1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện

96 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 855 KB

Nội dung

Đánh giá chung tình hình thực hiện kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả do công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện...40 CHƯƠNG 3...45 MỘT SỐ GI

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập

Tác giả luận văn

( ký và ghi rõ họ tên)

Bùi Minh Đức

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KỲ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOÀN TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3

1.1 Các vấn đề cơ bản về chu kỳ huy động vốn và hoàn trả 3

1.1.3 Đặc điểm của chu kì ảnh hưởng đến kiểm toán báo cáo tài chính 7

1.2.2 Căn cứ kiểm toán 9

1.3 Quy trình kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả 10

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 10

1.3.2 Thực hiện kiểm toán 10

1.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán 14

CHƯƠNG 2 15

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KÌ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOÀN TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THUẾ, KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN AFC CHI NHÁNH PHÍA BẮC THỰC HIỆN 15

2.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 15

2.1.1 Khái quát về công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 15

2.1.2 Chức năng hoạt động của công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 17

2.1.3 Nguồn nhân lực của công ty công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 17

2.2 Quy trình kiểm toán BCTC do công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện 19

2.2.1: Quy trình kiểm toán chung của công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc ( AFC) 19

2.3 Thực hiện kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả 21

Trang 3

2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 21

2.3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán cho các khoản mục thuộc chu trình huy động vốn và hoàn trả 28

2.3.2.1 Kiểm toán chi tiết nghiệp vụ và số dư vốn vay 29

2.3.2.2 Kiểm toán vốn chủ sở hữu 32

2.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán 39

2.4 Đánh giá chung tình hình thực hiện kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả do công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện 40

CHƯƠNG 3 45

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KÌ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOÀN TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THUẾ, KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN AFC CHI NHÁNH PHÍA BẮC 45

3.1 : Sự cần thiết và tính tất yếu phải hoàn thiện quy trình, phương pháp kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 45

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả do công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện 47

3.2.1 Giải pháp cụ thể hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình huy động vốn và hoàn trả 47 3.2.2 Giải pháp chung nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả tại công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 50 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 53

3.3.1 Về phía cơ quan nhà nước và hiệp hội nghề nghiệp 53

3.3.2 Về phía công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc55 3.4.3 Về phía cá nhân các kiểm toán viên 56

KẾT LUẬN 57

Trang 4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

toán AFC chi nhánh phía bắc

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ

CHƯƠNG 1 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KỲ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOÀN TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3

1.1 Các vấn đề cơ bản về chu kỳ huy động vốn và hoàn trả 3

1.1.3 Đặc điểm của chu kì ảnh hưởng đến kiểm toán báo cáo tài chính 7

1.2.2 Căn cứ kiểm toán 9

1.3 Quy trình kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả 10

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 10

1.3.2 Thực hiện kiểm toán 10

1.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán 14

CHƯƠNG 2 15

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KÌ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOÀN TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THUẾ, KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN AFC CHI NHÁNH PHÍA BẮC THỰC HIỆN 15

2.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 15

2.1.1 Khái quát về công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 15

2.1.2 Chức năng hoạt động của công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 17

2.1.3 Nguồn nhân lực của công ty công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 17

2.2 Quy trình kiểm toán BCTC do công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện 19

2.2.1: Quy trình kiểm toán chung của công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc ( AFC) 19

Trang 7

2.3 Thực hiện kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả 21

2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 21

2.3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán cho các khoản mục thuộc chu trình huy động vốn và hoàn trả 28

2.3.2.1 Kiểm toán chi tiết nghiệp vụ và số dư vốn vay 29

2.3.2.2 Kiểm toán vốn chủ sở hữu 32

2.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán 39

Đối với công ty B do ít có sự điều chỉnh liên quan trọng yếu đến Báo cáo tài chính của công ty nên không trích báo cáo kiểm toán ở đây 40

2.4 Đánh giá chung tình hình thực hiện kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả do công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện 40

CHƯƠNG 3 45

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KÌ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOÀN TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THUẾ, KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN AFC CHI NHÁNH PHÍA BẮC 45

3.1 : Sự cần thiết và tính tất yếu phải hoàn thiện quy trình, phương pháp kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 45

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả do công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện 47

3.2.1 Giải pháp cụ thể hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình huy động vốn và hoàn trả 47 3.2.2 Giải pháp chung nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả tại công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc 50 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 53

3.3.1 Về phía cơ quan nhà nước và hiệp hội nghề nghiệp 53 3.3.2 Về phía công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc55

Trang 8

3.4.3 Về phía cá nhân các kiểm toán viên 56

KẾT LUẬN 57

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Bảng 2-12 Nguồn vốn cố định tăng năm 2015 của Công ty A 77

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong kiểm toán báo cáo tài chính thì chu kỳ huy động vốn và hoàn trả làmột chu kỳ quan trọng, là khâu đầu tiên trong quá trình sản xuất và có ảnhhưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị Hơn nữa, chu kỳhuy động vốn và hoàn trả là chu kỳ có mật độ phát sinh các nghiệp vụ ítnhưng giá trị lớn, liên quan đến nhiều đơn vị trong và ngoài doanh nghiệp, rủi

ro phát sinh các sai phạm trong chu kỳ này cao và từ đó phản ánh sai lệchthông tin tài chính của doanh nghiệp, theo đó ảnh hưởng đến quyết định củangười sử dụng báo cáo tài chính

Nhận thức được tầm quan trọng của chu kỳ huy động vốn và hoàn trả,cùng với lý do cấp thiết của việc nâng cao hiệu quả công việc kiểm toán,

trong quá trình thực tập tại công ty em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện”.

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Đề tài được nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp góp phần hoànthiện quy trình và phương pháp kiểm toán chu kì huy động vốn và hoàn trảdựa trên những hiểu biết về lý luận được học ở trường và dựa trên việc nghiêncứu thực trạng kiểm toán chu kỳ này do Công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán,kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện Em mong kết quả nghiên cứu đềtài mình chọn sẽ giúp quy trình kiểm toán chu kì huy động vốn và hoàn trảcũng như các chu kỳ khác hoàn thiện hơn, nâng cao hơn nữa chất lượng kiểmtoán của công ty Đồng thời, qua việc nghiên cứu em sẽ hiểu biết sâu sắc hơn

về lý luận cũng như thực tiễn quy trình kiểm toán chu kì huy động vốn vàhoàn trả nói riêng cũng như kiểm toán báo cáo tài chính nói chung

Trang 10

Phạm vi của các dịch vụ kế toán, kiểm toán ngày càng mở rộng, nhưngkiểm toán báo cáo tài chính vẫn là một loại hình dịch vụ chính và là loại hìnhdịch vụ có thế mạnh của các công ty kiểm toán Việt Nam.

