1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV– chi nhánh cầu giấy và biện pháp phòng ngừa

67 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 97,88 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài MỤC LỤC SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước BASEL : Ủy Ban Basel Giám sát Hoạt động Ngân hàng COSO : Committee of Sponsoring Organizations (Ủy ban Các tổ chức Đồng bảo trợ ) CIC : Trung tâm Thơng tin Tín dụng IT : Information Technology (Công nghệ thông tin) KSNB : Kiểm soát nội KH : Khách hàng NH : Ngân hàng TCTD : Tổ chức Tín dụng WB : World Bank BIDV : Ngân hàng Đầu tư – Phát triển Việt Nam CVKH : Chuyên viên khách hàng (Cán tín dụng) KS&HTKD : Bộ phận Kiểm sốt Hỗ trợ kinh doanh QLRRTD : Quản lý rủi ro tín dụng HĐQT : Hội đồng Quản trị HĐTD : Hội đồng tín dụng HMTD : Hạn mức tín dụng HO : Hội sở TĐ&QLRRTD : Thẩm định quản lý rủi ro tín dụng SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài TGĐ : Tổng giám đốc TSĐB : Tài sản đảm bảo Phòng QLTD : Phòng Quản lý Tín dụng SPTD : Sản phẩm tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh QSD đất : Quyền sử dụng đất TTKD : trung tâm kinh doanh KTGD&KQ : Kế toán giao dịch Kho qu SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài LỜI MỞ ĐẦU Tín dụng hoạt động sinh lời lớn song rủi ro cao cho NHTM Rủi ro xuất phát từ nhiều nguyên nhân gây tổn thất, làm giảm thu nhập Ngân hàng chí đẩy Ngân hàng đến phá sản Những năm gần đây, công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng trọng song nhìn chung chưa thực cách Hạn chế rủi ro có nghĩa giảm thiểu thiệt hại tài Ngân hàng, đảm bảo quyền lợi khách hàng nâng cao uy tín Ngân hàng thị trường Hoạt động kinh doanh ngân hàng nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan kinh tế, trị, xã hội Từ gây thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng Hơn nữa, ngân hàng kinh doanh huy động vốn cho vay mà nhiều lĩnh vực khác như: Thanh tốn, kinh doanh ngoại hối, chứng khốn, góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ đại lý … Vì nói rủi ro ngân hàng đa dạng Ngồi ra, ngân hàng hoạt động chế thị trường có cạnh tranh khốc liệt ngân hàng với tổ chức tín dụng, dẫn đến việc cạnh tranh lãi suất để huy động vốn, làm cho lãi suất huy động vốn cao lãi suất cho vay nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng Do đặc thù kinh doanh ngân hàng nên có nhiều loại rủi ro: Rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro khoản, rủi ro tín dụngTrong số tất loại rủi ro kể rủi ro hoạt động tín dụng loại rủi ro lớn phức tạp nhất, diển mức đáng quan tâm Nhận thức vai trò quan trọng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân Hàng nên em chọn đề tài “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng BIDV– Chi nhánh Cầu giấy biện pháp phòng ngừa ” làm đề tài nghiên cứu luận văn SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài Chương I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1: Ngân hàng thương mại 1.1.1: Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân hoạt động theo định chế trung gian mang tính chất tổng hợp Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng, ngân hàng thương mại hình thành sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền cho ngân hàng thông qua chênh lệch lại suất mà thu lợi nhuận cho ngân hàng 1.1.2: Chức các Ngân hàng thương mại Chức trung gian tín dụng Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò người vay, vừa đóng vai trò người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay Cho vay hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, mang đến lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại Chức trung gian toán Ở NHTM đóng vai trò thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi SV: Trần Danh Khôi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế khơng phải giữ tiền túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải toán dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản tốn Do chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo tốn an tồn Chức vơ hình trung thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ tốn, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế Chức tạo tiền Tạo tiền chức quan trọng, phản ánh chất NHTM Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận yêu cầu cho tồn phát triển mình, NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù vơ hình trung thực chức tạo tiền cho kinh tế Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác NHTM chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương áp dụng nhtm ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ lượng cung tiền vào kinh