hạn, bảo toàn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng
Khả năng thu thập và xử lý thông tin : Thông tin là yếu tố sống còn
đối với mỗi doanh nghiệp trong kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt.Trong cạnh tranh ai nắm được thông tin trước là người có khả năng dành
Trang 16chiến thắng lớn hơn, với ngân hàng thông tin tín dụng hết sức cần thiết là
cơ sở để xem xét, quyết định cho vay hay không cho vay và theo dõi,quản lý khoản cho vay với mục đích đảm bảo an toàn và hiệu quả đối vớikhoản vốn cho vay Thông tin tín dụng có thể được thu được từ nhiềunguồn khác nhau như mua thông tin từ các nguồn cung cấp thông tin, đến
cơ sở của khách hàng trực tiếp xem xét, thông tin từ hồ sơ xin vay vốn.Thông tin càng đầy đủ, chính xác và kịp thời, toàn diện thì khả năng ngănngừa rủi ro càng lớn, chất lượng tín dụng càng cao
Kiểm soát nội bộ:Thông qua kiểm soát giúp lãnh đạo ngân hàng
nắm được tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra, những thuận lợi,khó khăn việc chấp hành những quy định pháp luật, nội quy, quy chế,chính sách kinh doanh , thủ tục tín dụng từ đó giúp lãnh đạo ngân hàng cóđường lối, chủ trương, chính sách phù hợp giải quyết những khó khănvướng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi, nâng cao hiệu quả kinhdoanh Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quyđịnh, thể lệ, chính sách và mức độ kịp thời phát hiện sai sót cũng nhưnguyên nhân dẫn đến sai sót lệch lạc trong quá trình thực hiện một khoảntín dụng
Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng:Trang thiết bị tuy
không phải là yếu tổ cơ bản nhưng góp phần không nhỏ trong việc nângcao chất lượng tín dụng của ngân hàng Nó là công cụ, phương tiện thựchiện tổ chức, quản lý ngân hàng kiểm soát nội bộ, kiểm tra quá trình sửdụng vốn vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng Đặcbiệt, với sự phát triển như vũ bão về công nghệ thông tin hiện nay cáctrang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng có được thông tin và xử lýthông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác, trên cơ sở đó có quyết định tíndụng đúng đắn, không bỏ lỡ thời cơ trong kinh doanh giúp cho quá trìnhquản lý tiền vay và thanh toán được thuận tiện nhanh chóng và chính xác
Trang 171.3.4.4.Nhóm nhân tố thuộc Khách hàng
Để đảm bảo khoản tín dụng xử dụng có hiệu quả, mang lại lợi íchcho ngân hàng góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hộithì khách hàng có vai trò hết sức quan trọng Một khách hàng có tư cáchđạo đức tốt, có tình hình tài chính vững vàng, có thu nhập sẽ sẵn sànghoàn trả đầy đủ những khoản vốn vay của Ngân hàng khi đến hạn, qua
đó đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng tín dụng
Trình độ khả năng của cán bộ đội ngũ cán bộ lãnh đạo của doanh nghiệp: Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn , đạo đức tốt sẽ có khả
năng đưa ra chiến lược kinh doanh, cạnh tranh phù hợp giúp doanhnghiệp đứng vững và phát triển Doanh nghiệp làm ăn tốt là điều kiện để
họ bù đắp chi phí kinh doanh và và trả nợ ngân hàng cả gốc và lãi đúnghạn, qua đó giảm rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng Trình độ nănglực cán bộ của doanh nghiệp là điều kiện quan trọng và được ngân hàngxem xét kỹ trước khi cấp tín dụng
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Trên cơ sở nhận định
một cách khách quan, chính xác khả năng phát triển sản xuất của doanhnghiệp, thị hiếu của người tiêu dùng với sản phẩm của doanh nghiệpmình cùng với những yếu tố thuận lợi, khó khăn của môi trường, doanhnghiệp sẽ quyết định kế hoạch chiến lược mở rộng thu hẹp hay ổn địnhsản xuất, từ đó xây dựng các kế hoạch cụ thể về sản xuất, thiêu thụ Việcxây dựng các kế hoạch kinh doanh đúng đắn quyết định đến dự thànhcông hay thất bại của của một doanh nghiệp
Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp : Hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ
kinh doanh bó hẹp trong một phạm vi nhỏ, số lượng mặt hàng ít mà họthường kinh doanh đa dạng các mặt hàng, mở rộng mạng lưới tiêu thụ ranhiều khu vực lãnh thổ, từ các tỉnh thành phố trong nước ra các nước
Trang 18trong khu vực và thế giới Sự hình thành mạng lưới hoạt động phức tạpnhư thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự tổ chức sản xuất và tiêu thụhợp lý Tổ chức tốt việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là yếu tố giúp quátrình tái sản xuất diễn ra được thông suốt, nhanh chóng, tăng khả năngquay vòng vốn, tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là sự đảm bảo cho ngân hàng nângcao chất lựơng tín dụng
Vốn khả năng tài chính của doanh nghiệp: Có nhiều nhóm chỉ
tiêu khác nhau biêủ hiện tình hình tài chính, khả năng độc lập tài chínhcủa doanh nghiệp như nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nhóm chỉtiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu cơ cấu vốn, nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận.Ngoài ra khi xem xét về tình hình tài chính ngân hàng còn quan tâm đếnluồng tiền vào, luồng tiền ra, dự trữ ngân quỹ vv Khả năng tài chính tốt
là điều kiện để doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tưmua sắm thiết bị tiên tiến, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, chiếmlĩnh thị trường và đem laị lợi nhuận lớn, hoạt động tốt là điều kiện đểdoanh nghiệp trả nợ cho ngân hàng
Tư cách, đạo đức của người vay : Tư cách đạo đức xét trên phương
diện ý muốn hoàn trả khoản nợ vay, trong nhiều trường hợp người vay có
ý muốn chiếm đoạt vốn, không hoàn trả nợ vay mặc dù có khả năng trả
nợ, điều này đã gây ra những rủi ro không nhỏ cho ngân hàng
1.3.4.5 Các yếu tố tự nhiên
Ngoài các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nêu trên thì nócòn chịu sự tác động khách quan của các yếu tố thuộc về tự nhiên như : vịtrí địa lý,thiên tai lũ lụt ,các yếu về văn hóa xã hội,tập tục lệ quán…
Trang 19Chương II: Thực trạng chất lượng Tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam-Chi nhánh Bách khoa 2.1.Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh
Để thực hiện ngay chủ trương phát triển mạng lưới bằng đề án: “Cơcấu lại NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010” và chiến lượckinh doanh tại địa bàn các khu đô thị loại I giai đoạn 2001 – 2005 của hệthống NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Láng Hạ đã nhanh chóng chotriểu khai thành lập Phòng giao dịch Bách Khoa theo quyết địnhsố:293/QĐ-NH ngày 15/07/2001 với phương châm mở rộng mạng lưới,từng bước thu hút KH gửi là dân cư, đầu tư TD đối với loại cho vay đờisống và vay cầm cố chứng chỉ có giá, đồng thời từng bước mở rộng cácdịch vụ ngân hàng trên đại bàn Thành phố trong giai đoạn phát triển kinh
tế theo tinh thần Đại hội 13 của Đảng bộ thành phố Hà Nội và định hướngchiến lược giai đoạn 2001 -2005 của NHNo&PTNT Việt Nam
Với sự nỗ lực vươn lên mạnh mẽ của Chi nhánh NHNo&PTNT BáchKhoa nói riêng, sự phát triển không ngừng của của hệ thốngNHNo&PTNT Việt nam nói chung Ngày 04 tháng 6 năm 2002, Phònggiao dịch Bách Khoa đã trở thành chi nhánh cấp 2 trực thuộcNHNo&PTNT Láng Hạ theo Quyết định số: 123/QĐ – HĐQT - TCCB.Ngày 29/02/2008 theo Quyết định số: 147/QĐ/HĐQT-TCCB, Chi nhánhNHNo&PTNT Bách Khoa đã trở thành chi nhánh cấp 1 - trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam Nhằm thực hiện chủ trương mở rộng quy mô
và phạm vi hoạt động,đến nay Chi nhánh đã triển khai mở thêm được 04phòng giao dịch đã và đang hoạt động tương đối hiệu quả:PGD số 4,PGD
số 7,PGD số 9 và PGD Kim Liên (Đề án thêm PGD số 8 đang chờ quyết
Trang 20định của TGĐ) Trụ sở chính của Chi nhánh đóng tại Số 92 Võ Thị Sáu Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội.
