GiáoánNgữvăn11THƯƠNGVỢ Trần Tế Xương A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Cảm nhận hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu lặng lẽ hy sinh chồng - Thấy tình cảm yêu thương, quý trọng tác giả dành cho người vợ Qua thấy vẻ đẹp nhân cách tâm nhà thơ - Nắm thành công nghệ thuật thơ - Kết hợp tài tình: trữ tình tự trào, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữvăn học dân gian… B Phương pháp thực hiện: phân tích theo bố cục: - gợi mở, hoạt động nhóm C Các bước tiến hành: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Tâm trạng Nguyễn Khuyến Thu điếu? Bài mới: Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động I Tiểu dẫn (SGK) - HS đọc tiểu dẫn: - Tác giả Trần Tế Xương( 1870 – 1907 ) Quê: Vị Xuyên - Mĩ Lộc - Nam Định + lần thi đỗ tú tài ThươngVợ - Trần Tế Xương Page GiáoánNgữvăn11 + Sống xã hội giao thời: PK- TD + Lận đận thi cử, thơ ơng có tiếng cười liệt, biệt tài việt hoá thơ Đường -> phát triển thơ dân tộc Sáng tác chủ yếu thơ trào phúng trữ tình.(150 bài) - Đề tài “Bà Tú”: xuất nhiều thơ ơng từ bà sống (Bà Tú: tên thật Phạm thị Mẫn Quê : Lương Đường – Bình Giang – Hải Dương) - Hđ đọc: + hs đọc diễn cảm thơ II Tìm hiểu thơ: (xót thương, cảm phục + Đọc tự mỉa, tự trào) + GV nhận xét, hướng dẫn: Bài thơ viết theo thể Phân tích thất ngơn bát cú đường câu đề: Cơng việc vất vả, nhẫn nại Bà Tú luật - Cơng việc: bn bán, chạy chợ => Phân tích theo bố cục + Thời gian: quanh năm ( triền miên ngày qua Họat động ngày khác ) - Nhóm thảo luận: + Khơng gian: “mom sơng”: chênh vênh, cheo leo, 4hs/lớp: heo hút… * Nhóm 1: + Cơng việc: buôn bán => công việc vất vả, cực ThươngVợ - Trần Tế Xương Page GiáoánNgữvăn11 nhọc, gian truân bà Tú mà nuôn đủ với chồng.( miệng ăn đè nặng - trách nhiệm bà Tú) - Nhận xét công việc lao động bà Tú? - Cách đếm: “5 chồng” -> hài hước(hạ thấp mình): - cách đếm “ chồng”, nói lên điều gì? “ - Tác giả tách = gánh nặng Chồng thứ dại - Tự xếp ngang hàng, chí đứng sau =>Nghịch lí gia đình: người chồng ăn bám vợ Khẳng định đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng Bà Tú * Nhóm 2: b Hai câu thực: Sự vất vả đảm Bà Tú - tác giả ko dùng + Tác giả mượn hình ảnh“Con cò” quen thuộc “con cò” (như ca dao) ca dao: hình ảnh người phụ nữ XHPK mà dùng “thân cò”? - Sử dụng từ láy: “lặn lội”, “eo sèo”: vật lộn, lam lũ, - Nhận xét cách bươn bải, âm cạnh tranh kiếm sống dùng từ nghệ thuật -Qng vắng - đò đơng: Là nơi bn bán chen chúc, xếp câu lời qua tiếng lại, nguy hiểm Đò đơng: đơng người này=> ý nghĩa câu thuyền hay đơng đò sơng.