1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường vận động nguồn tài trợ vốn ODA của WB vào lĩnh vực giáo dục tiểu học ở các tỉnh vùng núi phía bắc

91 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 532,14 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài MỤC LỤC Lê Thị Hiền CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB BTNMT CNH, HĐH EU FDI GDP GD&ĐT GTZ (GIZ) IFAD IMF THCS KH&ĐT ODA THPT TH UBND WB Lê Thị Hiền Ngân hàng phát triển Chấu Á Bộ Tài ngun – Mơi trường Cơng nghiệp hóa, đại hóa Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục Đào tạo Tổ chức phủ Đức Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Trung học sở Kế hoạch Đầu tư Hỗ trợ phát triển thức Trung học phổ thơng Tiểu học Ủy ban nhân dân Ngân hàng giới CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển Giáo dục sách quán Đảng Nhà nước ta từ trước đến Sau 20 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, tồn hạn chế yếu văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ XI ra: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm ; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút” Ở Việt Nam, số trẻ em chưa đến trường, khu vực miền núi phía Bắc, vùng duyên hải Nam Trung khu vực đồng sông Cửu Long chiếm tỉ lệ cao vùng khác.Các vùng sâu, vùng xa khả nhập học trẻ em có tiến tỉ lệ huy động chưa cao, tình trạng nhiều ngun nhân, dân trí thấp, điều kiện kinh tế có khó khăn, số trẻ em không học phải lao động, phụ giúp gia đình, số lượng lớn trẻ em phải lao động sớm, xa nhà, khơng có hội đến trường Một số trẻ em khuyết tật nặng, khả năng, điều kiện để phát sớm, can thiệp sớm để tham gia học hồ nhập với trẻ bình thường trường tiểu học Kể từ năm 1993 đến nay, nguồn vốn ODA đầu tư WB vào ngành giáo dục đạo tạo nói chung ngành giáo dục tiểu học nói riêng chiếm tỷ trọng lớn Trong thời gian này, nguồn vốn ODA WB cung cấp cho Việt Nam lên tới 20 tỷ USD Nguồn vốn góp phần vào tăng trưởng phát triển nơng thôn, thu kết cao cải thiện giáo 3 Lê Thị Hiền CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài dục, gia tăng sản xuất, xóa đói giảm nghèo, phòng ngừa thiên tai, bảo vệ môi trường … Nhận thấy tầm quan trọng nguồn vốn ODA WB phát triển ngành giáo dục tiểu học Việt Nam đặc biệt tỉnh vùng núi phía Bắc , nên em chọn đề tài: “Tăng cường vận động nguồn tài trợ vốn ODA WB vào lĩnh vực giáo dục tiểu học tỉnh vùng núi phía Bắc” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu thực luận vân tránh khỏi sai sót đáng tiếc mong q thầy bạn thơng cảm góp ý xây dựng với tác giả Qua em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới giảng viên Th.S Phan Tiến Nam người trực tiếp hướng dẫn em, Trưởng môn Đinh Trọng Thịnh anh chị Phòng Đa phương – Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại – Bộ Tài nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Mục tiêu nghiên cứu khóa luận: Khóa luận tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận ODA, giới thiệu WB Nghiên cứu tổng quát vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục đặc biệt giáo dục tiểu học Việt Nam - Phân tích tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA WB ngành giáo dục tiểu học tỉnh vùng núi phía Bắc - Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả vận động nguồn tài trợ ODA WB ngành giáo dục tiểu học Việt Nam đặc biệt tỉnh vùng núi phía Bắc Lê Thị Hiền CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung vào lĩnh vực giáo dục tiểu học cá tỉnh miền núi phía Bắc, nhiên phát triển lĩnh vực giáo dục tiểu học tách rời với giáo dục mầm non, THCS, THPT Chính vậy, số nội dung, ngành giáo dục giáo dục & đào tạo đưa vào khuôn khổ luận văn cách tổng hợp - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động thu hút nguồn vốn ODA WB vào ngành giáo dục tiểu học chủ yếu giai đoạn từ năm 1993 tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng kết hợp phương pháp thống kê, phân tích hệ thống phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp so sánh, tổng hợp để giải nội dung nghiên cứu khóa luận Các phương pháp kết hợp chặt chẽ với dựa sở quan điểm, sách kinh tế đối ngoại sách sử dụng nguồn vốn ODA Đảng Nhà nước Bố cục khóa luận Tương ứng với nội dung nghiên cứu, phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, từ viết tắt, khoá luận kết cấu sau: Chương I: Lý luận chung nguồn vốn ODA giới thiệu WB Chương II: Thực trạng vận động tài trợ nguồn vốn ODA WB vào lĩnh vực giáo dục tiểu học tỉnh miền Bắc giai đoạn 1993- Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả vận động tài trợ nguồn vốn ODA WB vào lĩnh vực giáo dục tiểu học tỉnh miền Bắc Hà nội ngày 23 tháng năm 2016, Lê Thị Hiền Lê Thị Hiền CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài CHƯƠNG 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ GIỚI THIỆU VỀ WB Những vấn đề chung nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA ODA (Official Development Assistance) có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay gọi Viện trợ phát triển thức Năm 1972, theo tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD) đưa khái niệm: “ ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% ” Thực chất, ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước phát triển chậm phát triển Theo Ngân hàng giới (WB), ODA bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cộng với khoản vay có thời hạn dài lãi suất thấp so với thị trường Mức độ ưu đãi khoản vay đo lường yếu tố cho khơng Khoản tài trợ khơng phải hồn trả có yếu tố cho khơng 100% gọi viện trợ khơng hồn lại Một khoản vay ưu đãi coi ODA phải có yếu tố cho khơng 25% Theo Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 Chính phủ Việt Nam ODA định nghĩa: “Hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ Chính phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” Khái qt ODA hiểu hỗ trợ, giúp đỡ mặt tài chủ yếu Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ (NGO), tổ chức phi Lê Thị Hiền CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc (United Nations – UN), tổ chức tài quốc tế (IMF, WB, …) dành cho Chính phủ nước (thường nước chậm phát triển) để thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội thơng qua khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn, lãi suất thấp) 1.1.2 Đặc điểm ODA - ODA nguồn vốn hợp tác phát triển: ODA hình thức hợp tác phát triển nước phát triển, tổ chức quốc tế với nước phát triển chậm phát triển, ODA bao gồm viện trợ khơng hồn lại khoản vay với điều kiện ưu đãi Chính phủ nước, tổ chức quốc tế - ODA nguồn vốn có tính ưu đãi: Với mục tiêu trợ giúp nước chậm phát triển, vốn ODA mang tính ưu đãi nguồn tài trợ khác Thể hiện: • Lãi suất thấp: Các khoản vay ODA thường có mức lãi suất thấp Ví dụ lãi suất khoản vay ODA Nhật Bản dao động từ 0,75 – 2,3%/năm; WB 0%/năm, phải trả phí dịch vụ 0,75%/năm • Thời hạn vay dài: Gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, ODA có thời gian vay dài, khoản vay Nhật Bản thường có thời hạn 30 năm, WB 40 năm, ADB 32 năm • Thời gian ân hạn: Đối với ODA vay, thời gian vay đến phải trả vốn gốc tương đối dài, 10 năm khoản vay từ Nhật Bản WB, năm ADB - ODA thường kèm theo điều kiện ràng buộc định: Tuỳ theo khối lượng vốn ODA loại hình viện trợ mà vốn ODA kèm theo điều kiện ràng buộc định Những điều kiện ràng buộc ràng buộc phần ràng buộc tồn kinh tế, xã hội Lê Thị Hiền CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chí ràng buộc trị Thơng thường, ràng buộc kèm theo thường điều kiện mua sắm, cung cấp thiết bị, hàng hoá dịch vụ nước tài trợ nước nhận tài trợ Viện trợ chứa đựng hai mục tiêu tồn song song: thúc đẩy tăng trường bền vững giảm nghèo nước phát triển tăng cường vị trị nước tài trợ Viện trợ thường gắn với điều kiện kinh tế, xét lâu dài, nhà tài trợ có lợi mặt an ninh, kinh tế, trị kinh tế nước nghèo tăng trưởng Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích bên tài trợ Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Nhìn chung, quốc gia viện trợ ODA có sách riêng quy định ràng buộc khác nước nhận tài trợ Mục tiêu trước hết mong muốn đạt ảnh hưởng trị, vừa muốn thu lại lợi nhuận thơng qua việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước tiếp nhận viện trợ - Nguồn vốn ODA có khả gây nợ: Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước khơng sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trường thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Lý vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, nước