1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài soạn triết học về nội dung tư tưởng pháp trị, nhân trị

16 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung tư tưởng pháp trị, nhân trị và nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và liên hệ thực tiễn bản thân Hàn Phi (khoảng 280 – 233 TCN) là người tập đại thành tư tưởng Pháp gia. Ông đã tiếp thu điểm ưu trội của ba trường pháp “pháp”, “thuật”, “thế” để xây dựng và phát triển một hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh và tiến bộ so với đương thời. Học thuyết của Hàn Phi được người xưa gọi là “học thuyết của đế vương”.

NỘI DUNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ Nội dung tư tưởng pháp trị Hàn Phi (khoảng 280 – 233 TCN) người tập đại thành tư tưởng Pháp gia Ông tiếp thu điểm ưu trội ba trường pháp “pháp”, “thuật”, “thế” để xây dựng phát triển hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời Học thuyết Hàn Phi người xưa gọi “học thuyết đế vương” * Nội dung tư tưởng Trong trình xây dựng học thuyết mình, Hàn Phi phê phán mạnh mẽ lý thuyết trị Nho gia Dưới mắt ông, cách cai trị dựa nhân đức nhà cầm quyền (dưới tên gọi “Nhân trị”, “Đức trị” hay “Lễ trị”) hay lý tưởng trị Nghiêu Thuấn trái với thực tế lúc áp dụng quan niệm làm loạn đất nước Về lý luận trị, ông tiếp thu điểm bật ba trường phái Pháp gia: “Pháp” (Thương Ưởng), “Thuật” (Thân Bất Hại), “Thế” (Thận Đáo) làm nội dung bản; từ đó, phát triển xây dựng hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời Ơng cho ba yếu tố nói phải thống tách rời đường lối trị nước pháp luật Sở dĩ Hàn Phi đưa chủ trương sử dụng pháp luật, mệnh lệnh hình phạt để cai trị phương pháp có hiệu lực “dân vốn lờn với lòng thương mà theo uy lực” Pháp: hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng "Pháp" thể chế quốc gia chế độ trị xã hội đất nước Nghĩa hẹp "Pháp" luật lệ mang tính nguyên tắc khn mẫu Tính cách pháp luật theo Hàn Phi, sở chủ trương Pháp gia, vua tượng trưng cho quốc gia, nên vua nắm hết uy quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Tuy vậy, lập pháp vua phải dựa nguyên tắc như: Pháp luật phải hợp thời Pháp luật phải soạn cho dân dễ hiểu, dễ thi hành Pháp luật phải cơng Pháp luật có tính cách phổ biến Với Hàn Phi, "Pháp" thật tiêu chuẩn khách quan để phân định danh phận, phải trái, tốt, xấu, thiện, ác làm cho nhân tâm vạn qui mối, lấy pháp làm chuẩn, người bình đẳng trước pháp luật Vì vậy, "Pháp" trở thành gốc thiên hạ Chủ trương Pháp gia bậc vua chúa phải làm cho dân theo pháp luật Thế yếu tố thiếu pháp trị Thế tức quyền thế, địa vị, lực, quyền uy người đứng đầu Pháp gia cho muốn có luật pháp rõ ràng minh bạch dân tuyệt đối tơn trọng thi hành nhà vua phải có "Thế" Trọng Thế tức trọng cưỡng chế, chủ trương: Chủ quyền (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tập trung vào người vua; Vua phải tơn kính tn theo triệt để: dân không quyền làm cách mạng, không trái ý vua, vua bắt chết phải chết, khơng chết tức bất trung Đưa thưởng phạt lên hàng quốc sách thưởng phạt phương tiện hiệu nghiệm để cưỡng chế Muốn cho nước trị vua cần dùng thưởng phạt không cần dùng giáo hóa, lễ nhạc Hàn Phi cho cách thưởng phạt mầm trị hay loạn quốc gia, dựa theo ngun tắc: Thưởng phải tín, phạt phải tất; Thưởng phải trọng hậu, phạt phải nặng; Sự thưởng phạt phải theo phép nước, chí cơng vô tư; Vua phải nắm hết quyền thưởng phạt "Thế" có vị trí quan trọng đến mức thay hiền nhân, "Thế" không địa vị, quyền hành vua mà sức mạnh dân, đất nước, vận nước Hàn Phi giải thích: "Cái ná yếu lại bắn mũi tên lên cao nhờ có "gió kích động", khơng có trợ giúp quần chúng kẻ tài lại cai trị thiên hạ” Thuật hiểu phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược khiển việc, khiến người ta triệt để thực mệnh lệnh mà không hiểu người sai dùng họ Nhiệm vụ thuật cai trị phân biệt quan lại trung thành, tận tâm quan lại ma giáo, thử lực họ kiểm tra công trạng sai lầm họ với mục đích tăng cường máy cai trị sở máy luật pháp chế độ chuyên chế Theo Hàn Phi “Thuật” có hai khía cạnh: kỹ thuật tâm thuật Kỹ thuật: phương án để tuyển, dùng, xét khả quan lại Tâm thuật tức mưu mô để chế ngự quần thần, bắt