Đối với từng loại hàng hóa, xuất khẩu hay nhậpkhẩu, vận chuyển bằng phương tiện đường biển, đường sắt hay đường hàng khôngđều có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sản xuất kinh doanh của t
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới, quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế đã và đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, đòi hỏi mỗi quốc gia là một bộphận của nền kinh tế thế giới không thể tách rời Các hoạt động kinh tế cũng dầnthay đổi để phù hợp với xu hướng chung Với bất kì một doanh nghiệp nào dù làquốc doanh, liên doanh hay tư nhân thì việc cân nhắc, tính toán để lựa chọn giảipháp kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất trong thời buổi kinh tế thị trường luôn
là vấn đề được đặt lên hàng đầu, đặc biệt đối với các doanh nghiệp giao nhận hànghóa xuất nhập khẩu
Quá trình vận chuyển và giao nhận hàng hóa đóng một vai trò vô cùng quantrọng trong sản xuất hàng hóa Đối với từng loại hàng hóa, xuất khẩu hay nhậpkhẩu, vận chuyển bằng phương tiện đường biển, đường sắt hay đường hàng khôngđều có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.Việc lựa chọn phương tiện vận chuyển hàng hóa cũng được các doanh nghiệp cânnhắc kĩ lưỡng về độ an toàn cho hàng hóa, giá cả và thời gian vận chuyển để đảmbảo hàng được đưa đến nơi an toàn, đúng thời gian quy định Có như vậy chúng tamới xây dụng được lòng tin với khách hàng và khẳng định được thương hiệu trênthị trường giao nhận xuất nhập khẩu hàng hóa
Bên cạnh đó giao nhận cũng là một môn học quan trọng của những sinh viênngành kinh tế ngoại thương Tương lai sẽ là những cán bộ nghiệp vụ ngoại thương
và giao nhận nên cần phải trang bị cho mình những kiến thức thực tế bổ ích và cầnthiết Vì những lí do đó, sau một thời gian thực tập và nghiên cứu, em quyết định
chọn đề tài “ Tìm hiểu về quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và tiếp vận Sơn Lâm” làm chuyên đề
báo cáo thực tập nghiệp vụ của mình
Bản báo cáo được chia làm 2 chương:
Chương 1: Tìm hiểu chung về công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và tiếp vậnSơn Lâm
Trang 2Chương 2: Tìm hiểu về quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của công tytrách nhiệm hữu hạn thương mại và tiếp vận Sơn Lâm
Với phuong pháp nghiên cứu là kết hợp cơ sở lý thuyết và thực tế về giaonhận hàng hóa quốc tế cùng với phương pháp so sánh, thống kê, phân tích Nhằmmục tiêu phân tích thực trạng hoạt động giao nhận tại công ty từ đó đưa ra một sốgiải pháp để phát triển hoạt động giao nhận này
Do trình độ hiểu biết cũng như khả năng nắm bắt thực tế của em còn nhiềuhạn chế nên trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy,
em rất mong nhận được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo cũng nhưcủa toàn thể anh chị trong công ty để bài thực tập của em đạt kết quả tốt nhất
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN THƯƠNG MẠI VÀ TIẾP VẬN SƠN LÂM 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
Việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh
tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường dưới sự điều tiết của nhà nướctại đại hội Đảng lần thứ VI năm 1989 được coi là mốc son lịch sử trong quá trìnhphát triển kinh tế Việt Nam Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ, cơ sở hạ tầngngày càng được cải thiện rõ rệt, quan hệ quốc tế được mở rộng Cùng với đó là sựgia tăng nhanh chóng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận xuấtnhập khẩu Việc giao lưu buôn bán của con người trở nên rõ ràng hơn