nhận ODA phải sử dụng cho có hiệu quả, phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất khẩu, tránh lâm vào tình trạng khơng có khả trả nợ Lê Thị Hiền CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Vai trò ODA với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.3 • Thứ nhất, ODA nguồn vốn có vai trò quan trọng nhiệm vụ xây dựng sở kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế phát triển nông thôn Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, nguồn vốn ODA xác định nguồn vốn quan trọng Thực tế qua 20 năm thu hút, vận động sử dụng, nguồn vốn ODA giúp bổ sung cho ngân sách eo hẹp Chính phủ, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần giúp Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Trong lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng nhận nhiều vốn ODA với số ODA kí kết 1.284,15 triệu USD năm 2014, chiếm tỷ trọng 31.95%, lượng với 1.176,46 triệu USD, chiếm tỷ trọng 29.27% Bảng 1.1 - Cơ cấu ODA theo ngành, lĩnh vực năm 2014 ODA ký Ngành, lĩnh vực kết(triệu USD) 1.284,15 1.176,46 Giao thơng vận tải Năng lượng Cấp, nước, mơi trường phát triển thị NN&PTNN - Xóa đói giảm nghèo Y tế, giáo dục đào tạo, ngành khác Tổng số Cơ cấu(%) 31,95 29,27 529,23 13,16 330,00 8,21 699,86 17,41 4.019,70 100 (Nguồn: Cục quản lý nợ Tài đối ngoại) Trong lĩnh vực phát triển nông thôn, xuất phát từ thực tế 85% dân nghèo Việt Nam chủ yếu tập trung vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, 79% người nghèo làm nghề nông, nguồn vốn ODA ưu tiên cho Lê Thị Hiền CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài vùng phát huy vai trò quan trọng việc tăng suất nông nghiệp thúc đẩy hội việc làm phi nông nghiệp Kết là, đời sống người nơng dân cải thiện, có thu nhập Cũng nhờ hỗ trợ ODA, sở hạ tầng nông thôn cải thiện đáng kể (thuỷ lợi, lưới điện nông thôn, trường học, trạm y tế, giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt, tín dụng nơng thơn quy mơ nhỏ ) Nhìn chung, việc sử dụng vốn ODA thời gian qua có hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho q trình phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam • Thứ hai, ODA giúp tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Các dự án ODA thường đòi hỏi áp dụng cơng nghệ tiên tiến, chất lượng cao, thơng qua vốn ODA, nước nhận viện trợ nhập thiết bị từ nước phát triển, nước nhận viện trợ có hội tiếp xúc, sử dụng thiết bị mới, tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực • Thứ ba, ODA giúp điều chỉnh cấu kinh tế cải cách hành chính, hỗ trợ xây dựng sách thể chế Nguồn vốn ODA hỗ trợ đáng kể cho ngân sách Chính phủ để thực điều chỉnh cấu kinh tế thực sách cải cách kinh tế Nguồn vốn ODA có ý nghĩa quan trọng việc giúp Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập với kinh tế giới Sự hỗ trợ nhằm tăng cường biện pháp cải cách hành quản lý kinh tế Một biện pháp cải cách có ý nghĩa năm gần lĩnh vực xây dựng sách, thể chế việc soạn thảo, phê duyệt thực Luật Doanh Nghiệp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Bộ kế hoạch Đầu tư thực 10 Lê Thị Hiền 10 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài dụng ODA Văn pháp lý điều chỉnh tất quan hệ liên quan đến nguồn vốn ODA trình phê duyệt dự án, đấu thầu, quản lý dự án theo hướng giảm bớt thủ tục hành chính, quy định rõ nhiệm vụ trách nhiệm Bộ, cấp tham gia Hai là, sửa đổi bổ sung văn pháp quy hành ban hành văn đảm bảo tính quán đồng văn hài hòa với thơng lệ quốc tế làm sở cho việc sửa đổi bổ sung văn pháp quy thu hút sử dụng ODA Những giải pháp mục đích nhanh chóng tạo hành lang pháp lý thơng thống chặt chẽ, hài hòa với sách nhà tài trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu hút sử dụng nguốn vốn ODA nói chung giáo dục tiểu học nói riêng thời gian tới 3.2.1.2 Hồn thiện cơng bố quy hoạch tổng thể chiến lược thu hút sử dụng ODA đến năm 2020 Việc ban hành quy hoạch tổng thể chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA tạo điều kiện để hoạt động thu hút sử dụng vốn ODA có hiệu Quy hoạch tổng thể đáng tin cậy thể nhu cầu nguồn vốn ODA Việt Nam để nhà tài trợ có xem xét tính hợp lý, tính hiệu khả hồn vốn Việt Nam để định xem có nên tài trợ hay không Quy