Đề tài chỉ nghiên cứu quy trình kiểm toán do kiểm toán viên độc lập thựchiện Đề tài không nghiên cứu kiểm toán nội bộ, kiểm toán Nhà nước nhưngkết quả nghiên cứu có thể vận dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính do chủthể kiểm toán nội bộ và kiểm toán Nhà nước thực hiện

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài của em bao gồm bachương:

Chương 1 Lý luận chung về quy trình kiểm toán chu kì huy động vốn

và hoàn trả trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Chương 2 Thực trạng quy trình kiểm toán chu kì huy động vốn và hoàn trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH tư vấn thuê,

kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc thực hiện

Chương 3 Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán chu kì huy động vốn và hoàn trả trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc

Trang 11

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KỲ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOÀN TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO

TÀI CHÍNH 1.1 Các vấn đề cơ bản về chu kỳ huy động vốn và hoàn trả

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò của chu kỳ huy động vốn và hoàn trả

Chu kỳ huy động vốn và hoàn trả được coi là chu trình đầu tiên để tạo ranguồn lực bảo đảm cho sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, nó quyếtđịnh cơ cấu vốn của doanh nghiệp và do đó quyết định chiến lược phát triểncủa doanh nghiệp Cơ cấu vốn của doanh nghiệp được chia thành hai phần:phần thứ nhất là vốn chủ sở hữu bao gồm các loại vốn thuộc quyền sở hữucủa chủ doanh nghiệp, phần thứ hai là nợ phải trả bao gồm các nghĩa vụ pháp

lý của một doanh nghiệp, được phân thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Việc hình thành vốn ban đầu của vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào từng loạihình doanh nghiệp: ở doanh nghiệp Nhà nước, vốn được Nhà nước cấp banđầu; với các Công ty liên doanh vốn được góp từ các bên tham gia liên doanh;đối với các Công ty cổ phần, vốn được hình thành chủ yếu từ các cổ đôngđóng góp qua mua cổ phiếu; với các doanh nghiệp tư nhân vốn do chủ nhânđầu tư

Vốn vay của doanh nghiệp là khoản vốn doanh nghiệp nợ có tính pháp lýđối với chủ cho vay (ngân hàng, tổ chức tín dụng, cá nhân và đơn vị khác…).Các khoản vốn vay được thực hiện thông qua các khế ước hoặc hợp đồng vayvốn giữa doanh nghiệp và chủ cho vay Các khoản vay ngắn hạn và vay dàihạn tuỳ thuộc vào thời hạn vay của từng khế ước hoặc hợp đồng

Trang 12

Nợ là các khoản phải thanh toán của doanh nghiệp khi có quan hệ phảitrả với các chủ nợ của mình về khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh Cácquan hệ thanh toán đều tồn tại trong sù cam kết vay nợ giữa chủ nợ với con

nợ về một khoản tiền theo điều khoản đã quy định có hiệu lực trong thời hạnvay nợ

1.1.2 Hạch toán kế toán kế toán đối với hoạt động huy động vốn và hoàn trả

Việc hạch toán các tài khoản, nghiệp vụ trên phải tuân theo các nguyên tắc:

Nguyên tắc hạch toán vốn chủ sở hữu

•Doanh nghiệp có quyền chủ đông sử dụng các loại vốn và các quỹ hiện

có theo chế độ hiện hành nhưng phải hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loạivốn, quỹ phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành và theo đối tượngtạo vốn với tư cách là chủ sở hữu trực tiếp của doanh nghiệp

•Việc chuyển dịch từ loại vốn này sang vốn khác phải theo đúng chế độ

•Việc huy động vốn và và sử dụng các khoản vốn đó phải tuân theonhững quy định có tính pháp lý về mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngânhàng, các tổ chức tín dụng, các đối tác liên doanh; với Ngân sách Nhànước Việc huy động vốn được thực hiện bằng nhiều hình thức, mỗi hìnhthức có quy định riêng ngoài quy định chung của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế:+ Vay vốn của ngân hàng: Quy định của ngân hàng về vay vốn

+ Vay vốn nước ngoài: Nghị định về vay vốn nước ngoài của chính phủ

Trang 13

+ Phát hành trái phiếu: Nghị định quy định về việc doanh nghiệp Nhànước phát hành trái phiếu.

•Thành lập Công ty Cổ phần, huy động vốn cổ phần: Nghị định về Công

ty Cổ phần, nghị định về DNNN chuyển thành Công ty Cổ phần

Nguyên tắc hạch toán các khoản tiền vay

•Doanh nghiệp phải phản ảnh chi tiết từng khoản, lần vay với từng đốitượng chủ nợ

•Doanh nghiệp phải phản ánh tình hình trả nợ và lãi suất nợ theo quyđịnh trong khế ước vay hoặc hợp đồng thuê vốn

•Trường hợp doanh nghiệp vay nợ bằng ngoại tệ và thanh toán gốc lãivay bằng ngoại tệ phải song song chi tiết ghi với từng loại ngoại tệ gốc và giátrị đồng Việt Nam quy đổi theo tỷ gía phát sinh ở thời điểm vay, trả

Các nguyên tắc kế toán này là thước đo đúng sai cho các chỉ tiêu, số dưphản ánh trên báo cáo tài chính, là cơ sở cho kiểm toán viên khi tiến hànhkiểm toán

Các chứng từ sử dụng trong chu kỳ huy động vốn và hoàn trả:

Các chứng từ chứng minh các nghiệp vụ tăng, giảm vốn đã thực sự phátsinh và là căn cứ để ghi sổ kế toán như: chứng từ ghi nhận tiền vay, phân phốilợi nhuận, sử dụng nguồn vốn, bảng tính lãi vay phải trả, các biên bản đốichiếu số dư nợ vay với ngân hàng và các đối tượng khác

Các tài khoản sử dụng:

Các tài khoản, nghiệp vụ trong chu trình huy động vốn và hoàn trả là đốitượng trực tiếp của công việc kiểm toán do đó nó là một nội dung quan trọngcần xem xét khi đề cập tới kiểm toán chu trình huy động vốn và hoàn trả: Các tài khoản trong chu trình huy động vốn và hoàn trả bao gồm: các tàikhoản vốn chủ sở hữu: nguồn vốn kinh doanh (411), các quỹ, lãi chưa phânphối, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá (413); các tài khoản

Trang 14

vay nợ: nợ ngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn Số phát sinh Nợ, Có; số dư của

các tài khoản thường do sự phát sinh của các nghiệp vụ: nghiệp vụ giao nhận

vốn; góp vốn liên doanh; bổ sung vốn; sự chuyển đổi giữa các nguồn vốn

đánh giá lại tài sản; hạch toán chênh lệch tỷ giá; vay vốn; trả nợ; tiền lãi đến

hạn… nhìn chung các nghiệp vụ phát sinh rất ít nhưng đòi hỏi phải được hạch

toán chính xác vì số tiền phát sinh thường lớn

Trả cổ tức bằng cổ phiếu

Khi chuyển sang công ty cổ phần

Trang 15

Sơ đồ 1-2: Sơ đồ hạch toán vay dài hạn

1.1.3 Đặc điểm của chu kì ảnh hưởng đến kiểm toán báo cáo tài chính

Chu kì này ảnh hưởng trọng yếu trong việc kiểm toán báo cáo tàichính dựa trên các đặc điểm:

Trang 16

- Vốn gắn với tài sản và quá trình kinh doanh -> Kiểm toán chu kỳnày cần gắn chặt với kiểm toán tài sản và quá trình kinh doanh -> nghĩa là cầnxem xét sự tăng giảm PS trong kỳ và số dư cuối kỳ có cân đối, phù hợp với sựtăng, giảm tương ứng của tài sản ko (TSLĐ, TSCĐ)