Trong bối cảnh đó, ngày 28/04/2003 công ty TNHH thương mại và tiếp vậnSơn Lâm được thành lập Công ty có trụ sở tại Hải Phòng, là một doanh nghiệp trẻ
và năng động trong lĩnh vực logistics giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Với một tập thể lãnh đạo đoàn kết, đồng lòng, luôn lắng nghe, học hỏi, sángtạo, một đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, có trình độ và kiến thức chuyên môncao, công ty TNHH thương mại và tiếp vận Sơn Lâm đã phát triển nhanh chóng và
tự hào trở thành công ty cung cấp dịch vụ vận tải có uy tín tại Việt Nam, đóng gópmột phần không nhỏ vào nền công nghiệp vận tải nước nhà
* Thông tin chung về công ty:
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH thương mại và tiếp vận Sơn Lâm
Mã số thuế: 0200539166
Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
Nơi đăng ký quản lý: Chi cục Thuế Quận Hải An
Địa chỉ: Số 157 Cát Cụt, Phường Hồ Nam, Quận Lê Chân, Hải Phòng
Địa chỉ người ĐDPL: Thôn Cái tắt - Xã An đồng Huyện An Dương-Hải PhòngGiám đốc: Đinh Ngọc lâm
Ngày cấp giấy phép: 28/04/2003
Ngày bắt đầu hoạt động: 04/05/2003
Ngày nhận TK: 25/04/2003
Trang 4Năm tài chính: 2003
Cấp Chương Loại Khoản: 3-754-220-223
1.2: Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh của công ty
1.1.1: Chức năng hoạt động của công ty
Công ty thực huện một số công việc liên quan đến quá trình vận tải và giaonhận hàng hóa như: làm thủ tục hải quan, tổ chức xếp dỡ, giao hàng cho người nhậntại nơi quy định, hoạt động ủy thác xuất nhập khẩu
Ngoài chức năng chính là giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, công ty cònđảm nhận thêm nhưng hoạt động khác như: khai thuê hải quan, dịch vụ kiểm đếmhàng hóa, môi giới hàng hải, đại lý tàu biển, kho bãi và lưu kho hàng hóa
1.1.2: Nhiệm vụ hoạt động của công ty
Dựa trên những chức năng chính của mình cuàng với tình hình tổ chức nhân sựtrong từng thời điểm nhất định, công ty luôn đề ra những nhiệm vụ, những kế hoạchhợp lý và linh hoạt đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động Tuy nhiên, công ty luôn
đề ra những nhiệm vụ trọng tâm và thực hiện xuyên suốt quá trình hoạt động vàphát triển, cụ thể là:
- Có những chiến lược và chính sách phát triển công ty phù hợp với chức năng vàđặc điểm riêng của mình
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước và các cơ quan chức năng banngành Thêm vào đó, để cạnh tranh với nhiều nhà cung cấp dịch vụ giao nhận hànghóa xuất nhập khẩu chuyên nghiệp và có uy tín trong nước và trong thời buổi hộinhập kinh tế thị trường như hiện nay, công ty cũng xác định đầu tư về con ngườibằng việc gửi nhân viên cán bộ đi đào tạo chuyên môn, cùng với việc đẩy mạnhnhững dịch vụ trọn gói khách hàng, đây cũng là thế mạnh của công ty
- Nâng cao chất lượng dịch vụ là giải pháp then chốt để có thể cạnh tranh trên thịtrường
1.1.3: Các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải: Dịch vụ giao nhận hàng hóa,kiểm đếm hàng hóa, khai thuế hải quan, nâng cẩu hàng hóa, dịch vụ logistics
Trang 5- Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xebuýt)
- Vận tải hành khách đường bộ khác: Vận tải hành khách bằng xe khách nội tỉnh,liên; vận tải hành khách bằng ô tootheo tuyến cố định và theo hợp đồng
- Vận tải hành khách đường thủy nội địa
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
- Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ: Dịch vụ vậntải hàng hóa, hành khách đường bộ