họ để lộ thâm họ Tâm thuật: có nhiều thiên biến vạn hóa, thường khơng theo quy tắc ngồi quy tắc gạt bỏ người cho có kết Chẳng hạn như: Làm lệnh lệnh giả; Giấu điều biết mà hỏi để biết thêm điều khác; Nói ngược lại điều muốn nói để dò xét gian tình người; Ngầm hại kẻ bề tơi khơng cảm hóa Kỹ thuật Hàn Phi coi trọng, đặc biệt thuật trừ gian dùng người Ông kể hạng gian thần làm loạn là: kẻ thân thích vua quần thần "Thuật" thể "thuật dùng người" Quy tắc thuật dùng người theo Pháp gia thuyết Hình danh, Chính Danh Thực Danh Thuyết Pháp gia kế thừa từ Khổng Tử, Phái Danh gia Nhưng Hàn Phi có óc thực tế, khơng bàn tri thức luận mà đem học thuyết Nho gia vào trị, ơng thu hẹp vào việc dùng người, gạt bỏ vấn đề đạo đức, ln lí Ở danh lời nói hình việc thực Chẳng hạn người hứa đến thăm ta, lời hứa "Danh" hành động tới thăm "Hình" hay "Thực" Thuật phải nắm cốt yếu lấy danh làm đầu, danh vật định, danh lệch vật đổi.Vua nắm lấy danh bề tơi làm hình Hàn Phi cho quy tắc hình danh hợp quan trọng việc trị quan lại, khơng theo phân biệt kẻ hay người dở, người giỏi kẻ gian, khó thưởng phạt được, nước khó mà trị Liên hệ thực tiễn thân Một Nhà nước chuyên quyền ban hành luật lệ mà Nhà nước muốn cần có để cai trị Ở Việt Nam, Nhà nước pháp quyền XHCN xây dựng tảng chế độ pháp trị Tôi cho Việt Nam ta vận dụng tư tưởng Pháp trị Pháp gia vào việc quản lý nhà nước cách hiệu tồn mặt hạn chế, cho rằng: Thứ nhất, hoạt động quản lý nhà nước phải phù hợp với pháp luật Đây yêu cầu nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền đòi hỏi việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước phải dựa tảng pháp lý Pháp luật sở hình thức tổ chức quyền lực công khai, chủ thể xã hội có quan nhà nước cương vị phải tuân theo pháp luật Nội dung quan trọng nhà nước pháp quyền Việt nam khẳng định cội nguồn nhà nước pháp lực nhà nước nhân dân Thứ hai, pháp luật phải thực thi cách nghiêm minh, chí cơng vơ tư, phải có tính cố định Nghĩa là, pháp luật phải có tính lâu dài, thay đổi q nhanh người dân khó ứng xử kịp với thay đổi dẫn đến dễ làm giảm lòng tin nhân dân Pháp luật nhà nước pháp quyền phải phù hợp với thực tiễn Nhưng thực tiễn pháp luật Việt Nam có nhiều văn pháp luật ban hành không phù hợp với thực tiễn nên thiếu khả vào sống; Việc ban hành mới, sửa đổi, bổ sung qua văn pháp luậtv cấp quyền nhiều dẫn đến mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu thống pháp luật Chẳng hạn, người kinh doanh giao dịch thị trường, họ bối rối dùng loại hợp đồng (kinh tế, dân sự, thương mại…) cho Thứ ba, người quản lý nhà nước phải có học hỏi áp dụng nghệ thuật dùng người quản lý Chẳng hạn, việc bố trí người vào quan nhà nước phải vào tài đức hạnh họ, phải công bằng, người quản lý nhà nước cần trọng đến việc sử dụng đãi ngộ người tài – đức Trong sống xã hội tất yếu nảy sinh nghệ thuật ứng xử Trong hành nhà nước, nghệ thuật dùng người đặc biệt cần thiết cho nhà quản lý thực cách hiệu nhanh chóng cơng việc Ngày 9/11 năm Ngày Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam - ngày ban hành Hiến pháp năm 1946, khẳng định, tơn vinh vai trò lớn lao ý nghĩa đặc biệt quan trọng giá trị trường tồn Hiến pháp Với chủ đề “Nâng cao hiệu công tác xây dựng, thực thi, bảo vệ pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật, góp phần xây dựng nhà nước liêm chính, hành động, kỷ cương, sáng tạo, hiệu quả; xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, Ngày Pháp luật năm có ý nghĩa đặc biệt Đây năm hệ thống pháp luật tập trung hoàn thiện, trọng tâm bảo vệ quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân; thiết lập hành lang pháp lý minh bạch, khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, đổi sáng tạo Là công dân Việt Nam, cán công chức nhà nước, thân tơi ln làm theo chủ trương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước, tích cực học tập làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh đồng thời tham gia xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức sạch, có lực, cải cách thể chế phương thức hoạt động quản lý nhà nước, phát huy dân chủ đấu tranh phòng, chống tham nhũng NHÂN TRỊ Nội dung tư tưởng nhân trị Nho giáo đời