1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ

5 112 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 60 KB

Nội dung

TUẦN 3/ TCT: 13 + 14 ĐỌC VĂN: THƯƠNG VỢ TRẦN TẾ XƯƠNG I-MỤC TIÊU : 1-Về kiến thức: Cảm nhận hình ảnh bà Tú, đảm đang, thương yêu tình cảm thương u q trọng tác giả dành cho vợ Nhận thành công nghệ thuật: sử dụng TV, vận dụng sáng tạo hình ảnh 2- Về kĩ năng: Biết phân tích thơ để thấy rõ tài tình tác giả Biết phát cách vận dụng ca dao, thành ngữ giọng thơ dí dõm sâu nặng ân tình 3-Về thái độ sống: Rèn luyện lòng nhân hậu, biết thương yêu, quí trọng người chị, người mẹ tảo tần, đảm sống; Lòng u q tiếng Việt II-CHUẨN BỊ : 1.Phương tiện: *Giáo viên: tranh minh họa chân dung nhà thơ Trần Tế Xương, minh họa cho thơ *Học sinh: soạn bài, sưu tầm thơ TTX, Bảng phụ 2.Phương pháp: - GV vận dụng phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh hình thức trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn:Làm văn: PT thơ trữ tình -Tiếng Việt - Đọc văn III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: - Trình mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích: Áp dụng phân tích đề Nêu cảm nghĩ em câu thơ “Người hiếu nghĩa đủ đường” Trích “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) - Hãy kể cách phân tích thơng thường Giới thiệu mới: -Tình thương yêu, quý trọng vợ cảm xúc có phần mẻ so với cảm xúc quen thuộc văn học trung đại; cảm xúc nhà thơ Trần Tế Xương thể qua “Thương Vợ” Nội dung dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: -Trần Tế Xương,(1870–1907) Tú Xương, Nam Định - Thao tác 1: tìm hiểu tác giả +GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, giới thiệu + HS: phát biểu tóm chung tác giả? tắt theo sgk,cả lớp theo -Thao tác 2: tìm hiểu dõi gạch chân SGK Bài thơ Thương vợ +GV: Dựa vào Tiểu dẫn, giới thiệu đôi nét đề tài thơ? +GV: Lưu ý HS quan niệm XH thời PK người phụ nữ + GV: Yêu cầu hs đọc văn bản, nêu bố cục- lưu ý HS giọng điệu: xót thương, cảm phục, mỉa mai tác giả HĐ 2: Hướng dẫn hs Đọc – hiểu văn -Thao tác 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ ông Tú +GV hình ảnh bà Tú qua sáucâu thơ đầu?Nêu chi tiết NT góp phần tơ đậm chân dung bà Tú +GV: nhận xét, sửa chữa, giảng bổ sung , chốt lại ý -Một người tài tâm huyết nhiều gian truân sống - Sáng tác: (sgk) + Số lượng- thể thơ phong phú + Hai mảng: Trữ tình, trào phúng Bài Thương vợ: +HS:trả lời theo suy nghĩ cá nhân + HS: Đọc văn – nêu bố cục theo thể thơ TNBC -Đề tài: bà Tú – người phụ nữ chịu nhiều gian truân vất vả đời thực -Thương vợ: thơ hay cảm động Tú Xương viết bà Tú -Thể loại- bố cục: Thất ngôn bát cú ĐL, chữ Nôm, gồm phần :Đề, Thực, Luận, Kết II.Đọc – hiểu văn bản: 1.Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ ơng Tú: a.Đề: Kể cơng việc làm ăn gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương -Câu 1: +Thời gian: Quanh nămmiệt mài; Công việc: buôn bán vất vả +Địa điểm: mom sơng chênh vênh, đầy đủ +GV: Tú Xương ca ngợi đức tính cao đẹp bà tú / NT miêu tả + GV: giảng bổ sung chi tiết yếu tố NT đặc sắc thơ :+HS thảo luận nhóm Nêu chi tiết miêu tả bà Tú 6câu thơ đầu; yếu tố NT , ghi bảng phụ, cho lớp xem +HS: Trao đổi, phát hiện, trả lời nguy hiểm Hình ảnh bà Tú tần tảo, tất bật ngược xuôi thông qua không gian làm việc miệt mài, gian nan, nguy hiểm -Câu 2:“nuôi đủ”+ số đếm (5,1)+con với chồng sự đảm gánh vác gia đình bà Tú sự tri ân ông Tú vợ b.Thực: Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú -Câu 3:hình ảnh Thân cò: đơn cực nhọc thể xác - Câu 4:từ láy tượng “eo sèo” mệt mõi tinh thần + NT Đảo ngữ + Đối : quãng vắng >< buổi đò đông g Nhấn mạnh