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy: Dịch vụ vận tải hànghóa, hành khách đường thủy
- Đại lý, môi giới, đấu giá: Đại lý kí gửi hàng hóa (không bao gồm chứng khoán,bảo hiểm)
- Hoạt động động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu:Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa
- Buôn bán kim loại và quặng kim loại: Bán buôn sắt thép
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng: Bán buôn đồ ngũ kim,hàng kim khí
- Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phảm liên quan: Bán buôn xăng dầu
và các sản phẩm liên quan; nhựa đường
- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác: Bán buôn máy móc, thiết bị vàphụ tùng máy khai khoáng, xây dựng; máy móc thiết bị điện, vật liệu điện (máyphát điện, động cơ điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện)
- Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
- Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác
- bán lẻ ô tô con (từ 12 chỗ ngồi trở xuống)
Trang 6Trong đó dịch vụ vận tải giao nhận hàng hóa bằng đường biển, đường bộ,dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ kê khai hải quan là lĩnh vực kinh doanhchủ yếu
1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
1.3.1 Tổ chức bộ máy của công ty
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
a) Giám đốc:
Chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty
Là ngừi quyết định tối cao trên cơ sở phát huy ý kiến của các thành viêntrong Ban Giám đốc và các phòng ban Đồng thời, Giám đốc cũng là ngườitrực tiếp chịu trách nhiệm toàn bộ những hoạt động của công ty
Quyết định phương hướng kế hoạch, dự án kinh doanh và các chủ trương lớncủa công ty
Quyết định về việc chuyển nhượng, mua bán, cầm đồ các loại tài sản cố định
Quyết định về việc tuyển dụng, phân công, sử dụng lao động và các vẫn đềkhác như khen thưởng, quỷ luật
b) Bộ phận chứng từ
Đây là bộ phận không kém phần quan trọng trong công ty Chứng từ có tráchnhiệm theo dõi từng lô hàng xuất đi hay nhập về để kịp thời cung cấp thông tin chocác bộ phận khác, tho dõi và liên hệ khách hàng để sắp xếp thời gian cho Bộ phậngiao nhận Nhân viên chứng từ còn có các nhiệm vụ sau:
GIÁM ĐỐC
CHỨNG TỪ BỘ PHẬN GIAO NHẬN BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN KẾ TOÁN THỦ QUỸ
KINH DOANH VÀ TIẾP THỊ ĐẶT CHỖ
Trang 7 Nhận Booking Confirm (xác nhận đặt chỗ) và cho House Bill of Loading(HB/L – vận đơn nhà) hoặc số Master Bill of Loading (nếu đóng vai trò làhãng tàu
Nhận chứng từ từ khách hàng gửi (qua email hoặc qua fax); kiểm tra chứngtừ; làm vận đơn nháp rồi fax qua cho khách hàng kiểm tra lại để giảm thiểusai sót
Chủ động liên lạc với bộ phận giao nhận để lấy số liệu kịp thời sau đó kiểmtra lại số liệu và đối chiếu chứng từ để phát hành vận đơn nhà fax cho kháchhàng
Tiếp nhận, kiểm tra hàng
Làm thủ tục hải quan
Cung cấp đầy đủ các chi tiết cần thiết có liên quan đến lô hàng để phòngchứng từ phát hành Bill (vận đơn) và theo dõi tiếp
d) Bộ phận Kinh doanh
* Sale & Marketing (Phòng kinh doanh và tiếp thị)
Đây là phòng phụ trách công việc nghiên cứu thị trường, giới thiệu với kháchhàng hình ảnh của công ty cùng các loại hình dịch vụ mà công ty cung cấp Có cácnhiệm vụ sau:
Tham mưu cho ban Giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế với các đơn vịtrong và ngoài nước
Trang 8 Giúp ban Giám đốc kiểm tra và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch, pháthiện các vấn đề và đề xuất hướng giải quyết.
