1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY TNHH cơ NHIỆT điện LẠNH BÁCH KHOA

107 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

Để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, cần phải tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động và điều đókhông thể tách rời việc dữ trữ và sử dụng vật liệu một cách hợp lý và hiệu quảVới những đặc đ

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU iv

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1 Những vấn đề cơ bản về nguyên vật liệu 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu 3

1.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 4

1.1.3 Yêu cầu trong công tác quản lý nguyên vật liệu 4

1.1.4 Phân loại nguyên vật liệu 6

1.1.4.1 Sự cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu 6

1.1.4.2 Phương pháp phân loại nguyên vật liệu 6

1.1.5 Đánh giá nguyên vật liệu 8

1.1.5.1 Đánh giá NVL theo trị giá vốn thực tế 8

1.1.5.2 Đánh giá NVL theo giá hạch toán 11

1.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 13

1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng 13

1.2.2 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu 14

1.2.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song 14

1.2.2.2 Phương pháp sổđối chiếu luân chuyển 17

1.2.2.3 Phương pháp ghi sổ số dư 18

1.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 20 1.3.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường

Trang 2

1.3.1.2 Tài khoản sử dụng 21

1.3.1.3 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ 22

2.1.1.1 Giới thiệu về Công ty 30

2.1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty 34

2.1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ chính mà doanh nghiệp đang kinh doanh 34

2.1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa, dịch vụ chủ yếu 35

2.1.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty 35

2.1.3.2 Giải thích các bước trong quy trình công nghệ 37

2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty 38

2.1.4.1 Các hình thức tổ chức sản xuất chuyên môn hóa các bộ phận ở Công ty 38

2.1.4.2 Kết cấu sản xuất theo từng bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận 39

2.1.5Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa 40

2.1.5.1 Sơđồ bộ máy quản lý tại Công ty 40

2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 42

2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 43

2.1.6.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 43

2.1.6.2 Đặc điểm kế toán của Công ty 46

2.1.6.3 Quy trình kế toán tại công ty: 47

2.1.6.4 Đặc điểm phần mềm kế toán Nguyên vật liệu 49

2.2 Tình hình thực tế về tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa 55

2.2.1 Đặcđiểm nguyên vật liệu tại Công ty 55

2.2.2.2 Phân loại Nguyên vật liệu trong Công ty 56

2.2.3 Đánh giá Nguyên vật liệu tại Công ty 57

2.2.3.1 Đánh giá Nguyên vật liệu nhập kho 57

2.3.2.2 Đánh giá Nguyên vật liệu xuất kho 59

Trang 3

2.2.4 Tổ chức kế toán nhập NVL 59

2.2.4.1 Chứng từ sử dụng: 59

2.2.4.2Tài khoản sử dụng 60

2.2.4.3 Thủ tục nhập kho 60

2.2.4.4 Quy trình nhập liệu 64

2.2.4.5 Sổ Kê toán liên quan 74

2.2.5 Tổ chức kế toán xuất NVL 75

2.2.5.1 Chứng từ sử dụng: 75

2.2.5.2 Tài khoản sử dụng: 75

2.2.5.3 Thủ tục xuất kho NVL 75

2.2.5.4 Quy trình nhập liệu 79

2.2.5.5 Sổ kế toán liên quan 84

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH CƠ NHIỆT ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA 93

3.1 Nhận xét đánh giá chung công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa 93

3.1.1 Ưu điểm 93

3.1.2 Nhược điểm 95

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa 97

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu 97

3.2.2 Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu 98

3.2.3 Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa 100

Trang 4

DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU

Hình 1-1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song songHình 1-2: Kế toán chi tiết Vật tư theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luânchuyển

Hình 1-3: Kế toán chi tiết Vật tư theo phương pháp ghi sổ số dư

Bảng 1.1 Số lượng và trình độ công nhân viên công ty trong năm 2012-2014Bảng 1.2 Một số chỉ tiêu của công ty trong năm 2013-2014

Bảng 2.2 Sơđồ bộ máy quản lý

Bảng 2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Bảng 2.4 Hình thức sổ kế toán được áp dụng tại công ty ( Nhật ký chung )Hình 2.5 Ảnh giao diện chính phần mềm kế toán VACOM

Hình 2.6 Trích danh mục đối tượng của Công ty trên phần mềm Vacom

Hình 2.8 Trích danh mục nguyên vật liệu trên phần mềm Vacom

Hình 2.9 Danh mục kho trên phần mềm Vacom

Hình 2.10 Danh mục đơn vị tính trên phần mềm Vacom

Hình 2.11 Danh mục bộ phận

Biểu 2.12: Hóađơn GTGT

Biểu 2.13 Biên bản kiểm nghiệm vật tư

Biểu 2.14 Phiếu nhập kho

Biểu 2.15: Ủy nhiệm chi

Biểu 2.16 Giao diện phiếu nhập kho trên phần mềm Vacom

Biểu 2.17 Trích màn hình nhập vật tư qua TK3311

Biểu 2.18 Giấy đề nghị tạm ứng

Biểu 2.19 Trích màn hình nhập vật tư qua TK 141

Biểu 2.20 Phiếu chi

Biểu 2.21 Trích màn hình nhập vật tư qua TK 1111

Trang 5

Biểu 2.22 Trích màn hình nhập vật tưnhập kho đối với hàng nhập khẩu

Biểu 2.23 Giấy đề nghị cấp vật tư:

Biểu 2.24 Phiếu xuất kho

Biểu 2.25 Giao diện phiếu xuất kho trên phần mềm Vacom

Biểu 2.26 Hóađơn giá trị gia tăng khi xuất bán vật tư

Biểu 2.27 Trích màn hình xuất vật tư bán thương mại

Biểu 2.28 Trích màn hình xuất vật tư chi quản lý doanh nghiệp

Biểu 2.31 Thẻ kho NVL “ Mũi khoan L500 f8.0”

Biểu 2.32Thẻ kho NVL “Que hàn LB52 phi 3.2’

Biểu 2.33 Giao diện Sổ chi tiết

Biểu 2.34 Màn hình sổ chi tiết NVL “khí hàn Argon”

Biểu 2.35Màn hình Sổ chi tiết NVL “ Mũi khoan L500 f8.0”