vào kỷ VI trước công nguyên Khổng Tử (551 - 479 TCN) người sáng lập Nho gia học thuyết rộng lớn, khơng thể nói hết viết Dưới tìm hiểu tư tưởng nhân trị triết học Trung Quốc mà đại diện tư tưởng Khổng – Mạnh Trong triết học Khổng Tử, nhân phạm trù luân lý đạo đức mang nhiều nghĩa khác Khổng Tử gắn liền nhân với thiên mệnh ơng cho rằng, tất thuộc tiên nghiệm trời phú cho người, hạt nhân hệ thống tri thức đạo đức người Có lúc Khổng Tử giải thích chữ nhân cách trừu tượng, có lúc ơng nói nhân cụ thể Tuy nhiên, dù hiểu theo nghĩa trừu tượng hay cụ thể, xét tới cùng, nhân đạo làm người đó, nhân đích tu thân sửa người xã hội Có thể nói, nhân phạm trù xuất phát mang tính tảng Khổng Tử quan niệm đạo trị nước sách cai trị nhà cầm quyền, ông chủ trương xây dựng học thuyết trị lấy nhân làm tư tưởng chủ đạo, dùng đức danh để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, đứng lập trường giai cấp quý tộc thị tộc, Khổng Tử gắn cho học thuyết nhân nội dung giai cấp rõ nét Luận điểm: “Người quân tử có phạm điều bất nhân, chưa thấy kẻ tiểu nhân mà làm điều nhân” Khổng Tử cho thấy ông không thừa nhận đức nhân quần chúng lao động Trong suy nghĩ ông, đức có sẵn mầm mống đầu mối tính trời, lòng người, kẻ qn tử biết mệnh trời nên tự tu thân sửa giữ gìn tâm tính để có đạo cao, đức sáng Trái lại, kẻ tiểu nhân khơng hiểu mệnh trời nên khơng biết tồn tâm dưỡng tính, đưa đến hậu hư tâm, tính; vậy, họ khơng có đức Điều có nghĩa, đức nhân đức người quân tử triết lý tu thân sửa mà Khổng Tử đưa dành riêng cho giai cấp thống trị "Nhân" hiểu "trung thứ", tức đạo người, đạo Trong nói chuyện với học trò Khổng Tử nói: Đạo ta có lẽ mà thông suốt Về điều này, Tăng Tử - học trò Khổng Tử cho rằng, Đạo Khổng Tử "trung thứ" "Trung" làm mình, "thứ" suy từ lòng mà biết lòng người, khơng muốn điều người khơng muốn điều "Trung thứ" sống với mang ứng xử tốt với người Như vậy, nói, quan niệm Khổng Tử, "Nhân" không "yêu người", "thương người", mà đức hồn thiện người, vậy, "nhân chính" đạo làm người - sống với vả sống với người, đức nhân bền vững núi sông Với ông, thịnh đức trời - đất sinh thành, bắt nguồn từ đạo trung hồ, trung dung gốc đạo lý người "trung thứ" đạo đức, luân lý người "Nhân", người có đạo nhân bậc quân tử, nước có đạo nhân bền vững núi sơng Tuy nhiên, thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc có nhiều học thuyết phê phán chữ "Nhân" (yêu người) Khổng Tử Có người cho giả dối, có người cho nói sng, có người lại cho nguồn gốc bất nhân, bất nghĩa Thế khơng phải mà tư tưởng "Nhân" Khổng Tử khơng vào lòng nhiều người đương thời, gây cho họ xúc động làm sở cho hành động nhân đạo họ Thực tế cho thấy, "từ đời Hán trở đi, suốt hai nghìn năm đạo Khổng độc tơn, Vua Chúa đời ráng áp dụng nó, khơng Nó thực tế đạo Mặc, đạo Lão, nhân thuyết Pháp gia" Cũng cần phải nói thêm rằng, Luận ngữ, tư tưởng "Nhân" Khổng Tử bao gồm nhiều đức khác, như: Trực (ngay thẳng, khơng giả dối), Kính (nghiêm trang, cẩn trọng, cẩn thận cơng việc), Nghĩa, Lễ Có thể nói, chế độ phong kiến Đơng Á kéo dài nghìn năm phần nhờ tư tưởng "Nhân" Khổng Tử Nhờ có đường lối "nhân nghĩa" Khổng - Mạnh mà xã hội ổn định, người với người có quan hệ hòa hợp, xã hội trở thành khối bền vững Sự trì trệ xã hội phong kiến giai đoạn sau nguyên nhân khác, nguyên nhân tư tưởng "Nhân" Khổng Tử Ngày nay, chế độ xã hội khác trước Con người ngày cần thứ nhân đạo chủ nghĩa phù hợp với thời đại Nhưng khơng phải mà tư tưởng "Nhân" Khổng Tử khơng có ý nghĩa Xã hội ngày người nghèo khó, đói rét, đơn, bất hạnh, người cần đến quan tâm, thông cảm, giúp đỡ người khác cộng đồng Do vậy, tư tưởng "Nhân" yêu người Khổng Tử phát huy tác dụng Nhân Trị : lấy nhân nghĩa - đạo lý làm gốc Đây đường lối bật nghệ thuật lãnh đạo, chiếm nhiều tình cảm Điều thể xuyên suốt quán qua hình tượng Lưu Bị ngòi bút La Quán Trung, vị lãnh đạo nhân đức Chính nhân nghĩa - lấy dân làm gốc trung tín với huynh đệ, bề tơi, Lưu Bị quy tụ trướng bậc hào kiệt vào sinh tử, chiếm lòng tin u mn dân Những điển tích " Kết nghĩa vườn đào", " Tam lư thảo cố", hay "Triệu Tử Long cứu ấu chúa" thường nhắc đến điển hình cho tính cách nhân nghĩa, trọng dụng tin cậy nhân