-Đến 31/12/2009 toàn chi nhánh có 87 cán bộ nữ là 52 người,đảngviên 20 người Trong đó ban lãnh đạo của chi nhánh gồm 4 người (tỷ lệ4,60%)một giám đốc và 3 phó giám đốc cùng với 5 phòng nghiệp vụ gồm+ Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: 22 người ,tỷ lệ 25,29%
+ Phòng Kế toán – Ngân quỹ: 19 người ,tỷ lệ 21,84%
+ Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ: 3 người ,tỷ lệ 3,45%
+ Phòng Hành Chính – Nhân sự: 10 người ,tỷ lệ 11,49%
+Phòng DV &Marketing: 5 người ,tỷ lệ 5,75%
2.2.Đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh của Chi nhánh :
Trong những năm gần đây tình hình kinh tế đất nước phải đối mặtvới hàng loat những khó khăn,lạm phát tăng cao,khủng hoảng tài chínhtiền tệ và suy thoái kinh tế thế giới,ngân hàng nói chung cũng như chinhánh NHNo Bách Khoa nói riêng cũng gặp không ít khó khăn trongnhững hoạt động kinh doanh,năm 2009 là năm thứ hai chi nhánhNHNo&PTNT Bách Khoa đi vào hoạt động ở vị thế mới trong điều kiệncác nguồn lực nội tại còn không ít khó khăn,đặc biệt trên địa bàn Hà Nộitình hình kinh tế và diễn biến thị trường tài chính- tiền tệ có nhiều biếnđộng phức tạp,các yếu tố liên quan đến nguồn vốn huy động,lãi suất đầuvào- đầu ra có nhiều tác động bất lợi đối với hoạt động kinh doanh ngânhàng.Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa đã cố gắng hạn chế tác độngsuy giảm nguồn vốn,giữ khách hàng,mở rộng dịch vụ ngoài tín dụng,…tiếp tục tạo lập vị thế mới trên địa bàn
2.2.1.Tình hình huy động vốn
Bất cứ doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh được đềuphải có vốn, vốn phản ánh quy mô hoạt động và khả năng kinh doanh củadoanh nghiệp Riêng đối với các NHTM thì điều này càng có ý nghĩaquan trọng hơn bởi vốn không chỉ là cơ sở để các ngân hàng tổ chức mọi
Trang 21hoạt động kinh doanh, mà còn là phương tiện và đối tượng kinh doanh
chủ yếu, vốn quyết định mô hình hoạt động, uy tín, khả năng thanh toán
và khả năng cạnh tranh trên thị trường của các ngân hàng
Xuất phát từ yêu cầu và tình hình thực tế, nhận thức được tầm quan
trọng của nguồn vốn huy động, ngay từ khi được tách thành chi nhánh
cấp I NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa đã chủ động, tích cực quan
tâm phát triển công tác huy động vốn từ các nguồn
Tổng nguồn vốn huy động tính đến ngày 31/12/2009 của chi nhánh
đạt 1.267 tỷ đồng ,giảm 589 tỷ đồng so với cùng kỳ năng 2008,đạt 54,6%
Số
Số tiền %
Số tiền %
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của chi nhánh năm 2007-2009)
Ta thấy Tổng vốn huy động được của chi nhánh tăng khá lớn từ năm
2007 (là 598 tỷ) đến năm 2008 (là 1856 tỷ ),nhưng năm 2009 ( tổng vốn
huy động được là 1267 ) lại có xu hướng giảm đáng kể so với năm 2008
Trang 22.Có thể hiểu điều này là do năm 2008 chi nhánh mới được nâng cấp lên mởrộng hoạt động thêm, có nhiều PGD và sự nỗ lực rất lớn của toàn bộ cán