Tìm kiếm các khách hàng mới có tiềm năng trên các website, báo, đài vàthuyết phục khách hàng sử dụng dịch vụ của mình
Giữ vững và liên lạc thường xuyên với các khách hàng cũ, củng cố niềm tin
để khách hàng tiếp tục giao dịch với công ty
* Bộ phận Booking (Phòng đặt chỗ):
- Với tư cách là forwarder:
o Nhận thông tin chi tiết của khách hàng về lô hàng
o Xác nhận đặt chỗ từ hãng tàu gửi cho bộ phận giao nhận và gửi thông tin chitiết cho bộ phận chứng từ để làm House Bill of Loading nháp
o Đồng thời gửi thư xác nhận đặt chỗ tàu cho khách hàng
- Với tư cách là hãng tàu:
o Nhận phiếu giữ chỗ trên tàu của khách hàng
o Phát hành Booking Note và fax qua cho khách hàng để kiểm tra chính xáccác thông tin về tên hàng, số lượng, ngày dự kiến tàu chạy, nơi hạ bãi
o Gửi thông tin chi tiết cho bộ phận chứng từ để làm Master Bill of Loading
o Tìm hiểu lô hàng nào cùng tuyến đường hay không để thực hiện gom hàngnhằm tiết kiệm chi phí và tăng thêm khoản thu về cho công ty
o Theo dõi lộ trình của tàu đi để cập nhật cho khách hàng biết lô hàng của họđang ở đâu và giải đáp những thắc mắc của khách hàng khi được yêu cầu
Trang 9 Theo dõi sổ sách kế toán và các giấy tờ báo nợ (Debit Note) của các đại lýnước ngoài và khách hàng
Báo cáo cho Giám đốc tình hình hoạt động của công ty, cũng như tình hìnhcông nợ cuối tháng và kế hoạch truy thu công nợ
Tổng kết cuối tháng tình hình trả lương, thưởng cho nhân viên
f) Bộ phận thủ quỹ
Tạm ứng tiền hàng cho bộ phận giao nhận Thanh toán các quyết toán củacông ty mà Giám đốc đã duyệt
Phát lương, thưởng cho nhân viên
1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
1.4.1 Tình hình nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố qua trọng quyết định
sự phát triển lâu dài và bền vững của Công ty nên công ty trách nhiệm hữu hạnthương mại và tiếp vận Sơn Lâm luôn đặt mục tiêu xây dựng đội ngũ nhân viênchuyên nghiệp lên hàng đầu trong chiến lược phát triển của mình
a) Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động theo giới tính
người
Tỉ trọng(%)
Sốngười
Tỉ trọng(%)
(Nguồn: Bộ phận quản lý nhân sự)
=> Nhận xét: Theo bảng phân tích trên, số lượng lao động của công ty năm 2017tăng 15 người tương đương 300% so với năm 2016 trong đó số lao động namchiếm đa số Cụ thể,
+ số lao động nam năm 2017 tăng 15 người tương đương 375%
+ số lao động nữ cả hai năm đều không thay đổi
Trang 10Số lao động tăng lên là do quy mô của công ty được mở rộng, thu hút thêmlao động về công ty
b) Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
người
Tỉ trọng(%)
Sốngười
Tỉ trọng(%)
(Nguồn: Bộ phận quản lý nhân sự)
=> Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy, lao động của công ty chủ yếu là trình độ laođộng phổ thông
+ số lao động có trình độ trên đại học năm 2017 tăng 1 người tương ứng với 100%
so với 2016
+ Lao động có trình độ đại học tăng thêm 1 người tương ứng với 100%
+ lao động có trình độ cao đẳng tăng 4 người tương ứng với 300%
+ lao động phổ thông tăng 7 người tương ứng với 350%
Qua số liệu trên cho thấy công ty có đội ngũ lao động tương đối chất lượng.Như vậy có thể thấy trình độ lao đọng hiện tai của công ty có thể đáp ứng được nhucầu của khách hàng và chủ hàng mà vẫn đảm bảo công ty hoạt động kinh doanh cóhiệu quả Bên cạnh đó có đội ngũ nhân viên trong công ty phần lớn là người trẻtuổi, năng động, nhanh nhẹn, nhiệt tình trong công việc Đó là một thuận lợi rất lớncho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong cơ chế thị trường
1.4.2 Tài sản cố định của công ty
Tài sản cố định là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật củahoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong
Trang 11quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, góp phần tạo nên cơ sở vật chất, trang thiết bịkinh tế Đối với một doanh nghiệp thì tài sản cố dịnh thể hiện năng lực,trình độcông nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việcphát triển sản xuất, nó là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanhnghiệp nói riêng và của nền kinh tế đất nước nói chung