tế lớn SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài 1.1.3: Các hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc điều hồ , cung cấp vốn cho kinh tế Với phát triển kinh tế công nghệ nay,hoạt động ngân hàng có bước tiến nhanh , đa dạng phong phú song ngân hàng trì nghiệp vụ sau : Nghiệp vụ huy động vốn : Đây nghiệp vụ bản, quan trọng , ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Vốn ngân hàng huy động nhiều hình thức khác huy động hình thức tiền gửi , vay , phát hành giấy tờ có giá Mặt khác sở nguồn vốn huy động , ngân hàng tiến hành cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất , cho mục tiêu phát triển kinh tế địa phương nước Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng ngày mở rộng, tạo uy tín ngân hàng ngày cao, ngân hàng chủ động hoạt động kinh doanh , mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Do ngân hàng thương mại phải vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, địa phương Từ đưa loại hình huy động vốn phù hợp nguồn vốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nghiệp vụ sử dụng vốn Đây nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệp vụ sử dụng vốn ngân hàng có hiệu nâng cao uy tín ngân hàng, định lực cạnh tranh ngân hàng thị trường Do ngân hàng cần phải nghiên cứu đưa chiến lược sử dụng vốn cho hợp lý Một là, ngân hàng tiến hành cho vay Cho vay hoạt động quan trọng NHTM Theo thống kê, nhìn chung khoảng 60%- 75% thu nhập ngân hàng từ hoạt động cho vay Thành công hay thất bại ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực kế hoạch tín dụng thành cơng tín dụng xuất phát từ sách cho vay ngân SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài hàng Các loại cho vay phân loại nhiều cách, bao gồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ hạn, nguồn gốc phương pháp hoàn trả Hai là tiến hành đầu tư Đi đôi với phát triển xã hội xuất hàng loạt nhu cầu khác Với tư cách chủ thể hoạt động lĩnh vực dịch vụ, đòi hỏi Ngân hàng phải nắm bắt thông tin, đa dạng nghiệp vụ để cung cấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho kinh tế Ngồi hình thức phổ biến cho vay, ngân hàng sử dụng vốn để đầu tư Có hình thức chủ yếu mà ngân hàng thương mại tiến hành là: Đầu tư vào mua bán kinh doanh chứng khoán đầu tư góp vốn vào doanh nghiệp, cơng ty khác Đầu tư vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Ba nghiệp vụ ngân quỹ Lợi nhuận mục tiêu cuối mà chủ thể tham gia tiến hành sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, đằng sau mục tiêu quan trọng hàng loạt nhân tố cần quan tâm Một nhân tố tính an tồn Nghề ngân hàng nghề kinh doanh đầy mạo hiểm, hoạt động mình, ngân hàng khơng thể bỏ qua “an tồn” Vì vậy, việc cho vay đầu tư để thu lợi nhuận, ngân hàng phải sử dụng phần nguồn vốn huy động để đảm bảo an toàn khả toán thực quy định dự trữ bắt buộc Trung ương đề Nghiệp vụ khác : Là trung gian tài , ngân hàng có nhiều lợi Một lợi ngân hàng thay mặt khách hàng thực toán giá trị hàng hoá dịch vụ Để tốn nhanh chóng , thuận tiện tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa cho khách hàng nhiều hình thức tốn toán séc , uỷ nhiệm chi, nhờ thu , loại thẻ …cung cấp mạng lưới toán điện tử , kết nối quỹ cung cấp tiền giấy khách hàng cần Mặt khác ,các ngân hàng thương mại SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài tiến hànhmơi giới, mua, bán chứng khốn cho khách hàng làm đại lý phát hành chứng khốn cho cơng ty Ngồi ngân hàng thực dịch vụ uỷ thác uỷ thác cho vay , uỷ thác đầu tư , uỷ thác cấp phát , uỷ thác giải ngân thu hộ… Như vậy,các nghiệp vụ thực tốt đảm bảo cho ngân hàng tồn phát triển vững mạnh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt Vì nghiệp vụ có mối liên hệ chặt chẽ thường xuyên tác động qua lại với nhau.Nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới định sử dụng vốn, ngược lại nhu cầu sử dụng vốn ảnh hưởng tới quy mô, cấu nguồn vốn huy động Các nghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho ngân hàng mục đích thu hút khách hàng, qua tạo điều kiện cho việc huy động sử dụng vốn có hiệu 1.2: Rủi ro tín dụng 1.2.1: Khái niệm tín dụng và rủi ro tín dụng Khái niệm tín dụng ngân hàng Định nghĩa tín dụng Trong kinh tế hàng hố, thời gian ln có số người tạm thời thừa vốn, có vốn tạm thời nhàn rỗi có nhu cầu cho vay Bên cạnh ln có số người tạm thời thiếu vốn, có nhu cầu vay Hiện tượng làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế mà nội dung vốn dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi thiếu với điều kiện hoàn trả vốn lãi tiền vay lợi nhuận thu sử dụng vốn vay Đây quan hệ tín dụng Như tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc hồn trả kèm theo lợi tức, để thoả mãn nhu cầu bên, quan hệ bình đẳng, bên có lợi mang tính thoả thuận lớn Quan hệ tín dụng hình thành đời từ lâu, chí mối quan hệ tín dụng thơ sơ phát sinh từ sau chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã Quan hệ tín dụng phát triển qua nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Cùng với phát triển kinh tế thị trường, qua thời kỳ, SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài giai đoạn phát triển mà dần hình thành nên hình thức tín dụng có trình độ cao hơn, có hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước tín dụng tiêu dùng Mỗi hình thức tín dụng có điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Tuy nhiên phát triển mình, hình thức quan hệ tín dụng trước khơng mà tồn phát huy tác dụng có đời hình thức tín dụng Ngày nay, tất hình thức tín dụng tồn bổ sung lẫn nhau, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Tín dụng ngân hàng Trong hình thức tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng vơ quan trọng, quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho doanh nghiệp, thể nhân khác kinh tế Với công nghệ ngân hàng nay, tín dụng ngân hàng trở thành hình thức tín dụng khơng thể thiếu nước quốc tế Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng bên ngân hàng bên tác nhân thể nhân khác kinh tế Tín dụng ngân hàng mối quan hệ vay mượn ngân hàng với tất cá nhân, tổ chức doanh nghiệp khác xã hội Nó khơng phải quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua tổ chức trung gian, ngân hàng Tín dụng ngân hàng mang chất chung quan hệ tín dụng, quan hệ vay mượn có hồn trả vốn lãi sau thời gian định, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn quan hệ bình đẳng bên có lợi Khái niệm rủi ro tín dụngrủi ro khách hàng hay nhóm khách hàng vay vốn không trả nợ cho Ngân hàng Trong kinh doanh Ngân hàng rủi ro tín dụng loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy gây hậu nặng nề có dẫn đến phá sản Ngân hàng 10 SV: Trần Danh Khôi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài tài sản có bị giá u cầu khách hàng bổ sung TSĐB phù hợp để tránh rủi ro cho ngân hàng - Giá trị TSĐB xác định bao gồm hoa lợi tức quyền phát sinh từ tài sản Trong trường hợp tài sản chấp tồn bất động sản có vật phụ giá trị vật phụ thuộc tài sản chấp Nếu chấp phần bất động sản có vật phụ giá trị vật phụ thuộc giá trị tài sản tài có bên thoả thuận - Tài sản máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu hàng tiêu dùng, CBTĐ cần vào giá trị ghi hoá đơn mua hàng, giá trị lại ghi sổ sách sau trừ khấu hao, giá trị công bố báo chí, giá chào bán đại lý bán hàng, hoá đơn bán hàng qua đấu thầu, tham khảo giá thị trường loại thời điểm định giá… để xác định giá trị TSBĐ CBTĐ cần tính đến yếu tố đặc tính tài sản (tuổi thọ kỹ thuật, giá trị sử dụng, khả sinh lời tài sản…), khả chuyển nhượng, biến động giá cả, giá trị thu hồi phải xử lý TSĐB 3.2.6: Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược Marketing, củng cố và mở rộng khách hàng Để thu hút trì tốt quan hệ tín dụng với khách hàng truyền thống, đồng thời tăng cường tính linh hoạt chủ động kinh, thu hút khách hàng mới, đồng thời quan tâm mức tới doanh nghiệp vừa nhỏ, ngân hàng cần thực đồng giải pháp sau: - Tăng cường công tác khách hàng sở áp dụng mơ hình quan hệ khách hàng mới, xếp, phân loại đội ngũ khách hàng theo hệ thống chấm điểm VCB, củng cố đội ngũ khách hàng truyền thống, mở rộng khách hàng mới, trọng đến khách hàng thuộc loại hình doanh nghiệp vừa nhở, khu vực kinh tế tư nhân Bên cạnh đó, Chi nhánh chủ động tiếp cận phương án, dự án khả thi phù hợp với chế, chủ trương phát triển ngành địa bàn - Tổ chức buổi họp thường xuyên với doanh nghiệp để nắm tình hình hoạt động doanh nghiệp, nắm thuận lợi khó khăn doanh 53 SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài nghiệp để tháo gỡ ngân hàng có điều kiện bày tỏ thiện chí để tạo sở tiền đề cho dự án tương lai - Quảng cáo, phát tờ rơi… để tuyên truyền thành tựu mà ngân hàng đạt tiện ích tiết kiệm thời gian chi phí mà khách hàng hưởng qua dịch vụ ngân hàng Tạo khác biệt sản phẩm, dịch vụ ngân hàng so với ngân hàng khác 3.2.7: Hoàn thiện cơng tác đào tạo cán tín dụng Con người nhân tố trung tâm, ảnh hưởng đến định thẩm định tín dụng Vì để cơng tác thẩm định đạt hiệu cao phải nâng cao lực đội ngũ cán với điều kiện như: trình độ học vấn, lực, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp Để đáp ứng yêu cầu này, NHTM cần tập trung vào số vấn đề việc tuyển dụng cán bộ, bồi dưỡng cán sách đãi ngộ Ngân hàng nên có sách ưu đãi cho CBTĐ để khuyến khích tinh thần, trách nhiệm, ý thức cán bộ, nâng cao tinh