Biểu 2.36Màn hình Sổ chi tiết NVL “Que hàn LB52 phi 3.2 ”

Biểu 2.38 Màn hình Tổng hợp nhập xuất tồn NVL “khí hàn Argon”

Biểu 2.39 Màn hình Tổng hợp nhập xuất tồn NVL “ Mũi khoan L500 f8.0”Biểu 2.40 Màn hình Tổng hợp nhập xuất tồn NVL “Que hàn LB52 phi 3.2 ”Biểu 2.41 Sổ chi tiết NVL Que hàn LB52 phi 3.2

Biểu 2.42 Tổng hợp Nhập Xuất Tồn NVL Que hàn 52 phi 3.2

Biểu 2.43 Trích màn hình Sổchi tiết TK 152 trên phần mềm Vacom

Trang 6

Đáp ứng yêu cầu của Học viện cũng như yêu cầu của thực tế đối vớisinh viên kế toán thực tập và với sự giúp đỡ của Công ty TNHH Cơ NhiệtĐiện Lạnh Bách Khoa cùng với sự hướng dẫn của các thầy cô giáo em đãhoàn thành luận văn thực tập tốt nghiệp của mình Luận văn bao gồm 3 phầnnhư sau:

- Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

- Phần 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH CƠ NHIỆT ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA

Trang 7

- Phần 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH CƠ NHIỆT ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp của emvẫn còn nhiều thiếu sót do trình độ còn hạn chế, vì vậy em rất mong được sựđóng góp ý kiến của thầy cô giáo trong bộ môn kế toán cũng như của cán bộphòng kế toán Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa để bản Báocáo được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2015

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái

Trang 8

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN

VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 Những vấn đề cơ bản về nguyên vật liệu

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu

-Khái niệm: Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoàihoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Đặc điểm : Trong quá trình sản xuất sản phẩm , vật liệu chỉ tham giavào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh , dưới tác động của sức lao động và máy móc thiết bịchúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ramột hình vật chất của sản phẩm Do vậy, nguyên vật liệu được coi là cơ sở vậtchất, là yếu tố không thể thiếu được của bất cứ quá trình tái sản xuất nào, đặcbiệt là đối với quá trình hình thành sản phẩm mới trong doanh nghiệp sảnxuất Đây là đặc điểm đặc trưng của nguyên vật liệu để phân biệt với công cụdụng cụ, vì công cụ dụng cụ vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu trong quá trình

sử dụng

Về mặt giá trị khi tham gia vào quá trình sản xuất, vật liệu chuyển dịchmột lần toàn bộ giá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ vàhình thành nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đặc điểm này cũng là mộtđặc điểm dùng để nhận biết nguyên vật liệu với các tư liệu lao động khác Chiphí về các vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trọng lớn trong toàn bộ chi phísản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất Ví dụ như:trong giá thành sản phẩm công nghiệp cơ khí, chi phí nguyên vật liệu chiếm

từ 50%-60%; trong giá thành sản phẩm công nghiệp nhẹ, nguyên vật liệuchiếm 60%; trong giá thành sản phẩm công nghiệp chế biến, nguyên vật liệuchiếm khoảng 70% Xét về mặt giá trị thì nguyên vật liệu khi đưa vào sảnxuất có xu hướng tăng lên khi nguyên vật liệu đó cấu thành nên sản phẩm

Trang 9

Xét về mặt vốn thì nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lưuđộng trong doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ Để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, cần phải tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động và điều đókhông thể tách rời việc dữ trữ và sử dụng vật liệu một cách hợp lý và hiệu quảVới những đặc điểm trên cho thấy nguyên vật liệu là yếu tố không thểthiếu, là cơ sở vật chất quan trọng cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm phục

vụ nhu cầu xã hội

1.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu

-Trên cơ sở những chứng từ có liên quan, kế toán tiến hành nhập liệu,phản ánh chính xác, kịp thời số lượng và giá trị thực tế của từng loại, từng thứnguyên vật liệu để có kết quả tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu mộtcách chính xác nhất

- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán kế toán nguyên vậtliệu Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chếđộ ghi chépban đầu về nguyên vật liệu

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu haovật liệu Phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩmchất, ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí

- Tham gia kiểm kêđánh giá lại vật liệu theo chếđộ quy định của nhànước, lập báo cáo kế toán về vật liệu phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản

lý, điều hành phân tích kinh tế

1.1.3 Yêu cầu trong công tác quản lý nguyên vật liệu

-Quản lý vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội Tuynhiên, do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phương phápquản lý cũng khác nhau Xã hội ngày càng phát triển thì các phương pháp

Trang 10

lợi nhuận là mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh Để đạt lợi nhuận tối

đa, nhất thiết phải giảm chi phí nguyên vật liệu, hay là phải sử dụng một cáchtiết kiệm, hợp lý, có kế hoạch Vì vậy, công tác quản lý vật liệu chính là yêucầu của phương thức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nhằm sử dụngvật liệu ít nhất nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất

- Yêu cầu về thông tin cung cấp: Do nguyên vật liệu là yếu tốđầu vàokhông thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, yếu tố quan trọng nhấtcấu thành nên giá thành sản phẩm nên công tác kế toán nguyên vật liệu cầnhết sức được quan tâm Thông tin về tinh hình nhập - xuất - tồn nguyên vậtliệu trong công ty phải được kế toán phản ánh đầy đủ, rõ ràng, đúng chủngloại, đúng số lượng để tính giá thành sản phẩm một cách chính xác nhất

- Quản lý vật liệu được xem xét trên các khía cạnh sau:

+ Khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản lưu động của doanh nghiệp,

nó thường xuyên biến động trên thị trường Do vậy, các doanh nghiệp cầnphải có kế hoạch sao cho có thể liên tục cung ứng đầy đủ nhằm đáp ứng kịpthời cho sản xuất Việc quản lý khối lượng, quy cách, chủng loại nguyên vậtliệu phải theo đúng yêu cầu, giá mua phải hợp lý để giảm giá thành sản phẩm.+ Khâu bảo quản: Việc bảo quản vật liệu tại kho, bãi cần thực hiện theođúng chế độ quy định cho từng loại vật liệu, phù hợp với tính chất lý hóa củamỗi loại, với quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát,lãng phí vật liệu, đảm bảo an toàn

+ Khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối

đa, tối thiểu đểđảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh bình thường, không

dự trữ vật liệu quá nhiều gây ứ đọng vốn và cũng không quá ít làm ngưng trệ,gián đoạn cho quá trình sản xuất

+ Khâu sử dụng: Yêu cầu phải tiết kiệm hợp lý trên cơ sở xác định cácđịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu và dự toán chi phí, quán triệt theo nguyên

Trang 11

tắc sử dụng đúng định mức quy định, đúng quy trình sản xuất, đảm bảo tiếtkiệm về chi phí nguyên vật liệu.

Tóm lại, quản lý nguyên vật liệu là một trong những nội dung quan trọng

và cần thiết của công tác quản lý nói chung và quản lý sản xuất, quản lý giáthành nói riêng Và doanh nghiệp luôn phải cải tiến và tăng cường công tácquản lý để phù hợp với thực tế

1.1.4 Phân loại nguyên vật liệu

1.1.4.1 Sự cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu

Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều loại,nhiều thứ với nội dung kinh tế, công dụng và tính năng lý hoá khác nhau Để

có thể quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và đạt hiệu quả cao đồngthời hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị cần thiếtphải tiến hành phân loại nguyên vật liệu

Mỗi doanh nghiệp do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sửdụng những loại vật liệu khác nhau Phân loại nguyên vật liệu là việc nghiêncứu sắp xếp các loại vật tư theo từng nội dung, công dụng, tính chất, thànhphần của chúng nhằm phục vụ cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp Tuỳthuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý vật liệu của kếtoán chi tiết mà trong từng loại nguyên vật liệu luôn được chia thành từngnhóm, từng quy cách khác nhau và có thể được ký hiệu riêng để thuận tiệncho việc quản lý vật tư

1.1.4.2 Phương pháp phân loại nguyên vật liệu

- Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanhnghiệp sản xuất kinh doanh, vật liệu được chia thành các loại sau:

+ Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài): Đối

Trang 12

tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản hay bông, sợi trong các doanh nghiệp dệt,vải trong các xí nghiệp may… Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mụcđích tiếp tục quá trình sản xuất sản phẩm ( ví dụ: sợi mua ngoài trong cácdoanh nghiệp dệt may) cũng được coi là nguyên vật liệu chính

+ Nguyên vật liệu phụ: Là các loại vật liệu được sử dụng để làm tăngchất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản

lý sản xuất, bao gói sản phẩm…

+ Nhiên liệu: là các chất dùng để tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạtđộng sản xuất như khí đốt, dầu diazen, khí nén, xăng… Nhiên liệu thực chất

là một loại vật liệu phụ được tách ra thành một nhóm riêng do vai trò quantrọng của nó và để nhằm mục đích dễ quản lý và hạch toán hơn

+ Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết để thay thế sửachữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải…

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các thiết bị, phương tiện sử dụngcho công việc xây dựng cơ bản ( cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ,khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản).+ Vật liệu khác: là những vật liệu trong doanh nghiệp ngoài những vậtliệu kể trên như: vải vụn, phôi bào cắt…

Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loạihình doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thànhtừng nhóm, từng thứ, quy cách… Việc phân loại cần thành lập sổ danh điểmcho từng thứ vật liệu trong đó mỗi nhóm vât liệu được sử dụng một ký hiệuriêng thay tên gọi, nhãn hiệu, quy cách

- Căn cứ vào nguồn nhập, nguyên vật liệu được chia thành:

+ Nguyên vật liệu mua ngoài ( cả trong nước lẫn nhập khẩu từ nướcngoài )

+ Nguyên vật liệu tự gia công chế biến

Trang 13

+ Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh

- Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu thì toàn bộnguyên vật liệu của doanh nghiệp được chia thành:

+ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất

+ Nguyên vật liệu dùng cho công tác quản lý (ví dụ: quản lý phân xưởng,quản lý doanh nghiệp, … )

+ Nguyên vật liệu dùng cho mục đích khác

1.1.5 Đánh giá nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp, do đó về nguyêntắc đánh giá NVL cũng phải tuân thủ nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho NVLtrong doanh nghiệp có thể được đánh giá theo trị giá gốc (hay còn gọi là giávốn thực tế) và giá hạch toán.Đánh giá vật liệu có ý nghĩa quan trọng trongviệc hạch toán đúng đắn tình hình tài sản cũng như chi phí sản xuất kinhdoanh

1.1.5.1 Đánh giá NVL theo trị giá vốn thực tế.

- Giá thực tế NVL nhập kho:

Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của NVL được xác định như sau:

+ Nhập kho do mua ngoài

+ Chi phí mua

(chi phí vận chuyển, bốcxếp và hao hụt tự nhiêntrong định mức của vậtliệu liên quan trực tiếp đếnquá trình mua vật liệu)

- Các khoản giảm trừ

(chiết khấu thươngmại; giảm giá hàngmua; trị giá hàng muatrả lại người bán)

Giá mua thực tế được xác định trong từng trường hợp cụ thể như sau:

Trang 14

+/ Nếu NVL mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụchịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá mua thực tế là giá không

có thuế GTGT

+/ Nếu NVL mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụchịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGThoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi thì giá mua thực tế là tổng giáthanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào)

+ Nhập do tự sản xuất

Trị giá thực tế vật liệu

nhập do tự chế =

Trị giá thực tế của vậtliệu xuất để chế biến +

Chi phí chế biến(trong định mức quy định)

+ Nhập do thuê ngoài gia công chế biến

Trị giá thực tế

vật liệu nhập =

Trị giá thực tếcủa vật liệu xuấtgia công

+

Chi phí vậnchuyển, bốc dỡ,giao nhận

+ Tiền thuê gia

công chế biến+ Nhập do nhận vốn góp liên doanh, liên kết

Trị giá vật tư nhập kho = Trị giá vốn góp được Hội

đồng liên doanh đánh giá + Chi phí liên quan khác+ Nhập do được cấp

Trị giá vật tư nhập kho = Giá ghi trên biên bản giao

Trang 15

Nguyên vật liệu được thu mua và nhập kho thường xuyên từ nhiềunguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàntoàn giống nhau Khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định được giá thực

tế xuất kho cho từng nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau Theo phươngpháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhấtquán trong niên độ kế toán Để tính giá trị thực tế của vật liệu xuất kho có thể