tài Lưu Bị Quả thực, Tam Quốc, Lưu Bị vượt hẳn lên người biết nhìn nhận nhân tài sử dụng nơi chỗ, giúp họ phát huy hết khả mình, giữ họ bên với tiêu chí " Đã dùng tin, khơng tin khơng dùng." Ngay nhà đại trí Khổng Minh, thua ơng bậc Ví dụ trướng Lưu Bị có anh em nhà Mã Lương hiền tài có, Mã Lương lại người kiệt xuất Lưu Bị tín nhiệm anh em nhà Mã Lương Bản thân Mã Lương đảm nhiệm vai trò phò tá thân cận cho Lưu Bị Em trai Mã Lương Mã Tốc người tiếng có tài thao lược, Lưu Bị sớm nhìn thấy tính cách ba hoa khốc lác anh ta, nên dặn Gia Cát Lượng “ Mã Tốc lời lẽ sáo rỗng ba hoa, vượt tài thực tế anh ta, khơng thích hợp giao đại Khanh cần phải kiểm tra thực tế tài nhiều” Sau Lưu Bị chết, Gia Cát Lượng để Mã Tốc trấn thủ Nhai Đình cuối để thất thủ Gia Cát Lương trảm Mã Tốc ruột đau cắt Ơng vơ hối hận không nghe lời cảnh báo tiên đế Lưu Bị để hôm phải chịu thất bại Về sau, hậu có ý kiến trái chiều thuật lãnh đạo Lưu Bị, cho ông nhu nhược giả tạo Cũng có nhiều phán xét tình q "cảm tính" Lưu Bị mà cuối dẫn đến nhà Thục khơng hồn thành đại nghiệp, ví việc ơng nơn nóng trả thù cho Quan Vũ, dẫn đến thất bại thay đổi cục diện Tam Quốc Tuy nhiên, tôi, người suốt đời đề cao lòng trung nghĩa, chết để trọn vẹn trước sau, âu mãn nguyện Các bậc vua chúa thời xưa coi trọng chữ “ nhân” Và thời học thuyết “ nhân trị” Khổng Tử trở thành phương pháp trị nước nhiều nước phương Đông Đến nay, đạo đức Nho Giáo tôn trọng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc … Tư tưởng học thuyết “ nhân trị” việc dùng đức nhân để thu phục lòng người Tuy vậy, sau nhiều kỷ sử dụng học thuyết để trị quốc Các nước phương Đông trở nên yếu ớt, xã hội bình n khơng phát triển Đặc biệt khoa học kỹ thuật phát triển Và kết vào kỷ 20, gần tất nước châu Á trở thành thuộc địa nước phương Tây Vào năm cuối kỷ 20, đa phần nước dành lại độc lập cho dân tộc Đi đầu phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Sau đó, học thuyết “ nhân trị” khơng sử dụng rộng rãi việc trị quốc nước Châu Á Đa phần họ dùng học thuyết “ pháp trị” Hàn Phi Tử để xây dựng nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, tảng đạo đức Nho Giáo ăn sâu, bám dễ lòng người dân nước châu Á Nó tạo thành tảng văn hóa phương Đơng Điều khơng thể thay đổi ngày một, ngày hai Vì học vấn, đạo đức Nho Gia tồn ba nghìn năm nước phương Đơng Trong thời đại ngày nay, học thuyết “nhân trị” có giá trị to lớn nhận thức tư tưởng người Nếu trị kết hợp học thuyết “ nhân trị” “ pháp trị”, chắn tạo đất nước phồn vinh phát triển Chữ “ nhân” tảng đạo đức Nho Giáo Theo tơi, dù xã hội có tơn trọng đạo đức Nho Giáo hay khơng, tư tưởng, đạo đức tồn 3000 năm nước phương Đông đáng để ta tìm hiểu suy ngẫm chúng! Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Nội dung nguyên tắc thống lý luận thực tiễn * Khái niệm Lý luận thuật ngữ đa nghĩa Có thể hiểu lý luận quan điểm, học thuyết với tư cách kết q trình nhận thức định Nhưng lý luận hiểu trình nhận thức Tùy theo yêu cầu cụ thể mà người ta dùng nghĩa thứ hay nghĩa thứ hai Ở nghiên nhiều lý luận với tư cách hoạt động nhận thức lý luận V.I Lê nin viết: “Nhận thức lý luận phải trình bày khách thể tính tất yếu nó, quan hệ tồn diện nó, vận động mâu thuẫn nó” Từ ý kiến Lê nin, định nghĩa: Lý luận nhận thức chất, mối liên hệ bên tất yếu đối tượng diễn đạt két nhận thức hệ thống khải niệm, phạm trù, phán đoán quy luật nội đối tượng Thực tiễn toàn hoạt động vật chất, đối tượng – cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội người với nội dung chinh phục cải biến khách thể tự nhiên, xã hội cấu thành sở phổ biến, động lực phát triển xã hội, nhận thức người * Sự thống Sự thống lý luận thực tiễn thể chỗ: - Chúng tách rời Như sản phẩm nhận thức lý luận nảy sinh từ thực tiễn, thực tiễn quy định nội dung lý luận, lý luận hình thành, phát triển mục đích thực tiễn - Giữa chúng có tương thích, tương ứng Thực tiễn cần soi tỏ lý luận lý luận thực tiễn định Không có thực tiễn soi tỏ lý luận bất kỳ, khơng có lý luận thực tiễn - thống có ý nghĩa đồng biện chứng chúng, chuyển hóa lý luận thành thực tiễn, áp dụng thành cơng lý luận vào thực tiễn, tương thích lý luận thực tiễn Quan niệm thống