bộ viên chức trong toàn chi nhánh nhưng đồng thời năm 2007-2008 nềnkinh tế bị ảnh hưởng rất lớn của lạm phát và khủng hoảng,chính vì vậy cácdoanh nghiệp,tổ chức dân cư,tổ chức kinh tế làm ăn thua lỗ,không cóhiệu quả tác động mạnh đến việc huy động vốn của ngân hàng
Tỷ trọng vốn huy động được phần lớn là từ các tổ chức kinh tế,năm
2007 là 57,68% ;năm 2008 là 52,53% và năm 2009 là 57,62% trong tổngnguồn vốn huy động được.Tiếp đó là từ khu vực dân cư :năm 2007 là42,32%,năm 2008 là 15,14% và năm 2009 là 34,49%.Vốn huy động từ tổchức tín dụng năm 2008 là 32,3% và năm 2009 là 7,89%.Có thể thấynguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế vẫn là chủ yếu trong suốtnhững năm qua,vốn huy động từ dân cư giảm từ năm 2007 đến năm 2008
có thể là do tâm lý của người dân trong thời kỳ lạm phát,do ảnh hưởngcủa lãi suất nhưng lại tăng trong năm 2009 do ngân hàng đã có nhữngchính sách phù hợp hơn để thu hút nguồn vốn từ người dân.Bên cạnhđó,vốn huy động tăng đáng kể từ năm 2007 đến năm 2008 là 600 tỷ là doviệc nâng cấp lên chi nhánh của ngân hàng nên cần lượng vốn lớn,vàgiảm trong năm 2009 là do bất khả kháng hoặc do chi nhánh chủ động cơcấu lại cho phù hợp với tình hình thực tế
Nhìn chung ta thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh như vậy
là tốt,chi nhánh đã và đang cơ cấu lại tỷ trọng vốn huy động từ các tổchức cho phù hợp với tình hình thực tế.Chi nhánh cũng nên tích cực,chủđộng huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư thêm nữa bằng nhiềuhình thức và phương thức khác nhau,đảm bảo lượng vốn huy động lớn vàtừng bước phát triển trong tình hình hiện nay
2.2.2.Tình hình cho vay
Bảng 2.2 Cơ cấu TD theo loại tiền và kỳ hạn
Đơn vị: Tỷ Đồng
Trang 23Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
08/09 Số
( Nguồn : Báo cáo kết quả HĐKD của chi nhánh năm 2007-2009)
Ta thấy tổng dư nợ tăng mạnh qua các năm năm 2007 là 261 tỷ
đồng đến năm 2008 là 701 tỷ đồng ( tăng 440 tỷ so với năm 2007 tương
ứng với 168,6%) và năm 2009 là 1078 tỷ đồng (tăng 377 tỷ đồng so với
năm 2008 tương ứng với 53,78%)
Trang 24( Biểu đồ tổng dư nợ qua các năm-đơn vị tính : tỷ đồng)
- Về cơ cấu theo loại tiền
Đơn vị : tỷ đồng
Trang 25Dư nợ ngoại tệ ở các năm đều rất ít,năm 2007 là 38 tỷ đồng ,năm 2008
là 81 tỷ đồng và năm 2009 tăng đáng kể với 246 tỷ đồng.Dư nợ nội tệ vẫn là chủ yếu ở các năm với con số 223 tỷ năm 2007,620 tỷ năm 2008 và 832 tỷ năm 2009,ta thấy dư nợ nội tệ được giữ tăng trưởng đều đặn và ổn định hơn so với
dư nợ ngoại tệ.
Nhìn chung, dư nợ nội tệ của chi nhánh được đảm bảo,tăng trưởng khá tốt,bên cạnh đó dư nợ ngoại tệ lại hơi thấp và có tỷ trọng nhỏ hơn rất nhiều so với dư nợ nội tệ,điều này chi nhánh cũng nên khắc phục và có những biện pháp cải thiện nâng cao hơn về phía ngoại tệ để tăng tỷ lệ dư nợ ngoại tệ trong cơ cấu tổng dư nợ.
- Về dư nợ theo kỳ hạn :
Đơn vị : tỷ đồng