1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ

5 869 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN - TIẾT 9: ĐỌC VĂN: THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:- Hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh ân tình sâu nặng tiếng cười tự trào Tú Xương - Phong cách Tú Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp trữ tình trào phúng Kỹ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bình giảng thơ Thái độ tư tưởng: Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, nhân cách Tú Xương B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra cũ: 4' Kiểm tra chuẩn bị hs Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu mới, 1' Giới thiệu qua trước học thao tác lập luận phân tích học thương vợ để thấy tình cảm ơng vợ 5' A Tiểu dẫn + PP giới thiệu: thuyết trình Hoạt động 2: Tìm hiểu chung: • Mục tiêu: - Cảm nhận hình ảnh bà Tú tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ; - Thấy thành công Tác giả: (1870 – 1907) - Quê quán: Làng Vị Xuyên, huyện mỹ Lộc, Nam Định - Tên khai sinh: Trần Duy Uyên, tự Mộng Trai, nghệ thuật thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm: vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn từ văn học dân gian • Phương pháp: - Công việc GV: Đặt câu hỏi gợi ý học sinh trả lời - Công việc HS: Học sinh đọc bài, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi - GV: Gọi 1-2 HS đọc tiểu dẫn GV nhận xét nêu câu hỏi em nêu vài nét tác giả Trần Tế Xương - HS: đọc suy nghĩ trả lời hiệu Mộng tích - Con người: + Đi học sớm tiếng thông minh, giỏi thơ phú + Cá tính sắc sảo, sống phóng túng, khơng gò vào khn phép trường thi Tám lần thi hỏng đậu Tú tài → Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân nghiệp thơ ca Sự nghiệp * Để lại 100 thơ gồm nhiều thể loại: Thơ, phú, câu đối * Nội dung: - Thơ trào phúng: + Có sức châm biếm mạnh mẽ sâu sắc + Tiếng cười tropng thơ Tú Xương có nhiều cung bậc: Châm biếm sâu cay, đả kích liệt, tự trào mang sắc thái ân hận ngậm ngùi - Trữ tình + Nỗi u hồi trước đổi thay làng quê + Tâm bất mãn với đời Bộc lộ lòng u nước xót xa trước vận mệnh dân tộc → Thơ trào phúng trữ tình ơng xuất phát từ lòng gắn bó sâu nặng với dân tộc, đất nước; có cống hiến quan trọng phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc Tác phẩm: - Là thơ hay nhất, cảm động Tú xương viết bà Tú; vừa ân tình, hóm hỉnh Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản: Thao tác 1: Đọc văn bản: - GV: Gọi 1-2 HS đọc văn GV nhận 30' B Đọc hiểu văn I Đọc văn xét đọc mẫu, giải thích từ khó - Giải thích từ khó - HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc văn Bố cục Đề, thực, luận, kết Thao tác 2: Tìm hiểu văn Nội dung: - GV: Đặt câu hỏi em cho biết hình tượng bà tú lên nàoqua hai câu đề, thực, luận ? a Hai câu đề: Lời kể công việc làm ăn gánh nặng gai đình mà bà Tú phải đảm đương Qua cách tính thời gian (Quanh năm thời gian triền miên từ ngày sang ngày khác, năm sang năm khác), cách nói nơi cơng việc làm ăn (bn bán mom sông; nơi nguy hiểm chênh vênh, chênh vênh vất vả nghề mua bán.), cách nói chuyện bà Tú nuôi đủ lẫn chồng để thấy tri ân ông vợ - HS: Suy ghĩ trả lời II Tìm hiểu văn b Hai câu thực: Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú qua từ lặn lội, eo sèo, thân cò, quãng vắng, buổi đò đơng, để thấy nỗi cảm thơng sâu sắc trước tảo tần người vợ - Hình ảnh: Lặn lội thân có Sự vất vả tần tảo sớm hôm bà Tú - Cách diễn đạt : + Thân cò: Số phận hẩm hiu, bất trắc vợ + Đảo ngữ: Nhấn mạnh vất vả lam lũ đến tội nghiệp bà Tú - Đối: Qng vắng > < đò đơng → Nhấn mạnh vất vả nguy hiểm lam lũ, cần cùcủa bà Tú Thái độ cảm phục yêu thương biết ơn, nể trọng bà Tú Tú Xương đữ nhập vào giọng vợ mà than thở giùm bà c Hai câu luận: Bình luận cảnh đời oăm mà bà tú gánh chịu, dun có nợ lại gấp đơi: Nỗi vất vả trở thành số phận nặng nề cay cực Với âm hưởng dằn vặt, vật vã, tiếng thở dài nặng nề, chua chát để thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư vợ, thương vợ sâu sắc d Hai câu kết: Là tiếng chửi, tự chửi chửi thói đời đen bạc Tú Xương nhận lỗi mình, ăn năn thấy khơng giúp cho gia đình Càng cảm thương xót xa cho vất vả vợ Nét đẹp tâm hồn, nhân cách Tú Xương - GV: Em cho biết qua chân dung bà Tú em có cảm nhận nhân cách ơng Tú? Nghệ thuật: - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời - Vận dụng sáng tạo ngôn từ thi liệu văn hoá dân gian; - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng Ý nghĩa văn Thao tác 3: Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng cười tự trào cách nhìn thân phận người phụ nữ Tú Xương - GV: Đặt câu hỏi Em cho biết tác giả sử dụng nghệ thuật tác phẩm? ý nghĩa văn Ghi nhớ: - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm 2' Bài tập 1: sgk trang 30 Gợi ý: - Hình ảnh thân cò dân gian vào thơ Tú Xương có sáng tạo Ơng đồng thân cò với thân phận người vợ.Tú xương nhấn mạnh vất vả lam lũ - Các thành ngữ "một duyên hai nợ", "năm náng mười mưa" vào thơ ơng có nghĩa khác số 1.2.5.10 thành số tính (chỉ số lượng) Dun có mà nợ đến Nhiều gian khổ đành chấp nhận không than thở Củng cố, dặn dò: 2' * Chốt lại học: HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật Gv chốt lại: Hình ảnh bà tú qua cảm nhận ông Tú * Dặn dò: Bài tập nhà: Phân tích thơ (phân tíc đề lập dàn ý) ? Tiết học tiếp theo: Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương Khóc Dương Khuê ... Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản: Thao tác 1: Đọc văn bản: - GV: Gọi 1-2 HS đọc văn GV nhận 30' B Đọc hiểu văn I Đọc văn xét đọc mẫu, giải thích từ khó - Giải thích từ khó - HS: đọc văn bản, nhận... trao đổi trả lời - Vận dụng sáng tạo ngơn từ thi liệu văn hố dân gian; - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng Ý nghĩa văn Thao tác 3: Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng cười tự trào... tâm tư vợ, thương vợ sâu sắc d Hai câu kết: Là tiếng chửi, tự chửi chửi thói đời đen bạc Tú Xương nhận lỗi mình, ăn năn thấy khơng giúp cho gia đình Càng cảm thương xót xa cho vất vả vợ Nét đẹp

Ngày đăng: 20/05/2019, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w