lý luận thực tiễn có nội dung phù hợp chúng Nhưng thống khác biệt, đối lập Sự đối lập lý luận thực tiễn thể hiện: - Là đối lập phản ánh, kết với phản ánh, với nguồn gốc, sở - Là đối lập bị quy định quy định - Ở lạc hậu lý luận so với thực tiễn ngược lại, hay đối lập theo kiểu sai lầm lý luận so với thực tiễn ngược lại Xét chất, lý luận hệ thống tri thức khái quát hóa từ thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, tính quy luật giới khách quan Lý luận hình thành khơng phải bên ngồi thực tiễn mà mối liên hệ với thực tiễn Giữa lý luận thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại nhau, thực tiễn giữ vai trò định, sở, tảng lý luận thực tiễn sở xuất phát nhận thức nói chung có lý luận., đặt vấn đề cho nhận thức, cho lý luận Con người quan hệ với giới bắt đầu lý luận mà thực tiễn Chính từ q trình hoạt động thực tiễn, cải tạo giới mà nhận thức, lý luận người hình thành phát triển Bằng hoạt động th ực tiễn, người tác động vào giới, buộc giới phải bộc lộ thuộc t ính, tính quy luật người nhận thức chúng Ban đầu người thu nhận tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sau tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá… để phát triển thành lý tính, xây dựng thành lý luận, khoaọc phản ánh chất, quy luật vận động vật, tượng giới Thực tiễn động lực, mục đích nhận thức, lý luận, th ực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển cho nhận thức N hận thức phát triển hay không nhờ vào thúc đẩy thực tiễn Lý luậ n, khoa học mục đích tự thân Lý luận, khoa học đời ch ủ yếu chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn người Thực tiễn mụ c đích nhận thức, lý luận Nhận thức, lý luận sau đời phải quay ph ục vụ thực tiễn, hướng dẫn, đạo thực tiễn, phải biến thành hành động thực ti ễn quần chúng Lý luận, khoa học có ý nghĩa thực chúng vậ n dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn phục vụ mục tiêu phát triển nói chung nh ằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người Liên hệ * Trong xây dựng đất nước Lý luận luôn gắn liền với thực tiễn đường cho hoạt động thực tiễn Nhưng đổi nghiệp mẻ Cơng nghiệp hóa, đại hóa n ước ta không giống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu cũ, m có điều kiện, hồn cảnh đặc thù khác Nên nghị Đại hội VI rõ rằng: nghiệp đổi ta "khơng có tiền lệ", phải "vừa làm vừa rút kinh ng hiệm" Nói khơng có nghĩa nghiệp đổi nước ta khơng c ó lý luận soi đường Nhưng chắn sơ đồ, lộ trình vạch khơng thể lúc rõ ràng, đầy đủ Điều nói lên rằng, tổng kết thực tiễn thực tiễ n thời kỳ đổi có vị trí quan trọng việc phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong văn kiện Đại hội VII, Đại hội VIII Đại hội IX nhấn mạnh "tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận", đặt tổn g kết thực tiễn lên trên, từ tổng kết thực tiễn đổi mà vận dụng tạo, phát triển lý luận, bước hoàn chỉnh lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam * Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn Một di sản lý luận mà Hồ Chí Minh để lại cho tư tưởng thống lý luận thực tiễn biện pháp nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều Chúng ta nhớ lời dặn Bác Hồ: “Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Macênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không thực tiễn lý luận suông” Việc vi phạm nguyên tắc thống lý luận thực tiễn thường dẫn đến hai sai lầm cực đoan bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều chủ nghĩa Đây hai “căn bệnh” mà cán bộ, đảng viên nhiều mắc phả i trình xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa qua gây tác hại nhấ t định Vì vậy, Đại hội VII Đảng ta đề nhiệm vụ phải xây dựng phươn g pháp tư khoa học, chống chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh nghiệm Chủ nghĩa giáo điều phương pháp tư vận dụng khái niệ m, công thức bất biến, không ý đến tài liệu thực ti ễn khoa học, điều kiện cụ thể địa điểm thời gian, tức coi thường nguyên lý tính cụ thể chân lý Bệnh giáo điều khuynh hướ ng tư tưởng tuyệt đối hoá lý luận coi thường kinh nghiệm, khuyếch đại vai trò c lý luận để hạ thấp vai trò thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn,thiếu q uan điểm