thần tự hồn thiện Điều quan trọng CBTD phải có đạo đức nghề nghiệp ln có ý thức vươn lên để hồn thành tốt cơng việc giao Chính vậy, ngân hàng cần có sách khen thưởng cán bộ, chuyên gia làm việc giỏi để tránh tượng chảy máu chất xám Tuy nhiên cần phải có biện pháp xử lý cán làm việc không nghiêm túc, gây tổn thất cho ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra đội ngũ CBTĐ, xem xét thuyên chuyển CBTĐ không đáp ứng yêu cầu công việc làm cơng việc khác Bố trí cán có trình độ, lĩnh, tinh thần trách nhiệm cao vào vị trí quan trọng chủ chốt để phát huy mạnh người Nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng, tận dụng kinh nghiệm kiến thức người trước, ngân hàng nên phát động phong trào nghiên cứu khoa học, qua tập hợp đề xuất, ý kiến, đề án nghiên cứu có giá trị để phổ cập áp dụng toàn hệ thống Hàng năm sở kế hoạch chung, ngân hàng cần xây 54 SV: Trần Danh Khôi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài dựng chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ cho cơng tác thẩm định có tổ chức tổng kết, đánh giá để rút kinh nghiệm Bên cạnh giải pháp trên, ngân hàng nên phát triển hệ thống trang thiết bị, cơng nghệ phục vụ cho tồn hoạt động ngân hàng công tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay 3.2.8: Giải pháp về tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập nhằm phát chấn chỉnh sai sót vi phạm liên quan tới hoạt động cấp tín dụng đầu tư hệ thống VCB Giám sát tín dụng phải thực thường xuyên hàng ngày với nội dung sau: * Kiểm tra giám sát tuân thủ sách pháp luật Nhà nước * Kiểm tra giám sát việc tuân thủ xác quy chế tín dụng VCB: ▪ Kiểm tra hồ sơ pháp lý hồ sơ vay vốn khách hàng: Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp xác thực hồ sơ vay vốn khách hàng đối chiếu với quy định yêu cầu hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn ▪ Kiểm tra giám sát việc thực quy định đảm bảo tiền vay: ✓ Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp xác thực hồ sơ đảm bảo tiền vay khách hàng đối chiếu với quy định yêu cầu hồ sơ đảm bảo tiền vay ✓ Kiểm tra việc chấp hành nghiêm túc đầy đủ quy định thủ tục thẩm định, định giá, bàn giao quản lý, giải chấp TSĐB ✓ Kiểm tra việc chấp hành sách cho vay có bảo đảm tài sản, đặc biệt lưu ý đến tỷ lệ cho vay giá trị TSĐB ✓ Kiểm tra nội dung thẩm định phê duyệt cấp tín dụng đầu tư Kiểm tra việc chấp hành nghiêm túc, đầy đủ quy định thẩm định khách hàng, phương án vay vốn việc chấp hành trình tự, thẩm quyền phê duyệt tín dụng, bảo đảm tuân thủ quy định liên quan pháp luật VCB ✓ Kiểm tra giám sát việc thực hợp đồng tín dụng 55 SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài ✓ Kiểm tra việc chấp hành nghiêm túc trình tự thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng/ bảo lãnh va hợp đồng bảo đảm tiền vay, bảo đảm tuân thủ quy định liên quan pháp luật VCB ✓ Kiểm tra nội dung hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay, bảo đảm có đầy đủ điều khoản quy định liên quan pháp luật VCB ✓ Kiểm tra việc chấp hành nghiêm túc đầy đủ quy trình bước phải làm sau ký kết hợp đồng tín dụng/ bảo lãnh hợp đồng bảo đảm tiền vay từ phát tiền vay phát hành cam kết bảo lãnh đến thu hồi hết nợ gốc lãi theo nội dung hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng quy định ▪ Kiểm tra việc thực giám sát trước, sau cấp tín dụng CBTD ▪ Kiểm tra giám sát việc thực quản lý, lưu trữ hồ sơ tín dụng hồ sơ bảo đảm tiền vay * Kiểm tra giám sát việc thực hạn mức kiểm soát rủi ro tín dụng - Rà sốt hồ sơ chứng từ, báo cáo dư nợ tín dụng thời điểm định để kiểm tra việc chấp hành nghiêm túc đầy đủ hạn mức kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo khoản cấp tín dụng khơng vượt ngồi hạn mức tín dụng lập - Theo dõi chặt chẽ thông tin cảnh báo trực tuyến vi phạm hạn mức kiểm soát rủi ro tín dụng hệ thống phần mền quản lý * Kiểm tra giám sát việc thực quy định thơng tin tín dụng thu thập, tổng hợp, lưu trữ, tra cứu bảo mật 3.3: KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Công tác thẩm định yếu tố định đến thành công hoạt động tín dụng ngân hàng có ý nghĩa khơng ngân hàng mà có ý nghĩa cho tồn xã hội Có nhiều yếu tố định đến chất lượng khoản cho vay cơng tác thẩm định tín dụng, vấn đề pháp lý, môi trường vĩ mô kinh tế, hoạt động ngành Để vấn đề thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng có hiệu khơng cần nổ lực, cố gắng 56 SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài khơng thân Ngân hàng mà đòi hỏi phối hợp, hỗ trợ quan hữu quan 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các ngành liên quan Nhà nước với sách quản lý, chi phối tất lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội Có thể thấy thay đổi sách Nhà nước có ảnh hưởng tới tồn xã hội Những sách ngành liên quan thiết lập thành văn cụ thể ban hành xuống quan, đơn vị Ngành ngân hàng vốn coi lĩnh vực vô nhạy cảm thay đổi sách vĩ mơ Các hoạt động ngân hàng ln bị chi phối sách kinh tế tài Nhà nước Chính để nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống ngân hàng, thân ngân hàng phải nổ lực phấn đấu với giúp đỡ Nhà nước Chính phủ phối hợp kết hợp chặt chẽ ngành liên quan Sự giúp đỡ phối hợp quan hữu quan vơ quan trọng giúp ngân hàng hồn thiện cơng tác phân tích khách hàng có thẩm định tín dụng hoạt động cho vay - Chính phủ cần đạo doanh nghiệp thực nghiêm túc chuẩn mực kế toán hành, báo cáo tài cần kiểm tốn cách nghiêm túc hàng năm Tổ chức tra kiểm tra doanh nghiệp phải kịp thời phát xử lý doanh nghiệp vi phạm có hành vi gian lận, lập báo cáo không với thực tế sản xuất kinh doanh đơn vị Tổ chức, xếp loại doanh nghiệp khen thưởng doanh nghiệp có tình hình hoạt động tốt Từ khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh cách lành mạnh nâng cao uy tín vị thị trường Hiện nay, công tác quản lý Nhà nước pháp lệnh kế toán thống kê doanh nghiệp chưa quan tâm mức Trong đó, cơng tác kiểm tốn non trẻ, đội ngũ cán chưa nhiều kinh nghiệm Vì Nhà nước cần ban hành sắc lệnh kèm với chế tài bắt buộc để doanh nghiệp phải áp dụng cách thống nhất, đồng chế độ kế tốn, thống kê thơng tin báo cáo, chế độ kế toán phải trung thực, đầy đủ 57 SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài - Nhà nước cần quy định trách nhiệm chủ đầu tư người có thẩm quyền định đầu tư, trách nhiệm bên kết thẩm định nội dung dự án đầu tư Đã chủ đầu tư ly khỏi chức quản lý Nhà nước để tập trung vào công tác xây dựng, tổ chức hạch tốn, sử dụng có hiệu quản vốn đầu tư 3.3.2: Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nhà nước ngân hàng ngân hàng, có chức thực sách tiền tệ, giám sát hoạt động ngân hàng, quản lý hệ thống toán phát hành kho quỹ Do đó, NHNN cần tổ chức hệ thống NHNN từ trung ương xuống chi nhánh theo hướng tập trung gọn nhẹ, tránh phân tán theo địa giới hành chính, thực đổi cấu tổ chức chức hệ thống NHNN giai đoạn 2008-2015 - NHNN cần hệ thống hoá kiến thức thẩm định dự án, hỗ trợ cho NHTM nâng cao nghiệp vụ thẩm định, đồng thời mở rộng phạm vi, nội dung tăng tính cập nhật trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng Hàng năm NHNN cần tổ chức hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường hiểu biết hợp tác NHTM công tác thẩm định - Đề nghị phận thẩm định NHTM Việt Nam phối hợp với để trao đổi kinh nghiệm thông tin Đặc biệt, xu hướng ngân hàng cho vay đồng tài trợ dự án quy mô lớn, việc hợp tác tận dụng mạnh ngân hàng - Xét mặt công nghệ, NHTM Việt Nam nhiều bất cập so với giới NHNN cần có sách khuyến khích, hỗ trợ hoạt động ngân hàng để ngân hàng thực đóng vai trò ngành hỗ trợ phát triển ngành kinh tế khác…Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thống thông tin quản lý MIS, hệ thống giao dịch điện tử hệ thống toán liên Ngân hàng (PIS) 58 SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài - Xây dựng kế hoạch chuyển đổi tự VNĐ, thực toán VNĐ lãnh thổ Việt Nam, tạo lập môi trường kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ ngân hàng theo chế thị trường - Mở rộng mối quan hệ với nước ngoài, tận dụng nguồn vốn, công nghệ nước tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt đào tạo, phổ biến kiến thức kinh nghiệm hội nhập cho cán liên quan NHNN số NHTM - Đề nghị NHNN cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin tình hình hoạt động tình hình tài doanh nghiệp góp phần giúp VCB có nhận định đánh giá tốt đối tượng khách hàng nâng cao tính cạnh tranh an tồn hoạt động tín dụng - Các tiêu trung bình ngành quan trọng làm tiêu chuẩn cho kết cuối công tác phân tích đánh giá tài Nó giúp cho CBTD khơng làm theo cảm tính, kinh nghiệm mà khơng có cụ thể Do đó, NHNN cần xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành ngành cho tồn ngành ngân hàng Việt Nam áp dụng, không gây sai lệch ngân hàng Giải pháp NHNN quan hữu quan phối hợp thực để đưa tiêu trung bình ngành Trong trường hợp chưa đủ điều kiện để có tiêu trung bình ngành sử dụng cho tồn quốc thân NHNN nghiên cứu, với đóng góp NHTM để đưa hệ thống tiêu trung bình ngành 3.3.3: Kiến nghị với các cán tín dụng - Cán tín dụng cần tìm hiểu nắm vững địa bàn Điề u nà y giú p CBTĐ tiết kiệm thờ i gian chi phí - Cần tạ o dự ng cá c mối quan hệ : CBTĐ cầ n tạ o dƣƣ̣ ng đượ c mố i quan hệ tốt với nhân dân địa phương, nơi địa bàn phụ trách với cá c cán địa phương , để thu thập thông tin khách hàng cách đáng tin cậy kị p thờ i 59 SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài - Đề cao đạ o đứ c nghề nghiệ p : đạo đức nghề nghiệp CBTD cần phải đặt lên hàng đầu Bởi nhân viên tha hóa làm sai lệch kết thẩm định - Tuân thủ đú ng nguyên tắ c tiế n trì nh thẩ m đị nh : Trong trình thẩm định, yêu cầu CBTĐ phải thực ngun tắc tiến trình cơng tác đòi hỏi, khơng nên bỏ qua hay nhảy bước 3.3.4: Kiến nghị với các chủ đầu tư - Đề nghị chủ đầu tư nâng cao lực lập thẩm định dự án đầu tư, chấp hành nghiêm chỉnh việc xây dựng lập dự án theo nội dung quy định thông tư số 09/ BKH/ VPTĐ kế hoạch đầu tư xây dựng thẩm định dự án - Các chủ đầu tư cần nhận thức vị trí vai trò công tác thẩm định dự án trước định đầu tư để có dự án thực hiệu Các dự án phải xác định đầu tư tổng số vốn theo thời điểm xây dựng, khắc phục tình trạng làm với khối lượng nhiều tính tốn để dễ phê duyệt 3.3.5: Kiến nghị với NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - VCB cần nghiên cứu nhanh chóng hồn thiện nội dung quy trình thẩm định tín dụng theo hướng cụ thể chi tiết hơn, tiêu phân tích, đánh giá tính tốn so sánh với giá trị sở, tiêu ngành lĩnh vực cụ thể, phát triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ - Với hệ thống chấm điểm khách hàng doanh nghiệp Đề nghị có hướng dẫn chi tiết tiêu bảng chấm điểm khách hàng, đặc biệt tiêu định lượng tiêu lưu chuyển tiền tệ thơng thường khách hàng không lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Về đào tạo nhân sự: cần có hỗ trợ chuyên sâu nâng cao thơng qua khố học đào tạo, giảng dạy cho CBTD - Về chế độ đãi ngộ với CBTD: VCB nên có khuyến khích, hỗ trợ cán mức, đảm bảo thoả đáng quyền lợi trách nhiệm CBTD 60 SV: Trần Danh Khôi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài - Tăng cường bổ sung cán kiểm tra, kiểm sốt trẻ có lực, nắm vững nghiệp vụ bản, khai thác xử lý thông tin báo cáo sở, tham mưu cho nhà quản lý ngân hàng, phối hợp với để có biện pháp xử lý tình phát sinh kịp thời chi nhánh phổ biến rộng rãi cho toàn hệ thống 3.3.6 Đối với khách hàng Khách hàng nhân tố định hiệu cơng tác thẩm định tín dụng Khách hàng đặc biệt doanh nghiệp cần có biện pháp tạo điều kiện cho ngân hàng thực mục tiêu như: doanh nghiệp cần nắm bắt nhu cầu thị trường, xu hướng xã hội để xác định cho hướng đầu tư đúng, xem xét có nên đầu tư cơng nghệ khơng, có cần mở rộng sản xuất có phù hợp với tình hình khơng? Doanh nghiệp cần tổ chức tốt trình kinh doanh từ khâu sản xuất đến khâu lưu thông, tiêu thụ Doanh nghiệp cần công khai tài chính, phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thơng tin tình hình tài cách thường xuyên xác cho ngân hàng Sử dụng vốn vay mục đích tơn trọng điều kiện hợp đồng vay vốn ký kết 61 SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài KẾT LUẬN Hoạt động cho vay từ trước đến hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Trong q trình hoạt động, trung gian tài mục tiêu hoạt động ngân hàng khơng sinh lời doanh nghiệp kinh tế mà bao gồm đảm bảo an tồn Do đó, ngân hàng cơng tác ln kèm với hoạt động thẩm định để hạn chế rủi ro tối đa Trong biện pháp làm hạn chế rủi ro cho vay việc thẩm định tín dụng trọng Một ngân hàng thẩm định đánh giá cách xác doanh nghiệp, phương án, dự án vay vốn định có cho vay hay khơng đưa đắn Vì vậy, chất lượng thẩm định tín dụng cần thiết khơng ngừng nâng cao yêu cầu ngày gắt gao điều kiện phát sinh Việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng giúp cho ngân hàng đưa định cho vay hợp lý, hạn chế rủi ro Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam tổ chức tín dụng uy tín, với hệ thống thẩm định tín dụng khoa học, hiệu quả, đánh giá cao hệ thống NHTM Việt Nam góp phần đẩy mạnh tăng trưởng hoạt động tín dụng tăng trưởng Ngân hàng đầu tư phát triển năm qua VCB toàn thể nhân viên nói chung CBTD nói riêng ngày cố gắng, nỗ lực hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng để hoạt động tín dụng an toàn đạt hiệu cao, mang lại giá trị kinh tế lớn cho Ngân hàng, khách hàng cho kinh tế quốc dân Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng nhanh nay, nhu cầu tín dụng ngày tăng cao Để hạn chế rủi ro cho khoản đầu tư ngân hàng, CBTD cần phải thận trọng bước thẩm tra, đánh giá khách hàng, thẩm định tính khả thi, hiệu phương án/ dự án đầu tư Tất hồ sơ liên quan đến khách hàng, phương án/ dự án, tài sản đảm bảo… sở pháp lý để xem xét, định đầu tư xử lý hợp đồng tín dụng xáy rủi ro Bất kỳ thiếu sót hồ sơ tín dụng sơ hở để khách hàng lách luật, lợi dụng chiếm dụng vốn Ngân hàng.Vì vậy, CBTD phải ý thu thập đúng, đầy 62 SV: Trần Danh Khôi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài đủ hồ sơ hợp pháp, hợp lệ Bên cạnh