vất vả, +HS: lắng nghe GV đơn chiếc, bươn chải cảnh chen chia sẻ bổ sung , tự ghi chúc làm ănsự cảm thông sâu sắc chép Tg trước tảo tần người vợ c.Luận: Bình luận cảnh đời ối oăm mà bà Tú gánh chịu - Câu 5,6: +Duyên - nợ hai bà Tú không lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận vất vả chồng +Sử dụng thành ngữ:sáng tạo cam chịu, đức hi sinhh; Yêu thương chồng -Thao tác 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu chân dung nhà thơ +GV: Nỗi lòng thương vợ nhà thơ thể g NT đối  bật phẩm chất tần tảo, đảm đang, hiền thục bà Tú 2.Hình ảnh ơng Tú qua nỗi lòng thương vợ: +HS: suy nghĩ, phát a-Yêu thương, quý trọng tri ân vợ: thơ + GV: Giảng thêm, khái quát lại + GV: Qua thơ, nhận xét vẻ đẹp nhân cách Tú Xương? + GV:giảng bổ sung hiện, trình bày cảm nhận +HS: đọc, cảm nhận, phát biểu ý kiến cá nhân +Cách đếm: Nuôi đủ năm với chồng tự xem kẻ ăn theo,tri công, tri ân vợ +Nhập thân vào bà Tú, than thở, nói lên lòng vợ tấm lòng thương cảm xót xa vợ b.Lời tự trách: +Tự coi nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu (một duyên hai nợ) +Chửi: thói đời- trách mình(ăn bạc) Nhận lỗi chân thành +Phẫn uất tức đời, tức q thương xót vợ3: Hướng dẫn hs tổng kết học =>Nỗi đau đời chân tình người chồng nhân cách cao đẹp thi nhân Một nỗi lòng “Thương vợ” khôn + GV: Nội dung thơ +HS: dựa vào ghi nhớ, tả thể điều ? Bài thơ trình bày nhanh chủ có đặc sắc III TỔNG KẾT: đề -nội dung ý nghĩa nghệ thuật ? NT đặc sắc 1.CHỦ ĐỀ: Ghi nhớ (SGK) +GV nhấn mạnh số nét thơ 2.ĐẶC SẮC NT: -Vận dụng sáng tạo ngơn ngữ thi liệu văn hóa dân gian *HĐ 4: Hướng dẫn hs - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình luyện tập trào phúng +GV: yêu cầu HS nêu nhận xét cách vận dụng Ngôn ngữ chung vào cách diễn đạt sáng tạo thơ Thương vợ Trần Tế Xương , cụ thể qua hình ảnh ? từ ngữ ? +GV nhận xét, góp ý sửa chữa cho HS +HS nét sáng tạo TTX việc vận dụng hình ảnh từ ngữ VHDG vào thơ T.Vợ +HS lắng nghe, tự ghi -Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm IV.LUYỆN TẬP - Vận dụng hình ảnh: * Hình ảnh cò ca dao số phận người phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu thương chịu khó, thân phận người lao động với nhiều bất trắc, thua thiệt * Hình ảnh cò Thương vợ nói bà Tú có thân phận tội nghiệp nhận hình ảnh cò ca dao + Vận dụng từ ngữ: Thành ngữ năm nắng mười mưa vận dụng sáng tạo: nắng, mưa  vất vả, năm, mười số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều tách tạo nên thành ngữ chéo,  vất vả gian trn+đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng chồng bà Tú Củng cố:- Chân dung bà Tú mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ VN Tình cảm, vẻ đẹp nhân cách tâm TTX qua NT sử dụng ngôn ngữ dân gian sáng tạo Luyện tập lớp: HS học thuộc lòng đọc diễn cảm thơ Hướng dẫn soạn mới: HS nhà đọc- hiểu trả lời câu hỏi HDHB thơ Bài ca ngất ngưởng *Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… *Duyệt TTCM: ... diễn đạt sáng tạo thơ Thương vợ Trần Tế Xương , cụ thể qua hình ảnh ? từ ngữ ? +GV nhận xét, góp ý sửa chữa cho HS +HS nét sáng tạo TTX việc vận dụng hình ảnh từ ngữ VHDG vào thơ T .Vợ +HS lắng... xem kẻ ăn theo,tri cơng, tri ân vợ +Nhập thân vào bà Tú, than thở, nói lên lòng vợ tấm lòng thương cảm xót xa vợ b.Lời tự trách: +Tự coi nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu (một dun hai nợ) +Chửi:... thành +Phẫn uất tức đời, tức q thương xót vợ HĐ 3: Hướng dẫn hs tổng kết học =>Nỗi đau đời chân tình người chồng nhân cách cao đẹp thi nhân Một nỗi lòng Thương vợ khơn + GV: Nội dung thơ +HS:

Ngày đăng: 20/05/2019, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w