- Các quan hệ về vốn chứa đựng những quan hệ pháp lý phức tạp(thể hiện trong các hợp đồng, khế ước, chế độ…) -> Kiểm toán cần kết hợpgiữa việc kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ (cần xem xét các

NV và số dư có đảm bảo tuân thủ các quy định của NN ko ví dụ huy động vốnthông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu phải tuân thủ quy định của NN ;xem có đầy đủ hợp đồng vay vốn có giá trị pháp lý hay ko )

- Các nghiệp vụ về vốn không nhiều nhưng có giá trị lớn (vốn do NNcấp, các cổ đông góp, các bên liên doanh góp từ các hợp đồng vay…) ->Kiểm toán thường kiểm tra tất cả các nghiệp vụ liên quan đến vốn và kiểm trarất chi tiết (thường ko kiểm tra chọn mẫu mà kiểm tra chi tiết 100% )

- Việc bỏ sót hay sai sót các nghiệp vụ về vốn rất nghiêm trọng, ảnhhưởng đến giá trị các khoản mục và BCTC -> Kiểm toán cần tập trung khikiểm toán, đặc biệt quan tâm đến sự đầy đủ và chính xác của số liệu

- Vốn trong doanh nghiệp gắn với hình thức sử hữu với quyền hạn

và trách nhiệm pháp lý, với quy mô và loại hình kinh doanh Vì vậy mỗi saiphạm đều bị xét xử theo pháp luật -> Kiểm toán cần phải cụ thể hoá và chitiết cho từng doanh nghiệp khi kiểm toán và phải đảm bảo đưa ra ý kiến phùhợp

1.2 Kiểm toán chu kì huy động vốn và hoàn trả trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.2.1 Mục tiêu kiểm toán chu trình huy động vốn và hoàn trả trong kiểm toán báo cáo tài chính

Mục tiêu kiểm toán cụ thể của chu kì này là:

Trang 17

- Kiểm tra chi tiết đối với các nghiệp vụ liên quan đến vốn vay trên các

cơ sở dẫn liệu như: Sự phát sinh, sự tính toán, đánh giá, phân loại và hạchtoán

- Kiểm tra chi tiết đối với số dư các loại vốn vay trên các cơ sở dẫn liệunhư: Sự hiện hữu, tính toán, đánh giá, tính toán tổng hợp, sự trình bày báocáo

1.2.2 Căn cứ kiểm toán

Báo cáo tài chính của đơn vị: gồm bảng cân đối kế toán (báo cáo cácthông tin như vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, trái phiếu phát hành);bản thuyết minh BCTC (báo cáo các thông tin chi tiết về vay dài hạn cụ thểvay ngân hàng, vay đối tượng khác, trái phiếu phát hành, nợ dài hạn như thuêtài chính, nợ dài hạn khác);

Các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan đến vốn vay và trả nợ vay, liên quanđến phân phối lợi nhuận như kế hoạch vay, kế hoạch trả nợ, các chính sách,các quy chế kiểm soát nội bộ đối với vay và trả nợ vay ( hợp đồng vay vốn,quyết định của ban giám đốc về huy động vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu,phân phối lợi nhuận, chính sách huy động vốn…)

Các sổ hạch toán liên quan đến chu kì huy động vốn và hoàn trả như các

sổ hạch toán nghiệp vụ và sổ hạch toán kế toán Các sổ kế toán gồm sổ kếtoán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết các tài khoản có liên quan như 311, 411,412…

Các chính sách và quy chế về huy động vốn của đơn vị; các quy chế vềKSNB do chính bản thân đơn vị ban hành, phân cấp huy động vốn bao gồmthẩm quyền huy quyết định huy động vốn

Trang 18

1.3 Quy trỡnh kiểm toỏn chu kỳ huy động vốn và hoàn trả

Kiểm toỏn chu kỳ huy động vốn và hoàn trả nằm trong kiểm toỏn bỏocỏo tài chớnh, và cũng giống như cỏc chu kỳ khỏc, quy trỡnh kiểm toỏn gồm bagiai đoạn: lập kế hoạch kiểm toỏn, thực hiện kiểm toỏn và kết thỳc kiểm toỏn

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toỏn

Quỏ trỡnh lập kế hoạch bao gồm cỏc giai đoạn: chuẩn bị lập kế hoạch,thu thập thụng tin cơ sở, thu thập thụng tin về cỏc nghĩa vụ phỏp lý của khỏchhàng, đỏnh giỏ tớnh trọng yếu và rủi ro kiểm toỏn, tỡm hiểu cơ cấu kiểm soỏtnội bộ và đỏnh giỏ rủi ro kiểm soỏt, lập kế hoạch chi tiết và thiết kế chươngtrỡnh kiểm toỏn (Sơ đồ: 1-3) Trong đú, mỗi phần trong 5 phần đầu nhằm mụcđớch giỳp kiểm toỏn viờn khai triển phần cuối cựng

Sơ đồ 1-4: Quỏ trỡnh lập kế hoạch kiểm toỏn.

1.3.2 Thực hiện kiểm toỏn

Thử nghiệm kiểm soỏt:

a) Vốn chủ sở hữu:

Đối với khoản mục vốn chủ sở hữu, phương phỏp kiểm toỏn thớch hợp làphương phỏp kiểm toỏn cơ bản, do vậy rất cú thể cỏc thử nghiệm kiểm soỏtđược bỏ qua Tuy nhiờn trong một số trường hợp nhất định, kiểm toỏn viờn cú

Chuẩn bị lập kế hoạch

Thu thập thông tin cơ sở

Thu thập thôngtin về các nghĩa vụ pháp lý

Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

Tìm hiểu cơ cấu KSNB và đánh giá rủi ro

Lập kế hoạch chi tiết và chơng trình

Trang 19

thể thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nhằm đạt được một mức độ đánh giáchắc chắn hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, và như vậy kiểmtoán viên sẽ có thể nhận diện được các sai số, sai sót tiềm tàng hoặc đối vớicác Công ty Cổ phần đại chúng, các nghiệp vụ về vốn xảy ra nhiều Các thửnghiệm kiểm soát đối với vốn chủ sở hữu chủ yếu là xem xét các chính sáchphê duyệt, ghi chép và phân loại, kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến các tàikhoản vốn Nhìn chung, các thử nghiệm kiểm soát được tiến hành đơn giản docác tài khoản vốn chủ sở hữu có rất ít nghiệp vụ biến động, ngoại trừ đối vớicác côngty cổ phần đại chóng

b) Vốn vay

Đối với các doanh nghiệp mà nghiệp vụ vay vốn ít xảy ra, thông thườngcũng như kiểm toán vốn chủ sở hữu, các kiểm toán viên sẽ bỏ qua các thửnghiệm kiểm soát Còn đối với các doanh nghiệp mà nghiệp vụ vay nợthường xuyên xảy ra do tính chất đặc biệt của ngành nghề kinh doanh như cácCông ty Bảo hiểm, ngân hàng… thì các thử nghiệm kiểm soát là rất cần thiết.Một số thủ tục kiểm soát các doanh nghiệp thường áp dụng được miêu tảtrong Bảng 1-4 (Phụ lục: bảng 1-4)

ra Do vậy ở đây kiểm toán vốn chủ sở hữu trên hai góc độ: kiểm toán vốnchủ sở hữu các Công ty Cổ phần và kiểm toán vốn chủ sở hữu các loại hìnhdoanh nghiệp khác