áp dụng một trong các phương pháp sau:

+ Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:

Phương pháp này thường được áp dụng đối với các loại vật liệu có giá trịcao Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệunhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần

+ Phương pháp tính theo giá đơn vị bình quân gia quyền:

Theo phương pháp này, giá thực tế của vật liệu xuất kho được tính theocông thức:

Trang 16

 Giá đơn vị bình quân tồn đầu kỳ:

Giá đơn vị bình quân

cuối kỳ trước =

Trị giá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)

Số lượng thực tế NVL tồn đầu (hoặc cuối kỳ

trước)

Cách tính này khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động củatừng loại vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ Tuy nhiên không chính xác vìkhông tính đến sự biến động của giá cả vật liệu kỳ này

Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân gia quyền liên hoàn):

Giá đơn vị bình quân

sau mỗi lần nhập =

Trị giá thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lầnnhập

Số lượng thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhậpCách tính theo đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập khắc phục đượcnhược điểm của cả 2 phương pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật, phảnánh kịp thời sự biến động của giá cả Tuy nhiên tốn nhiều công sức, tính toánnhiều lần

+ Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):

Theo phương pháp này, số NVL nào nhập trước thì xuất trước và lấy giáthực tế của lần nhập đó là giá của vật tư xuất kho Nói cách khác, cơ sở củaphương pháp này là giá thực tế của NVL nhập kho trước sẽ được dùng làmgiá để tính giá thực tế của vật tư xuất trước và do vậy, giá trị NVL cuối kỳ sẽ

là giá thực tế của NVL nhập kho sau cùng Phương pháp này thích hợp trongtrường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm

1.1.5.2 Đánh giá NVL theo giá hạch toán

Việc dùng phương pháp đánh giá NVL theo giá thực tế thường được ápdụng trong các doanh nghiệp mà việc xuất kho vật liệu không thường xuyên

Trang 17

hàng ngày, chủng loại vật tư không nhiều Đối với doanh nghiệp có quy môlớn, khối lượng chủng loại vật tư nhiều, giá của từng NVL có nhiều giá khácnhau, tình hình nhập xuất diễn ra liên tục nên nếu ghi chép theo giá thực tế thìcông việc củakế toán sẽ rất nhiều và phức tạp.Vậy nên, để đơn giản trongcông tác hạch toán ta có thể áp dụng phương pháp hạch toán theo giá hạchtoán (giá cố định).

Giá hạch toán là giá ổn định mà doanh nghiệp tự xây dựng và đượcthống nhất sử dụng trong doanh nghiệp Tuy nhiên, giá hạch toán chỉ dùng đểghi chép trên sổ kế toán nên nó không có tác dụng đánh giá giá trị NVL tồnkho cuối kỳ và không có tác dụng để xây dựng giá trị NVL thực tế được sửdụng trong quá trình sản xuất Do đó, trong kỳ doanh nghiệp có thể hạch toántheo giá cố định nhưng cuối kỳ phải điều chỉnh theo giá thực tế

Các bước đánh giá NVL xuất dùng theo giá hạch toán:

- Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết NVL

- Cuối kỳ, điều chỉnh giá hạch toán theo trị giá thực tế để có số liệu ghi

vào tài khoản, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và báo cáo hạch toán theo công thứcsau:Trước hết phải tính được hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của NVL

luân chuyển trong kỳ (H) theo công thức sau:

H = Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ

Trị giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán NVL nhập trong kỳSau đó tính trị giá của vật tư xuất trong kỳ theo công thức:

Trị giá thực tế của

NVL xuất kho trong kỳ =

Trị giá hạch toán củaNVL xuất trong kỳ x Hệ số HNhư vậy, mỗi phương pháp tính giánhậpxuất kho NVL ở trên đều có nội

Trang 18

vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh, khả năng và trìnhđộ kế toánđể lựa chọnphương pháp hạch toán phù hợp.

1.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC thay thế toàn bộ Quyếtđịnh 15, cóhiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015 thì hệ thống mẫu sổ kế toán và chứng từ kếtoán không bắt buộc phải tuân thủ, doanh nghiệp có thể tự thiết kế mẫu sổ kếtoán, chứng từ kế toán cho phù hợp với từng doanh nghiệp Tuy nhiên, Bộ Tàichính vẫn ban hành mẫu sổ và chứng từ kế toán để mang tính chất hướng dẫndoanh nghiệp nếu doanh nghiệp không tự thiết kế mẫu sổ và chứng từ choriêng mình

1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụkinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật liệu đều phải lập chứngtừđầy đủ, kịp thời, đúng chếđộ quy định

Theo TT 200/2014 ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính, cácchứng từ kế toán vềnguyên vật liệu bao gồm:

- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT);

- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT);

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu 03-VT);

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 04-VT);

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 05-VT);

- Bảng kê mua vật tư (Mẫu 06-VT);

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu (Mẫu 07-VT);

Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định vềmẫu biểu, nội dung, phương pháp lập Người lập chứng từ phải chịu tráchnhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh

Trang 19

1.2.2 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Trong doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý NVL do nhiều bộ phận thamgia Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu hàng ngày đượcthực hiện chủ yếu ở bộ phận kho và phòng kế toán doanh nghiệp Trên cơ sởcác chứng từ kế toán về nhập, xuất vật liệu thủ kho và kế toán vật liệu phảitiến hành hạch toán kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu hàng ngàytheo từng loại vật liệu Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép vàthẻ kho, cũng như việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán

đã hình thành nên phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng

kế toán

Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệu giữakho và phòng kế toán có thể thực hiện theo các phương pháp sau:

- Phương pháp thẻ song song

- Phương pháp sổđối chiếu lưu chuyển

- Phương pháp sổ số dư

Cần xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, quy mô hoạt động, khối lượng vật

tư, hàng hóa và yêu cầu về trình độ quản lý để lựa chọn phương pháp hạchtoán chi tiết nguyên vật liệu một cách phù hợp

1.2.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song

Theo phương pháp này, để hạch toán nghệp vụ nhập, xuất, tồn khonguyên vật liệu ở kho phải mở thẻ kho theo dõi về mặt số lượng, ở phòng kếtoán mở sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu để theo dõi về mặt số lượng và giátrị Công việc cụ thể như sau:

- Ở kho: Thủ kho dùng “Thẻ kho” để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn

nguyên vật liệu hàng ngày về mặt số lượng Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu

Trang 20

kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và ghi số lượng thựcnhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ liên quan và sau mỗi nghiệp vụ xuất nhậphoặc cuối mỗi ngày tính ra số tồn kho và ghi vào cột tồn trên thẻ kho Thủkho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho ghi trên thẻ kho với số vật liệuthực tế còn ở kho để đảm báo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau Định kỳthủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từngthứ vật liệu cho phòng kế toán.