hoạch tổng thể quan trọng để kiểm tra hiệu trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA tiến độ, phù hợp với thực tế đảm bảo chất lượng sử dụng vốn ODA hay không Hồn thiện văn pháp luật có liên quan đến quản lý Nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA 77 Lê Thị Hiền 77 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Quy hoạch tổng thể sở tiền đề cần thiết để địa phương có định hướng cụ thể xây dựng kế hoạch thu hút sử dụng vốn ODA phù hợp với ngành địa phương, tăng tính chủ động việc vận động sử dụng nguồn vốn ngành địa phương 3.2.1.3 Đẩy mạnh tiến trình hài hòa thủ tục với nhà tài trợ Chính phủ tăng cường đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao làm cầu nối Chính phủ với nhà tài trợ thực việc hài hòa thủ tục để dự án ODA triển khai cách thuận lợi Hàng năm, tổ chức hội nghị, hội thảo nhà tư vấn kỳ, hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trọ với tham gia Ban Quản lý dự án, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Bộ, ngành, quan chủ quản để lắng nghe ý kiến, kiến nghị bên sở trao đổi thông tin hai chiều; tạo điều kiện để nhà tài trợ nêu ý kiến, khó khăn, vướng mắc trình thực dự án, sở đó, lấy ý kiến, phối hợp, chia sẻ thơng tin với nhà tài trợ, từ bất đồng quan điểm mặt thủ tục bước tháo gỡ Quá trình chuẩn bị ký kết điều ước ODA, công đoạn trình thực chương trình ODA tiến hành thuận lợi 78 Lê Thị Hiền 78 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 3.2.1.4 Tăng cường quan hệ đối tác với nhà tài trợ đặc biệt WB ODA thực công việc chung phía nhà tài trợ phía tiếp nhận Khái niệm quan hệ hợp tác trở nên quen thuộc chu trình ODA chứa đựng hàm ý hai đối tác chung sức thực cơng việc mà hai bên có lợi Sự bất bình đẳng mối quan hệ dẫn đến hiểu lầm bất đồng thường xuyên đối tác Để cải thiện tăng cường mối quan hệ Việt Nam WB, điều quan trọng hai bên phải hiểu biết hỗ trợ lẫn Tích cực trao đổi thơng tin đối ngoại WB quan Việt nam để phân tích đánh giá tình hình phát triển Việt Nam nói chung Giáo dục tiểu học nói riêng Đẩy nhanh tiến độ thực dự án có sử dụng nguồn vốn ODA WB nhằm nâng cao lòng tin WB Đồng thời quan tâm đến cơng khai hóa minh bạch hóa sách, chế độ tiến tới hài hòa thủ tục, giảm bớt cản trợ luồng vốn ODA WB vào Việt Nam Tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị WB – Việt Nam, đưa mối quan hệ lên tầm cao mới, không ngừng mở rộng hợp tác lĩnh vực mà hai bên quan tâm sở hợp tác có lợi phát triển ổn định bền vững lâu dài • Kiến nghị số giải pháp nhăm tăng cường hợp tác WB Việt Nam WB tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ cho Việt Nam xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, tăng cường hỗ trợ công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam WB tiếp tục tăng câc khoản cho vay ưu đãi từ hiệp hội phát triền quốc tế (IDA) cho Việt Nam để hỗ trợ dự án hạ tầng sở, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 79 79 Lê Thị Hiền CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính phủ cần đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn mà WB cam kết tài trợ cho nước ta Áp dụng có chọn lọc kiến nghị, tư vấn WB cho Việt Nam sách điều hành kinh tế vĩ mơ, tài chính, tiền tệ bối cảnh khủng hoảng suy thoái nên kinh tế giới Chính phủ cần phải đẩy nhanh việc lập danh mục đầu tư để sử dụng có hiệu nguồn vốn theo dự kiến WB Chính phủ nên trọng lập danh mục đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng ngành giao thông vận tải, điện lực, y tế, giáo dục… Đảng, Nhà nước Chính phủ tồn thể nhân dân cần đẩy mạnh cơng tác phòng chống tham nhũng Củng cố hệ thống thể chế đôi với tăng cường kinh tế 3.2.1.5 Thực triệt để việc phân cấp quản lý, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ đẩy mạnh việc phân cấp quản lý dự án sử dụng vốn ODA theo hướng tập trung, thực phi tập trung sở phân cấp quản lý giao quyền xuống Bộ, ngành, địa phương dự án Chính phủ định dự án quan trọng, dự án đầu tư thuộc nhóm A, phân cấp việc định phê duyệt dự án xuống địa phương để tăng cường tính chủ động, tính trách nhiệm lực quản lý địa phương; cho phép chủ chương trình, dự án có quyền xử lý thay đổi phát sinh trình triển khai thực dự án, thay đổi khơng làm thay đổi nội dung, mục