Trang 20

Kiểm toán vốn chủ sở hữu của Công ty Cổ phần :

♦ Kiểm toán vốn cổ phần và vốn góp

Có bốn mục tiêu chính khi kiểm toán cổ phần vốn và vốn góp trội hơnmệnh giá:

- Các nghiệp vụ cổ phần vốn hiện có đều được ghi sổ

- Các nghiệp vụ cổ phần vốn ghi sổ đều được phê chuẩn và đánh giáđúng đắn

Dưới đây là các mục tiêu quan trọng nhất, gồm cả những mục tiêu trongtrường hợp có cổ tức phải trả:

- Cổ tức ghi sổ phải được phê chuẩn

-Cổ tức hiện có phải được ghi sổ

-Cổ tức được đánh giá đúng đắn

-Cổ tức thanh toán cho cổ đông có căn cứ hợp lý

-Cổ tức phải trả đều được ghi sổ

-Cổ tức phải trả được đánh giá đúng đắn

Kiểm toán vốn chủ sở hữu của các loại hình doanh nghiệp khác :

Kiểm toán viên lập bảng phân tích cho từng loại như sau : nguồn vốnkinh doanh, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, lãi chưa phânphối, quỹ phát triển kinh doanh, quỹ khen thưởng phúc lợi, nguồn vốn xây

Trang 21

dựng cơ bản Trong vốn kinh doanh nếu có chi tiết cần lập bảng riêng chotừng loại : vốn điều lệ, vốn tự có bổ sung, vốn liên doanh

Bảng phân tích bao gồm các nội dung là các số dư đầu kỳ, các nghiệp vụphát sinh tăng trong kỳ, các nghiệp vụ phát sinh giảm trong kỳ và số dư cuối

kỳ Căn cứ vào các bảng phân tích sau đó kiểm toán viên kiểm tra về việc tínhtoán và đối chiếu tổng hợp với sổ cái

Khi xem xét cụ thể số dư đầu kỳ và các nghiệp vụ về vốn, kiểm toánviên phân định theo từng loại hình doanh nghiệp và xác định những đơn vị đãtừng tiến hành kiểm toán và chưa từng kiểm toán Với những doanh nghiệpmới tiến hành kiểm toán lần đầu thì kiểm toán viên phải xác định lại số dư tàikhoản từ khi đơn vị được sáng lập hoặc sát nhập giao vốn giữa quá trình kinhdoanh của đơn vị

Các thủ tục kiểm toán thích hợp thường là : xem xét tính hợp lệ của cácnghiệp vụ tăng giảm vốn; đối chiếu việc ghi chép các nghiệp vụ tăng giảmvốn với những chứng từ, biên bản gốc (biên bản góp vốn liên doanh, biên bảngiao vốn, giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp, các quyết định phân chia lợitức, phân chia lãi, quyết định đánh giá lại tài sản…); gửi thư xác nhận đến cácđối tượng có liên quan; rà soát việc ghi sổ, phân loại, trình bày các tài khoảnnguồn vốn chủ sở hữu, phương pháp hạch toán các tài khoản nguồn vốn chủ

sở hữu

Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau các hình thức phê chuẩnkhác nhau, các mục tiêu gian lận (nếu có) khác nhau, các quy định pháp lýkhác nhau đồng thời tính chất hoạt động ngành nghề kinh doanh khác nhau sẽquy định sự phát sinh sự nhiều hay Ít các nghiệp vụ phát sinh đối với mỗi tàikhoản Do vậy các thử nghiệm cơ bản sẽ được tiến hành tập trung nhiều hơnvào những mục tiêu nhất định Chẳng hạn đối với các doanh nghiệp tư nhân

và doanh nghiệp liên doanh thường có xu hướng khai tăng vốn chủ sở hữu

Trang 22

hoặc các doanh nghiệp Nhà nước thường hạch toán sai giữa các tài khoảnnguồn vốn kinh doanh, quỹ phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển nên kiểm toán viên

sẽ thực hiện những thủ tục kiểm toán với mục tiêu phát hiện ra các sai sót,gian lận đó

b) Nợ, vay phải trả:

Các thử nghiệm cơ bản nợ, vay phải trả: Trong quá trình thực hiện kiểmtoán, kiểm toán viên thường sử dụng các thử nghiệm chi tiết số dư nợ vaytheo bảng sau: (Phụ lục: bảng 1-5)

1.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán

Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán chu trình huy động vốn và hoàn trảđưa ra kết luận về việc có thể hiện vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanhnghiệp tại thời điểm ghi trong bảng cân đối kế toán một cách trung thựckhông Đồng thời kiểm toán viên phải đảm bảo các giải trình kèm theo chomỗi sự thay đổi của nghiệp vụ vốn:

+Hợp đồng góp thêm vốn

+Biên bản hội nghị có quyết định về phân chia lợi tức

+Các khế ước vay: số tiền vay, thời hạn vay, tỷ lệ vay

+Bản giải trình hoặc thuyết minh báo cáo tài chính vè biến động tănggiảm vốn

Trên cơ sở tổng hợp kết luận về tất cả các phần hành kiểm toán cụ thể,kiểm toán viên trưởng lập báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến độc lập về sựtrung thực và hợp lý của báo cáo tài chính đơn vị được kiểm toán theo chuẩnmực kiểm toán Việt Nam số 700

Trang 23

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU KÌ HUY ĐỘNG VỐN

VÀ HOÀN TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THUẾ, KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN AFC

CHI NHÁNH PHÍA BẮC THỰC HIỆN

2.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc

2.1.1 Khái quát về công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc

Công ty là một trong những công ty kiểm toán hàng đầu của Việt Namsớm tham gia thị trường cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập từ năm 1992 với

tư cách là chi nhánh phía Nam của Công ty dịch vụ kế toán (ASC)

Sau 3 năm hoạt động có hiệu quả cao, để đáp ứng kịp thời nhu cầu thịtrường dịch vụ kiểm toán, đặc biệt là nhu cầu sử dụng dịch vụ kiểm toán củacác doanh nghiệp tại các vùng kinh tế, các khu công nghiệp tập trung và cáccông trình trọng điểm phía Nam, để đảm bảo mức tăng trưởng cho công ty vàtạo sự cạnh tranh thúc đẩy phát triển thị trường dịch vụ kiểm toán, Bộ trưởng

Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 108-TC/TCCB cho phép chuyển chinhánh thành một công ty kiểm toán độc lập với tên gọi là Công ty Kiểm toán

và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn (AFC) có trụ sở chính tại số 138Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

Theo Quyết định số 263/QĐ-BTC ngày 19/01/2004 của Bộ trưởng BộTài chính về việc phê duyệt phương án chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công

ty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn (AFC Saigon) thành Công

ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán (AFC)

Trang 24

Thực hiện Nghị định 105/2004/NĐ-CP của Chính phủ về Kiểm toán độclập, Thông tư 64/2004/TT-BTC ngày 29/06/2004 của Bộ Tài chính, Nghị định133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ và Công văn số 204/TCT-

ĐT ngày 28/11/2006 của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước

về phương án chuyển đổi Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kếtoán thành Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công ty đã hoàn tất quá trìnhchuyển đổi sở hữu và kể từ ngày 07/05/2007 Công ty TNHH Kiểm toán và Tưvấn Tài chính Kế toán chính thức đi vào hoạt động theo giấy chứng nhận đăng

ký kinh số 4102049845 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minhcấp Ngày 09 tháng 12 năm 2009 Công ty thay đổi giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh lần thứ 7 đổi tên thành Công ty TNHH BDO Việt Nam và đếnngày 30 tháng 11 năm 2012, Công ty đổi tên là Công ty Kiểm toán AFC ViệtNam theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0300448995 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp

Hiện nay, công ty có 3 văn phòng đặt tại các địa điểm sau:

Trang 25

Chi nhánh phía Bắc

Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm toán AFC VIỆT NAM - CN PHÍA BẮCĐịa chỉ VPGD tại Hà Nội: P12A03, Tòa nhà Sunrise, Trần Thái Tông, Q.Cầu Giấy, TP Hà Nội

Email: pkf.afcmb@pkf.afcvietnam.vn

Điện thoại: 0912 165 566 Di động: 0912 165 566

Chi nhánh vừa được thành lập vào tháng /2015 theo

2.1.2 Chức năng hoạt động của công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc

Đội ngũ chuyên viên của Công ty TNHH Kiểm toán AFC chi nhánh phía

Bắc thường xuyên được nâng cao cả về số lượng cũng như về chất lượng Hiệnnay, chi nhánh có hơn 30 nhân viên chuyên nghiệp đã tốt nghiệp đại học và trênđại học trong và ngoài nước, trong đó người có chứng chỉ kiểm toán viên hànhnghề do Bộ Tài chính cấp Công ty tin rằng đội ngũ nhân viên của mình là cốtlõi của doanh nghiệp Công ty đã đầu tư xây dựng một đội ngũ nhân viên vữngmạnh, chuyên nghiệp và tận tụy để có thể đem kiến thức kinh nghiệm chuyênbiệt của mình nhằm hiểu và phục vụ khách hàng tốt hơn

Trang 26

2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lí của đơn vị

Để đạt được thành công trong hoạt động, công ty luôn coi trọng việc xâydựng một cơ cấu tổ chức vững mạnh như sau:

Đứng đầu là : Giám đốc chi nhánh

Thứ 2 là : phó giám đốc chi nhánh

Thứ 3: các phòng bán:

Phòng hành chính-kế toán: chịu trách nhiệm về sổ sách kế toán tài chính,nghĩa vụ thuế của công ty đối với nhà nước (ghi chép, tổng hợp số liệu, lậpbáo cáo tài chính theo định kỳ) đồng thời quản lý công tác văn thư, lưu trữ,bảo mật công văn giấy tờ

Phòng nghiệp vụ 1,2: thực hiện các dịch vụ kiểm toán, tư vấn tài chính,

tư vấn thuế, tư vấn kế toán

Phòng thẩm định tài sản: thẩm định giá bất động sản; thẩm định giá máy,thiết bị; xác định giá trị doanh nghiệp

Phòng xây dựng cơ bản: Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư xâydựng cơ bản hoàn thành, thẩm định đầu tư

Trang 27

sơ đồ 2-2: Quy trình kiểm toán chung

2.2.2 Kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán tại Công ty TNHH tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc

Kiểm soát chất lượng trong từng giai đoạn của cuộc kiểm toán:

Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán:

Trong giai đoạn này, KTV thông báo lịch kiểm toán, danh sách nhómkiểm toán, nhóm trưởng nhóm kiểm toán tại các khách hàng cụ thể Trong khi

Tìm hiểu, khảo sát về hoạt động và

tổ chức quản lý của công ty

Trang 28

thực hiện, trưởng nhóm sẽ là người trực tiếp giám sát các KTV trong việc sửdụng các kỹ thuật để thu thập các thông tin về đơn vị được kiểm toán, đặc biệt

là thông tin về hệ thống KSNB của khách hàng Bên cạnh đó, các giấy tờ làmviệc của KTV cũng sẽ được nhóm trưởng kiểm tra, soát xét một cách chặt chẽ

để nhằm đảm bảo các kỹ thuật thu thập đúng quy định, thông tin thu thậpđược là đầy đủ, chính xác, các công việc được tiến hành đúng chuẩn mực,đúng tiến độ, đúng quy trình kiểm toán

Kiểm soát trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Giai đoạn thực hiện kiểm toán là giai đoạn quan trọng mang tính quyếtđịnh tới sự thành công đối với một cuộc kiểm toán Do đó trong giai đoạn nàytrưởng nhóm luôn phải giám sát tiến độ thực hiện công việc, các thủ tục kiểmtoán, các phương pháp kiểm toán mà các KTV áp dụng cũng như phải giámsát việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và giám sát việc ghichép giấy tờ làm việc của KTV…Trong quá trình làm việc, các KTV phảigiám sát chặt chẽ công việc của các trợ lý kiểm toán

Kiểm soát trong giai đoạn kết thúc kiểm toán.

Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán sẽ trực tiếp xemxét tổng hợp công việc của các KTV để đảm bảo sự chính xác, đầy đủ, hợp lý củakết quả kiểm toán phản ánh trong các Biên bản kiểm toán, đồng thời cũng xem xétlại tất cả các bằng chứng kiểm toán, các nhận xét, đánh giá của các KTV kháctham gia cuộc kiểm toán nhằm đảm bảo tính chính xác và thống nhất các kết quả

đó Không những vậy, các giấy tờ làm việc của KTV còn được soát xét lại mộtlần nữa bởi lãnh đạo phòng trước khi trình BGĐ Quy trình kiểm soát chất lượngkiểm toán đã và đang được công ty AFC coi trọng đặt lên hàng đầu

2.2.3 Tổ chức hồ sơ kiểm toán

Hồ sơ kiểm toán là các tài liệu do KTV lập, thu thập, phân loại, sử dụng

và lưu trữ Trong hồ sơ kiểm toán, KTV phải thu thập và lưu mọi tài liệu,

Trang 29

thông tin cần thiết liên quan đến cuộc kiểm toán đủ làm cơ sở cho việc hìnhthành ý kiến kiểm toán của mình và chứng minh rằng cuộc kiểm toán đã thựchiện theo đúng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ( hoặc chuẩn mực kiểm toánquốc tế được chấp nhận) Gáy hồ sơ kiểm toán có ghi tên khách hàng được

mã hóa, năm kiểm toán, loại hồ sơ và số hồ sơ để thuận tiện cho việc lưu trữ

và sử dụng

2.3 Thực hiện kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả

Các khách hàng được dẫn làm minh chứng cụ thể bao gồm 2 Công ty:Công ty A, Công ty B, trong đó Công ty A là các doanh nghiệp nhà nước, Công

ty B là doanh nghiệp liên doanh Quá trình kiểm toán ở Công ty A đem lại sự

so sánh trong công tác kiểm toán chu trình huy động vốn và hoàn trả vốn đốivới cùng loại hình doanh nghiệp nhưng có tính chất, mật độ các nghiệp vụ vốnkhác nhau; quá trình kiểm toán Công ty B cho thấy công tác kiểm toán chutrình huy động vốn và hoàn trả ở một doanh nghiệp liên doanh đồng thời đemlại cách nhìn so sánh với công tác kiểm toán ở Công ty A là các doanh nghiệpkhác loại hình

2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Bảng2-1:Trích giấy tờ làm việc A310: Tìm hiểu thông tin khác hàng và môi trường hoạt động (Phụ lục: Bảng 2-1)

Trang 30

Công ty A là một DNNN được thành lập theo Quyết định số 352- TTgngày xx/x/1995 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số xx/QĐQP ngàyxx/x/ 1996 của Bộ trưởng Bộ chủ quản về việc phân định loại hình doanhnghiệp Công ty A được xếp loại là doanh nghiệp công ích loại1.