lịch sử cụ thể, áp dụng kinh nghiệm cách rập khn máy móc Ngun nhân hiểu lý luận cách trừu tượng, tách rời lý luận với thực tiễn Chính yếu lý luận làm cho dễ tiếp thu lý luận m ột cách gián đơn, phiến diện, cắt xén, sơ lược, không đến nới đến chốn Nguyên nhân thứ hai xa rời thực tiễn đất nước thời đại trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh giáo điều Vì lẽ, xa rời thực tiễn khơng có sở khả vận dụng lý luận cách đắn, phát triển sáng tạo lý luận Mặt khác, không bám sá t vận động sống nên lý luận, chủ trương, sách khơng kiể m tra kịp thời điều chỉnh, bổ sung, đổi cho phù hợp với thực v ận động Do xa rời thực tiễn không tránh khỏi giáo điều Nguyên nhân tác động tiêu cực chế tập trung qua n liêu bao cấp kéo dài dẫn tới chủ nghĩa giáo điều Cơ chế tập trung quan l iêu bao cấp, hành hố chế đối lập với yêu cầu phát triển sáng tạo nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa Nó làm triệt tiêu tính động, tích cực sáng tạo cán bộ, làm nảy sinh tệ quan liêu, xa rời quần chúng vấn đề tiến hành theo “pháp lệnh” từ xuống dưới, bất chấp thực tiễn có chấp nhận hay khơng, coi nhẹ hoạt động dân chủ, làm phát sinh tệ độ c đoán, chuyên quyền, gia trưởng, coi thường kỷ cương pháp luật, coi thường qu ần chúng Cơ chế bao cấp cơng tác lý luận nói chung nghiên cứu triết học nói riêng nguyên nhân quan trọng gây tình trạng lý luận xa r ời sống, ngăn cách lý luận với thực tiễn Thực chất cách nghĩ không đú ng đắn có lẽ xuất phát từ nhận thức sai lệch nguyên tắc thống tính đảng tính khoa học, nên dẫn tới phá vỡ thống lý luận thực tiễn t rong nghiên cứu lý luận nói chung triết học nói riêng Bệnh kinh nghiệm: Bệnh kinh nghiệm khuynh hướng tư tưởng tuyệt đối hoá kinh nghiệm, coi thư ờng lý luận khoa học, khuếch đại vai trò thực tiễn để hạ thấp vai trò lý luận Ng ười mắc bệnh kinh nghiệm thường thoả mãn với vốn kinh nghiệm thân, ngạ i học lý luận, không chịu nâng cao trình độ lý luận, coi thường khoa học kỹ thuậ t, coi thường giới trí thức, thiếu nhìn xa trơng rộng, dễ bảo thủ trì trệ Nước ta điều kiện sản xuất nhỏ phổ biến, trình độ dân chí thấp, khoa học kỹ thuật chư a phát triển, tư tưởng phong kiến ảnh hưởng nhiều nhân dân nên mảnh đất thuận lợi cho bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa nảy sinh Ngày KHCN trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Về luận điểm “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” C.Mác, đến có ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, ý kiến khác lại cho khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, chí có ý kiến cho C.Mác khơng nói Theo tơi, luận điểm “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” C.Mác có nghĩa khoa học trực tiếp tham gia vào việc sản xuất cải vật chất cho xã hội.Bởi vì, khoa học (biểu tri thức khoa học, thành tựu khoa học, phát minh khoa học) sản phẩm sáng tạo tư người, người ứng dụng hoạt động sản xuất, hay nói cách khác chuyển hố, “vật chất hố” thành cơng cụ sản xuất người sử dụng hoạt động lao động để tạo cải vật chất trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp” Còn khoa học với tính cách hình thái ý thức xã hội yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng lực lượng sản xuất hay thành tố lực lượng sản xuất Trong tác phẩm mình, C.Mác nhiều lần khẳng định vai trò sức mạnh cải tạo giới tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Đồng thời, ông rõ rằng, tự thân khoa học gây tác động tích cực hay tiêu cực giới, mà phải thông qua vận dụng vào hoạt động thực tiễn người phát sinh tác dụng Trong Gia đình thần thánh, C.Mác rõ: Tư tưởng thực hết Muốn thực tư tưởng cần có người sử dụng lực lượng thực tiễn Trong Lời nói đầu Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, C.Mác lần khẳng định: “Vũ khí phê phán cố nhiên khơng thể thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất; lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng”(1) Trong yếu tố cấu thành định phát triển lực lượng sản xuất cơng cụ lao động giữ vị trí quan trọng, định suất lao động, biểu khả chinh phục làm chủ tự nhiên người, Ph.