Tài sản cố định là một tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp tiến hành sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, nó khẳng định vai trò vị trí của doanh nghiệp trướcnền kinh tế nhiều thành phần hiện nay
Bảng 1.3: Tình hình tài sản cố định của công ty 12/2015 (đơn vị: VND)
STT Chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Giá trị còn lai
Bảng 1.4 Tình hình tài sản cố định của công ty 12/2016 ( đơn vị: VND)
STT Chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Giá trị còn lại
Bảng 1.5: Tình hình tài sản cố định của công ty 12/2017 (đơn vi: VND)
STT Chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Giá trị còn lại
1 TSCĐ hữu hình 17.719.081.434 3.971.297.831 13.747.783.603
Trang 12Bảng 1.6: Doanh thu của công ty 2015-2017
Quy mô(đồng)
Tỉtrọng
Quy mô(đồng)
Tỉtrọng
Quy mô(đồng)
Tỉ trọngDoanh thu
Bảng 1.7 Chi phí của công ty 2015-2017 (đơn vị: VND)
trọng(%)
trọng(%)
trọng(%)Giá vốn
hàng bán
12.189.462.452 91,43 8.079.319.798 92,65 12.070.867.439 89,21
Chi phí tài 217.187.334 1,63 116.595.691 1,34 250.754.976 1,85
Trang 13Bảng 1.8: Lợi nhuận cuả công ty năm 2015 -2017 (đơn vị: VND)
Quy mô Tỉ trọng Quy mô Tỉ trọng Quy mô Tỉ trọngLợi nhuận thuần
Trang 14Bảng 1.10: Bảng đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
+ Về doanh thu: doanh thu của công ty giảm 5.120.044.252 VND từ năm 2015 đếnnăm 2016 tương ứng với 36,9% nhưng đến năm 2017, doanh thu lại tăng lên5.089.298.068 VND tương ứng với 58,12% Qua đó cho thấy quy mô của công ty
đã được mở rộng hơn, công ty có bước phát triển nhanh chóng từ năm 2016 đếnnăm 2017 Từ đó công ty đã có được những nhóm khách hàng tiềm năng và đã có
uy tín, lòng tin đối với khách hàng qua đó nâng cao được vị trí của mình trên thịtrường về lĩnh vực kinh doanh giao nhận hàng hóa và vận tải
+ Về chi phí: Kéo theo cùng doanh thu thì chi phí cuả công ty cũng thay đổi theo
Cụ thể là, năm 2016 chi phí của công ty giảm -4.611.910.254 VND so với năm 2015tương ứng với 34,59 nhưng tăng 4.810.297.971 VND vào năm 2017 tương ứng
Trang 1555,16% Phần chi phí đã phản ánh được thực trạng chi tiêu của công ty, công ty đãphải chi nhiều hơn so với các năm.
+ Về lợi nhuận trước thuế: Vì doanh thu và chi phí thay đổi nên lợi nhuận cũng thayđổi theo qua 3 năm gần đây nhất Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2016 giảm-516.033.998 VND so với năm 2015 ứng với 93,43% Năm 2017 tăng 279.000.097VND so với năm 2016 tương ứng 768,66% Năm 2015 lợi nhuận của công ty tươngđối cao nhưng đến năm 2016 lại giảm mạnh do doanh thu và chi phí đều giảm Đếnnăm 2017, do quy mô công ty được mở rộng hơn nên phần lợi nhuận trước thuế nàylại tăng tương đối nhanh
+ Về lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế năm 2016 giảm -422.589.515 VND sovới năm 2015 tương ứng với 93,79% nhưng lại tăng 224.799.856 VND vào nămtương ứng với 803,49% Lợi nhuận sau thuế phản ánh kết quả cuối cùng của công
ty Đây là lợi nhuận của công ty được hưởng sau khi trừ đi phần thuế phải nộp chonhà nước, phần lợi nhuận này có thể là vốn cho việc quay vòng của sản phẩm tiếptheo
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI
VÀ TIẾP VẬN SƠN LÂM 2.1 Cơ sở lý thuyết về quy trình nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hóa
2.1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận và người giao nhận
a) Khái niệm về dịch vụ giao nhận
*) Khái niệm
Hoạt động giao nhận đã phát triển từ lâu cùng với nhu cầu vận chuyển hànghóa nội địa và xuất khẩu ra nước ngoài, từ đó hình thành nên một mạng lưới cáchiệp hội giao nhận Mạng lưới này ngày càng được mở rộng và hoạt động hiệu quảdựa trên những chuẩn mực và quy tắc quốc tế Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc
tế là người mua và người bán ở các quốc gia khác nhau Để hàng hóa từ tay người
Trang 16bán đến được tay người mua phải thông qua vận tải hàng hóa quốc tế Vận chuyểnhàng hóa quốc tế là một bộ phận cấu thành quan trọng của buôn bán quốc tế, là mộtkhâu không thể thiếu trong quá trình lưu thông nhằm đưa hàng hóa từ khâu sản xuấtđến khâu tiêu dùng.