Công ty hoạt động trên khu vực cảng biển T với cơ cấu khách hàng hếtsức đa dạng Tổng số vốn của Công ty khi thành lập là 300 tỷ đồng Việt Nam,trong đó:

Vốn cố định: 200 tỷ đồng

Vốn lưu động: 100 tỷ đồng

Từ năm 2014, Công ty A đã là khách hàng của Công ty AFC, đồng thờiviệc kiểm toán được thực hiện từ trước ngày kết thúc niên độ kế toán Do vậynhứng thông tin trên được cập nhật từ hồ sơ kiểm toán năm 2014 đồng thờiđược bổ sung thêm từ các báo cáo tài chính của Công ty và giải trình của banGiám đốc, từ đó kiểm toán viên phân tích các nghĩa vụ pháp lý của Công ty

A Công ty A là DNNN do vậy sẽ phải tuân theo những quy định của luậtDNNN, đồng thời Công ty A chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Quốc Phòngnên những quy định chi tiết của Bộ Quốc Phòng liên quan đến hoạt động củaCông ty A cũng được kiểm toán viên xem xét trong quá trình kiểm toán báocáo tài chính

Khác với hai Công ty A , Công ty B là một Công ty liên doanh và làkhách hàng lần đầu của Công ty AFC, do vậy quá trình thu thập thông tinđược tiến hành kỹ lưỡng hơn qua việc xem xét các quyết định thành lập, hợpđồng liên doanh, báo cáo tài chính và giải trình của ban Giám đốc, tham quannhà xưởng và phỏng vấn nhân viên của Công ty

Theo giấy phép thành lập thì Công ty B là Công ty liên doanh giữa TổngCông ty AC của Việt Nam và Công ty THC của Hàn Quốc, được thành lậptheo giấy phép số xx/GP của Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu

Trang 31

tư Công ty B xây dựng một toà nhà văn phòng để cho thuê và kinh doanh cácdịch vụ văn phòng Công ty B có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mởtài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Vốn pháp định của Công ty là 23,500,000 USD

Vốn đầu tư của Công ty là 50,846,000 USD

Trong đó phía Việt Nam góp USD, chiếm 40% vốn pháp định bằngquyền sử dụng 6,146 m2 đất tại Thành phố Bắc Ninh trong 40 năm, trị giá9,500,000 USD, giá trị toà nhà hiện có trên khu đất và bằng tiền Việt Nam.Bên nước ngoài góp 14,000,000 USD, chiếm 60% vốn pháp định bằngtiền nước ngoài Đến năm thứ 10 và 20 kể từ khi được cấp giấy phép đầu tư,bên nước ngoài chuyển nhượng theo giá gốc quy định tại Điều 5 của Hợpđồng liên doanh, từng phần vốn pháp định của mình cho bên Việt Nam để tỷ

lệ góp vốn của hai bên như sau:

Thời hạn của hợp đồng là 40 năm kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.Khi hết hạn hợp đồng toàn bộ TSCĐ của Công ty được chuyển giao khôngbồi hoàn cho phía Việt Nam Ngoài ra các quy định chi tiết về việc thực hiệncac nghĩa vụ với Nhà nước Việt Nam cũng được quy định chi tiết trong giấyphép thành lập

Đến ngày 13/9/ 2013, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có Giấyphép đăng ký số xx/GPĐC chuẩn y việc tăng vốn đầu tư của Công ty liêndoanh B lên 100.000.000 USD

Sau khi thu thập được các thông tin cơ sở nêu trên về 2 Công ty kháchhàng, kiểm toán viên tiến hành bước công việc tiếp theo là đánh giá sơ bộ về

hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

b, Tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ

Trang 32

Bảng 2-2: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ cty A và B Trích giấy tờ làm việc (Phụ lục: bảng 2-2)

* Môi trường kiểm soát: kiểm toán viên tìm hiểu môi trường kiểm soátnội bộ thông qua các bước:

-Kiểm toán viên phỏng vấn ban Giám đốc về các phương pháp kiểm soátcủa ban Giám đốc, về chức năng của kiểm toánnội bộ: Trong hai Công ty nêutrên, chỉ có Công ty A là có ban kiểm toán nội bộ

-Kiểm toán viên phỏng vấn ban Giám đốc về chính sách nhân viên,phỏng vấn và quan sát thái độ của nhân viên đối với công việc

-Kiểm toán viên xem xét cơ cấu tổ chức của các Công ty đã nêu trên.Nhìn chung, ở cả 2 Công ty kiểm toán viên đều cho rằng môi trườngkiểm soát nội bộ có khả năng ngăn chặn được các sai sót, gian lận xảy ra

c, Tìm hiều hệ thống kế toán

Các chính sách kế toán chủ yếu của Công ty A:

- Các công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định48/TC-CĐKT của Bộ Tài Chính

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàngnăm

- Đơn vị tiền tệ áp dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam

*Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồngViệt Nam để hạch toán theo nguyên tắc:

- Doanh thu, chi phí phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giáhạch toán Cuối tháng điều chỉnh theo tổng số chênh lệch giữa tỷ giá thực tếtại thời điểm phát sinh nghiệp vụ với tỷ giá hạch toán

- Các khoản tiền và công nợ phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi theo tỷgiá hạch toán

Trang 33

- Các khoản chênh lệch tỷ giá giữa tỷ giá hạch toán với tỷ giá thực tế tạithời điểm phát sinh nghiệp vụ được phản ánh trên Tài khoản 413- Chênh lệch

Qua tìm hiểu sơ bộ, nhóm kiểm toán viên thấy cả hai Công ty này có hệthống sổ sách, chứng từ rõ ràng, đầy đủ, bộ máy kế toán có trình độ chuyênmôn nghệp vụ cao, do đó kiểm toán viên nhận định khả năng sai sót về kỹthuật trong quá trình hạch toán kế toán có thể sẽ ít xảy ra

Kết thúc quá trình tìm hiểu sơ bộ về khách hàng, nhóm kiểm toán viêncùng tham gia bàn bạc đưa ra các ý kiến nhận xét, trong đó thống nhất chorằng cả ở 2 Công ty này, hệ thống kiểm soát nội bộ là có thể tin cậy được Từ

đó kiểm toán viên trưởng quyết định lập kế hoạch sơ bộ cho cuộc kiểm toán

Kế hoạch sơ bộ bao gồm: phương pháp tiếp cận kiểm toán, phân công nhiệm

vụ kiểm toán cho từng phần hành, thời gian kiểm toán đối với từng phầnhành

Sau khi kế hoạch sơ bộ được lập, kiểm toán viên thực hiện kiểm toán chutrình huy động vốn và hoàn trả, tiến hành thu thập thêm các thông tin chi tiết

về khách hàng, đặc biệt là hệ thống kiểm soát nội bộ có liên quan đến cácnghiệp vụ, các tài khoản thuộc chu trình huy động vốn và hoàn trả để đánh giárủi ro cố hữu và rủi ro kiểm soát cho từng bộ phận của chu trình Sau đó kiểm

Trang 34

toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chi tiết cho từng khoản mục, từng

bộ phận

d, Đánh giá mức độ rủi ro và mức độ trọng yếu

Với kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, để hỗtrợ cho các KTV của mình trong việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu,AFC đã xây dựng Bảng quy định về mức trọng yếu như sau: Bảng 2-3 : Quyđịnh mức trọng yếu ( Phụ lục:bảng 2-3) và bảng xác định mức trong yếu CtyA: bảng 2-4 (phụ lục: bảng2-4)

Qua bảng tính trên, KTV đã xác định được mức ước lượng trọng yếu củacông ty A là 1,350,451nghìn đồng, vì vậy mức điều chỉnh của công ty nhỏhơn hoặc bằng 1,350,451 nghìn đồng thì BCTC được coi là trung thực, hợp

lý, còn nếu các sai sót lớn hơn 1,350,451 nghìn đồng thì BCTC không đượccoi là trung thực, hợp lý

Tiếp theo, KTV phân bổ mức ước lượng ban đầu về mức trọng yếu chotừng khoản mục theo tỷ lệ hợp lý Từ việc đánh giá đặc điểm của công ty A,KTV đã phân bổ mức ước lượng về mức độ trọng yếu do KTV công ty AFCthực hiện đối với Công ty A:

Bảng số 2-5: Phân bổ mức trọng yếu

ĐVT: nghìn đồng

Khoản mục

Hệ số phân bổ

Sai số có thể chấp nhận được

Trang 35

Như vậy mức trọng yếu của nguồn vốn là 248,780 nghìn đồng Nếu khikiểm toán bốn khoản mục này tại công ty A, KTV phát hiện được sai sót điềuchỉnh tất cả lớn hơn mức trọng yếu đã được phân bổ thì chu kỳ hay các khoảnmục trên sẽ không được đánh giá là trung thực hợp lý và yêu cầu công ty phảiđiều chỉnh Nặng hơn, KTV có thể đưa ra ý kiến loại trừ cho khoản mụcnguồn vốn chủ sở hữu.

* Đánh giá mức độ rủi ro:

- Rủi ro kiểm toán:

DAR = IR × CR × DRTrong đó :

DAR : Rủi ro kiểm toán

Các hiểu biết về hoạt động kinh doanh của công ty A sẽ hỗ trợ cho việcphân tích RRTT Công ty A là khách hàng lâu năm của AFC với bộ máy tổchức quản lý khá chặt chẽ do vậy RRTT đối với các sai sót trọng yếu nóichung ở mức thấp Tuy nhiên RRTT đối với vật tư, hàng hóa mua vào vàthanh toán được coi là cao bởi vì trong năm có rất nhiều nghiệp vụ phát sinhvới số tiền lớn

RRKS tại công ty A được đánh giá là thấp do công ty đã thiết kế nhiềuthủ tục kiểm soát hữu hiệu và do môi trường kiểm soát ở công ty có thể giúpphát hiện ra sai sót trọng yếu

Trang 36

Như vậy, RRTT được đánh giá thấp nhưng RRKS ở mức vừa KTV cầnthực hiện các thủ tục cần thiết đảm bảo rủi ro kiểm toán ở mức thấp

2.3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán cho các khoản mục thuộc chu trình huy động vốn và hoàn trả

Kế hoạch chi tiết cho khoản mục vốn vay

Bảng 2-6: Thủ tục kiểm toán vốn vay trích giấy tờ làm việc

(Phụ lục: bảng 2-6)

Để lập kế hoạch chi tiết cho việc kiểm toán khoản mục vốn vay, kiểmtoán viên phải tìm hiểu các chính sách, thủ tục kiểm soát áp dụng cho khoảnmục này

- Ở cả hai Công ty, kiểm toán viên thấy chính sách đề ra về sự phê chuẩn

và kiểm tra, đối chiếu định kỳ các khoản vốn vay là hợp lý Qua phỏng vấnban Giám đốc, kiểm toán viên nhận thấy rằng ban Giám đốc của các Công tynày đều rất chú trọng đến việc kiểm soát các khoản vay nợ

Sau quá trình trên, kiểm toán viên đánh giá các chính sách, thủ tục kiểmsoát đối với các khoản vay có được thiết kế đầy đủ không Tuy nhiên do cácnghiệp vụ vay phát sinh không nhiều, do vậy kiểm toán viên vẫn quyết địnhkiểm toán toàn diện các nghiệp vụ và số dư tài khoản vốn vay, các hiểu biếttrên chỉ nhằm giúp kiểm toán viên hiểu rõ hơn về Công ty khách hàng để cóthể đưa ra ý kiến trong thư quản lý nếu như các thủ tục kiểm soát đối vớikhoản mục vốn vay không được thiết kế ở Công ty khách hàng

Kế hoạch kiểm toán chi tiết vốn chủ sở hữu

Bảng 2-7 : thủ tục kiểm toán VCSH(trích giấy tờ làm việc)

(Phụ lục: bảng 2-7)

Qua kiểm tra xem xét, kiểm toán viên nhận thấy các tài khoản vốn chủ

sở hữu được chi tiết cụ thể, phù hợp với điều kiện hoạt động của các Công ty,các chính sách tiếp nhận vốn, phân loại nguồn vốn do các Công ty đề ra phù

Trang 37

hợp với chế độ kế toán Do vậy kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soátnội bộ được thiết kế có khả năng ngăn chặn được các sai sót xảy ra Từ nhậnđịnh này kiểm toán viên lập kế hoạch chi tiết chi việc kiểm toán tài khoản vốnchủ sở hữu

Như vậy công việc kiểm toán chu trình huy động vốn và hoàn trả đãđược kiểm toán viên lập kế hoạch chi tiết một cách đầy đủ tạo căn cứ cho quátrình thực hiện kiểm toán, đảm bảo hợp lý về hiệu quả, chi phí, thời gian chocuộc kiểm toán đồng thời tuân theo đúng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vàchuẩn mực kiểm toán quốc tế

Kế hoạch chi tiết kiểm toán chu trình huy động vốn và hoàn trả đã đượckiểm toán viên chi tiết theo hai khoản mục vốn vay và vốn chủ sở hữu, do vậytrong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành kiểm toán theo

kế hoạch chi tiết đã lập cho từng khoản mục

2.3.2.1 Kiểm toán chi tiết nghiệp vụ và số dư vốn vay

Kiểm tra chi tiết số dư đầu năm: do khách hàng A là khách hàng lâu

năm tại công ty nên số dư đầu năm được chấp nhận Còn đối với khách hàng

B cũng đã có BC kiểm toán năm ngoái nên số dư từ Báo cáo tài chính năm

trước cũng đã được xác nhận là trung thực khách quan.