- Ở phòng kế toán: Phải mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vật

liệu tương ứng với thẻ kho, thẻ kế toán chi vật liệu có nội dung như thẻ kho,chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị của vật liệu

Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho vớicác chứng từ liên quan (như hoá đơn mua hàng ngày, phiếu mua hàng ), kếtoán kiểm tra chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ Căn cứ vào các chứng từ nhậpxuất kho đã đựoc hoàn chỉnh và tính thành tiền đầy đủ kế toán ghi vào các thẻ

kế toán chi tiết vật liệu liên quan cả về số lượng và giá trị, mỗi chứng từ đượcghi một dòng

Cuối tháng kế toán lập Bảng kê Nhập - Xuất - Tồn sau đó đối chiếu:+ Đối chiếu thẻ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho

+ Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên Bảng kê Nhập – Xuất - Tồn với

số liệu trên Sổ kế toán tổng hợp

+ Đối chiếu số liệu trên Sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế

Trang 21

Thẻ kho

Sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợpnhập xuất tồn

Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng:

+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu, quản lý chặt chẽ vật

liệu

+ Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán có trùng lặp về

chỉ tiêu số lượng, việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối thángnên hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán

+ Điều kiện áp dụng: thích hợp trong các doanh nghiệp ít chủng loại vật

tư, các nghiệp vụ nhập, xuất ít Đặc biệt đối với doanh nghiệp áp dụng kế toánmáy thì phương pháp này vãn được áp dụng cho doanh nghiệp có nhiều chủngloại vật liệu và việc nhập xuất diễn ra thường xuyên

Trang 22

Thẻ kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Sổ kế toán tổng hợp

Theo phương pháp này, để hạch toán nghiệp vụ nhập, xuất, tồn kho vật tư

ở kho vẫn phải mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lượng đối với từng loạinguyên vật liệu, ở phòng kế toán sẽ mở sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sựbiến động của nguyên vật liệu về mặt giá trị và mặt hiện vật Cụ thể như sau:

- Tại kho: Thủ kho sử dụng “Thẻ kho” để theo dõi về mặt số lượng đối

với từng danh điểm vật liệu như phương pháp thẻ song song

- Tại phòng kế toán: Kế toán chỉ sử dụng một quyển “Sổ đối chiếu luân

chuyển” theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị của từng danh điểm vật liệutrong từng kho “Sổ đối chiếu luân chuyển” được mở cho cả năm và chỉ ghimột lần vào cuối tháng Mỗi danh điểm vật liệu chỉ được ghi một dòng trên sổ đốichiếu luân chuyển

Cuối tháng đối chiếu số lượng vật liệu trên "Sổ đối chiếu luân chuyển"với thẻ kho của thủ kho và lấy sổ tiền của từng loại vật liệu trên sổ này để đốichiếu với kế toán tổng hợp

Hình 1-2: Kế toán chi tiết Vật tư theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân

Trang 23

+ Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi

một lần vào cuối tháng

+ Nhược điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về

chỉ tiêu hiện vật Việc kiểm tra, đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiếnhành vào cuối tháng mà hạn chế tác dụng của kiểm tra

+ Phạm vi áp dụng: Thích hợp với doanh nghiệp không có nhiều nghiệp

vụ nhập, xuất, không có điều kiện theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày

1.2.2.3 Phương pháp ghi sổ số dư

Theo phương pháp này, ở kho theo dõi về mặt số lượng từng loạinguyên vật liệu, còn phòng kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhómnguyên vật liệu như sau:

- Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho

nhưng cuối tháng phải ghi số tồn kho của từng thứ vật liệu đã tính trên thẻkho vào “Sổ số dư” ở cột số lượng

“Sổ số dư” do kế toán lập cho từng kho, được mở cho cả năm Trên “Sổ

số dư”, nguyên vật liệu được sắp xếp thứ, nhóm, loại; sau mỗi nhóm loại códòng cộng nhóm cộng loại Cuối mỗi tháng, “Sổ số dư” được chuyển cho thủkho để ghi chép

- Ở phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép

trên thẻ kho của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho Sau đó kếtoán xác nhận vào từng Thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ

Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnhchứng từ và tổng hợp giá trị (giá hạch toán) theo từng nhóm, loại vật tư để ghichép vào cột “số tiền” trên “Phiếu giao nhận chứng từ”, số liệu này được ghivào “Bảng kê luỹ kế nhập” và “Bảng kê luỹ kế xuất” vật tư

Cuối tháng căn cứ vào bảng kê luỹ kế nhập, bảng kê luỹ kế xuất để cộng

Trang 24

Phiếu nhập

Thẻ kho

Kế toán tổng hợp

Sổ số dư

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Bảng kê luỹ kế nhập - xuất - tồn

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Hình 1-3: Kế toán chi tiết Vật tư theo phương pháp ghi sổ số dư

+ Giảm được khối lượng ghi chép do kế toán chỉ ghi theo chỉ tiêu số tiền

và ghi theo nhóm vật tư

+ Phương pháp này đã kế hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ và hạchtoán kế toán Kế toán đã thực hiện kiểm tra được thường xuyên việc ghi chép

và bảo quản trong kho của thủ kho

+ Công việc được dần đều trong tháng

Trang 25

- Nhược điểm:

+ Kế toán chưa theo dõi chi tiết đến từng thứ vật tư nên để có thông tin vềtình hình nhập, xuất, tồn của thứ vật tư nào thì căn cứ vào số liệu trên thẻ kho.+ Việc kiểm tra, phát hiện sai sót giữa kho và phòng kế toán rất phức tạp, vìvậy, đòi hỏi nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao

1.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là việc sử dụng cáctài khoản kế toán phản ánh, kiểm tra giám sát các đối tượng kế toán có nộidung kinh tế ở dạng tổng quát Do kế toán chi tiết không thể phản ánh mộtcách đầy đủ số hiện có và tình hình biến động của toàn bộ tài sản trong doanhnghiệp theo chỉ tiêu giá trị; mà chỉ có kế toán tổng hợp mới đáp ứng được yêucầu này Do vậy mà phải sử dụng cả kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp

Tuỳ theo doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê hàng tồn kho nào

mà kế toán mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác điịnh giá trịhàng tồn kho cho phù hợp

1.3.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)

1.3.1.1 Khái niệm vàđặc điểm

-Khái niệm: Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán

Trang 26

kho,xuất kho và tồn kho của nguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán hàngtồn kho.

- Đặc điểm: Việc xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuấtkho được tính căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho và tính theo cácphương pháp đã trình bày ở trên Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồnkho trên tài khoản,sổ kế toán được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ

tư, hàng hoá doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán hoặc đã chấp nhận thanhtoán nhưng chưa nhập kho và số hàng đang đi đường cuối tháng trước

- TK 133 hai TK cấp 2:

+ TK 1331 “Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của hàng hoá - dịch vụ”+ TK 1332 “Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của TSCĐ”

Trang 27

-TK 331 “Phải trả cho người bán”: Được dùng để theo dõi tình hìnhthanh toán giữa doanh nghiệp với người bán, người nhận thầu về các khoảnvật tư,hàng hoá, lao động theo hợp đồng kinh tếđã ký kết.

Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, TK 331 “Phải trả cho ngườibán” cần được mở chi tiết cho từng đối tượng cụ thể, từng người bán, từngngười nhận thầu

- Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tàikhoản liên quan khác như: TK 111, 112, 141, 128, 222, 411, 621, 627, 641,642

1.3.1.3 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ

Các nghiệp vụ chủ yếu diễn ra trong doanh nghiệp là tình hình nhập xuấtnguyên vật liệu Trong mọi trường hợp nhập do nguồn nào hay xuất với mụcđích gì thì doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục nhập, xuất theo quyđịnh Căn cứ vào các chứng từ phản ánh trên các tài khoản và sổ kế toán và sổ

kế toán tổng hợp liên quan Cuối tháng đối chiếu, kiểm tra với số liệu của kếtoán chi tiết Trình tự kế toán tổng hợp theo phương pháp kế khai thườngxuyên tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ của nguyên vật liệu vàcông cụ dụng cụ được trình bày trên hình 1-4 sau:

Trang 28

TK 331, 111,112 TK 621,627,642

Giá mua và chi phí mua NVL Giá trị NVL xuất kho sử dụng

nhập kho trong doanh nghiệp

TK 151 TK 154 Hàng mua đang Hàng đi đường NVL xuất thuê ngoài

đi đường nhập kho gia công TK133 TK 222

Thuế VAT

Xuất NVL để góp vốn

TK 3333 Thuế VAT liên doanh

hàng NK TK 811 ` Thuế NK tính vào hàng giá trị đánh giá <

TK 411 Giảm giá NVL mua vào hoặc

NVL được cấp , biếu trả lại NVL cho người bán tặng nhận góp vốn

Hình 1-4: Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kêđịnh

kỳ (KKĐK)

1.3.2.1 Đặc điểm phương pháp kiểm kêđịnh kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán không tổ chứcviệc ghi chép một cách thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập, xuất vàtồn kho của nguyên vật liệutrên các tài khoản hàng tồn kho Các tài khoản nàychỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và cuốikỳ

Trang 29

Việc xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệuxuất kho không căn

cứ vào các chứng từ xuất kho mà căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tínhtheo công thức:

Giá trị NVL

xuất trong kỳ =

Giá trị NVLtồn đầu kỳ +

Tổng giá trị NVLtăng trong kỳ -

Giá trịNVL tồncuối kỳ

Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng:

- Ưu điểm : việc ghi chép đơn giản, gọn nhẹ do không phải đối chiếu giữ

số liệu kế toán và số lượng kiểm kê mà số liệu kế toán khớp với thực tế

- Nhược điểm: trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị nguyên

vật liệu, CCDC xuất dùng (hay xuất bán) cho từng đối tượng, từng nhu cầukhác nhau sản xuất hay phục vụ quản lý sản xuất, quản lý doanh nghiệp hơnnữa cũng không theo dõi được số mất mát hư hỏng (nếu có) Độ chính xáccủa phương pháp này không cao mặc dù tiết kiệm được công sức ghi chép

- Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ chỉ

tiến hành một loạt hoạt động hoặc ở các doanh nghiệp thương mại kinh doanhcác mặt hàng có giá trị thấp, mặt hàng nhiều

Trang 30

1.3.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng

Theo phương pháp này tình hình nhập xuất nguyên vật liệu không phảnánh ở các TK 152, 153, 151 mà phản ánh ở TK 611 “Mua hàng” Tài khoảnnày dùng để phản ánh trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tăng giảm trongkỳ

-TK 611 “Mua hàng”: TK này không có số dư và được mở chi tiết tài khoảncấp 2:

+ TK 6111: Mua nguyên vật liệu

+ TK 6112: Mua hàng hoá

- TK 152, 153 và TK 151 không dùng để theo dõi tình hình nhập – xuấttrong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu và hàngmua đi đường vào lúc đầu kỳ, cuối kỳ vào TK 611 “Mua hàng”

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác: TK111,TK112, TK141, TK331, TK311, TK333, TK621, TK627, TK641, TK642

1.3.2.3 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ

- Đầu kỳ: Căn cứ vào trị giá thực tế NVL đang đi đường và tồn kho đầu

kỳ kết chuyển vào TK 611(6111) Trong kỳ khi mua NVL căn cứ vào các hoáđơn, chứng từ liên quan kế toán ghi sổ phản ánh trực tiếp vào TK 611(6111)