- Có rất nhiều định nghĩa về giao nhận:
Theo FIATA, dịch vụ giao nhận được coi là bất kì dịch vụ nào có liên quanđến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, đóng gói hay phân loại hàng hóa, dịch vụ, phânphối hàng hóa thậm chí cả dịch vụ tư vấn hay các dịch vụ khác có liên quan đếnxuất nhập khẩu
Theo Luật Thương mại Việt Nam, dịch vụ giao nhận là hành vi thương mạitheo đó người làm dịch vụ giao nhận là người gửi hàng, tổ chức vận chuyển, lưukho Lưu bãi, làm các thủ tục khác liên quan để giao nhận theo sự ủy thác của chủhàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhận khác (của các kháchhàng) Mục tiêu của người giao nhận là đáp ứng các nhu cầu đó một cách hiệu quảcao nhất
Như vậy, về cơ bản: Giao nhận hàng hóa là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục
có liên quan đến quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc duy chuyển hànghóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng)
*) Các yếu tố cấu thành dịch vụ giao nhận
Dịch vụ giao nhận được cấu thành bởi ba yếu tố: hàng hóa, cơ sở vật chất vànguồn nhân lực
+ Yếu tố hàng hóa: là những hàng hóa có nhu cầu cần chuyên chở
+ Yếu tố cơ sở vật chất: đội tàu biển quốc tế, đội tàu thủy nội địa, các hãng hàngkhông trong nước và quốc tế, hệ thống cảng biển, hệ thống sân bay, hệ thống đường
bộ, đường sắt, hệ thống kho bãi…
+ Yếu tố nhân lực: các nhà cung cấp hàng hóa, người gửi hàng, công nhân dịch vụ,tài xế, nhân viên làm thủ tục hải quan, nhân viên xử lý chứng từ văn phòng…
Các bộ phận cấu thành này có quan hệ hữu cơ với nhau để tạo thành một hệthống khép kín nhằm hoàn chỉnh chu trình giao nhận vận tải Hoạt động giao nhận
Trang 17diễn ra tại nhiều nơi, có thể qua nhiều nước do đó chịu tác động của luật lệ liênquan đến xuất nhập khẩu của cơ quan quản lý nhà nước của những nước mà hànghóa đi qua.
*) Phân loại dịch vụ giao nhận
Dựa vào các tiêu chí, tiêu thức khác nhau mà có thể phân chia ngành giaonhận thành nhiều loại:
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động
+ Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận tổ chức chuyên chở hàng hóa trênphạm vi quốc tế
+ Giao nhận nội địa: là hoạt động giao nhận mà phạm vi chuyên chở hàng hóa chỉgiới hạn trong một quốc gia
- Căn cứ vào phương thức vận tải
+ Giao nhận bằng đường biển
+ Giao nhận bằng đường sông
+ Giao nhận bằng đường hàng không
+ Giao nhận bằng đường bộ
+ Giao nhận bằng đường sắt
+ Giao nhận hàng hóa kết hợp nhiều phương thức vận tải khác nhau
- Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh giao nhận
+ Giao nhận thuần túy: là hoạt động giao nhận chỉ bao gồm thuần túy việc gửi hàng
đi, nhận hàng đến
+ Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận không chỉ bao gồm việc gửi hàng đi,nhận hàng đến mà còn cả các hoạt động khác như xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, vậntải, hoạt động kho hàng…
- Căn cứ vào tính chất của giao nhận
+ Giao nhận riêng: là hoạt động giao nhận do người xuất nhập khẩu tự tổ chức thựchiện chứ không sử dụng dịch vụ của người giao nhận
+ Giao nhận chuyên nghiệp: là hoạt động giao nhận do các tổ chức, công ty chuyênkinh doanh dịch vụ giao nhận tiến hành
Trang 18Còn theo Nghị định của Chính phủ số 140/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 9năm 2007, dịch vụ giao nhận (đã được đổi tên thành dịch vụ logistics theo luậtthương mại năm 2005) được phân loại như sau:
- Các dịch vụ logistic chủ yếu, bao gồm:
+ Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;
+ Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãicontainer và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
+ Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập
kế hoạch bốc dỡ hàng hóa;
+ Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thôngtin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistic; hoạtđộng xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn,lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container;
- Các dịch vụ 1ogistic liên quan đến vận tải, bao gồm:
- Các dịch vụ logistic liên quan khác, bao gồm:
+ Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
+ Dịch vụ bưu chính;
+ Dịch vụ thương mại bán buôn;
+ Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom,tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng;
+ Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác
*) Đặc điểm dịch vụ giao nhận
Trang 19Cũng như các hoạt động khác, hoạt động giao nhận cũng có những đặc diểmriêng của nó Các đặc điểm đó được thể hiện ở chỗ:
- Hoạt động giao nhận không tạo ra sản phẩm vật chất mà chỉ tác động lên đốitượng, làm cho đối tượng thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không thay đổi đốitượng đó Các bước, các thủ tục trong quá trình giao nhận không phải là quá trìnhđưa nguyên vật liệu, thông qua tư liệu sản xuất ra sản phẩm mà chỉ là quá trình tácđộng không trực tiếp lên đối tượng tham gia vào quá trình thương mại quốc tế từnước này sang nước khác, từ vùng này sang vùng khác Hoạt động không làm thayđổi đối tượng của hoạt động thương mại quốc tế
- Hoạt động giao nhận mang tính thụ động Hoạt động này phụ thuộc vào nhu cầucủa khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buộc về pháp luật,tập quán của nước xuất khẩu, nước người nhập khẩu, nước người thứ ba Chính vìvậy, hoạt động này mang tính thụ động
- Hoạt động giao nhận còn là hoạt động mang tính thời vụ Hoạt động này phụthuộc vào hoạt động xuất nhập khẩu Mà hoạt động xuất nhập khẩu mang tính thời
vụ nên hoạt động giao nhận cũng mang tính thời vụ
- Hoạt động giao nhận còn bị chi phối bởi tốc độ chuyên môn hóa của công ty.Trong một công ty, nếu các phần hành chính, các thủ tục được chuyên môn hóa chotừng người thì sẽ tiết kiệm được thời gian và hiệu quả sẽ cao hơn
- Hoạt động giao nhận phụ thuộc vào cơ sở vật chất và trình độ của người giaonhận Hoạt động này chủ yếu bằng việc giao nhận phải đi tới các hãng tàu,tới cảng,tới hải quan để làm thủ tục Chính vì vậy, tuyến đường mà người giao nhận đi nếubằng phẳng và ít ách tắc thì việc giao nhận sẽ nhanh hơn nhiều Mặt khác, nếungười giao nhận biết sắp xếp công việc và thành thạo nghiệp vụ thì sẽ xong, thìmang D/O và tờ khai hải quan đã được thông quan (phô tô một bản để hải quan giữlại), đến phòng hải quan kho CFS để hải quan kho kiểm tra xác nhận được xuấthàng ở kho, rồi đến phòng giao nhận của kho CFS làm phiếu giao hàng kiêm phiếuxuất kho, đóng phí lưu kho Sau đó đem xác nhận của hải quan kho CFS trên phiếu
Trang 20đó rồi mang đến kho CFS để nhận hàng, giao phiếu hàng kiêm phiếu xuất kho cholái xe thì bảo vệ mới cho xe ra cổng.