Trong kỳ kế toán, kiểm toán viên thấy rằng chỉ có Công ty B là xảy ranghiệp vụ vay vốn và đó là các nghiệp vụ vay dài hạn (chỉ có một nghiệp vụvay ngắn hạn nên kiểm toán viên thực hiện kiểm toán rất đơn giản đối với tàikhoản vay ngắn hạn) Kiểm toán viên đã xem xét tất cả các hợp đồng vay nợcủa Công ty B và thấy rằng tất cả các hợp đồng vay nợ đều được ký duyệt,các khoản vay được hạch toán chi tiết theo từng đối tượng chứng tỏ chínhsách, thủ tục kiểm soát do Công ty thiết kế được vận hành có hiệu quả Sau

đó, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết TK 341 của Công ty B và chiphí lãi vay phải trả

Trang 38

Kiểm tra chi tiết TK 341 Công ty B

Để kiểm tra chi tiết TK 341 kiểm toán viên lập bảng tổng hợp cho TK

341 Mẫu bảng tổng hợp được trình bày ở Bảng số 2-8 (Phụ lục: bảng 2-8)Qua bảng tổng hợp, kiểm toán viên xác định các khoản vay dài hạn phátsinh tăng trong năm một số là do chênh lệch tỷ giá, một số là do Công ty Bvay thêm, điều này là phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty B do trongnăm kiểm toán Công ty đang tiến hành đầu tư xây dựng toàn nhà trung tâm.Sau bước phân tích trên, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết tổng

số dư các khoản vay bằng cách xem xét lại tỷ giá thực tế ngoại tệ tại thời điểmcuối năm, tính toán lại từng số phát sinh, số dư cuối kỳ theo số liệu trên chứng

từ gốc Dưới đây là bảng vay dài hạc Pitets của Cty B (phụ lục bảng 2-9)Khoản vay này đang trong thời gian ân hạn, tuy vậy, do điều kiện về thờigian, kiểm toán viên không thể gửi thư xác nhận

Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu số dư đã tính toán lại với số dư trên

sổ chi tiết và báo cáo tài chính thấy khớp đúng Đồng thời kiểm toán viên xemxét các nghĩa vụ Công ty B cần đáp ứng đối với các khoản vay nợ trên cáchợp đồng vay nợ, chứng từ liên quan đến việc vay nợ Đối với khoản vay củaSerbio, kiểm toán viên chú ý các thông tin sau:

Theo công văn 7559/NHNN-QLNH (đăng ký khoản vay nước ngoài)ngày 16/11/2014 của Vụ quản lý ngoại hối, NHNN Việt Nam, phần TH khoản

2 quy định

Công ty B vay của SERBIO

Kim nghạch ký vay; 5433815 USD

Thời hạn vay; 3 năm, trong đó ân hạn là 3 năm,

Lãi suất vay: 10%/ năm

Lãi phạt trả chậm: Lãi vay + 2%/ năm

Mục đích vay vốn: Nhập thiết bị và vật liệu thi công xây dựng công trình

Trang 39

Hình thức vay hàng: Vay mua hàng trả chậm

Việc rút vốn, trả nợ (gốc và lãi) cho bên vay được thực hiện thông quatài khoản ngoại tệ của Công ty tại ngân hàng Vietcom Bank tại thành phố HồChí Minh

Kết hợp với kết quả của việc kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán,kiểm toán viên thực hiện kiểm toán chu trình huy động vốn và hoàn trả nhậnthấy các khoản vay bằng thiết bị nhập, vật tư hàng hoá được thực hiện chínhxác, đầy đủ

Tương tự như vậy, đối với các khoản vay từ Vietcom Bank, CityBank,Pitets được kiểm toán viên đối chiếu với kết quả kiểm toán các khoản mụcvốn bằng tiền và đều thu được kết quả khớp đúng Kiểm toán viên ghi các kếtquả kiểm toán tài khoản vay dài hạn của Công ty B vào bảng tổng hợp tàikhoản (Bảng số 2-8) đã lập khi bắt đầu kiểm toán tài khoản này Bảng 2-10diễn tả bước công việc này (Phụ lục: Bảng 2-10 tổng hợp tk 341- vay dài hạncủa Cty B)

Qua khảo sát chi tiết TK 341 ở Công ty B, kiểm toán viên không tìm rasai sót nào có trong quá trình ghi sổ, các số liệu trên Báo cáo tài chính đượcphản ánh chính xác

Kiểm toán chi tiết nghiệp vụ và số dư lãi vay phải trả của Công ty B

Kiểm toán viên đối chiếu ngày tháng các nghiệp vụ vay phát sinh trên cáhợp đồng vay vốn với việc ghi sổ chi tiết thấy khớp đúng Sau đó kiểm toánviên tính toán lại lãi vay phải trả cho từng đối tượng vay vốn dựa trên các hợpđồng vay vốn và so sánh với số liệu trên sổ chi tiết Bảng 2-11: trích lãi vayserbio ( Phụ lục:bảng 2-11)

Qua các bước thực hiện kiểm toán vốn vay tại Công ty B ở trên cho thấykiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiếtđối với khoản mục nợ vay bao gồm việc tính toán đối chiếu giữa số liệu trên

Trang 40

chứng từ gốc với số liệu trên sổ chi tiết, số tổng hợp trên sổ cái, số dư trênbảng cân đối kế toán, đảm bảo tính chính xác kỹ thuật, tính đúng kỳ Tuynhiên mục tiêu về tính có căn cứ hợp lý chưa được đảm bảo chắc chắn do việcthiếu thủ tục gửi thư xác nhận Điều này được kiểm toán viên ghi lại rõ ràngtrong hồ sơ kiểm toán chứng tỏ kiểm toán viên đã rất thận trọng trong khitiến hành các thủ tục kiểm toán Tuy nhiên các thủ tục phân tích bổ sung đểthay thế cho việc thiếu hụt thủ tục kiểm toán trên cũng như cho mục tiêu vềtính đầy đủ chưa được kiểm toán viên ghi lại trong hồ sơ kiểm toán.

2.3.2.2 Kiểm toán vốn chủ sở hữu

Theo kế hoạch đã lập ra, kiểm toán viên thực hiện kiểm toán vốn chủ sởhữu, công việc tiến hành bao gồm các thử nghiệm kiểm soát đối với các quátrình kiểm soát liên quan tới các nghiệp vụ vốn chủ sở hữu và các khảo sát chitiết TK Nguồn vốn kinh doanh, TK Chênh lệch tỷ giá, các TK Quỹ, TK Lãichưa phân phối, TK Chênh lệch đánh giá lại tài sản Nội dung cụ thể của từngbước công việc được đề cập trong các mục dưới đây

Các thử nghiệm kiểm soát đối với các nghiệp vụ biến động vốn chủ sở hữu.

Kiểm toán viên tiến hành quan sát, phỏng vấn, xem xét các chứng từnghiệp vụ, quá trình hạch toán tăng giảm vốn chủ sở hữu ở Công ty A vàCông ty B nhằm đánh giá sự vận hành của các quá trình kiểm soát nội bộ đốivới vốn chủ sở hữu

Ở Công ty A, trong kỳ các nghiệp vụ biến động vốn chủ sở hữu baogồm: Công ty nhận thêm nguồn ngân sách cấp; Công ty bổ sung nguồn vốnkinh doanh từ quỹ đầu tư phát triển, phân phối lợi nhuận cho các quỹ Bằngphương pháp chọn mẫu theo xét đoán, kiểm toán viên nhận thấy:

- Hoá đơn chứng từ sử dụng theo quy định của chế độ, có đủ dấu hiệupháp lý, không bị sửa chữa, tẩy xóa, không bị giả mạo hay hư hại

Ngày đăng: 22/05/2019, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w