tiêu kết chủ yếu chương trình, dự án không vượt hạn mức ODA vốn vay Để tránh vi phạm khơng đáng có nâng cao hiệu trình phân cấp quản lý cơng tác theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cần đặt lên hàng đầu thực có hiệu 80 Lê Thị Hiền 80 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 3.2.1.6 Đưa quan điểm huy động sử dụng hỗ trợ phát triển thức phát triển ngành giáo dục Việt Nam: Quan điểm 1: ODA nguồn vốn nước cần thiết đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam: Trong năm đầu kỷ XXI, Việt Nam nước phát triển, nhu cầu vốn thực CNH-HĐH lớn Trong nguồn vốn nước chưa đủ đáp ứng nguồn vốn nước ngồi, vốn ODA đóng vai trò quan trọng Việc huy động sử dụng vốn ODA thực theo phương châm: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Chính phủ cần soạn thảo chiến lược vay ODA rõ ràng cụ thể chi tiết để vừa mở rộng quan hệ với đối tác cung cấp ODA, vừa có chương trình sử dụng hiệu ODA ngắn hạn, trung hạn dài hạn Quan điểm 2: ODA nguồn vốn ưu đãi song cần sử dụng mục đích có hiệu qủa: Nguồn vốn ODA nguồn vốn ưu đãi Chính phủ Chính phủ cần thiết phải hiểu nguồn vốn vô tận mà ngày giảm Do đó, cần tập trung sử dụng vốn ODA cho mục tiêu quan trọng Nhà nước mà không cần sử dụng để thay đầu tư khu vực tư nhân Điều có nghĩa ngành nghề khu vực mà đầu tư tư nhân đảm đương khơng nên dùng vốn ODA để cạnh tranh với tư nhân đẩy đầu tư tư nhân Quan điểm 3: Cần thiết phải tăng tỷ trọng vốn ODA cho giáo dục Cùng với vốn nước, ODA đầu tư vào chương trình mục tiêu phát triển giáo dục theo kinh ngiệm số nước Châu có kinh tế phát triển nhanh Hàn Quốc, Singapore, Malaysia đầu tư giáo 81 Lê Thị Hiền 81 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài dục khoản đầu tư có hiệu lẽ đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển người, tạo yếu tố tiềm phát triển đất nước 3.2.2 Giải pháp từ giáo dục & đào tạo Như biết giáo dục tiểu học phận trực thuộc giáo dục & đào tạo Và Bộ GT&ĐT quan chủ quản hầu hết dự án giáo dục từ mầm non sau đại học giáo dục tiểu học tỉnh miền núi phía Bắc không ngoại lệ Do muốn tăng cường khả vận động tài trợ cho giáo dục tiểu học tỉnh miền núi phía Bắc tìm giải pháp tăng cương khả vận động tài trợ ODA cho GT&ĐT 3.2.2.1 Cải thiện chất lượng dự án ODA Chất lượng dự án ODA yếu tố quan trọng để nhà tài trợ dịnh có nên đầu tư vào Việt Nam hay khơng Vì ,nếu chất lượng dự án cao, phù hợp với điều kiện nhà tài trợ mục tiêu phát triển tình hình thực tế Việt Nam khả thu hút nguồn vốn ODA từ dự án lớn Đặc biệt, dự án đầu tư cho ngành giáo dục chất lượng dự án đáng quan tâm mục tiêu dự án phục vụ sống người Nếu công tác lập dự án thiếu cẩn thận, thiếu nghiêm túc, nhằm mục đích xin nguồn vốn ODA đầu tư sau thực khơng mục tiêu, gây phản ứng khơng tốt từ phía nhân dân, làm lòng tin nhân dân với Chính phủ Qua thực tế lập dự án đầu tư cho ngành giáo dục thời gian qua, để nâng cao chất lượng dự án BGD&ĐT cần phải ý số vấn đề sau: - Mục tiêu đầu tư dự án giáo dục phải rõ ràng xác định nhu cầu thực tế nơi tiếp nhận dự án 82 Lê Thị Hiền 82 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp - Học viện Tài Đảm bảo tính khoa học dự án, có nghĩa dự án phải lập sở nghiên cứu công phu tỉ mỉ, nghiêm túc từ khía cạnh - Đảm bảo tính hệ thống dự án: nội dung dự án phải xây dựng mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ với dự án khác khu vực đầu tư, đồng thời tổng dự án phải đặt tổng thể trình phát triển kinh tế- xã hội chung tỉnh, thành phố, hay ngành, lĩnh vực cụ thể - Đảm bảo tính cụ thể dự án: tính tốn, phân tích phải dựa liệu cụ thể, đảm bảo tính khả thi cao, phù hợp tình hình thực tế, đặc biệt phải ý vấn đề với dự án nước lập - Đảm bảo tính chuẩn mực dự án, tức dự án phải lập sở chuẩn mực chung, để cho dự án đáp ứng quy định chặt chẽ khơng phía Việt Nam, mà nhà tài trợ nước ngồi - Đối với dự án mà phía Việt Nam chuẩn bị với phía tư vấn nước ngồi, từ khâu lập dự án cần xác định rõ quy trình, quy phạm kỹ thuật áp dụng, tránh tình trạng áp dụng quy trình nước ngồi lại khơng phù hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ thể khu vực đầu tư, ảnh hưởng đến cơng tác trình, duyệt dự án sau 3.2.1.2 Xây dựng chiến lược thu hút ODA toàn diện ngành giáo dục - ODA nguồn