Ăngghen gọi khí quan óc người, sức mạnh tri thức vật thể hoá, nhằm nối dài bàn tay nhân lên sức mạnh trí tuệ người, C.Mác rõ: “Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất gì, mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào”, “Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư cơng nghiệp” Yếu tố trực tiếp định phát triển công cụ lao động khoa học cơng nghệ, nhờ có thành tựu khoa học (những phát kiến khoa học) công nghệ, công cụ lao động cải tiến không ngừng nhằm giảm nhẹ lao động bắp người làm cho lao động đạt hiệu cao Do đó, nói, phát triển khoa học công nghệ dẫn đến phát triển lực lượng sản xuất; cách mạng khoa học công nghệ dẫn đến cách mạng phát triển lực lượng sản xuất Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ ngày đại yếu tố thiếu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các thành tựu khoa học công nghệ ngày xâm nhập sâu vào trình sản xuất trở thành lực lượng trực tiếp sản xuất; thời gian ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất trực tiếp ngày ngắn dần Nói cách khác, q trình thể hố khoa học công nghệ với sản xuất ngày rõ nét trở thành xu tất yếu Thực tiễn cho thấy, kinh tế nước công nghiệp phát triển giới chủ yếu dựa vào tri thức khoa học với tiến khoa học công nghệ Trong điều kiện nay, quốc gia muốn trở thành nước phát triển khơng thể khơng trọng hàng đầu vấn đề Tất nhiên, cần lưu ý rằng, thứ nhất, sức mạnh tiềm lực khoa học công nghệ bao gồm sức mạnh khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn) sức mạnh công nghệ (bao gồm công nghệ chiến lược, công nghệ quản lý công nghệ kỹ thuật) Thứ hai, khoa học cơng nghệ động lực phát triển kinh tế, tự khơng trở thành động lực phát triển xã hội Nó trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội định hướng, quản lý nhằm đem lại lợi ích chung cho quần chúng nhân dân, mục tiêu phát triển, công tiến xã hội Nếu ngược mục tiêu đó, tiềm ẩn nguy gây bất ổn xã hội, thúc đẩy phân hoá xã hội cản trở phát triển bền vững xã hội, chí trở thành nhân tố phá hoại tiến xã hội Thứ ba, khoa học công nghệ phải kết hợp chặt chẽ với yếu tố người phát huy tác dụng tích cực Trong trường hợp khoa học công nghệ lạc hậu vượt xa so với lực người sử dụng khơng đưa lại hiệu mong muốn thực tiễn Thứ tư, tri thức khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, mà tri thức khoa học xã hội nhân văn đóng vai trò vơ quan trọng q trình sản xuất Nó sở lý luận cho việc quản lý q trình sản xuất đại, cơng nghệ đại, nhằm sử dụng nguồn lực cách có hiệu quả, tạo phát triển nhanh bền vững Trong lịch sử khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Điều có nguyên nhân từ cách phân chia truyền thống hoạt động nghiên cứu khoa học thành: nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu triển khai dự án sản xuất thử - thử nghiệm Cách phân chia coi khoa học công nghệ sản xuất hai lĩnh vực riêng biệt Vì vậy, suốt thời gian dài, người ta tập trung ưu tiên cho phát triển khoa học công nghệ viện, trường, sau tìm cách “gắn kết” khoa học công nghệ với sản xuất Điều tác động tiêu cực đến phát triển lực lượng sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá thị trường Cho đến đầu kỷ XIX, khoa học đóng vai trò gián tiếp q trình sản xuất Mặc dù vậy, C.Mác với óc thiên tài khẳng định, với phát triển khoa học công nghệ sản xuất, xu thể hoá khoa học với sản xuất trở thành tất yếu Dự báo khoa học trở thành thực xuất phổ biến dạng nghiên cứu - nghiên cứu sản xuất (R&P - Research & Production) Nếu kết nghiên cứu lý thuyết sản phẩm mang tính lý thuyết, kết nghiên cứu triển khai sản phẩm thử nghiệm mang tính khoa học kỹ thuật, kết nghiên cứu sản xuất sản phẩm mang tính xã hội hàng hố, kết tinh thuộc tính khoa học, kỹ thuật, pháp luật, thẩm mỹ Nói cách khác, sản phẩm nghiên cứu sản xuất cơng nghệ sản xuất Nghiên cứu sản xuất đời gắn liền với chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Trong điều kiện chuyển sang kinh tế tri thức ngày nay, nghiên cứu sản xuất lại diễn mạnh mẽ Thông qua nghiên cứu sản xuất, hàm lượng chất xám sản phẩm hàng hố ngày gia tăng Nói cách khác, khoa học kết tinh thăng hoa sản phẩm hàng hoá Đối với nước ta, trình xây dựng phương thức sản xuất bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất đơi với