b) Người giao nhận
*) Khái niệm
Theo khái niệm của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận (FIATA): “Người giaonhận (Forwarder, Freight forwarder hay Forwarding agent) là người thu xếp chuyênchở toàn bộ hàng hóa theo hợp đồng ủy thác và hoạt động vì lợi ích của người ủythác mà bản thân họ không phải là người chuyên chở Người giao nhận cũng đảmbảo thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như đảm bảo lưukho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan kiểm hóa…”
Theo định nghĩa giao nhận vận tải do Ủy ban kinh tế, xã hội châu Á TháiBình Dương ESCAP đƣa ra nhƣ sau: “Người giao nhận vận tải là đại lý ủy thácthay mặt nhà xuất nhập khẩu thực hiện những nhiệm vụ từ đơn giản như lưu cước,làm thủ tục thuế quan cho đến làm trọn gói các dịch vụ của toàn bộ quá trình vận tải
và phân phối hàng”
Theo luật thương mại Việt Nam thì “Người giao nhận là người làm dịch vụgiao nhận, là các thương nhân có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh dịch vụ giaonhận hàng hóa Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, các công ty giao nhậnhoặc bất kỳ thương nhân nào khác”
Doanh nghiệp kinh doanh giao nhận là doanh nghiệp kinh doanh các loạidịch vụ giao nhận hàng hóa trong xã hội Bao gồm, doanh nghiệp giao nhận vận tảitrong nước và giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế Sản phẩm của doanh nghiệpchính là các dịch vụ trong giao nhận (dịch vụ giao nhận hàng hóa), mà doanhnghiệp đóng vai trò là người giao nhận
2.1.2 Chức năng, vai trò, trách nhiệm của người giao nhận
a) Vai trò của người giao nhận
Trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế của Việt nam, cùng với sự pháttriển và tăng trưởng kinh tế của đất nước, vai trò của người giao nhận cũng ngàycàng lớn mạnh theo Điều này thể hiện qua một số mặt sau:
Trang 21- Giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
Trong quá trình tái sản xuất xã hội, khâu lưu thông hàng hóa cũng như luânchuyển tư liệu sản xuất chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Nhờ sự chuyên môn hóacao mà các doanh nghiệp sản xuất chỉ cần tiếp xúc với một đầu mối là người giaonhận vẫn có thể đảm bảo được nguồn đầu vào, nơi lưu kho hàng hóa, giao nhậnhàng hóa cho đối tác…Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thờigian, công sức, mà còn giúp họ tập trung vào sản xuất, tạo điều kiện cho quá trìnhsản xuất được phát triển Trong giá bán của sản phẩm thì chi phí lưu thông, vậnchuyển chiếm tỷ trọng khá lớn, việc chuyên môn hóa khâu lưu thông hay nói cáchkhác sự phát triển của ngành giao nhận giúp giảm giá bán, đẩy nhanh tốc độ lưuthông hàng hóa, tăng khối lượng hàng trong thương mại, tạo nên quá trình vậnchuyển hàng mang tính chuyên môn hóa cao Như vậy, việc giảm giá bán được mộtphần là nhờ giảm chi phí lưu thông qua hoạt động giao nhận Người giao nhậnchuyên cung cấp dịch vụ vận tải, do họ đã có sẵn phương tiện vận tải chuyênnghiệp, kinh doanh trên những tuyến đường cố định, nên khách hàng sử dụng dịch
vụ này không phải đầu tư phương tiện vận tải đồng thời được hưởng mức cướcthấp
Bên cạnh việc giá bán hàng hóa giảm nhờ giảm chi phí lưu thông, người giao nhậnvới trình độ nghiệp vụ cũng như cơ sở hạ tầng của mình còn giúp cho hàng hóađược luân chuyển nhanh, an toàn, đảm bảo chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu củakhách hàng, nhờ đó làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường Việcphát triển dịch vụ giao nhận giúp các doanh nghiệp không còn phải tự lo các loạigiấy tờ, thủ tục, thay vào đó các công việc này được giao cho các nhà giao nhậnchuyên nghiệp với những kỹ năng được đào tạo bài bản, cùng hệ thống các mốiquan hệ rộng rãi, giúp cho việc thực hiện được diễn ra suôn sẻ, nhanh chóng, đápứng nhu cầu của khách hàng
- Góp phần mở rộng thị trường
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cho phép kết hợpcác quá trình sản xuất, lưu kho hàng hoá, tiêu thụ với hoạt động vận tải một cách