- Cuối kỳ: Căn cứ vào kết quả kiểm kê, kế toán kết chuyển giá trị NVLchưa sử dụng và xác định giá trị xuất dùng Để xác định xuất dùng của từngloại cho sản xuất kế toán phải kết hợp với kế toán chi tiết mới có thể xác địnhđược do kế toán tổng hợp không theo dõi xuất liên tục

Trang 31

Hình 3-5: Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.4 Sổ sách sử dụng trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp

1.4.1 Sổ chi tiết

Tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh

nghiệp, Công ty sử dụng 1 trong 3 phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu và

các sổ đặc trưng tương ứng: Thẻ song song, Sổ đối chiếu luân chuyển, Sổ số

dư Ngoài ra, có thể mở bổ sung các Sổ chi tiết khác theo yêu cầu hạch toán:

- Thẻ kho

- Sổ chi tiết vật liệu, Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn vật liệu

- Sổ chi tiết thanh toán với người bán

Giá trị NVL tồn đầu kỳ Giá trị NVL tồn cuối kỳ

Giá trị NVL mua vào

TK133 Thuế GTGT

Nhận vốn góp liên doanh, cấp phát

Giảm giá được hưởng hàng trả lại

Giá trị thiếu hụt mất mát

Nhận viện trợ, tặng thưởng Đánh giá tăng NVL

TK 151,152

TK242 Giá trị NVL

xuất dùng lớn

Phân bổ dần vào chi phí SXKD

TK133

Thuế GTGT được

TK621,627,641,642 Giá trị NVL nhỏ xuất dùng

Trang 32

- Đối với trường hợp mua vật tư bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiềntạm ứng… kế toán căn cứ vào chứng từ gốc vào NKCT số 1,2,10…

- Đối với trường hợp mua chịu kế toán căn cứ vào chứng từ gốc vào chitiết thanh toán với người bán, cuối tháng từ các sổ chi tiết lập NKCT số 5

- Đối với các trường hợp nguyên vật liệu giảm căn cứ vào chứng từ liênquan lập bảng kê xuất vật tư, lập Bảng phân bổ vật tư từ đó vào Bảng kê4,Bảng kê5, NKCT số7

Cuối tháng căn cứ vào các NKCT kế toán vào các sổ cái TK liên quan

1.4.2.3 Theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập bảng kê ghi Có các TK 331, 111,112…định kỳ hoặc cuối tháng từ các bảng kê chi Có vào Bảng phân bổ vật tưlập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào CTGS kế toán vào sổ Đăng ký CTGS và vào sổcái tài khoản liên quan

Trang 33

Tổ chức chứng từ kế toán nhằm sử dụng các thông tin đầu vào làm cơ sở

dữ liệu biến đối thành các thông tin đầu ra (BCTC) cung cấp cho các đốitượng sử dụng

- Nội dung tổ chức hệ thống chứng từ bao gồm:

+ Xác định và xây dựng hệ thống chứng từ trên máy

+ Tổ chức luân chuyển, xử lý và bảo quản chứng từ

Trình tự luân chuyển chứng từ phải đảm bảo hợp lý, dễ kiểm tra, dễ đốichiếu giữa kế toán nguyên vật liệu với các bộ phận kế toán khác như: Kế toántổng hợp, kế toán chi phí giá thành,… Cuối cùng, chứng từ kế toán phải đượcchuyển về bộ phận kế toán nguyên vật liệu để tiến hành nhập liệu

1.5.2 Tổ chức tài khoản kế toán

Thông thường, khi lựa chọn chế độ kế toán công ty áp dụng trong phầnmềm, phần mềm sẽ mặc định sẵn hệ thống tài khoản kế toán thích hợp Tuynhiên, công ty vẫn cần phải chi tiết hóa các tài khoản để phù hợp với yêu cầuquản lý bằng cách khai báo các tài khoản cấp 2, cấp 3,… phù hợp với các đốitượng quản lý đã theo dõi chi tiết

Khi thực hiện nhập liệu vào phần mềm, kế toán chỉ có thể thao tác với tàikhoản chi tiết nếu tài khoản đó có TK chi tiết Khi số liệu đã được đưa lên sổ,báo cáo thì người dùng có thể theo dõi cả TK tổng hợp và TK chi tiết

1.5.3 Trình tự kế toán

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,

Trang 34

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhậpvào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kếtoán chi tiết liên quan.

-Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiệncác thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa sốliệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảochính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kếtoán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chínhsau khi đã in ra giấy

- Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định

- Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in

ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về

sổ kế toán ghi bằng tay

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN

Sổ kế toán +/ Sổ tổng hợp +/ Sổ chi tiết

PHẦN MỀM

KẾ TOÁN

MÁY VI TÍNH

Trang 35

2.1.1.1 Giới thiệu về Công ty

Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa (POLYCO) được thànhlập năm 1995 theo giấy phép thành lập số 1823/GP - UB do UBND thành phố

Hà Nội cấp ngày 5/5/1995 Công ty hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh

số 054705 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 14/5/1995,thay đổi lần thứ 16 ngày 16 tháng 10 năm 2013 với mã số doanh nghiệp là0100520122

- Tên gọi chính thức: Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa

- Tên giao dịch quốc tế: POLYTECHNICAL, MECHANICAL, THERMAL,ELECTRICAL AND REFRIGERATION ENGINEERING CO, LTD (POLYCO)

- Tên viết tắt: POLYCO

-Vốn điều lệ: 135.000.000.000 đồng ( Một trăm ba mươi lăm tỷ đồng )

- Ban lãnhđạo:

Các thành viên trong Hội đồng thành viên gồm:

+ Ông Đinh Văn Thuận -Chủ tịch

+ Bà Phạm Thị Cẩn-Thành viên

+ BàĐinh Phương Thảo-Thành viên

+ Ông Đinh Văn Vinh-Thành viên

+ Ông Đinh Văn Thành-Thành viên

Các thành viên của Ban Tổng Giám Đốc bao gồm:

+ Ông Đinh Văn Thành- Tổng Giám đốc

+ Bà Phạm Thị Cẩn - Kế toán trưởng

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 24 Đại Cồ Việt - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội

- Điện thoại : 04.38217780 , 04.38217781 , 04.38217782

- Fax: 04.3974.2385

Trang 36

+ Chi nhánh Đà Nẵng: số 77 Trưng Nữ Vương, Quận Hải Châu, ThànhPhố Đà Nẵng, Việt Nam

+ Văn Phòng Đại Diện: số 28/15 Phan Đình Giót, Phường 2, Quận TânBình,Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

- Số tài khoản: 1300311000218 tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Thăng Long - Hà Nội

- Ngành nghề sản xuất: Chuyên nghiên cứu, tư vấn, thiết kế,chế tạo vàlắp đặt hệ thống các dây chuyền thiết bị thuộc các ngành thực phẩm, lạnh, áplực và lò hơi

2.1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty.