vốn quan trọng có tác động đến phát triển ngành giáo dục lĩnh vực giáo dục tiểu học Việt Nam trước mắt lâu dài Vì vậy, việc thu hút ODA giáo dục hay giáo dục tiểu học cần phải tuân theo chiến lược quy hoạch cụ thể Cần phải nắm bắt kịp thời xu diễn biến biến quốc tế có ảnh hưởng đến việc thu hút ODA để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp 83 Lê Thị Hiền 83 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp - Học viện Tài Thời gian qua, nguồn vốn ODA đầu tư vào ngành giáo dục có quy mơ tương đối lớn Để tiếp tục khai thác tối đa nguồn vốn ODA, đặc biệt từ nhà tài trợ WB, thời gian tới, đòi hỏi Bộ GD&ĐT phối hợp với ngành có liên quan cần tiếp tục xây dựng chiến lược thu hút vốn ODA nói chung ODA WB nói riêng, chiến lược phát triển nên giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 chiến lược thu hút vốn đầu tư/ tài trợ nước ngồi - Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT cần xây dựng thứ tự ưu tiên đầu tư ODA WB chọn lĩnh vực, vùng cụ thể phát triển giáo dục, đặc biệt vùng khó khăn, kinh tế - xã hội chậm phát triểu tỉnh vùng núi phía Bắc - Quy hoạch vận động thu hút sử dụng ODA giáo dục thời kỳ 2011 – 2020 cần tập trung vào chương trình mục tiêu, dự án cần vốn đầu tư lớn đầu tư dự án phát triển, hỗ trợ giáo dục tiểu học, cải cách giáo dục Đề dự án tốt, dự án có khả thi cao nhằm giúp đỡ trẻ em nghèo tới trường học có sở vật chất tốt chương trinh học phù hợp với trẻ em 3.3 Giải pháp từ UBND tỉnh, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh, Sở, ban ngành liên quan Ở tỉnh miên núi phía Bắc kinh tế nghèo, hạ tầng giao thông chưa phát triển, học vấn em chưa coi trọng, nhận thức người dân kém, muốn thu hút ODA WB cho đia phương nói chung giáo dục tiểu học nói riêng cần khắc phục nhiêu vấn đê, cân có đồng lòng quyền người dân 84 Lê Thị Hiền 84 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 3.3.1 Có kế hoạch bố trí vốn đối ứng đầy đủ, kịp thời lịch trình trả vốn vay cách rõ ràng Thiếu vốn đối ứng nguyên nhân làm cho hàng loạt dự án ODA tỉnh miền núi phía Bắc chậm triển khai, mà lại bắt buộc nhà tài trợ Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ chương trình, dự án chủ yếu dùng để trang trải cho chi phí để tiếp nhận nguồn vốn vốn đối ứng lại vấn đề khó tỉnh nghèo vùng núi phía Bắc Để giải vấn đề này, tỉnh phía Bắc, trước hết cần bố trí vốn đối ứng đầy đủ kế hoạch ngân sách tỉnh Để làm điều này, tỉnh phải chủ động làm việc với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để bố trí cân đối nguồn vốn ODA cho dự án phân bổ nguồn vốn đối ứng theo kế hoạch cấp tương ứng, không sử dụng nguồn vốn vào mục đích khác Việc bố trí vốn đối ứng cho dự án ODA đảm bảo yêu cầu sau: + Phải có kế hoạch bố trí vốn đối ứng tương ứng với kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA chương trình, dự án + Phải rõ ràng, chi tiết việc nguồn vốn đối ứng lấy từ đâu, lấy từ ngân sách trung ương cấp, ngân sách tỉnh, đóng góp địa phương, đóng góp người hưởng lợi + Phải phù hợp đảm bảo tiến độ với cam kết nhà tài trợ phải phù hợp với thực tế tỉnh, tránh tình trạng cam kết đến thực lại vượt khả + Phải tuân thủ chế quản lý tài Nhà nước hành ban Quản lý dự án có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn mục đích hiệu 85 Lê Thị Hiền 85 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Việc bố trí vốn đối ứng đầy đủ vừa đảm bảo cho việc triển khai dự án tiến độ, vừa đảm bảo cam kết chặt chẽ quyền địa phương việc tiếp nhận chương trình, dự án Bên cạnh phương án lịch trình trả vốn vay cần đưa vào có định phê duyệt để có sở ghi vốn hàng năm Tính tốn kỹ hiệu dự án lập kế hoạch trả nợ khoản vay nguồn vốn ODA (tùy vào đặc điểm dự án, chế tài thực hiện) cho dù nguồn vốn ODA tạo gánh nặng nợ phải trả nước 3.3.2 Tăng cường lực quản lý sử dụng vốn ODA cấp quyền địa phương, Ban quản lý dự án  Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá dự án cấp Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp quan chức trách dự án để có thông tin thống thực trạng triển khai dự án, vướng mắc phát sinh cần giải quyết; từ xây dụng hệ thống liệu đánh giá mang tính thống cho tất dự án ODA, đảm bảo đầy đủ thông tin như: tên dự án, mục tiêu hoạt động, số tiền tài