đó, cần kiến nghị với quan, ngành liên quan việc cần có khung pháptín dụng đầy đủ, chi tiết đồng để Ngân hàng dễ dàng việc đưa định thuận lợi cho việc kinh doanh mình, tránh tình trạng biến động liên tục sách tín dụng thời gian gần gây bối rối cho ngân hàng lẫn khách hàng vay vốn Trong thời gian tới, tín dụng ln hoạt động sôi nhất, hỗ trợ cho cá nhân, doanh nghiệp cần vốn để kinh doanh đầu tư hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng 63 SV: Trần Danh Khôi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chính phủ, 2009, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 07 năm 2009 quy định tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại Chính phủ, 1999, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ, 2002, Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ, 2006, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm Chính phủ, 2010, Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2010 hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước, 2001, Quyết định số 1476/2001/QĐ-NHNN ngày 26 tháng 11 năm 2001chuẩn y Điều lệ tôt chức hoạt động Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng nhà nước, 2001, Quyết định số 1310/2001/QĐ-NHNN ngày 15 tháng 10 năm 2001 việc ban hành quy chế vay vốn tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước, 2001, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng nhà nước, 1999, Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 08 năm 1999 hạn mức tín dụng khách hàng 10 Ngân hàng nhà nước, 2000, Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 08 năm 2000 ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 64 SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài 11 Quốc hội, 2005, Bộ luật dân Việt Nam, Luật số 33/2005/QH ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định dân 12 Quốc hội, 1997, Luật số 07/1997/QH ngày 12 tháng 12 năm 1997 quy định tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức khác 13 Quốc hội, 2004, Luật số 20/2004/QH ngày 15 tháng 06 năm 2004 sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng thông qua ngày 12/12/1997 14 Quốc hội, 1997, Luật số 06/1997/QH ngày 12 tháng 12 năm 1997 quy định Ngân hàng nhà nước Việt Nam 15 Quốc hội, 2003, Luật số 10/2003/QH ngày 17 tháng 06 năm 2003 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 SÁCH THAM KHẢO 16 TS Hồ Diệu (chủ biên), 2008, Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê 17 TS Nguyễn Minh Kiều, 2008, Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê 18 TS Nguyễn Minh Kiều, 2008, Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống Kê 19 TS Nguyễn Minh Kiều, 2008, Tiền tệ- Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê 20 TS Nguyễn Minh Kiều, 2008, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê 21 TS Nguyễn Minh Kiều, 2008, Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê 22 ThS Nguyễn Đức Trung, 2010, Bài giảng “Tín dụng ngân hàng”, Học Viện Ngân Hàng, tháng 03 năm 2010 65 SV: Trần Danh Khơi Lớp: CQ50/15.02 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài 23 ThS Nguyễn Đức Trung, 2010, Bài giảng “Thẩm định dự án đầu tư”, Học Viện Ngân Hàng, tháng 03 năm 2010 24 ThS Trần Đại Bằng, 2010, Bài giảng “Phân tích tài dự án”, Học Viện Ngân Hàng CÁC VĂN BẢN 25 Cơng ty chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 2009, Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ngày 02 tháng 06 năm 2009 26 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 2004, Cẩm nang tín dụng ngày 03 tháng 09 năm 2004 27 Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơng Việt Nam, 2010, Sổ tay tín dụng 28 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, 2004, Cẩm nang tín dụng, ngày 15 tháng 10 năm 2004 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 29 Nguyễn Hồng Hạnh, 2009, Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân 30 Phạm Nguyên Khang, 2008, Thực trạng biện pháp nâng cao cơng tác thẩm định tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 66 SV: Trần Danh Khôi Lớp: CQ50/15.02 CÁC TRANG WEB 31 Cơng ty TNHH Truyền Thơng Văn Hóa Đơng Sơn, 2010, “ Các văn pháp luật tài chính-ngân hàng”, truy cập lúc 13h ngày 25 tháng 02 năm 2010 32 Nga, 2010, “ Ngân hàng gì?”, truy cập lúc 7h ngày 22 tháng 02 năm 2010 http://nganhang.anet.vn/nganhang/topic-8/Ngan-hang-la-gi/a151 33 Hằng Nga, 2010, “Tìm hiểu thẩm định tín dụng”, truy cập lúc 16h ngày 28 tháng 02 năm 2010”. 34 Hằng Nga, 2010, “Quy trình tín dụng”, truy cập lúc 20h ngày 03 tháng 03 năm 2010. 35 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 2010, truy cập lúc 9h ngày 18 tháng 03 năm 2010.