- Giai đoạn 1996-2001: Đây là giai đoạn công ty mới thành lập nên cònnhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường và bạn hàng Vì vậy quy môhoạt động của công ty còn nhỏ và phạm vi các nghành nghề còn hạn hẹp Từnăm 2001 công ty đầu tư nhiều hơn máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại ,diện tích nhà xưởng và kho bãi không ngừng được mở rộng, chính vì vậy hoạtđộng của công ty ngày càng hiệu quả, mức nộp ngân sách ngày càng cao

- Giai đoạn 2001- đến nay: Giai đoạn này công ty phát triển vượt bậc vềnăng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và thị trường tiêu thụ, Trong nhữngnăm này công ty tích cực đổi mới các thiết bị công nghệ, triển khai và ápdụng thành công mã số, mã vạch cùng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn quốc tế ISO 9001:2008 và hệ thống phân tích, xác định và kiểm soátchặt chẽ Công ty đã đầu tư gần 37 tỷ đồng cho máy móc thiết bị, nhà xưởng,môi trường, văn phòng và các công trình phúc lợi

Chính vì quá trình sản xuất được cơ giới hóa và tự động hóa nên chấtlượng sản phẩm của công ty không ngừng tăng lên và khẳng định vị trí củamình trên thị trường Hiện tại công ty có vốn điều lệ là 135 tỷ đồng

Trang 37

Số lượng lao động đến năm 2014 là 860 người, trong đó có 80 người làmcông tác quản lý Cơ sở vật chất hiện đại, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnISO 9001:2008 Trong nhiều năm qua công ty liên tục hoàn thành và vượtmức kế hoạch, đón nhận nhiều huân chương lao động, cờ thi đua và bằngkhen của thành phố, của ngành, của bộ Tiêu biểu trong đó là:

-Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ(2005)

- Giải thưởng và huy chương vàng Tổ chức sở hữu trí tuệ thếgiới(2004)

- 2 giải Nhất giải thưởng khoa học công nghệ VIFOTECH (2000;2004)

- Huân chương lao động hạng Nhất (2014)

- Huân chương lao động hạng Nhì (2009)

- Huân chương lao động hạng Ba (2006)

- Sản phẩm chủ lực của TP Hà Nội (2007-2010)

- Cờ thi đua xuất sắc do Chính phủ trao tặng (2007;2012)

2.1.1.3Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm Bảng 1.1 Số lượng và trình độ công nhân viên công ty trong năm 2012-

Trang 38

14 Lợi nhuận sau thuế 7.526.168.243 8.354.004.027

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa

2.1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty

- Khảo sát thiết kế, trang bị lắp đặt sửa chữa chuyển giao công nghệthuộc lĩnh vực cơ nhiệt điện lạnh, tự động hóa, thiết bị đo lường, máy thựcphẩm

Trang 39

- Buôn bán tư liệu sản xuất.

- Sản xuất bia, rượu nước giải khát

- Chế tạo thiết bị, máy móc thuộc ngành cơ, điện lạnh, đo lường, tự độnghóa và chế biến thực phẩm

- Xử lý môi trường, nước thải và các loại chất thải sinh hoạt, côngnghiệp

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,san lấp mặt bằng, hạ tầng cơ sở

- Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội, ngoại thất

2.1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ chính mà doanh nghiệp đang kinh doanh

Sản phẩm của công ty là tương đối đa dạng, các sản phẩm có thể phânloại theo các lĩnh vực sau:

- Thiết bị áp lực: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các thiết bị áp lực, các bình

tách dầu, bình tách lỏng, bình chứa gas, bình chứa khí nén, các tank lên menbia, các bồn chứa, các thiết bị trao đổi nhiệt

- Lò hơi: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các lò hơi đốt dầu tự động, các lò

hơi đốt than công suất nhỏ, vừa và lớn

- Lạnh công nghiệp: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các hệ thống lạnh có

công suất đến hàng triệu kcal/h cho các nhà máy bia, nhà máy sữa, hệ thốngcấp đông nhanh và các nhà máy sản xuất nước đá

- Thiết bị chế biến thực phẩm: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt toàn bộ thiết

bị và chuyển giao công nghệ (theo phương thức chìa khoá trao tay) cho cácnhà máy bia, cồn, rượu, sữa, hoa quả, chế biến thực phẩm

- Điều hoà không khí: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các hệ thống điều hoà

không khí và thông gió cho các nhà hàng, khách sạn, nhà cao tầng, hội trường

Trang 40

- Điện, đo lường và tự động hoá: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các hệ

thống điện, đo lường và tự động hoá cho các hệ thống máy lạnh, điều hoàkhông khí, các dây chuyền sản xuất bia, chế biến thực phẩm

- Các lĩnh vực khác: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các hệ thống xử lý

nước cấp, xử lý nước thải, hệ thống khí nén, hệ thống thu hồi CO2 và hệthống chiết chai và một số lĩnh vực khác (theo đơn đặt hàng)

2.1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa, dịch vụ chủ yếu

2.1.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty

Do sản phẩm của công ty là tương đối đa dạng nên ở đây không đề cậpđược hết quy trình chế tạo tất cả các sản phẩm Quy trình chế tạo thiết bị áplực được đề cập sau đây có thể làm đại diện cho một nhóm các sản phẩm vềbình, bồn chứa (có quy trình công nghệ gia công chế tạo tương tự như nhau)như sau:

Ngày đăng: 20/05/2019, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w