trợ, nhà tài trợ, thời gian tài trợ, thời gian thực hiện, kế hoạch giải ngân, kế hoạch vốn đối ứng, hoạt động cụ thể theo gian, tiêu cụ thể theo hoạt động, số đánh giá tiêu, hoạt động nhà tài trợ, tác động dự án đến kinh tế, xã hội, môi trường…  Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ tài chính, kế tốn Ban Quản lý dự án Sở Tài cần thực số biện pháp trình kiểm tra, giám sát chế độ tài chính, kế tốn dự án Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ việc thực công tác tài kế tốn Ban quản lý dự án, để từ tăng cường cơng tác quản lý nhà nước cơng tác tài kế tốn dự án, phát sai phạm, 86 Lê Thị Hiền 86 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài để xuất phương án xử lý kịp thời Xây dựng quy trình chuẩn hướng dẫn Ban quản lý dự án việc xây dựng chế độ tài cho dự án dựa yêu cầu nhà tài trợ, quy định Bộ Tài yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh để Ban quản lý dự án có cứ, sở xây dựng quy chế tài cho dự án mình; tiến hành kiểm toán độc lập định kỳ dự án  Tăng cường công tác đạo Ban quản lý dự án Hoạt động phối hợp quan liên quan đến dự án thông qua hoạt động Ban đạo dự án, thành phần chủ yếu Sở, ban, ngành liên quan đến việc thực dự án chủ yếu mang tính hình thức, tham gia vào họp tổng kết hàng năm hay thông qua ngân sách hàng năm mà chưa tham gia trực tiếp đạo dự án, thế, q trình thực dự án, cần giúp đỡ ngành gặp phải khó khăn Do đó, thời gian tới, tỉnh cấn trọng mạnh việc tham gia vào dự án để có đạo, hỗ trợ cần thiết trình thực dự án  Phối hợp chặt chẽ cấp, từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã Cơ chế phối hợp trao đổi thông tin cấp chưa thực tốt Do đó, việc thiết lập chế trao đổi thông tin hai chiều UBND tỉnh, sở, ban, ngành liên quan với Ban quản lý dự án cấp tỉnh, quyền cấp huyện, cấp xã thực dự án tạo điều kiện cho dự án thực cách suôn sẻ, giảm bớt phát sinh trình thực dự án, huy động nguồn lực địa phương trình thực dự án  Tăng cường công tác lập kế hoạch hoạt động ngân sách hàng năm Các Ban quản lý dự án phải chủ động xây dựng kế hoạch hàng năm dự án dựa sở hoạt động phù hợp với tình hình thực tế, xuất phát từ cộng đồng, người dân Kế hoạch ngân sách dự án phải linh động để điều chỉnh trình thực tiễn dự án 87 Lê Thị Hiền 87 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài 3.3.3 Nâng cao hiệu cơng tác giải phóng mặt hỗ trợ Đổi hình thức phương pháp tuyên truyền vận động, sử dụng tổng hợp, đồng biện pháp tuyên truyền, phát huy sức mạnh quan thông tin đại chúng, ưu vận động trực tiếp tổ chức trị - xã hội để tuyên truyền công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, kết hợp tuyên truyền, vận động đối thoại trực tiếp Đài Phát Truyền hình tỉnh miền núi phía Bắc dành thời lượng phát sóng tun truyền cơng tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư Chính quyền cấp, quan, ban, ngành, đồn thể có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, phân công, phân nhiệm cụ thể việc tổ chức thực hiện; xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có đủ kiến thức cần thiết pháp luật, làm nòng cốt công tác tuyên truyền, thực việc bồi thường, giải phóng mặt Xây dựng chế về, sách, hỗ trợ bồi thường cách phù hợp pháp luật đơn giá bồi thường: đất nông nghiệp, đất ở, quy định mức giá khác nhau; hỗ trợ nghề hướng nghiệp, giải việc làm cho lao động bị thu hồi đất; hỗ trợ sách, chế tái định cư, khuyến khích hộ nhận tiền bồi thường đất, nhận khoản hỗ trợ tự lo chỗ ở, mua nhà hộ dân, Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đảm bảo nhu cầu giải phóng mặt đồng từ thúc đẩy tiến trình thực dự án; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực cơng tác bồi thường giải phóng mặt nhằm kịp thời nắm bắt bổ sung bất cập, không phù hợp với thực tiễn; đẩy mạnh phân cấp cho cấp huyện gắn với việc tăng cường hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra ngành chức nhằm phát huy tính chủ động cấp huyện, đồng thời đảm bảo chế, sách áp dụng thống địa bàn tỉnh Quảng Bình, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực 88 Lê Thị Hiền 88 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài KẾT LUẬN Với nhận thức ODA nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm tới cơng tác thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn Ngay từ Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam lần (tháng 11/ 1993), Chính phủ tuyên bố quan điểm vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA “ điều quan trọng nguồn vốn bên phải sử dụng có hiệu Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối sử dụng viện trợ nước ngoài, với nhận thức sâu sắc nhân dân Việt Nam người gánh chịu giá phải trả cho thất bại nguồn vốn sử dụng khơng có hiệu quả.” Vì vậy, nói, thời gian qua nguồn vốn ODA góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam cho ngành giáo dục nói riêng Được quan tâm Đảng, Chính phủ ngành, nhiều dự án ODA thu hút để phục vụ cho phát triển đất nước.Các dự án không phục vụ riêng mục đích lĩnh vực đầu tư, mà có tác động sâu rộng mặt xã hội, hướng tới đích cuối phục vụ sống người, chất lượng sống người Nhờ mà hệ thống giáo dục đặc biệt giáo dục tiểu học bước đầu đa dạng hố loại hình, phương thức nguồn lực … bước hoà nhập với xu chung giáo dục giới Sự công giáo dục nhờ tăng cường, thấy trẻ em vùng cao, miền núi phía Bắc tạo điều kiện học tập lên cao, phát huy lực Cơng tác thu hút sử dụng ODA tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều cải tiến nhìn chung tồn nhiều vấn đề cần xem xét, nghiên cứu hoàn thiện để tăng cường hiệu nguồn vốn Trong tương lai, để đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội riêng ngành giáo dục phải đầu tư nhiều 89 Lê Thị Hiền 89 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài vào ngành giáo dục tiểu học giáo dục kỷ XXI chìa khố để tiến tới giới tốt đẹp Bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn, vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta việc thu hút nguồn lực bên Nguồn cung cấp ODA giới ngày suy giảm số lượng nước xin tài trợ lại tăng lên Vì đòi hỏi Việt Nam nói chung ngành giáo dục phải nỗ lực nhằm tăng khả vận động tài trợ sử dụng nguồn vốn ODA WB có hiệu hơn, để từ xây dựng giáo dục tiên tiến, đại Ở khía cạnh khác giáo dục tiểu học tỉnh miền núi phía Bắc hướng tới chất lượng giáo dục học tập hơn, vươn tới đạt mục tiêu giáo dục tiểu học nói riêng ngành giáo dục nói chung 90 Lê Thị Hiền 90 CQ50/08.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình cơng trình nghiên cứu trước Giáo trình Tài Chính quốc tế, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, biên soạn năm 2012, của, nhà xuất Tài Luật đầu tư 2014 Luật doanh nghiệp 2005 NĐ 38/2013/NĐ-CP (23/04/2013) Chính phủ Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức nguồn vay ưu đãi Luật giáo dục 2009 Các báo điện tử trang thông tin điện tử http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Nhin-lai-20-nam-thu-hut-von- ODA/183067.vgp http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-an-tinh-hinh-thu-hut-va-su-dung-oda- trong-thoi-gian-qua-du-bao-va-phan-tich-ket-qua-70761/ Cổng thông tin ODA Việt Nam: www.oda.mpi.gov.vn/ Trang web tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn/ 91 Lê Thị Hiền 91 CQ50/08.02 ... trọng nguồn vốn ODA WB phát triển ngành giáo dục tiểu học Việt Nam đặc biệt tỉnh vùng núi phía Bắc , nên em chọn đề tài: Tăng cường vận động nguồn tài trợ vốn ODA WB vào lĩnh vực giáo dục tiểu học. .. nguồn vốn ODA WB ngành giáo dục tiểu học tỉnh vùng núi phía Bắc - Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả vận động nguồn tài trợ ODA WB ngành giáo dục tiểu học Việt Nam đặc biệt tỉnh. .. lĩnh vực giáo dục tiểu học tỉnh miền Bắc giai đoạn 1993- Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả vận động tài trợ nguồn vốn ODA WB vào lĩnh vực giáo dục tiểu học tỉnh miền Bắc Hà nội ngày

Ngày đăng: 22/05/2019, 06:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tài Chính quốc tế, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, biên soạn năm 2012, của, nhà xuất bản Tài chính.2. Luật đầu tư 2014 Khác
4. NĐ 38/2013/NĐ-CP (23/04/2013) của Chính phủ về Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và nguồn vay ưu đãi Khác
5. Luật giáo dục 2009.Các bài báo điện tử và trang thông tin điện tử Khác
3. Cổng thông tin ODA Việt Nam: www.oda.mpi.gov.vn/ Khác
4. Trang web của tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn/ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w