< http://www.vietcombank.com.vn/> 36 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2010, truy cập lúc 15h ngày 01 tháng 04 năm 2010.< http://www.sbv.gov.vn/vn/home/index.jsp> 37 Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2010, “ tin tức tài chính- ngân hàng”, truy cập lúc 11h ngày 09 tháng 04 năm 2010.< http://vneconomy.vn/p6c602/ngan-hang.htm> 38 Diễn Đàn Kinh Tế Việt Nam, 2010, “các thảo luận tài chính- ngân hàng”, truy cập lúc 1h ngày 23 tháng 03 năm 2010, < http://www.vnecon.com/forumdisplay.php?f=76> ... tín dụng … Trong số tất loại rủi ro kể rủi ro hoạt động tín dụng loại rủi ro lớn phức tạp nhất, diển mức đáng quan tâm Nhận thức vai trò quan trọng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân Hàng nên em... bên có lợi Khái niệm rủi ro tín dụng Là rủi ro khách hàng hay nhóm khách hàng vay vốn khơng trả nợ cho Ngân hàng Trong kinh doanh Ngân hàng rủi ro tín dụng loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên... huy động vốn cao lãi suất cho vay nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng Do đặc thù kinh doanh ngân hàng nên có nhiều loại rủi ro: Rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro khoản, rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 22/05/2019, 06:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ, 2009, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 07 năm 2009 quy định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 59/2009/NĐ-CP
2. Chính phủ, 1999, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 178/1999/NĐ-CP
3. Chính phủ, 2002, Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 85/2002/NĐ-CP
4. Chính phủ, 2006, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 về giao dịch bảo đảm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP
5. Chính phủ, 2010, Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2010 về hoạt động thông tin tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 10/2010/NĐ-CP
6. Ngân hàng nhà nước, 2001, Quyết định số 1476/2001/QĐ-NHNN ngày 26 tháng 11 năm 2001chuẩn y Điều lệ về tôt chức và hoạt động của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1476/2001/QĐ-NHNN
7. Ngân hàng nhà nước, 2001, Quyết định số 1310/2001/QĐ-NHNN ngày 15 tháng 10 năm 2001 về việc ban hành quy chế vay vốn giữa các tổ chức tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1310/2001/QĐ-NHNN
8. Ngân hàng nhà nước, 2001, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 về ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN
9. Ngân hàng nhà nước, 1999, Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 08 năm 1999 về hạn mức tín dụng đối với khách hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN
10. Ngân hàng nhà nước, 2000, Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 08 năm 2000 về ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN
11. Quốc hội, 2005, Bộ luật dân sự Việt Nam, Luật số 33/2005/QH ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định về dân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 33/2005/QH
12. Quốc hội, 1997, Luật số 07/1997/QH ngày 12 tháng 12 năm 1997 quy định về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 07/1997/QH
13. Quốc hội, 2004, Luật số 20/2004/QH ngày 15 tháng 06 năm 2004 sửa đổi, bổ sung Luật các tổ chức tín dụng được thông qua ngày 12/12/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 20/2004/QH
14. Quốc hội, 1997, Luật số 06/1997/QH ngày 12 tháng 12 năm 1997 quy định về Ngân hàng nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 06/1997/QH
15. Quốc hội, 2003, Luật số 10/2003/QH ngày 17 tháng 06 năm 2003 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam được thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997.SÁCH THAM KHẢO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 10/2003/QH "ngày 17 tháng 06 năm 2003 sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam được thôngqua ngày 12 tháng 12 năm 1997
16. TS. Hồ Diệu (chủ biên), 2008, Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng Ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống Kê
17. TS. Nguyễn Minh Kiều, 2008, Hướng dẫn thực hành tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành tín dụng và thẩmđịnh tín dụng ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
18. TS. Nguyễn Minh Kiều, 2008, Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống Kê
19. TS. Nguyễn Minh Kiều, 2008, Tiền tệ- Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ- Ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản ThốngKê
20. TS. Nguyễn Minh Kiều, 2008, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống Kê

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w