bước hồn thiện quan hệ sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục nguy tụt hậu yêu cầu cấp thiết Để thực yêu cầu này, Bộ Chính trị đề số chủ trương chiến lược quan trọng, điển hình chủ trương tập trung xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ba miền Bắc, Trung, Nam nhằm tập trung nguồn lực đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, sở đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nước Thực chủ trương Bộ Chính trị, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị Quyết định để cụ thể hoá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ba vùng kinh tế trọng điểm Để thực thắng lợi nhiệm vụ chiến lược này, khoa học công nghệ phải thực động lực phát triển kinh tế - xã hội Muốn vậy, trước hết phải tập trung phát triển khoa học công nghệ trực tiếp sản xuất, nguồn nhân lực khoa học công nghệ trực tiếp sản xuất hệ thống hạ tầng kỹ thuật khoa học công nghệ trực tiếp sản xuất Thực tế rằng, điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hố ngày nay, kinh tế quốc gia tồn phát triển sản phẩm hàng hố ln đổi có tính cạnh tranh chất lượng, giá cả, mẫu mã Những đòi hỏi đáp ứng sở sản xuất có tiềm lực mạnh khoa học cơng nghệ trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm hàng hoá Việt Nam, nửa cuối thập niên 80 kỷ trước, “khốn 10” thành cơng dựa sở thay đổi chế quản lý kinh tế, giải phóng sức lao động người nơng dân, sở thành công công đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất việc kết hợp có hiệu tiềm lực người lao động Việt Nam với sức mạnh khoa học công nghệ đại Để phát triển lực lượng sản xuất, thiết phải có sức mạnh khoa học cơng nghệ, đặc biệt ưu tiên khoa học công nghệ trực tiếp sản xuất doanh nghiệp sở sản xuất Bên cạnh số thành tựu đạt thời gian vừa qua, việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất trực tiếp tồn khơng hạn chế, bất cập Ngân sách đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ chưa định hướng ưu tiên trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh, chủ yếu dừng lại nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu triển khai Nguồn nhân lực lao động kỹ thuật vừa yếu, vừa phân tán nên chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Đây tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Bên cạnh đó, với quan niệm cho sản phẩm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu triển khai coi sản phẩm nghiên cứu khoa học, sản phẩm nghiên cứu sản xuất, cho dù có tính khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp thực hiện, tức có thêm tính hàng hố tính xã hội, coi sáng kiến cải tiến kỹ thuật chưa phải nghiên cứu khoa học Do vậy, không tạo động lực cho nghiên cứu sản xuất phát triển ảnh hưởng đến trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nhìn chung, hoạt động khoa học cơng nghệ thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ có hiệu cao cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Sự phối hợp, hợp tác nghiên cứu tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ thiếu chặt chẽ, dẫn đến hiệu không cao; việc ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất chưa lường hết tác động tiêu cực nên khơng có biện pháp chủ động ngăn chặn, làm xuất nhiều vấn đề kinh tế, xã hội xúc, môi trường sống bị ô nhiễm, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, lao động giản đơn dư thừa Đây thực nguy đe doạ ổn định xã hội phát triển bền vững đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa ... nhũng NHÂN TRỊ Nội dung tư tưởng nhân trị Nho giáo đời vào kỷ VI trước công nguyên Khổng Tử (551 - 479 TCN) người sáng lập Nho gia học thuyết rộng lớn, khơng thể nói hết viết Dưới tìm hiểu tư tưởng. .. học vấn, đạo đức Nho Gia tồn ba nghìn năm nước phương Đơng Trong thời đại ngày nay, học thuyết nhân trị có giá trị to lớn nhận thức tư tưởng người Nếu trị kết hợp học thuyết “ nhân trị “ pháp. .. nguyên nhân khác, nguyên nhân tư tưởng "Nhân" Khổng Tử Ngày nay, chế độ xã hội khác trước Con người ngày cần thứ nhân đạo chủ nghĩa phù hợp với thời đại Nhưng khơng phải mà tư tưởng "Nhân" Khổng

Ngày đăng: 22/05/2019, 13:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w