(nguy hiểm) thực? - Nghệ thuật đảo ngữ “Lặn lội thân cò” phép đối nhấn mạnh nỗi cực khổ, vất vả, lam lũ Bà Tú => Sự nỗ lực, tần tảo, bất chấp nguy hiểm để lo “đủ” cho gia đình -> Thực cảnh bà Tú & thực tình Tú Xương: lòng xót thương da diết c Hai câu luận: ThươngVợ - Trần Tế Xương Page GiáoánNgữvăn11 *Nhóm 3: Tú Xương nhập thân vào bà Tú than thở cho vợ - Em hiểu “duyên, nợ” - Sử dụng thành ngữ: “ Một duyên hai nợ” “ Năm nào? nắng mười mưa” vừa bộc lộ tình cảm tác giả, vừa dự cảm khó khăn chồng chất mà bà Tú phải gánh vác -> Bà Tú lấy ơng dun ít, nợ nhiều -> tác giả tự coi “nợ đời” bà Tú - Cách đếm tăng cấp: 1- – – 10 + Vất vả, khó khăn chồng chất - Cách xếp “1-2-5- + Đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng hi sinh 10” nghệ thuật đối chồng bà Tú cặp câu khái => Chân dung bà Tú lên cao đẹp: chấp nhận qt điều gì? dám vượt khó khăn, khơng chút kêu than, phàn nàn, để làm trọn bổn phận Đây nét đẹp truyền thống người phụ nữ VN -> Qua TX bày tỏ xót xa, chua chát ơng chồng vơ tích d Hai câu kết - Tác giả chửi mình, chửi đời: + Thói đời: Xh bất cơng ”trọng nam khinh nữ” (coi phụ nữ thân phận phụ thuộc) cướp hạnh phúc, quyền bình đẳng người phụ nữ “Thói đời” -> nguyên nhân sâu xa khiến người phụ nữ phải khổ… * Nhóm 4:2 câu kết - Tác giả chửi ai? + “Ăn bạc: thân Tú Xương tự phán xét, lên án mình: “hờ hững “- “có khơng”-> người chồng vơ tích sự, ăn bám vợ - Hđộng nói nên điều => nhà nho dám sòng phẳng với mình,với ThươngVợ - Trần Tế Xương Page GiáoánNgữvăn11 nhâncáchTúXương? đời, nhận thiếu sót -> nhân cách cao đẹp => 10phút: nhóm cử Ơng đề cao, trân trọng công lao, đức hi sinh tình đại diện trình bày yêu thương bà Tú Tiếng chửi có ý nghĩa XH sâu sắc III Tổng kết - Chân dung người phụ nữ VN – đức tính cao đẹp, truyền thống thể qua nhân vật bà Tú Bài thơ thể tình u thương, quý trọng nhân cách cap đẹp Tú Xương dành cho người vợ Hoạt động - Từ ngữ giản dị, biểu cảm, sáng tạo hình ảnh dân gian, ngôn ngữ đời sống tạo nên vẻ đẹp cho thơ - Gv tổng hợp nhấn mạnh IV Hướng dẫn học bổ sung + “Xuất giá tòng phu” + “phu xướng, phụ tuỳ” - - Cảm nhận người Tú Xương, từ hình ảnh bà Tú liên hệ mở rộng để thấy vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN? ThươngVợ - Trần Tế Xương Page ... lòng xót thương da diết c Hai câu luận: Thương Vợ - Trần Tế Xương Page Giáo án Ngữ văn 11 *Nhóm 3: Tú Xương nhập thân vào bà Tú than thở cho vợ - Em hiểu “duyên, nợ” - Sử dụng thành ngữ: “ Một... phán xét, lên án mình: “hờ hững “- “có khơng”-> người chồng vơ tích sự, ăn bám vợ - Hđộng nói nên điều => nhà nho dám sòng phẳng với mình,với Thương Vợ - Trần Tế Xương Page Giáo án Ngữ văn 11. .. vênh, cheo leo, 4hs/lớp: heo hút… * Nhóm 1: + Cơng việc: bn bán => công việc vất vả, cực Thương Vợ - Trần Tế Xương Page Giáo án Ngữ văn 11 nhọc, gian truân bà Tú mà nuôn đủ với chồng.( miệng ăn