MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con.. - Thấy được tình cảm thương yêu, quý trọng của Trần Tế
Trang 1THƯƠNG VỢ
(Trần Tế Xương)
A MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hi sinh
vì chồng con
- Thấy được tình cảm thương yêu, quý trọng của Trần Tế Xương dành cho người
vợ Qua những lời tự trào, thấy được vẻ đẹp, nhân cách và tâm ợư của nhà thơ
- Nắm được những thnàh công về NT của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ VHDG, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và
tự trào
2 Kĩ năng: Cảm thụ và phân tích thơ trữ tình
3 Thái độ: Trân trọng, biết ơn sự cần cù, lam lũ nhưng tháo vát và giàu đức hi sinh của những người vợ, người chị, người Mẹ VN
B PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, gợi mở, giảng bình
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1 GV: Đọc, thiết kế giáo án
2 HS: Đọc, soạn bài
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: Phân tích cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài thơ
Câu cá mùa thu ?
3 Bài mới
a Đặt vấn đề: Gv vào bài: Thương vợ
Trang 2b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
Cho hs đọc tiểu dẫn, gạch chân những ý
chính Định hướng:
- Những nét chính về cuộc đời tác
giả?
Sự nghiệp sáng tác?
Đề tài bà Tú trong thơ TTX
I TIỂU DẪN
1 Trần Tế Xương (1870- 1907): Tú
Xương
- Cá tính sắc sảo, phóng túng
- Có tài, thi cử lận đận: 8 lần thi, chỉ đỗ
tú tài
- Sống nghèo túng, nhờ vợ
- Sống trong buổi giao thời đỗ vỡ: XHPK già nua đang chuyển thành XH lai căng TD nửa PK; c/s thành thị (quê ông) với bao trái tai gai mắt, đầy nhố nhăng, giả dối…ảnh hưởng sâu sắc đến con người, sáng tác của ông
- Sáng tác trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế, câu đối…gồm 2 mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời
2 Đề tài bà Tú trong thơ Trần Tế Xương
- Thi đề gia đình và hình tượng người
vợ ít xuất hiện trong thơ ca TĐ Tú
Xương viết nhiều, viết hay và thấm thía
về vợ mình ngay khi bà còn sống
- Trong sáng tác của TX, có cả một đề
Trang 3Hoạt động 2: Hướng dãn hs đọc- cảm
nhận chung, chia bố cục
Gọi hs đọc bài thơ, Gv nhận xét cách
đọc của HS và lưu ý cách đọc phù hợp
với nội dung cảm xúc
Nêu cảm nhận chung? Chia bố cục?
Hoạt động 3: Tìm hiẻu chi tiết
Cảm nhận của em về hình ảnh bà Tú qua
4 câu thơ đầu?
Câu 1, tái hiện bà Tú xuất hiện trong
thời gian, không gian, công việc ntn?
Phân tích những từ ngữ có giá trị tạo
hình, hình ảnh con cò trong ca dao được
tác giả vận dụng một cách sáng tạo ntn?
HS phát hiện, bình
GV tham gia bình, liên hệ
tài về bà Tú gồm cả thơ, văn tế, câu đối
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc
2 Tìm hiểu chi tiết
a Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú
* Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú
- Quanh năm buôn bán ở mom sông
+ Công việc: buôn bán + Thời gian: quanh năm + Địa điểm: mom sông
- Hai câu thực:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
+ Hình ảnh thơ độc đáo, sáng tạo:
Thân cò: lam lũ, vất vả, chịu thương, có
phần xót xa, tội nghiệp xuất hiện trong cái rợn ngợp của cả không gian và thời gian
Đò đông: không chỉ gợi những lời phàn
nàn, mè nheo, cáu gắt, những sự chen lấn, xô đẩy mà còn chứa đầy bất trắc + Từ gợi cảm: lặn lội, eo sèo
+ NT đối: câu 3,4; đối chọi giữa các vế
vất vả, nhẫn nại, gian nan,
nguy hiểm
Trang 4Phân tích những câu thơ nói lên đức tính
cao đẹp của bà Tú?
Cách đếm+ từ “nuôi đủ” giúp em hiểu gì
về bà Tú?
GV bình
Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các
biện pháp nghệ thuật trong hai câu luận?
GV bình
trong câu
+ Đảo ngữ Tái hiện những bươn bả nhọc nhằn, tảo tần, vất vả, gian truân của bà Tú, gợi nỗi đau thân phận Đồng thời cho ta thấy thực tình của Tú Xương: tấm lòng xót thương, ái ngại, cảm thông
* Đức tính cao đẹp của bà Tú:
- Nuôi đủ năm con với một chồng
+ Cách đếm đặc biệt + Nuôi đủ: vất vả, vẫn gánh xong Gợi hình ảnh cái gánh nặng gia đình đè nặng lên vai bà Tú Câu thơ diễn tả cái nghịch lý “sự nuôi” của bà Tú….đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con
- Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công
+ Số đếm: một- hai- năm- mười như chất chồng nhấn thêm vào nỗi khổ + Thành ngữ chéo” năm nắng mười mưa” vừa nói lên sự vất vả gian truân, vừa thể hiện được đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của
bà Tú + âu đành phận, dám quản công…cam chịu, hi sinh nhẫn nhục âm thầm
b Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thương vợ
- Yêu thương, quý trong, tri ân vợ:
Trang 5Qua hình ảnh bà Tú, em hiểu gì về tấm
lòng của Tú Xương dành cho vợ?
Lời “chửi” trong hai câu cuối là lời của
ai? Có ý nghĩa gì?
Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tâm
sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương?
Hoạt động 4: H/d hs tổng kết.
+ Cách đếm: Nuôi đủ năm con với một
chồng cho ta thấy nhà thơ tự xem mình
là một kẻ ăn theo, ăn ké lũ con…tri công, tri ân vợ
+Nhà thơ nhập thân vào bà Tú, than thở giùm vợ, nói lên tấm lòng của vợ thể hiện tấm lòng thương cảm xót xa đối với vợ
- Con người có nhân cách qua lời tự trách:
+ Tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu Nợ gấp duyên đôi, duyên ít nợ nhiều
+ Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không
Chửi: thói đời- trách mình(ăn ở bạc)
Nhận lỗi về mình một cách rạch ròi và chân thành
Rủa: có cũng như không
Tự phán xét mình rất nghiêm(vô tích
sự, vô tình).Phẩn uất do tức đời, tức mình và quá thương xót vợ
Nỗi đau đời và tấm chân tình của người chồng- thi nhân…Nhân cách cao đẹp
III TỔNG KẾT
1 Về nghệ thuật: từ ngữ giản dị, giàu
sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ VHDG, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào
2 Về nội dung: Tình cảm thương yêu,
quý trọng của Trần Tế Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân
và như\ngx đức tính cao đẹp của bà Tú
Trang 6Nhận xét chung về nghệ thuật, nội dung
cảu bài thơ?
HS nêu, GV chốt
Qua những lời tự trào, thấy được vẻ đẹp, nhân cách và tâm sự của nhà thơ 4 Củng cố: Suy nghĩ về người phụ nữ xưa và nay? 5 Dặn dò: - Nắm chắc bài - Chuẩn bị bài mới: Vịnh khoa thi Hương E RÚT KINH NGHIỆM: