Các yêu cầu tư vấn về quan hệ hôn nhẩn gia đình cũng như việc giài quyết tranh chấp về hôn nhân gia đình rất đa dạng với nhiều dạng vụ việc khác nhau: tranh chấp ly hôn, chia tài sản chu
Trang 1Chương 15
Tư VẤN PHÁP LUẬT VỂ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
Gia thiệu
Luật Hôn nhân và gia đinh diều chĩnh
các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn
nhản và gia đình Các quan hệ này bao
gồm các quan hệ nhân thần và tài sản
giữa vợ và chổng, giữa cha mẹ và con,
giữa các thành viên khác trong gia đình
Quan hệ nhân thân trong sự điểu Chĩnh
của Luật Hôn nhân và gia đình (Luật HN
và GĐ) ià nhóm quan hệ chủ đạo và có ý
nghĩa quyết định tính chất và nộỉ dung
cùa quan hệ tài sản Chi khỉ quan hệ hôn
nhân được xác lập thi từ đó, quyển và
nghĩa vụ tài sàn giữa các chù thể trong
các quan hệ này mới phát sinh.
Giỏi thiệu
1 Khái quát pháp liậ t về Hôn nhân và Gia đnh
2 Tư vấn xàc địnl tinh chất quan hệ hôn nhân
3 Tư vấn về căn cứ ĩho ly hồn
4 Tư vấn về quan tệ tài sản và chia tài sản thung của vợ chồng
5 T ư vẩn về nuôi cm vổ việc cấp ơưỡng nuôi cot
1 Khái quát pháp luật về Hôn nhân và gỉa đình
Một quan hệ hôn nhân xuất hiện và tồn tại được điều chinh b ỉ cổc quy định cùa pháp luật về Hôn nhân vá gia đinh mang yếu tố đặc thi trong phạm vi áp dụng cua Luật HN và GĐ theo không gian và thời gian cùig như các dấu ẩn lịch sử Trong khoáng thời gian có hiệu lực cùa một luật ỊI thể, bao giờ cũng có hệ thống nhồng văn bản pháp luật đề giài thích hưóng dần
ảp đụng luật đó Khi có văn bản hướng dẫn áp đụng, thì phải tuân tìủ quy định cùa văn bàn hướng đẫn tại thời điểm quan hệ hôn được xác lập nu quy định cùa Luật mới khác với quy định cùa Luật cũ Tuy nhiên^với nhữig vấn
đè tại thời điểm xác ỉập quan hệ hôn nhân chưa có hướng dẫn áp dựig, khi sửa đổi luật có bổ sung thì phải căn cứ vào các quy định của luật sửa lổi, bồ sung dể áp dụng giải quyết các vụ án
Trang 2Diểm suốt các thời kỳ ỉ ịch sử hình thành và phát triển của Luật Hôn nhân và gia đinh, cỏ thề tông hợp các mổc thời điểm áp dụng luậl sau:
- Thời kỳ từ năm 1945 đển năm 1954: Với sự ra đời cùa Hiến pháp dầu tiên cùa nước Việt Nam dân chù cộng hòa ghi nhận sự bình đẳng của nam và nừ về mọi mặt, đỏ là cơ sở pháp lý quan trọng cùa việc xày dựng chế độ hôn nhân và gia đỉnh dân chủ, tiển bộ Năm 1950, Nhà nước đã ban hành 02 sác lệnh ià sác lệnh sổ 97/SL ngày 22/05/1950 về sừa đồi một sổ quy ỉệ và chể định trong dân luật, sắc lệnh gồm 15 điều trong đó OS điều quy định vẻ ỉ ỈN và GĐ, 05 điều quy dinh về một số nguyên tắc của pháp luật dân sự sẩc lệnh sổ 159/SL ngày 17/1 ỉ /1950 quy định về vấn đề ly hôn, Sắc ỉệnh gồm 09 điểu chia thành 03 mục: Duyên cớ ỉy hòn, thù íục ly hôn và hiệu lực cũa việc ly hôn
- Thời kỳ từ nãm 1954 đển năm 1975:
+ ỡ Miền Bẳc: Hiến pháp năm 1959 ỉà cơ sờ pháp lý để xây dựng chề
độ hôn nhân và gia đình mới xã hội chủ nghĩa Lưật Hôn nhân và gia đình năm ĩ 959 được Quốc hội khóa ]] ký họp thứ 11 thông qua ngày 29/12/1959
và được Chủ tịch nước ký sẳc lệnh số Ũ2/SL công bố ngày 13/01/1960 (Đạo luật số 13 về Hôn nhân vả gia đình)
+ ở Miền Nam: Bộ luật Gia đỉnh 02/01/1959 (Luật số 01/59) quy định
về giá thủ, tử hệ, ché độ phu phụ tài รànu ly thân, nuôi con nuôi; sắc luật so 15/64 ngày 23/07/1964 quy định về giả thú, tử hệ và tài sàn cộng đồng vả
Bộ dân ỉuật ngày 20/12 /1972 cùa chế độ Nguyễn Văn Thiệu,
Thời kỳ từ nãm ỉ 975 đến naỵ:
■» Luật HN và GĐ năm 1986 được Quốc hội khỏa V II, kỳ họp thứ 12thông qua ngày 29/12/1986 và dược Hội đồng Nhà nước công bổ ngày 03/01/1987;
+ Luật HN và GĐ nãm 2000 được Quốc hội khóa X, kỷ họp thứ 7 thông qua ngày 09/06/2000 vả được Chủ tịch nước ký công bổ ngày 22/06/2000, có hiệu lực thì hành kẻ từ ngày 01/01/2001
Khi xem xét phạm vi áp dụng Luật HN và GĐ cùng những văn bànhướng dần của Luật HN và GĐ qua các thời kỳ lịch sử, Luật sư cần lưu ý những vấn đề mang tính nguyên tẳc sau:
Trang 3Thử nhất: Các quy định cùa pháp luật điều chình các quan hệ trtrớc
đây Luật HN và GĐ đã có hướng dần nhưng nay (iã được sữa đổũ bổ sung
và có hướng dần thay thế thì phái áp dụng hưóng đản mới, Vi dụ: Luật Hôn
nhân và gia đinh năm 1986 dã có hướng dẫn về cãn cứ cho ly hôn Khi có
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cần áp đụng hướng dẫn mới của Luật
Hôn nhân và gia đinh năm 2000 dề giải quyết ly hốn,
■
Thử hai: Những vấn đề đă có hướng dẫn trước dây nhưng nay chưa có
hưởng dẫn mới và hướng dẫn cù không trái với quy định của Luật mới thì
có quyền và cần thiết phải áp dụng các hướng đần trước dây
Thử ba: Việc vận dụng, áp dụng Luật HM và GD cần lưu ỷ yếu tổ
không gian, thời gian và tính ljch sừ đặc thù cùa Luật HN vả GĐ
Thực tiễn cho thấy, sổ lượng các ĩranh chấp về hôn nhân gia đình
ngày càng nhiều và phức tạp Các yêu cầu tư vấn về quan hệ hôn nhẩn gia
đình cũng như việc giài quyết tranh chấp về hôn nhân gia đình rất đa dạng
với nhiều dạng vụ việc khác nhau: tranh chấp ly hôn, chia tài sản chung của
vợ chồng; xác định cha, mẹ, con; tranh chấp quyền nuôi con việc giái
quyết hậu quả pháp ỉý của các tranh chấp này cùng khá phức tạp, nhiểu vụ
ản về hôn nhân gia đình phái xử đi, xử lại nhiều lần dặc biệt là liên quan đến
vấn đề tài sản chung của vợ chồng Trong khuôn khổ chương này, chúng tôi
tập trung phần tư vấn liên quan đén {1) Xác định tính chất quan hệ hôn
nhân, đây là cơ sở pháp lỷ không chi chi phối mang tính quyết định đển việc
tư vấn lựa chọn thù tục tổ tụng vụ hay việc khi giãi quyết tranh chấp, đường
lồi giải quyết yêu cầu chia tài chung, mà còn là cơ sớ để xem xét, đánh giá
nhiều quan hệ pháp luật Hên quan khác khi gịải quyết tranh chấp vể quyển
thừa kế, tranh chấp hợp đồng ; (2) Xác định tài sàn chung của vọ chồng
và tư vấn về việc chia tài sàn chung của vợ chồng; (3) Tư vấn về nuôi con
và việc cấp dưỡng ทฃôỉ con khi ly hôn
2 Tư vấn xác định tính chất quan hệ hôn nhân
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định
của pháp luật về điều kiện két hôn và đăng ký kết hôn Luật Hôn nhân và
gia đình năm 2000 quy định cụ thể các điều kiện kết hôn;
- Điều kiện về độ tuổi: Khoản 1, Điều 9, Luật HN và GĐ 2000 quy định tuồi kểt hôn của nam là từ hai mươi tuồi trở lên, nữ từ mười tám
Trang 4tuôi trờ lèn Tại điếm 1, mục ỉ Nghị quvết sổ 02/2000/NQ-HĐTP giãi thích tuổi kết hôn là "nam đằ bước sang tuồi 20, nữ đã bước sang tuồi i r
- Phài có sự íự nguyện cùa hai bẽn nam, nữ khi kết hôn Việc kết hôn
đo nam nừ tự nguyện quyết định, không bén nào được ép buộc, lừa dối bên nào và không ai được cường ép hoặc cán trữ
- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn: N^ưcyị đang có vợ hoặc có chổng; người mất nâng ỉực hành vi dân sự; giữa nhừng người có dòng máu vẻ ĩrực hệ, giừa nhừng người có họ trong phạm
vi ba đời; Giữa cha mẹ nuôi VỞ! con nuôi; giữa người đả từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, bổ chồng với con dâu mự vợ với con rể bố dượng vải
con riêng cũa vợ mẹ kế với con riêng của chồng; Giừa những ngưởi cùng giới tính
- Việc đảng ký kếí hôn phải được đăng ký tại cơ ช ุ น Nhà nước có
thám quyền theo quy định cùa pháp luật Theo quy định tại Điều 12, Luật
HN và GĐ năm 2000 thỉ ũy ban nhân dân xã, phường thị trấn nơi cư trú cùa
một trong hai bên kết hôn là cơ quan đãng kỷ kếí hôn giừa công dân Việt Nam với nhau tại Việt Nam Cơ quan đại diện ngoại giao* cơ quan lãnh sự Việt Nam tại nước ngoài là cơ quan dăng ký kểt hôn giữa công dân Việt
Nam với nhau ờ nước ngoài, ủy ban nhân dân tình, thảnh phố trực thuộc
trung ương thực hiện vỉệc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoàỉ được tiến
hành tại Việt Nam Trong trưởng hợp đăng ký kết hôn không đủng thầm
quyền thí việc đảng kỷ kểt hôn đó không có giá trị pháp lý, vi vậy giừa hai
người kểt hôn không phát sinh quan hệ vự chồng
2,1 Hôn nhân ฝ phạm chế độ “ một vợ, m ội chồng” vẫn có thể được công iihộn là quan hệ hôn nềtân hợp pháp
Luật Hôn nhân gia đỉnh năm 1959 có hiệu lực ngày 13/01/1960 ở
Miền Bắc, những trường hợp kềt hôn vi phạm nguyên tắc một vợ, một
chồng là hôn nhân không hợp pháp, Các quan hệ hôn nhân xác lập trước
thời điềm 13/01/1960 không bị điều chinh bời nguyên tăc của Luật Hôn
nhân gia đình nãm 1959 vi vậy nam nừ dù có quan hệ hổn nhân nhiều vợ
nhicu chồng vần được coi là hòn nhân hợp pháp
Trang 5Ở Miền Nam, ngày 25/03/]977 Hội đổng chỉnh phủ ban hãnh Nghị
quyết số 76/CP quy định về việc thực hỉện pháp luật thống nhất tro>ng phạm
vi cả nuớc (trong đó cỏ đạo luật sổ 13 về Hôn ahân gia đình), những quan
hệ hôn nhân xảc lập trưởc ngày 25/03/1977 ở Miền Nam không tuân theo
nguyên tắc một vợ, một chồng vẫn được công nhận hợp pháp
Trường hợp công nhận hôn nhân hợp pháp theo thông tư sổ
60/TANDTC ngày 22/02/1978 của Tòa án nhàn dân tổi cao “ Hướng dẫn
giải quyểĩ các trưàng hợp cán bộ, bộ đội trong nam tập kểt ra bác mả lấy vợ
hoặc lấy chồng khác” Thông tư 60/TANDTC là trường hợp công nhận hôn
nhân hợp pháp đặc biệt trên cơ sở xét đển hoàn cành đặc biệt c ủa chỉến
tranh, yêu cầu ổn định quan hệ gia đinh phù hợp vả giãi quyết hậu quà đặc
biệt của chiển tranh Theo nội dung hướng dẫn tại thông íư này ihi cán bộ có
vợ, có chồng ở miền Nam tập kết ra miền bấc lấy vợ, chổng khác, nếu vợ
hoặc chổng ở miền Nam vẫn không có quan hệ hôn nhân mới và vẫn muốn
duy trì quan hệ hôn nhân trước đây thì công nhận cá hôn nhân trước đây vả
hôn nhân mởi ]à hôn nhân hợp pháp
2.2 Công nhộn hôn nhân hợp phàp đổi với trường hợp khởng đăng
ký kết hôn
Hôn nhân không có đăng kỷ kểt hôn được ghi nhận theo hướnig dẫn tại
Nghị quyết số 35/NQ-QH10 (Nghị quyết sổ 35/2000) ngày 09/06/2000
hưởng đẵn thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Các văn bản
hướng dẫn tiểp theo:
- NĐ sổ 77/2001/NĐ-CP ngày 2 2 /1 0 /2 0 0 1 cúa Chính Phủ;
- Nghị quyết số 02/2000 NQ-HĐTP ngày 23/12/20Ó0 cúa H ội dồng
thẩm phán Tòa án nhân dân Tổi cao;
- Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP
ngày 03/01/2001;
- Công văn số 112/2001-KHXX ngày 14/09/2001 cùa Tòa án nhân
dân tối cao;
- Kết luận sổ 84a/UBTVQH 11 ngày 29/04/2003 của ù y ban thường
vụ Quốc Hội
Trang 6Nghị quyểt số 35/2000 chia quan hệ chung sống với nhau nhu vợ chồng khòng đãng ký kết hôn thảnh 3 loại để có căn cứ giải quyết khác nhau căn cứ vào thời điểm quan hệ vự chồng được xác lập, tức là thời điềm bảt đầu chung sổng với nhau như vợ chồng (ngày kểt hôn thực tế) Khí xác định ngày nam và nữ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng, Thông tư liên tịch sổ 01/2001 giài thích cụ thể:
- Quan hệ chung sồng với nhau như vợ chồng xác lập ừưởc ngày Luật
HN và GĐ nảm 1986 (ngày 03/01/1987) có hiệu lực, Loại quan hệ nảy không bát buộc phải đăng ký kết hôn mà chì khuyển khích đăng ký kết hôn Nam và nừ chung sổng với nhau như vợ chồng vào thời điểm này đù có đăng ký kết hôn hay không có đăng ký kết hôn thỉ quan hệ vợ chồng vẫn được công nhận là hợp pháp và thời kỳ hôn nhân hợp pháp vần được xác định bất đầu kể tù ngày được xác lập (ngày họ chung sổng với nhau);
- Quan hệ chung sổng với nhau như vợ chồng xác ìập Ưong thời kỳ Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 có hiệu ỉực (từ 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001) Nam nữ chung sổng vởi nhau như vợ chồng ở thời điểm này pháp luật quy định một thời hạn để họ đi đăng ký kểt hôn, Thời hạn đáng ký chậm được quy định ỉà 02 nám (01/Oi/2001 đến ngày 01/01/2003) để đành quyền cho họ hợp pháp hóa quan hệ vợ chồng;
+ Nểu nam nừ ly hôn trong thời gian “ đăng ký kết hôn chậm” thì “Tòa
án áp đụng các quy định cùa Luật Hôn nhân và gia đình nầm 2000 để giài quyết” Như vậy, trong thời hạn đãng ký kết hôn chậm mà nam nữ chưa đăng kỷ kết hôn nhưng còn trong thòi hạn này thi hôn nhân đã tồn tại của họ được cồng nhận lả hợp pháp kể từ thời điểm xác lập cho đến thời điểm cho
Trang 7ly hôn* các quyền và nghĩa vụ cùa vợ chồng dược pháp luật bào hộ giống
như các quan hệ hôn nhân hợp pháp;
+ Trong “ thời gian đãng ky kết hôn chậm", dăng ký đúng hạn sẽ đuợc
tỉnh thời kỳ hôn nhân hợp pháp từ thời điểm xác lập quan hệ vợ chồng
(điểm b, khoản 3, Nghị quyết số 35/2000, Điều 7, NĐ 77/2001/NĐ-CP)
Trường họp đã làm thù tục đế đãng ký kết hôn đúng trortg thời hạn (từ
01/01/2001 đến ngày 01/01/2003) nhtmg chưa thực hiện xong việc đăng kỷ
cũng được công nhận về quan hệ vợ, chổng như đăng ký trong hạn (Kểt luận
số 84a/UBTVQH 11)
+ Sau “thời giírn đăng ký kết hôn chậm" (sau ngày 01/01/2003) mởi
đăng ký kết hôn Trường hợp này, quan hệ hôn nhân hợp pháp chi được tinh
kế từ thời điểm két hôn do nam nừ đã tự tù bỏ khả nẫng công nhận thời kỳ
hôn nhân hợp phảp cùa toàn bộ quá trình chung sống trước đó
+ Sau ngày 01/01/2003 nam nừ chung sống với nhau như vợ chồng
không đăng kỷ kết hôn thì pháp luật không công nhận họ là vợ chồng
- Quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng xác lập kể từ ngày Luật
Hôn nhân gia đình nàm 2000 có hiệu lực (ngày 01/01/2001 trở đi) ỉoại quan
hệ này không được công nhận là vợ chồng hợp pháp, nếu họ đi đăng ký kết
hôn thì thời kỳ hôn nhân hợp pháp chi đuợc tính kể từ ngày họ đãng ký
2,3 Hôn nhân vi phạm điều kiện kết hôn nhung vẫn được công nhận quan hệ hồn nhẵn hôn nhân hợp pháp
- Hôn nhân vi phạm độ tuồi kết hôn, trường hợp đến thời điém tranh
chấp, xin ly hôn, cả hai bên đều đã đến tuổi kểt hôn, đâ có quá trinh chung
sổng bình thường thì được giài quyết ly hôn theo ihủ tục chung (điểm d.l
mục 2, NQ 02/2000/NQ-HĐTP);
- Đối với nhừng trưởng hợp kết hôn khi một bên bị ép buộc, bị lừa đối
hoặc bị cưỡng ép lả vi phạm điều kiện kết hôn quy định tại điểm 2, Điều 9,
Luật HN và GĐ năm 2000 Tuy nhiên, nếu sau khi bị ép buộct bị lừa dổi
hoặc bị cưỡng ẻp kết hôn mà bên bị ép buộc, bị lừa dổi hoặc bi cưỡng ép đã
biết, nhưng đã thông cảm, tiếp tục chưng sổng hoà thuận thì không quyết
định huỷ việc kết hôn trái pháp luật Nếu mới phát sinh mâu thuẫn và có yêu
Trang 8cầu ไ oà án giàỉ quyểt việc ly hôn, thi Toã án thụ lý vụ án để giải quyết ly bôn theo thù tục chung (điềm d.2, mục 2 NQ 02/2000/NQ-HĐTP);
- Nếu khi một người dang có vợ hoặc có chồng, nhưng linh trạng trầm trọng, dời sống chung không thể kéo dài mà đã kết hôn với người khác, thì lẩn kếi hôn sau là thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định tại điểm I, Điều
10, Luật HN vả GĐ nám 2000 Tuy nhiên, khi có yêu cẩu huỳ việc két hôn trải pháp luật họ đã ly hôn với vợ hoặc chồng của lần kết hôn trước, thỉ không quyết định huỷ việc kểl hôn trối pháp luật đổì với lần kết hôn sau Nểu mới phát sinh mâu thuần vả cỏ yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn thì Toà án thụ lý vụ án để giài quvél ly hôn íheo thủ tục chung {điểm d.3, mục 2» NQ 02/2000/NỌ-HDTP)
2.4 Hủy việc kết hôn trá i pháp ỉ uột
Kết hôn trái pháp luật ỉà việc nam nừ xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kểt hôn tại cơ quan đảng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn, cụ thể vì phạm một trong các điểu kiện quy định tại Điều 9, Điều 10t Luật HN và GĐ năm 2000
Hùy việc kết hôn trổì pháp luật nguyên tắc chung dựa trền các căn
- Người đang có vợ hoặc có chồng lại kểt hôn với người khác;
- Ngưdi mất nàng ỉực hành vi dân sự mà vần kết hôn;
- Những người có dòng máu về trực hệ và những người khác có họ trong phạm vi ba đời đẫ bị cấm kểt hôn vớỉ nhau mà vần kết hôn với nhau;
- Những người là cha mẹ nuôi với con nuôi, những người đâ từng ỉà cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con đâu, mẹ vợ với con rể, bổ dượng với cpn riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng kết hôn với nhau;
Trang 9- Hai ngườỉ cùng giới tính kếí hôn với nhau.
Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật: khi việc kết hôntrái pháp luật bị hủy thỉ hai bên nam, nữ phải chẩm đứt quan hệ vợ chông,
về quan hệ giữa cha mẹ và con, do quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con được pháp luật quy đính không phụ thuộc vào hôn nhân của cha mẹ có hợp pháp hay không hợp phẳp Khi Tòa án hủy việc kếí hôn trải pháp luật, quyền lợi cùa con được gỉài quyếỉ như trường hợp cha mẹ ỉy hôn
Tài sàn chung được chia theo thỏa thuận cùa các bên, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án giải quyểĩ Khi Tòa án chia tàí sản chung phải tính đến công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo tập, duy trì phát triển khối tài sản chụng, đồng thời ưu tiên bào vệ quyền lợi chỉnh đáng của phụ nữ và con (Điều ] 7, Luật HN và GĐ nãm 2000)
2,5, Những trường hợp Tòa ản xác định tuyên bấ không công nhận
là vợ chồng
- Có đăng kỷ kết hôn nhưng không phải đo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 12, Luật HN và GĐ nám 2000 thực hiện (điểm b, mục 2, NQ02/20Ọ0/NQ-HĐTP);
- Có đăng ký kết hôn nhưng không theo đúng nghi thức quy định tại Điều í 4 Luật HN và GĐ nàm 2000 (điềm c, mục 2 NQ02/2000/NQ-HĐTP);
- Các trường hợp chung sống không có đăng ký kết hôn kể từ ngày 03/01/1987
Hậu quà pháp lý cùa việc Tòa án xác định tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng được giải quyết tương tự quan hệ hùy két hôn trải phảp luật, về tình cảm, Tòa án không công nhận là vợ chồng Nếu các đương sự
có yêu cầu về con và tài sán thỉ Tòa án áp đụng khoản 2 và khoán 3, Điều
17, Luật HN và GĐ năm 2000 để giải quyết (Hướng dẫn tại Nghị quyết sổ 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/06/2000 cửa Quổc hội về việc thi hành Luật
HN và GĐ)
3 * 1 ^ _ í X _ % • _ # 1 I I A
• Tư vân vê can cứ cho ly hon
Theo quy định tại Điều 85, Luật HN và GĐ thì vợ, chồng hoặc cả hai người cỏ quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn Tuy nhiên, người
Trang 10ching không cỏ quyền yêu cầu xin ly hôn khi vợ đang có Ihai hoặc đang nuôi con dưới 12 thảng tuổi Luật chi quy định "vợ đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi'* Do đỏ, khi người vọ đang thuộc một trong các trưyng hợp này (không phân biệt người vợ có thai với ai hoặc bố của đứa trẻ
t o i 12 tháng tuổi !à ฟ) đểu thuộc trường hợp hạn chế quyền xin ly hôn cùa người chồng
Theo quy định của Luật HN và GĐ Việt Nam, cỏ hai trường hợp ly hôn; Ịy hôn do một bên yêu cầu và thuận tình ly hôn Thuận tình ly hôn là truờng hợp câ vợ và chồng cùng yêu cầu chấm dứt hôn nhân được thề hiện bằng đ'ơn thuận tình ly hôn cùa vợ chồng Ly hôn đo một bên yêu cầu là trường hựp chì có một trong hai vợ chồng yêu cầu được chấm dứt quan hệ hôn nhàn Khi tư vấn về thù tục tố tụng giải quyết, Luật sư cần lưu ý: iruờng hợp ly hôn, tranh chắp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn áp dụng khoản 11 Điều 27, BLTTDS (BLTTDS) giải quyết theo thủ tục án ỉy hôn; trường hợp vợ chồng yêu cầu thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi
ly hôn áp dụng khoán 2 Điều 28 BLTTDS giải quyết theo thù tục việc hôn nhân g ia đinh 43
Theo quy định tại khoán í Điều 89 Luật HN và GĐ thỉ Toà án quyết định cho ly hôn nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kẻo đài dược, mục đích cùa hôn nhân không đạt đuợc
Được coi ỉà tình trạng cùa vợ chồng trầm trọng khiะ
- Vợ, chồng không thưcmg yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đờ nhau như ngưòì nào chi bĩct bổn phận ngưởi đó, bò mặc người vợ hoặc người chồng muốn sổng ra sao thì sống, đà được bà con thân thích cùa họ hoặc cơ quan, tĩồ chức, nhấc nhở, hoà giải nhiều lẩn;
- Vợ hoặc chồng luôn có hành vi nguợc đãi, hành hạ nhau, như thường xuyên đánh đập,, hoặc có hành vi khác xúc phạm đến đanh dự, nhân phẩm
và uy nín cùa nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn tlhể nhẳc nhở, hoà giải nhiều lần;
Trang 11- Vợ chóng không chung Ihuy với nhau nhu co quan hệ ngoại linh, dà dược ngưòi vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích cua họ hoặc cơ quan,
tổ chức, nhắc nhở, khuyên bào nhưng vần tiểp tục có quan hệ ngoại tinh
Để có cơ sở ỉư vấn về căn cứ Tòa án cho ]y hôn, luật sư cần hư('mg
dẫn đương sự thu thập chứng cứ hoặc dề nghị Tòa án thu ihập clìiriìtỊ ๙โ
chửng minh đời sồng chung cùa vợ chồng không the kéo dãi dirợc tinh
trụng hiện tại cùa vợ chồng đâ đến mức trầm trụng Nếu thực tề cho Ihấ> đà
được nhác nhơ hoả giai nhiều iần nhưng vẫn liếp lục có quan hệ nuoại ũnli
hoặc vẫn liếp tục sổng ly thân, bò mộc nhau hoặc vần liếp lục có hành vi
ngựợc dãi hành hạ, xúc phạm nhau, thì là căn cứ đẻ tư vẩn dời sổng chung
của vợ chồng không thể kéo dài được
Mục đích cùa hôn nhân không đạt được là không củ tình nghía vạ
chồng; không bình đảng vè nghĩa vụ và quyền giữa vợ chồng; khòng tôn
trọng đanh dự, nhân phẩm, uy tin cùa vợ, chồng; không tôn trọng quyền íự
do tín ngường, tôn giáo cùa vợ, chồng; không giúp đờ, tạo điều kiện cho
nhau phát triền mọi mặt.44
Khi tư vấn giải quyết yêu cầu ly hôn (thuận tinh hoặc ly hôn do một
bên yêu cầu), Luật sư cần hướng đần đương sự thu thập chóng cứ chứng
minh quan hệ hôn nhân hợp pháp và xác định tinh trạng mâu thuần vợ
chồng, mục đích hôn nhân không đạt được Các giấy tờ cần thu ihập để
chuần bị hồ sơ khởi kiện cho khách hàng thông thường: Giấy chứng minh
thư nhân dân, giấy đăng kỷ kết hôn (bãn gốc), giấy khai sinh cùa con sổ hộ
khấu Xác định tỉnh trạng hôn nhân phái thông qua phán ảnh của nhừng
người có quan hệ gần gũũ cơ quan quản lý của vợ chồng, tồ dân CƯ đoàn
thể xà hội mà họ sinh hoạt
4 Tư vấn về quan hệ tải sản và chia tài sản chung của \Ợ chồng
ร f m _ Ặ Ị _ _ 1 A A 1 « _ 7
4.L Tư van vẽ quan hệ tài sản
Điều 15 Luật HN và GĐ nãm 1959 quy định: uVợ và chồng đều có
quyền sở hữu, hưcmg thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sàn có trước và
Tòa án nhân dân tố i cao.
Trang 12sau khi cưỡi'* Như vậy trong khoang (hưi gian có hiệu lực cúa Luật HN vả
GĐ nám 1959 (13/01/1960 đến há ngáy 02/01/1987) kể từ thời điềm hợ kểí hôn thi nhừng tài sản riêng trước' khi cười tỏng nhập vào tài sán chung Dù
họ kếl hôn trước thời điếm I.uật Ị ỈN và GD năm 1959 có hiệu lực nhưng hôn nhàn vần tồn tại sang thời kỳ Luật HN và GĐ năm í 959 cỏ hiệu lực thi những tài sán riêng cùng dcu nhập vào tài sàn chung Nếu hôn nhâu vần tồn tại sang đên thời kỷ Luật Hôn nhân vã gỉa đinh năm 1986 thi có thể có tài sân riêỉiiĩ chia tài sán, thừa kế ricniĩ, tặng cho riêng
Diều 27, Luật ỉ ỈN vã GĐ 2000 quy dinh tài sân chung của vợ chồng gồm:
- TÒI sàn do vợ chồng tạo ra, thu nhập do 140 động, hoạt động sàn xuất kinh tioanh trong thời kỳ hôn nhán:
- Thu nhập hợp pháp khác cùa vợ chồng trong thời kỳ hỏn nhân có thể
là tiền thường, tiền trợ cẩp, tiền irúnti thường xổ số, mà vợ chồng có được hoặc tài sản mà vợ chồng được xác lập quyền sờ hừu đổi với vật vô chù, vật không xác định được aí là chù sở hừu: xác lập quvền sở hữu đối với vật vị chôn giấu, bị chìm đẳm được lỉm thấy: xác lập quyền sở hữu đổi với vật do người khác đánh rơi bò quèn; xác lập quyền sờ hừu đối với gia súc bị thất lạc; xảc lập quyền sở hừu dối với gia cầm bị thất lạc; xác lập quyền sở hữu dối với vật nuôi dưới nước theo quy định của pháp luật dân sự trong thời kỳ hôn nhân;
- Các tài sản mà vợ chồng mua sấm được bằng các thu nhập nói trên;
- Tải sàn mà vợ chồng được tặng cho chung, thừa kế chung;
- Tài sản mà vợ chồng có trước khi kếl hôn hoặc những tài sản mà vợ chồng được thừa kể riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân Iihưng vợ chồng dà ihỏa thuạn nhập váo khối tài sàn chung
Tài sàn chung của vợ chồng íà tài sản thuộc sờ hữu chung hợp nhất có thể phân chia Sờ hữu chung hợp nhẩt là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sờ hữu cùa mồi chù sở hữu không được xác định đối với tài sản chung Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ bình đẳng với nhau trong víộc xây dựng, phát triển và duy trì khối tài sán chung, đồng thời cỏ quyền và nghĩa
vụ ngang nhau trong việc chiểm hữu, sừ dụng định đoạt đối với tài sản
Trang 13thuộc sở hữu chung hợp nhất, (khoản 2, Điểu 217 BLDS 2005 và khoân 1, Điều 28, Luật HN và GĐ).
Trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng thực hiện giao địch đâ« Sự liên quan đến tài sàn chung cúa vợ chồng nhẩm để phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày của gia đình thì bên kia phải chịu trách nhiệm liên đới (Điều 25, Luật HN và GĐ 2000)
Điều 32, Luật HN và GĐ nàm 2000 xác định vợ chồng có quyền có tài sản riêng, tài sàn riêng của vợ chồng gồm:
- Tài sàn mà mồi người có trước khi kết hôn;
- Tài ร<๒ vợ chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trơng thời
kỳ hôn nhân;
- Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng từ khổi tài sán chung cùa vợ chồng và những hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó;
- Đồ đùng tư trang cá nhân của vợ, chồng
Khoản 2, Điều 27, Luật HN và GĐ năm 2000 quy định: “Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên cùa cà vợ vả chồng" Thực tiễn cho thẩy chỉ có tài sàn rất lởn, rất quan trọng đối với đời sống gia đình thl trong giấy chứng nhận quyền sở hữu mới ghi tên cùa cả vợ chồng (như nhà ở, quyển sử đụng đất.,.), song cũng không phải trong mọi trường hợp Đổi với các tài sản khác phài đăng ký quyền sở hừu, nhưng trong gỉắỵ chứng nhận thường chi ghi tên của vợ hoặc chồng (như xe môtô, xe ôtô, tàu, thuyền vận tải ) Mặt khác, khoản 1; Điểu 32; Luật HN và GĐ năm 2000 đà quy định cụ thể về tàỉ sàn riêng của vợ chồng Trong trường hợp tài sản đo vợ, chồng có được trong thời kỳ hôn nhân mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hừu, nhưng ưong giấy chứng nhận quyền sở hữu chi ghi tên của vợ hoặc chồng, nếu không có tranh chấp thì đồ là tài sản chung của vợ chồng; nếu có tranh chấp là tài sản ríẻng thì Luật sư tu vẩn cho người có tên trong giấy chứng nhận quyền sờ hữu phải
chứng minh được tài sản này do được thừa kế riêng, được tặng riêng trong thời kỳ hôn nhân hoặc tài sản này có được từ nguồn tài sàn riêng quy định
Trang 14tại khoản I , Điều 32, Luật HN và GĐ nám 2000 Trường hợp không chứng minh đuợc tàí sản đang có tranh chấp này là tài sản riêng thì theo quy định tại khoản 3 Điều 27, Luật HN và GĐ nậm 2000 tài sàn đó là tài sản chung cùa vợ chồng.
4,2 Tư vẩn về chia tà i sản chung cùa vợ chằng
Luật HN và GĐ nãm 2000 quỵ định các íruờng hợp chia tài sản chung cũa vợ chổng Chia tài sàn chung cùa vợ chồng trong thời kỳ hôn nhần, chia tài sản chung của vợ chồng khi một trong hai vợ chồng chết; Chìa tài sàn chung cùa vợ chồng khi vợ chồng [y hôn
(i) Chia tài sản chung cùa vợ chồng trong thòi kỳ hỗn nhân
Theo quy định tại khoản i, Điều 29, Luật HN vả GĐ năm 2000: khi hôn nhân tồn tại, những trường hợp sau dây vợ chồng được thỏa thuận chia tài sàn chung cùa vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân:
- Tทròng hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, xuất phát từ việc tôn trọng quyền tự do kình doanh của cá nhân, đàm bào cuộc sống ổn định của cảc thành viên trong gia đinh hạn chể rủi ro do hoạt động đầu tư kinh đoanh gây ra thì vọ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung,
thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng như cấp dưỡng, nuôi dường người khác, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại.,, mà họ không cỏ tàí sản riêng hoặc tài sàn riêng không đù đề thực hiện nghĩa vụ thì vự chồng có thể chia tài sản chung
đề gỉúp người có nghĩa vụ thực hiện nghía vụ cưa mình
- Lý do chỉnh đáng khác để chia tài sán chung của vợ chồng khi hôn nhân còn tồn tại xuất phát từ lợi ích của gia đình, lợ i ích của vợ chồng hoặc cùa người thứ ba, có thể do vợ chồĩìg mâu thuẫn khống thể sổng chung với nhau nhưng không mưổn ly hôn mả chỉ muốn chia tài sản
đề ở riêng
Vợ chồng có thể thỏa thuận hoặc yêu cầu Tòa án chia toàn bộ hoặc một phần tài sản chung Nếu chia tọàn bộ tài sản chung thì phần của mồi ngưởi sau khi chia và hoã lợi, lợi tức phát sinh từ tài sàn đã được chia thuộc sở hữu riêng cùa mỗi người Nếu chia một phần tài sàn trong khổi tài
Trang 15sản chung thì chi một phần tài sàn đẵ đưực chia và hoa lợi, lợi tức phát sinh tử tài sàn đà được chia mới là tài sản riêng cùa mồi người, Phần tài sàn chung còn lại không chia vần Ihuộc khối tải sản là tài sản chung hợp nhầt cùa vợ chồng.
Trường hợp vợ chồng đà chia tài sàn chung nhung sau đó có yêu cầu cùa ngirời có qưyển lợi và nghĩa vụ liên quan cho rang việc chia tài sản chung là nhằm chốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản thì việc chia tài sàn đó bị Tòa án tuyên võ hiộu Luậi sư cẩn căn cứ hướng dần tại NĐ
sổ 70/CP ngày 03/10/2001 cùa Chính phù xác dịnh các trường hợp trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sàn: Nghĩa vụ nuôi dường, cẩp dưỡng người khác theo quv định của pháp luật, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa ủn tuyên bố phá sán doanh nghiệp, nghĩa
vụ nộp thuế và các nghĩa vụ lài chính khác dối vởi nhà nước, nghĩa vụ trà
nợ cho người khác và các nghĩa vụ khác về tài sản theo quy định cùa pháp luật
Khi khách hàng thòa thuận chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân, Luật sư cần tư vấn cho khách hàng lập thành văn bản, ghi rõ
các nội dung như: Các thông tin về nhân thân của vợ chồng, các thông tin về tài sản và căn cứ xác lập quyển sở hữu tài sàn, lý do chia tài sàn chưng, nhừng tài sàn được chia, những tài sàn thòa thuận không phản chia; thời điểm có hiệu lực cùa việc chia tài sàn chung và những nội đung khác nếu
có Văn bản chia tài sản chung cùa vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân phải ghi rò ngày, tháng nâm ỉập văn bàn và phải có chừ ký cùa vợ, chồng Văn bán cỏ thể có người làm chứng hoặc được công chứng, chứng thực theo you cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật Trong trường hợp vợ chồng không thòa thuận được việc chìa tài sàn chung thì có quyền yêu cầu Tòa ản giải quyết
Luật HN và GĐ năm 2000 tôn trọng quyền tự định đoạt cùa vợ chồng đối với iài sản chung nên quy dịnh nếu vợ chồng tự thòa thuận chia tài sàn chung thì việc chia tải sàn đỏ được lập thành vãn bản có chừ ký cùa vợchồng, của người làm chimg hoặc được công chửng, ehứrìg thực mả không phài được sự còng nhận cùa Tòa án, Tòa án chi quyểt định việc chia tài sàn chung khi vợ chồng không tự thòa thuận được
Trang 16(it) Tư vẩn chia tải sàn chung cua vợ chồng khi ly hôn: Luật sư cần cản cử theo nguyên tấc được quy định tại Diều 95, Luậỉ Hôn nhân và gia dinh năm 2000 để tư vẩn theo vèu cầu cùa khách hàng Ngoài ra, tuỳ vào từng trường hợp cụ thề mà áp dụng các quy định tại Điều 96, Điểu 97, Diều 98, Luật HN và GĐ nảm 2000 đe tư vấn về yêu cầu chia tài sàn chung cùa vợ chồng khi ly hôn Tuy nhiên, cần chứ ỷ: việc xác định giá trị khốỉ tài sản chung của vợ chồng hoặc phần giá trị mà họ phảỉ thanh ĩoán,
họ được hường là càn cử vào giá giao dịch thực tế tại địa phương vào thởi điềm xét xu
(íii) Tư vẩn chia tài sản chung của vợ chồng khi một trong haỉ vợ chồng chết
Khoản 3, Điều 31, Luật HN và GĐ nám 2000 quy định: "Trong trường hợp yêu cầu chia tài sản thừa ké mà việc chia đi sản ảnh hưcmg nghiêm trọng đến dời sống của bên vợ hoặc chồng còn sổng và gia đinh thì bên còn sống có quyền yêu cầu Toà án xác định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhimg chưa cho chia di sàn trong một thời hạn nhất định; nếu hết íhời hạn đo Toả án xác định hoặc bên còn sống đà kết hôn với người khác thì nhồng người thừa kế khác có quyền yêu cẩu Toà án cho chia đi sàn thừa kể”
Khi áp dụng quy định tại khoản 3, Điều 3 ỉ, Luật HN và GĐ đề tư vấn cho khách hàng, Luật sư cần chú ý:
Việc chia di sàn ảnh hường nghiêm trọng đển đời sống cùa bén vợ hoặc chồng còn sống và gia đình là trong trường hợp ngưòi chết có để lại di sàru nhumg nếu đem đi sàn này chia cho những người thừa ké được hưởng thì vợ hoặc chồng còn sổng và gia đình gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống như: không có chỗ ở, mẩt nguồn tư liệu sản xuất duy nhất *
Khi thuộc trường hợp tại điểm a mục này thì Luật sư cẩn giải thích cho người có vêu cẩu chia đi sán thừa kế biết ỉà họ mới chỉ có quyền yêu cầu xác định phần đi sản mà họ được hưởng và họ chỉ có quyền yêu cầu chia dí sản sau một thời hạn nhất định, cụ thể là ba năm, nếu trong thời hạn này bên còn sống là vợ hoặc chồng cùa người đà chểt chưa kết hôn với người khác
Trang 17Đối với trường hợp vợ chồng đâ chia tải sân chung trong thời kỳ hôn nhân, sau đó một trong hai người chết thỉ nguời kia vần được ihừa kè tài sàn của vợ hoặc chồng mình đẫ chết.
5, T ir vấn về nuôi con và việc cấp dưỡng nuôi con
Điều 63, Điều 64 Luật HN và GĐ năm 2000 xác định nguycn tảc xác định cha, mẹ, con:
- Con sinh ra sau khi đã tổ chức đàng ký kết hôn cho đén tnrác khí chẩm dửt quan hệ hôn nhân do Toả án công nhận hoặc quyết định theo yêu cẩu cùa vợ hoặc chồng hoặc của cà hai vợ chồng;
- Con sinh ra sau khi chấm dứt quan hệ hồn nhân do Toà án còng nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cà hai vợ chổng, nhưng người vợ đã có thai ĩrong thời kỳ hôn nhân (trong thời kỳ
tử khi đã tổ chức đãng ký kết hôn cho đển trước khi chấm dửt quan hệ hồn nhãn);
- Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn (ngày tổ chức đãng ký kết hôn) nhưng được cả vợ và chồng thừa nhận;
- Con sinh ra trong vòng 300 ngày kể từ ngày người chồng chểt hoặc
kể từ ngày bàn án quyết định của Tòa án xử cho vợ chồng ly hôn cỏ hiệu lực pháp luật thì được xác định là con chung của hai người (khoàn 2, Đỉều 2 1
NĐ 70/2001/NĐ-CP)
Theo quy đình tại khoản 2 Điều 63 và Điều 64 Luật HN và GĐ năm
2000, khi có người yêu cầu Toà án xác định một người nào đỏ là con của họ hay không phải là con cùa họ thỉ phải có chứng cứ; đo đó về nguyên lắc người có yêu cầu phải cung cấp chứng cứ Trong trường hợp cần thiết thì phải giám định gen
Quan hệ cha, mẹ, con ià một chế định quan trọng được Luật HN và
GĐ điều chỉnh Đổi với con chưa thành niên, con đà thành niên mất nàng lực hành vi dân sự, bị tàn tật, không có khả năng lao động và không cỏ tài sản để tự nuôi mình Trong mọi tnrờng hợp đều được pháp luật bàỡ vệ Việc cha mẹ trực tiếp nuôi con có thề liệt kê trong cảc trường hợp sau: Cha mẹ trực tiếp nuôi con trong hôn nhân, cha mẹ trực tiếp nuôi con ngoài hôn
Trang 18nhân; cha hoặc mẹ trực liếp nuôi con trong irưcmg hợp ly hốn; cha hoặc mẹ trực tiếp nuôi con khi xác định cha, mẹ cho cơn chưa thành niên, Điều 92» Điều 93, Điều 94, Luật ỉ ỈN và GĐ năm 2000 quy định về quyền và nghĩa vụ cùa cha mẹ và con sau khi ly hôn Nhin từ góc độ Ịịch sừ> pháp luật Hôn nhân va gia đình từ năm 1959 đén nav việc thay đồi người trực tiếp nuôi con chì xảy ra trong trưởng hợp ly hôn.
vè nguyên tảc, vợ chồng [hóa thuận về người trực tiếp nuôi con và quyền, nghĩa vụ cũa vợ chổng sau khi ly hôn đổi với con Nếu vợ chồng không tự thỏa thuận được thỉ yêu cầu Tòa án giải quyết,
Trong trường hợp vợ, chồng không thoá thuận được về người trực tiếp nuôi con thi Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi con cân
cứ vào quyền ỉợi về mọi mặt cùa con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phái trién về thể chất, báo dám việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốí về tinh thẩn Nếu con từ đù chín tuổi trở lên, thì trước khi quyết định, Toà án phái hỏi ý kiến cùa người con đỏ về nguyện vọng được sổng trực tiổp với ai Con đười ba mươi sáu tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi con, nếu các bên không cỏ thoà thuậji khốc
Người không trực tiếp nuôi con cỏ nghĩa vụ cẩp dưỗmg nuôi con Nghĩa vụ cấp dường nuôi con không phụ ihuộc vào khâ năng kinh tế cúa ngưòi nuôi con Dừ người trực liếp nuôi con có khả nãng kinh tể để nuôi dạy con thì người không trực tiếp nuôi con vẫn phài thực hiện nghĩa vụ cấp dường Nếu người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng là hoàn toàn tự nguyện và họ có đầy đủ khả năng, điều kiện đề nuôi dường con thì Tòa án không buộc bên kia phải cấp dường nuôi con
Mặc đù các bên có thòa thuận hoặc Tòa ản đà quyết đjnh người trực tiếp nuối con sau khi lỵ hôn, tuy nhiên trong trường hợp cần thiết theo yêu cầu cùa các bên hoặc vi lợi ích của con, Tòa án có thề thay đồi người trực tiểp nuôi con Tranh chấp về thay đồi người trực tiểp nuôi con khi ly hôn thu&c thầm quyền giải quyết của Tòa án được xác định theo quy định tại khoàn 3, Điều 27, BLTTDS, Luật sư tư vấn việc thay đỗi người trực tiếp nuôi con trong trường hơp người đang trực tiếp nuôi con không đàm bảo
Trang 19được quyền ỉợi mọi mặt của con cần lưu V khi thay đồi ngườỉ trực tiếp nuôi con cũng phải xem xét đến nguyện vọng cùa con từ đù 9 tuổi trờ lèn.
Người không trực tiếp nuôi con có quyền được thăm nom con nhưng nếu họ lạm dụng quyền thăm nom con để cản trở hoặc gây ảnh hường xấu đến việc trông nom, chăm SÓQ, giáo dục, nuôi đường con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con cùa bọ
về mức cấp dưỡng nuôi con, theo hướng dẫn tại Nghị quyểt sổ 02/NQHĐTP ngày 23/12/2000 thỉ “ tiền cấp đường nuôi con bao gồm nhừng chì phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học bành cùa con.” Khi cảc bên thỏa thuận mức cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn phải dựa trèn các chi phí thực tế và cằn thiểt để đàm bảo cho con được nuôi dương, học tập tốt Nếu các bẽn không thỏa thuận được thì Tòa án giải quyết Tòa án quyểí định mức cấp dưỡng phài “ tùy vào từng trường hợp cụ thể, vào khà năng của mồi bên mà quyết định mức cấp đưdng nuôi con cho hợp lý”
về phương thức cấp dưỡng do các bên thoả thuận định kỳ hàng thảng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần Trong trưcmg hợp các bên không íhoả thuận được thỉ Toà án quyết định phương thúc cấp dưỡng định
ký hàng tháng Luật sư cần căn cử vào hướng dần tại Nghị quyết sổ 02/NQHĐTP ngày 23/12/2000 cùa Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao khi
tư vấn cho đương sự về yêu cầu thanh toán tiền cấp dưỡng nuôi con một lần
Trang 20tà những thành quả mà con người có
được khi còn sống sê được định đoạt
như thế nào cho những chủ thể khác sau
khi người có tài sảก chết, Đây chinh ìà
ván đề thừa kê
Cùng vớí quan hệ sỏ hữu, thừa kế
phát sinh gắn liền với sự hình thành của
xâ hội loài ngưởi ỏ mỗi một nước và ở
từng thời kỳ trong một nước các vấn để
vể thừa kế được giải quyết khác nhau
1 Khái quát pháp luật về thửa kế ở Việt Nam
/ / Sự thay đỗi của pỉtảp lu ậ t điều chỉnh thừa kể
Việc pháp diển hóa các vấn đề về thừa kế tồn tại khá sớm ờ Việt Nam Trong Bộ luật Hổng Đức (thế kỷ thử 15) cỏ nhiều quy định về thừa kế Đây
là niềm tự hào về kinh nghiệm pháp điển hóa cùa các nhà làm luật Việt Nam Các quy định trong Bộ luật này trong đó cỏ quy định về thừa kế rấtgần gũi với xâ hội Việt Nam
Sau Bộ luật Hồng Đức cần nói đến Bộ luật Gia Long Trong Bộ luật này cỏ nhiều quy định về thừa kể nhưng được coi là sao chép nhiều từ pháp íuật Trung Hoa ờ thời kỳ đó nên nhiều quy định không phù hợp với xâ hộiViệt Nam
K Ì tiếp ỉà các Bộ ĩuật Nam Kỳ, Trung Kỳ và Bắc Kỳ đều có quy định
về thừa kể Các Bộ luật này chịu sự ảnh hường ỉcm của pháp luật Pháp,
Trang 21Sau khi giảnh được độc lập, Việt Nam dần dần xay dựng cho mình một hệ thống pháp luật tương đốỉ hoàn chinh trong đỏ cỏ các quy định về thừa kế Với sự phát triền của xà hội, các quy định về thừa ké có nhều thay đổi từ khi Việt Nam giành được độc lập đến nay.
Trong quá trinh giải quyết các vấn dề về thừa kể chúng ta thường phải vận dụng Pháp lệnh thừa kể năm 1990, BLDS nãm 1995 (thay tiể Pháp lệnh thừa kế), BLDS nầm 2005 (thay thế BLDS năm ỉ 995} cùng ท]น một sổ Nghị quyết cùa ủy ban thường vụ quốc hội
Ngoài các văn bàn này, khi giải quyết các vấn đề ihừa kế, ciúng ta còn phài tham khảo nhiều văn bàn cững như thực tiễn xẻt xử cúa Tòa án nhân dân tối cao
Trước sự thay đồi nhanh cùa các quy phạm, thực tc áp dụng piáp luật
về thừa kế đẫ gặp không ít khỏ khăn trong việc xác địniไ pháp hật điều chinh Thừa kế là một chù đề phức tạp và hiện nay rất khó tìm ra một nguyên tắc chung cho việc xác định pháp luật điểu chinh cho tất cả ะác vấn
đề thừa kể- Thực tiễn xét xử cho thấy, với sự thay đồi pháp luật khá ìhanh ở
V iệ t Nam, pháp ỉuật cần được sử dụng phụ thuộc vào từng vấn đề CỊ thể mà chúng ta cần gỉảỉ quyết
1.2 Xảc định pháp iu ộ t để xảc định tà i sân cửa ngurời quả cấ
Thừa kế ỉà việc chuyển dịch tài sản cùa người chết cho chủ uể khác nên câu hòi đầu tiên cần quan tâm là “ Tài sàn nào thuộc người đl chết?” Theo Điều 634, BLDS “ Di sản bao gồm tài sàn riêng cùa người chít, phần tài sàn cùa người chết trong tài sàn chung với người khác” Tuy niiêท9 đề biết tài sản nào thuộc người quá cổ trưởc khi chết chúng ta gặp phải Ihống ít khó khăn do cỏ sự thay đổi phảp luật Hiện nay một phần quan trmg cảc tranh chấp iiên quan đến xác định chính xác di sàn của người quá Cử liên quan đến xác định một tài sản ià tài sản riêng của người quá cổ hay li tài sản
chung của người quá cổ với người khác trong gia đình (nhất là vớỉ vợ hay chồng của người quá cổ)?
Từ khi giành được độc lập đến nay, chúng ta đâ có 03 Luật Hkn nhân
vả Gia đình Đó là Luật Hôn nhản và Gia đình năm Ỉ959t năm 1986 rằ năm
Trang 222000 Các Luật này không hoàn toàn giống nhau về xác định tài sàn là tài sàn chung hay tài sàn riêne của vợ chồng.
Do biết được mộí lái sán là tài sân chung hay là tài sán riêng của ngưà quá cố so với người chồníỉ hay vợ cua họ chúng ta phái xem xét tài sàn đ'> thuộc về vợ hay chồng hav cả chồng và vợ ờ thời điểm nào Khi biết dược thời diêm tài sàn thuộc về niĩười này, chúng ta phài đổi chiếu với pháp luật vè hỗn nhân và gia đình có hiệu lực ờ thời điểm đó
Dối với trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước năm 1959 và tài sản thuộc về vợ chồng írưức năm nảy (mà nay cần gĩài quyếl các vấn đề thừa kế) chúng la không cỏ vãn bán điều chinh Đối với trường hợp này, chúng ta phãi nghiên cứu thèm thực tiền xét xử về chù đề này (hướng coi tàisàn lả tài sàn chung)
ỉ,ร Xác định pháp luật để xác định người được hưởng đ i sản
Thừa kế là việc chuyển dịch tài sàn của người chết cho chủ thể khác nên câu hỏi thứ hai cần quan tâm là ai sẽ là người hường đi sản cùa nguòi quá cố Nếu cỏ đi chúc hợp pháp thì chủng ta phải xem nội đungcùa cli chúc
Nếu không di chúc hợp pháp chúng ta phái xác định theo quy định của pháp luật, về những người cỏ thể được huờng đi sàn (diện thừa kế), pháp luật dà có sự thay đổi Vỉ dụ: trước đây trong hàng ihừa ké thử ba không có chắt nhưng với BLDS năm 2005 cháu và chẳí ruột là một trong điện thừa
kể Do đó, dề biết ai thuộc diện thừa kế chứng ta phài xem xét trong Pháp lệnh thừa kể, BLDS năm 1995 bay 2005 vù sử dung ván bân có hiệu ỉực tại thời điểm người đề lại di sản chét
Trong thực tế có khá nhiều tranh chấp liên quan đến việc xác định một cá nhân là con nuôi cùa người quá cổ hay không, Đối vứỉ những tranh chấp này, chúng ta cũng lưu ý là pháp luật ở các thời kỳ khác nhau là không gỉổng nhau Sau Luật Hôn nhân và Gia đỉnh năm 1986, về nguyên tắc chi con nuôi được đăng ký mới được thừa nhận; trước Luật này thì con nuôi thực té cũng được chấp nhận Để biết đuợc một cá nhân có là con nuôi của người khác được pháp luật công nhận chứng ta phải xem xét quan
hệ con nuôi được xác định ờ thời điểm nào Pháp ỉuật điều chỉnh để xác
Trang 23dịnh có tồn tại quan hệ con nuôi được pháp luật thừa nhận lả pháp luật có hiệu lực tại thừi điềm quan hộ nảy được xác lập Nếu quan hệ con nuối hình thành sau Luật Hôn nhản và Gia đinh năm 1986 thi xác dinh theo Luật này; nếu quan hệ con nuôi cỉược xác lập irước Lưật này thì xác định con nuôi trên cơ sở Luật trưức năm 1986 và văn bàn hướng dẫn cùa Tòa án nhân dân tối cao.
Đồi vợi xác định vợ chồng được pháp luật thửa nhận cùng có sự thav đồi trong pháp luật ờ các thòi kỳ khác nhau
Đổi với hôn nhân khôniĩ đãng kv thi chúng ta cẩn phải xem xél thời điểm nào họ bắt đầu quan hệ như vợ chồng Nẻu quan hệ vợ chồng xác lặp trước ngày 3/1/1987 (ngày Luật Hôn nhân và Gia đỉnh năm 1986 có hiệu lực) thì căn cứ vào Luật Hôn nhân và Gia đinh năm 1959 và Nghị quyết sổ 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 của Hội đồng thẩm phán để xác định Nếu quan hệ vọ chồng được xác lập trong giai đoạn từ ngồy 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 (ngày Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 có hiệu lực), cần cần cứ vào Luật Hôn nhân và Gỉa đình năm 1986, Nghị quyểt số 01/2003 nêu trên cũng như vãn bàn hướng dần khác và thực tiễn xét xử để xác định các cá nhân liên quan có là vự chồng được pháp luật ghi nhận cho huởng thừa kế hay không Nếu quan hệ vợ chồng được xác lập sau ngày 01/01/2001, cần căn cứ vảo Luật Hôn nhân vả Gia đỉnh năm 2000 để xác định Riêng đối với quan hệ vợ chồng được xác lập trưởc khí có Luật Hôn nhân và Oia đình năm Ỉ959, chủng ta không có văn bản nào nên việc xác định quan hệ vợ chồng được pháp luật thừa nhận phải dựa vào thực tiễn xẻt xử: thông thường nhừng người này được coi là vợ chồng đề hưởng thừa kế cùa nhau trừ khi họ không sổng với nhau như vợ chồng nữa
về trường hợp một người có nhỉểu vợ Ihì cũng phải xem xét quan
hệ với người vợ thử hai (hay thứ ba) được xác lập ở thời điểm nào, ờ miền Bắc hay miền Nam và áp dụng Nghị quyết sổ 02/HĐTP ngày 19/Ỉ/199G để xác định45
Trang 24í 4 Xác định pháp luật điều chỉnh d i chủc
Thíra kế là việc chuyền dịch tài sán cùa người chết cho chủ thể khúc nén câu hòi thứ ba cần quan tâm là bàng cách nào di sàn cùa ngườỉ chối chuyển cho chù thề khác Có hai cách thức chuyển dịch tài sân là theo pháp luật và theo đi chúc, ở đây chúng ta chỉ quan tâm tớ i pháp luậtđiều chinh dỉ chúc
Các quy định vè di chúc có nhiều thay đổi giừa Pháp lệnh thừa kế, BLDS năm 1995 hay BLDS năm 2005 Việc xác định quy định trong văn bản nào đổi với thừa kế rẩt quan trọng nhẩt là vể điều kiện cỏ hiệu lực cỏa di chúc
Sè ỉả Ìhuyét phục khi áp dụng quy định có hiệu lực tạỉ thời điểm mờ thừa kế vì cho đến khi mở ihừa kế người lập di chúc vần có khả năng thay đoi di chúc
Tuy nhiên, hiện nay các vãn bản không rõ ràng nhưng thực tiễn xét xử theo hướng áp đụng quy định có hiệu lực tại thời điểm xác lập di chúc
2 Một số loại việc trong hoạt động tư vấn về thửa kế ở VỄệt Nam
4n về việc xác di sản thừa kể: xem Đo Vãn Đại, sđd, Bàn án sắ 3 đến ร.
Trang 25Di sản cũng bao gồm “ phần tài sản của người chểl trong tài รน่ก chung vái người khác” Trong thực tiền, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc xác định '*phản cụ thể” của người chết trong tài sàn chung với người khác, nhấl là trong các trường hợp sau đây:
Khi biết được một tàí sàn ỉà tài sàn chung cùa vợ, chồng thì cần phài xác định phần của mỗi người là bao nhiêu để biết chỉnh xác di sàn cùa người quá cố về chủ để này, chi có Luật Hôn nhân và Gia đỉnh năm 1986 quy định cụ thể lả “ chia đôi” Đổi với các trường hợp khác (như Luật Hôn nhân
và Gia đình nẳm ĩ 959 hay 2000), chúng ta không cỏ quy định cụ thè nên cần xem thực tiền xét xử về vấn đề này Thông thường thực tiền xét xừ chia đôi tài sán chung ( ỉ/2 sỗ là di sàn của người quá cố) Tuy nhiên, vần cỏ ngoại lệ khi tài sán dược coi íà tàí sàn chung cỏ nguồn gốc hay chù yếu có nguồn gốc của một người Vỉ dụ: trước khi kết hôn ông A được bố mẹ để lại một mảnh đất và sau đó có cơ sở xác định diện tích mảnh đất này là tải sàn chung của vợ chồng ông A Trong trường hợp nảy, thực tiền xét xử không xác định di sản của ông A là Yi diện tích đất: Phần chủ yếu của diện tích đất
này là di sàn cùa ông A47,
Khi một người trong hộ gia đình chểt thì cũng phài xác định phần của tài sàn cùa ngưởi quá cố trong khối tài sán của hộ gia đình* Hiện nay, chúng
ta chưa cỏ quy định rõ ràng về xác định phần của từng thảnh viên (trong đó
có nguờí quá cổ) Khi các bên liên quan không đật được thỏa thuận, Tòa ản thường chia đều cho các thành viên và người quá cổ có 1 phần trong khối tài sàn này Chẳng hạn, hộ gia đình ồng A c ó quyền sừ dụng đất hợp pháp một diện tích đất và trong hộ có 05 thành viên thì, khi ống A chết, 1/5 diện tích đất trên là di sàn cùa ông A
Ngoài ra, việc xác định phần tải sản cụ thể của người quá cổ ưong khối tài sản chung với người khác đôi khi cung gặp khó khăn khi người này
có được một khối tài sản với người khảc theo thóa thuận Để bĩểt phằíi cùa người quá cố, chúng ta phải căn cử vào thòa thuận cùa các bên Neu không xác định được thỏa thuận của các bên về phần cùa từng người trong khối tài
Trang 26sản thung hình thành từ thỏa thuận, thực tiễn iheo hướng chia đều cho các đồn^ sớ hừu,
2.2 Xác định thời điềm mở thừa kế
Việc xác định thời dỉcm mờ thừa kể cỏ ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực :hưa kế nhất ỉà trong việc xác định thời hiệu Khoản 1, Điều 633, BLDS quy jịn h 'T hời điềm mờ thừa kế là thời điểm người có tài sàn chết Trong trường hợp Toà án tuyên bổ một người là đã chết thì thời điểm mà thừa kế
là ngày được xác định tại khoàn 2 Điều 81 của Bộ luật này”
Việc xác định chinh xác thòi điềm cá I.iiân chết đôi khi không đơn gian vi các vấn đề về thừa kể thường được đặt ra sau khi người dể lại dì sản chết khá iâu và các chù thể liên quan có lợi ích trái ngược nhau trong việc xác định chính xác thời điếm mờ thừa ke Thông thường việc xác định thời điểm cả nhân chết căn cử vào giấy chứng tử Tuy nhiên* giấy chứng tử không phãi là căn cứ duy nhất, Để biết thời điểm cá nhân chết, thực tiễn xéí
xử còn căn cứ váo ngày trên bia mộ hay tập quán địa phương48
Đổi với trường hợp cá nhân bị tuyên bổ chết, điểu luật trên quy định thời điểm mở thừa kể “ được xác định tại khoản 2, Điều 81 của Bộ luật này” , Tuy nhiên, cảc quy định tại khoản 2, Đicu 81 chưa thực sự rỗ ràng nên đà dẫn đến các cách hiểu khác nhau giữa các Tòa án và hiện nay Tòa án tổĩ cao vần chưa cho biết hướng xảc định như thể nào49
2.3 Xác định người hưởng thừa kể
Dù là thừa kể theo di chúc hay thừa kế theo pháp luật, khi chia thừa kế cồng cần xác định người được hưởng thừa kể
Trong thực tiễn, việc xác định người được hường thừa kế theo di chúc không gập khỏ khăn vì người này íhường đuợc nêu rõ trong di chúc (nếu không nêu rõ người người thừa kế, Tòa án tuyên bố đi chúc
vô hiệu trên cơ sở điểm c, khoân 1, Điều 653: Di chúc phảỉ ghi rồ người hường đi sàn)
Trang 27Ngược ]ại, đổi với thừa kế theo pháp luật thi việc xác đinh ai dược hường thừa kế đôi khi rất phức tạp.
Pháp luật Việt Nam ghi nhận ba hàng thừa kế trong đó "hàng thừa kể thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẽ, mẹ đè, cha nuôi, mẹ nuôi, con đè con nuôi cùa người chết*1 (điểm a, khoàn l , Điều 676 BLDS)
Việc xác định quan hệ cha mẹ nuôi thường xuyên gặp khó khăn dổi với con nuôi thực tế và đã được trinh bày d trên, Đổi với việc xác định cha
mẹ đè, đôi khi cũng có tranh chấp Trong một số trường hợp Tòa án cho phép xác định ADN giữa người còn sổng hay trên cơ sở tài liệu liên quan đến nhân thân của người đề lại di sản và người liên quan50
về quan hệ vợ chồng* đây là vẩn đề khá phức tạp Đối với những người sổng chung như vợ chồng nhưng không đăng ký thỉ trong một sổ trường hợp họ vẫn được coi ỉà người thừa kể cùa nhau nên khi giài quyết vấn đề thừa kế phài xác định xem những người này có thỏa mân điều kiện
để được hưởng di sản cùa nhau hay không Tương tự như vậy, đổi với trường hợp một người có nhiều vợ Trong một số trường hợp người vợ thử hai có thể được hưởng di sản của người chồng nên khi giải quyểt vấn đề tbừa kế phải xác định xem những người này có thỏa mãn điều kiện để được hưởng di sản cùa nhau hay không51
Theo khoản 3, Điều 676, BLDS, “ những người ở hảng thừa kế sau chi được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng đi sàn' hoặc từ chổi nhận
di sàn” Như vậy, chúng ta chỉ ảp dụng các quy định về hàng thừa kế thứ hai khi không đủ điều kiện áp dụng hàng thừa kế thứ nhất và chỉ áp đụng cảc quy định về hàng thừa kế thứ ba khi không đủ điều kiện áp dụng hàng thừa
kể thứ nhất và thử hai
Việc xảc định áp dụng hàng thừa kế nào đôi khi gặp khó khăn khi tại thòi điểm mở thừa kế người để lại di sản không còn cha mẹ, con và chồng (vợ) nhưng có cháu ruột và anh/chị em ruột Ví dụ: ông A chết và
so về vân đề này: xem Đễ Văn Đại, sđd, Bàn ản sổ 34 và 36.
st về vẩn đề nảy: xem Đầ Văn Đại, sđd, Bàn án sấ 32 và 33.
Trang 28chỉ còn 01 cháu là B và hai anh trai là c và D Ở đây, ông A không còn cha, mẹ, vợ và con nên căn cử vào các quy định tại điểm a khoản 1 và khoàn 3, Điều 676, chúng ta sẽ áp dụng quy định của hàng thừa kế thứ hai nên B, ông c và Đ cùng được hưởng đi sàn Tuy nhiên, theo Điều
677, “ trong trường hợp con của ngườỉ đề ỉại di sàn chết trước hoặc cùng một thời điểm vởĩ ngưòi đề lại di sàn thì cháu được hường phần di sản
mà cha hoặc mẹ cùa cháu đuợc hường néu còn sống” Trong trường hợp này mẹ cùa B chết trước A nên B được hưởng thừa kế thế vị Theo thực tiền xét xử, Tòa án đã cho B được hường toàn bộ di sản của A với tư cách là người thừa kế thế vị
Việc xác định áp đụng hàng thừa kể nào đôỉ khỉ cũng gặp khó khăn khi tại thời điểm mò thừa kế người để lại di sàn không còn cha mẹ, con và chồng (vợ) nhưng có cháu gọi bàng cô hay bác trong đó có một người sổng cùng với người để lại di sản trước đây cho rẳng mình là con nuôi Ví dụ, A không còn cha, mẹ, chồng, con cũng rthư anh/chị em ruột nhưng cỏ B, € 5 D
ỉ à con của các anh/chị em của A trong đó B sống cùng A và cho rằng mình
là con nuôi của A Nếu có chứng cứ xác định B là con nuôi của A, B ià người thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng toàn bộ di sàn Ngược lại, nếu B không chứng minh được mình là con nuôi của A thì căn cử vào hàng thừa kế thử ba B được huởng thừa ké cùng với c , D Do đó, trong những hoàn cảnh như nêu trên cần phải xác định xem B cỏ là con nuôi của A hay không để chia thừa kế cùa A
“Con riêng và bố dượng* mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dường nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kể di sân của nhau” (Điều 679 BLDS)
Tuy nhiên, trong ba hàng thừa kể không thấy liệt kê “ quan hệ thừa kế giừa con riêng và bổ dượng, mẹ kế” Trong thực tiễn xét xử, những người này được hường thửa kế của nhau theo hàng thừa kế thứ nhất52
Do đó, đối vởi những người nêu trên chúng ta cho họ hưởng thừa kế cùng với người thuộc hàng thửa kế thứ nhất của người để lại di sản
!ì về vấn đề này: xem Đô Vàn Đ ợi, sđd, Bản ấn số 37 và 38.
Trang 29về việc xác định người thừa kế, chủng la cùng cần cô lưu ý đtn thừa
kế thế vị được quy định tại Điều 677 theo đó "trong trường hợp c>n của người để lại di sàn chết trước hoặc cùng một thời điềm với người đt lụi di sản thỉ cháu được hưởng phần đi sản mà cha hoặc mẹ của cháu đượcnuờng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm vở người
đề lại di sàn thì chẩt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chã được hường nếu còn sổng”
Theo quy định trên thì chi có cháu hay chắt của người đề lại di sàn được huòng thừa kế thể vị Do đó, khi chia thừa kế chúng ta không íưa vợ hay chồng của người con của người để lại di sàn vào danh sách nhửnị-ngưừi
kế thế vị vỉ BLDS không phân biệt cháu “nuôi” với cháu “ đè, ruột”
2.4 Xác định rtghũi vụ của người để iợ i đ i sản
Theo BLDS, “ các nghĩa vụ tài sàn và các khoản chi phỉ liên qiiin đến thừa ké được thanh toán theo thứ tự” được nêu tại Điều 683 Các ngiĩa vụ tài sản và chi phỉ Hên quan đến thừa kế nêu tại Điều 683 còn chung ;hung nên thường phát sinh khó khăn trong áp đụng
“ Chi phí hợp lý theo tập quản cho việc mai táng” (khoản 1) Vì “ chi phí cho việc bảo quản đi sản” (khỡản 9) cũng như “ chi phí khác” (khan 10) rẩt khó được xác định chỉnh xác
Hiện nay tồn tại khá nhiều trường hợp người để lại di sản sổig với người phụ nữ khác (ngoài người vợ hợp pháp) và người này khêìg đủ điều kiện để được coi là ngườỉ thừa kế ỉheo pháp ỉuật củâ ngiời để lại di sản nhưng lại là người đứng ra tiến hành việc mai táng và q:ản ỉý
di sản
Trang 30Dôi với trường hợp ท}ไน trên, không hiém Tòa án (đuợc Tòa án tổi cao chấp nhận) xác định mức chi phí mà người phụ nữ trên được hường tưcmg
duơng với một kỷ phần thừa kế.
về nghĩa vụ tài sản của người đề lại di sàn Kiện nay cũng tồn tại phồ biến iruờng hợp người để lại di sản có con với rtgười khảc nhưng khôngchàm sóc, nuôi dưởng người con này (chi người mẹ đảm trách)
Theo pháp luật về hôn nhân và gia đình, cha mẹ phải có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưởng con Khi chi người mẹ châm sóc, nuôi dường con đến khi trường thành thì lưu ý lả, theo thực tiễn xét xừ, người cha cỏ trách nhiệmhoàn trá một khoán tiền cho người mẹ tương ứng với trách nhiệm chàm sóc, nuôi dường cùa họ54
Do đỏ, để bảo đàm quyển lợi cho người mẹ chăm sóc nuôi đường
con mội mình, cẩn lưu ý tính toán khoản tiền hoàn trả này khi chia đisản
2, ร Vấn đề th ờ i hiệu thừa kế
Theo Điều 645 BLDS, "thời hiệu khời kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sán, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mờ thừa kể Thời hiệu khởi kiện dế yêu cầu người thừa kẻ thực hiện nghĩa vụ về tài sản cùa người chết
đẻ I ịũ lả ba nãm, kể từ thời điểm mở thừa kế”.
Do nhiều lý do, chế định thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế hiện nay rất phức tạp
Liên quan đến cách tính thời hiệu, chúng ta cần lưu ý thời điểm bắt đầu thời hiệu đổi với những truờng hợp mờ thừa kế trước khỉ có Pháp lệnh thừa kế và đối với thừa kế di sàn là nhả ở55
Khi hết thời hiệu thừa kể, Tòa án tối cao có hướng dần trong một sổ trucmg hợp dị sản trở thành tài sàn chung của những người thừa kể
u yẻ vấn để nậy, xem Đo Ván Đụi và Hoàng Thể Cường, Sự giao thoa giữa pháp luậỉ thừa kè và pháp luật Hôn nhân giũ đình, Tụp chí Khoa học pháp lý, sô 03/20พ ,
Trang 31Khi đủ điều kiện để đi sản trờ thành tài sản chung và việc chĩa tài sản này được tiến hành theo các quy định về tài sàn chung Nếu có tranh chấp về chia tài sản và khởi kiện ra Tòa án thì đây ỉà yêu cầu chia tài sản chung* không phải ỉà chỉa đi sản thừa kể.
Khi các điều kiện để di sản trở thành tải sản chung không được thỏa mãn thì theo hướng giải quyết của Tòa án nhân dãn tổi cao hiện nay4 Tòa án giao cho người đang quàn lý tiếp tục quản lý di sản56
Trang 32Tư VẤN PHÁP LUẬT 4 VỂ GIAO DịCH MUA BÁN NHẢ Ỏi
Chương 17
O iài thiệu
Trong đời sống giao lưu dân sự, nhã
ỏ là tài sản có giá trị lớn và là một giao
dịch phổ biến nhất trong thực tiền các
giao dỊch dân sự hiện nay Đối tượng
nhả ở có ba đối tượng chính ỉà nhà ỏ
thuộc sà hũru tư nhân, nhà ở có nguồn
gốc tư nhãn hiện đang do nhà nước
quản lý, nhà ở thuộc số hữu nhà nước
Căn cứ vào các quy định của pháp luật
thì chính sách giải quyết các đốỉ tượng
nhà ở này có những điểm khác nhau,
I Khái quảt pháp luật về giao dịch mua bản nhà ồ
Khi tư vấn xác lập giao dịch mua bán nhà ở cũng như khi giải quyết tranh chấp về giao địch mua bản nhà ờ, nguyên tắc áp dụng luật để đánh giả
tính hợp pháp cùa hợp đồng mua bản nhà ờ được xác định tương ứng với thời điềm xác lập giao dịch (thời điểm giao kết họp đồng mua bán nhà ở)
Do quan hệ phảp luật về nhà ở là quan hệ lương đối tổng hợp, việc đánh giá tỉnh hợp phảp cùa một giao dịch chuyền nhượng quyền sở hữu nhầ ở còn liên quan đến nhiều chể định ỉuật liên quan khác như quan hệ hôn nhân, quan hẹ sở hữut quan hệ thừa kế- Vỉ vậy, luật sư cần lưu ý đối tượng hợp đổng đần chiếu tới đâu cần tìm kiếm áp dụng luật tổng hợp tới đó* theo nguyên tắc áp dụng luật là riêng phủ định chung, riêng không có thì áp dựng chung và ảp đụng tổng hợp các văn bản pháp luật điều chỉnh
Do Pháp luật điều chinh giao dịch dân sự về nhà ở (trong đó có hợp đồng mua bán nhà ở) liên quan đến nhiều thời kỳ nên đường lối chính sách cũng có nhiều điểm cần phân biệt, Vi vậy, Luật sư cần tìm hiểu thời điểm
Trang 33mà các bên kỷ hợp đồng là ngày tháng năm nào từ dỏ xác định các càn cứ
để áp đụng luật Có thể tổng hợp bốn mốc thời gian cân bán đế áp ding luật điều chinh và giao dịch dân sự về nhà ờ nói chung và hợp đồng chuyển nhượng quyền sờ hừu về nhà ờ nói riêng sau đây:
*Mốc thời điểm thứ nhất: Hợp dồng mua bán nhà ờ được vác lập trước ngày 01/07/1991 Theo hướng dần tại Thồng tư liên n^ảnh số 03/TTLN ngày 10/08/1996 của TANDTC VKSNDTC hưởng dẫn ĩp dụng pháp luật theo Nghị quyết cùa Quốc hội về việc thi hành BLDS, thìđối với giao dịch dân sự về nhả ở được xảc lập tnrớc ngày 01/07/1991 vãn tàn luật
có người Việt Nam định cư ờ nước ngoài* cá nhân tổ chức nước ngai thum gia Nghị quyết số 58/1998 là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp cùa các bên tham gia giao dịch về nhà ở Có thể nói vãn bàn lày giải quyết một cách triệt để các tranh chấp phức tạp liên quan đến giao đch dân
sự về nhà ở xác lập trước ngày 01/07/1991 nói chung và hợp đồng nua bán nhà ờ nói riêng xác lập trong giai đoạn này;
Thông tư liên tịch số 01/เ พ / ท ! ; r-TANDTC-VKSNDT: ngày
25/01/1999 của TANDTC và VKSNĐTC hướng dẫn áp đụng mộtsố quy định cùa Nghị quyểt số 58/1998/NQ-UBTVQHIO;
- Nghị định số 25/Ì999/NĐ-CP ngày 19/04/1999 của Chỉnhphù về phương thức trả nhà ở, giá cho thuê nhà ở khi chưa trả lại nhà và thùiực Jtác lập quyền sở hữu nhà ờ theo quy định cùa Nghị quyết sổ 58/19>8/NQ~ UBTVQH10 ngày 20/08/1998;
- Công văn số 56/1999/KHXX ngày 17/06/1999 của Tòa ản mân dânFf-» Á «
Tôi cao
Trang 34F)ổi vứi hợp đổng mua bản nhà ờ xác lập trước ngày 01/07/1991 có người Việt Nam định cư ờ nước ngoải, các nhân tổ chức nước ngoài tham gia Vãn bản điểu chinh là Nghị quyết sổ I037/2006/NQ-UBTVQHI1 của
ủy ban thưởng vụ Quốc hội khóa 11, có hiệu [ực kể từ ngày 01/09/2006
*Mổc thời điềm ihứ hai: Hợp đồng mua bán nhà ờ xác lập từ ngày 01/07/1991 đến trước ngày 01/07/1996 Van bàn áp dụng trong truờng hợpnày ỉà;
*Mốc thời điềm thử 3: Hợp đồng mua bán nhà ở xác lập từ ngày 01/07/1996 đến trước ngảy 01/01/2005, vàn bàn áp dụng íà:
- BLDS nám 1995;
- Nghị quyết số 01/2003/NỌ-HĐTP ngày 16/04/2003 cùa Hội đồng thảm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một
sổ loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình
Mốc thời điểm thử 4: Hợp đồng mua bán nhà ờ xác lập kể từ ngày01/01 /2006 văn bàn luật áp dụng là BLDS 2005
- Luật Nhà ờ được Quốc hội thông qua ngày 25/11/2005, có hiệu lực
từ ngày 01/07/2006 và NĐ số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 của Chính phù qui định chí tiết và hưởng dần thi hành Luật Nhà ờ;
- Luật Kinh Doanh Bất động sán được Quốc hội thông qua ngày 29/0'6/200ó vả có hiệu lực ngáy 01/01/2007 và NĐ số 153/2007/NĐ-CP ngày ] 5/ỉ 0/2007 của Chính phủ quí định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Kinh Doanh bất động sản
Trang 352 M ột sổ loại việc chủ yểu trong hoạt động tư vấn pháp luật về giao dịch maa bán nhà ở
2.1 Ttr vấn về sở hữu nhà ở
Luật sư tư vẩn về sở hữu nhà ờ ngoài việc xác định chù thề có quyền
sở hữu nhà ờ phải có đầy đủ giấy tờ hợp pháp theo qui định của pháp luật thỉ cũng cần lưu ỷ các chủ thề này cỏ các quyền nãng gi đổi với tài sàn được coi
ỉà đặc biệt này để tư vấn cho khách hàng thực hiện các giao dịch theo mong muốn của họ đuợc hợp pháp trên thị trường là điều hểt sức cần thiết trong boỉ cành mở rộng đầu tư và đẩy mạnh phát triền nền kinh tế của Việt Nam hiện nay
2 / / Nhừng qui định chung vể quyển sớ hừu
Theo qui định cùa BLDS năm 2005 thì quyền sờ hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử đụng vả quyền định đoạt tài sàn cùa chù sở hừu theo quí định của pháp luật Chủ sờ hữu ỉà cá nhân, pháp nhấn, chù thể khác có
đù ba quyền lả quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sán
Chù sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí cùa mình đối với tài sàn nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợ i ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp cùa người khác,
Quyền sở hữu đổi với bất động sàn được đăng ký theo qui định cùa BLDS và pháp luật đăng ký về bất động sản Quyền sờ hữu đổi với bất động sàn không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quì định khác
Việc chuyển quyền sở hữu đối với bất dộng sản có hiệu lực kề từ thời điểm dàng ký quyền sở hừu, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác
Việc chuyển quyền sờ hữu đổi với động sàn có hiệu lực kể từ thời điểm động sản được chuyển giao, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác,
Trang 36Nhà nưởc công nhận và báo hộ quyển sơ hừu nhà ở cùa chù sở hữu, nhà ở thuộc sờ hữu cùa tồ chức, cá nhân không bị quốc hữu hóa.
Trường hợp thật cần ihiết vì lý đo quổc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước quyết định trưng mua hoặc trong dụng nhà ở thì Nhà nước bồi thường cho chù sờ hữu nhả ở theo giá thị ĩrường tại thời điểm thanh toán và tạo điều kiện để họ tạo lập nhà ờ khác
Đề thúc đấy phái triển thị trường nhà ớ Nhà nước có chinh sách về quy hoạch, đất dai, tài chính, tín dụng; về nghiên cứu ứng dụng công nghệ
và vật liệu xây đựng mới; về thị trường bẳt động sàn về nhả ờ và thực hiện công khai, minh bạch thũ tục hành chinh để tạo điều kiện cho tồ chức, cá nhản tham gia phát triền nhả ờ theo CỊUV định cùa pháp luật
Nhà ttuởc khuyển khỉch iổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế tham gia đẩu tư phát triển nhà ở để bản cho thuê, cho thuê mua đáp ứng nhu cầu nhà ờ của người có thu nhập thấp và các tầng lớp dân cư trong xã hộỉ.Nhà nước chủ động đầu tu phát triển quỳ nhà ờ thuộc sở hữu nhà nước
để cho thuẻ, cho thuê mua, phục vụ nhu cầu điều động, luân chuyén cán bộ, công chức: có chính sách hồ trợ trực tiếp đổi với một số đổi tượng thuộc diện chính sách xã hội cải thiện nhả ờ
2 ỉ ỉ Quyền giao dịch phát triếrt nhà ờ
2 ỉ 3 / Nhà ớ thương mại
Đỉều 34 cùa Luật Nhà ở đã cho phép tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài đèu được quyền tham gia đầu tư phát triển nhả ở thương mại Tổ chức, cố nhân trong nước đầu tư phát triển nhà ở thương mại phài cỏ đăng ký kinh doanh nhà ờ; đổi vởi tổ chức, cá nhân nước ngoài thì phải có Giẩy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luậí
về đẩu tư
Đổi tượng được mua, thuê nhà ờ thương mại bao gồm: Tổ chức, cá nhân trong nước không phụ thuộc vào nơi đăng ký kình doanh, nơi đăng ký
hộ khẩu thường แน่; Ngưài Việt Nam định cư ờ nước ngoài thuộc diện được
sỡ hừu nhà ở, được thuê nhà ỡ tại Việt Nam quy định cùa Luật Nhà ợ; Tổ
Trang 37chức, cả nhân nưởc ngoài thuộc diện được sờ hữu nhà ở, được thuê shà ở tại Việt Nara theo quy định cùa Luật Nhà ở.
Điều 36 Luật Nhà ở cũng đâ quy định rất rõ trách nhiệm của íá nhân,
tổ chức phát triển nhà ở thương mại là phải công khai tại trụ sở Ban quản lý
dự án, địa điểm có dự án và trên phương tiện thông tin đại chúng về quy hoạch chỉ tiết của dự án, số lượng nhả ờ bán, cho thuê; sổ lương rhả ở đà bán, cho thuê; số lượng nhà ờ còn lại; giá bán, giá cho thuê; phưcng thức thanh toán; thủ tục đăng ký mua, thuê nhà ở, điều kiện được mua; huê nhà
ở Đồng thài, báo cáo kết quả thực hiện dự án theo định kỳ và khí íết thức
đự ản cho cơ quan có thẩm quyền phê đuyệt đự án và ù y ban nhân ỉân cấp tỉnh nơi cố dự án
Phương thức mua bán, cho thuê nhà ở thương mại cũng đư?c Luậi Nhà ờ quy định rất linh hoạt, các bên có thể trả tiền một lẩn hoặc tri chậm,
trả đần Trường hợp chủ đầu tư huy động vốn từ tiền ửng trước cùa n^rời có nhu cầu mua hoặc thuê nhà ở thì chi được áp dụng trong trường hợp hiét kế nhà ở đâ được phê duyệt và đã được xây dựng xong phần móng, lổng số tiền huy động timôc khi bàn giao nhà ở cho người có nhu cầu khôrg được
vượt quá 70% giá trị nhà ở ghi trong hợp đồng
2.13.2 Nhà ở xã hội
Nhà ở xằ hội ĩà một khái niệm mới, không những mói trong 'ăn bản luật mà còn mới trong thực tiền đời sống xâ hội Theo quy định cta Luật Nhà ở thỉ nhà ờ xã hội là loại nhà ở chi đành cho một sổ đối tượng tặc biệt
thuê và thuê mua Đối tượng được thuê nhà ở xã hội ìà cán bộ, côn« chức, viên cbức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng ví trang nhân dân, công nhân làm việc tại các khu kinh tế, khu công nghiíp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và các đổi tượng khác theo quy địỉh cùa Chĩnh phù
Những người này phải có thêm điều kiện là người có thu nhập hấp và thuộc một trong các tnrờiìg họp sau đây thì được thuê nhà ở x.ã hội:
Chưa có nhà ở thuộc sở hữu cùa minh và chưa được thuê hoìc mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
Trang 38Có nhà ờ thuộc sờ hữu cùa mình nhimg điện tích bình quân ưong hộ gia đình dưới 5m2 $àn/người;
Có nhà ợ thuộc sở hữu cùa mình nhimg lả nhà ở tạm, hư hông hoặc dột nát,
Nhà ờ xà hội khác với khái niệm nhả dành cho người thu nhập thấp,
nó có phạm vi phục vụ hẹp hơn Nều đối tượng của nhà ở xà hội giới hạn trong phạm vi nhừng người làm công ăn lương khu vực công và một phần khu vực íư nhân (tương đối chính quy, quy mô sản xuất kinh doanh từ trung bình đétì lớn, đó là công nhân các khu cồng nghiệp ờ các loại nhà tập thể) thỉ nhà cho ngưàỉ thu nhập thấp mờ rộng ra cả khu vực tư nhân bao gồm cả những người làm công ôn lương và những ngựời làm ân cả thể Quy trình xét duyệt đổi tượng thuê, thuê mua khá chặt chẽ Các đối tượng phải có đơn nộp cho ca quan, tồ chức, đơn vị nơi người đó đang làm việc để xác nhận, rồi nộp vể ùy ban nhân dân cấp tinh để xét đuyệt theo thứ tự ưu tiên nếu nhu cầu nhiều hơn quỹ nhà sẵn có
Thuê mua nhà ở xà hội ỉà việc người thuê nhà ở được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền công nhận quyền sở hữu đối với nhà ở đang thuê sau khỉ đã hoàn thành nghĩa VỌI cùa ngiíờỉ thuê trong một thời gian quy định Kết thúc thời hạn thuê nhà theo hợp đồng, người thuê muâ nhà ở xâ hội phải ỉàm thủ tục theo quy định của Luật đề được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở Người được thuê mua nhà ở xà hội phải thanh toán 20% giá trị cùa nhà ở thuê mua, Luật cũng đặt rẩt rõ việc thuê và thuê mua nhà ớ xã hội Từ trước đển nay, thực tế cho thấy các căn hộ chung cư được xây đề bán và giá bán một cán hộ chung cư luôn vượt quá khà nầng chi trà của nhừng đổi tượng lám công ân lưựng Việc chuyền từ “ sở hữu một căn nhà" sang “ có được một chỗ ๙’ bằng cách thuê mướn cho người có nhu cầu của một sổ thành phổ lởn đông dân cư như Thành phổ Hả Nội và Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra khá phổ biền, vì vậy cần phài có chính sách quản lý chặt chẽ đổi tượng này
Luật cung quy định việc cho thuê, thuê mua nhà ở xã hộỉ phải đúng đối lượng, người thuê* thuê mua không được chuyển nhượng nhả ở dưởi bất
kỳ hình thức nào trong thời hạn thuê, thuê mưa, trừ trưởng hợp thừa kế nhà ờ; nếu vi phạm thì đom vị quàn ìý quỳ nhà ở xã hội được quyền thu hổi nhà
Trang 39à đó Trong cùng một thời gian, mỗi dổi tượng chi được thuê hoặc tìuẻ mua
một diện tích nhất định theo tiêu chuẩn nhà ờ xâ hội Đối tượng điợc thuê mua nhà ở xã hội sau khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hùỉ nhá ờ
nếu bán nhà ờ đó thì đon vị quàn Ịý quỳ nhà ợ X3 hội đựực quyểr ư i tiện mua; ưong truờng hợp đom vị quàn lý quỳ nhả ở xầ hội không mui thì chủ
sở hữu nhà ở được quyền bán nhà ờ đỏ cho người khác, Giá bán lại ìhả ỏ xà hội trong mọi trưởng hợp không được vuợt quả giá nhà ờ xây dĩĩìg mới
củng toại do ù y ban nhân dản cấp tình quy định tạì thời điểm thanh oán
Thuê mua nhà ở xẵ hội là việc người thuê nhà ở dược cơ aian nhà nước có thầm quyền công nhận quyền sờ hữu đổi với nhà ở đíKig huê sau khi đà hoàn thành nghĩa vụ cùa người thuê trong một thời giar qiy định Việc thuê mua nhà ờ xâ hội phài thông qua hợp đổng được ký két ịiữa dơn
vị được giao quản lý quỹ nhà ờ xà hội với người được thuê mua vết thúc thời hạn thuê mua theo hợp đồng, người thuê mua nhà ở xà hội phả' làm thù tục theo quy định để được cấp Giấy chửng nhận quyền sở hừu nhả ò
về quyền và nghĩa vụ cùa người thuê mua nhà ở xả hội, ngĩòi thuê mua nhà ờ xà hội không được chuyển nhượng quyền thuê mua dưõ bất kỳ hình thức nào Trường hợp không còn nhu cẩư thuê mua thì phái giao lại nhà ờ đó cho đơn vị quàn lý quỹ nhà ở xâ hội Đơn vị quản lý quỹ ihà ở xâ hội phải hoàn lại sổ tiền 20% giá trị hợp đồng mà người thuê mua ìhà 6 xã hội đã trà lần đầu Đan vị quàn lý quỹ nhà ờ xà hội được ชุนyềท thi hồi nhà
ở nếu người thuê mua nhả ờ xã hội chuyển nhượng quyển thuê nua cho người khác mà không phải hoàn trà số tiền ngưởi thuê mua nhà ờ ;ẫ hội đã trà lần đàu
Đà có quỹ nhà ở, theo Luật Nhà ở, Nhà nước khuyển khích tổ chức,
cá nhân thuộc các thành phần kính tế trong nưỏc và nước ngoài đẩi tư phát triển quỳ nhà ở xà hội Tổ chức, cả nhân phát triển quỹ nhà ờ xã íộỉ được
Nhà nước miễn tiền sử dụng đất, liền thuê dẩt đối với đẩt xây dụng nhà ờ
xâ hội; được miễn, giảm các khoản thuế liên quan theo quy định tủa pháp luật Vấn đề khỏ nhất ừong việc xây đựng quỹ nhà ờ xă hội lè phải có nhiều nhà đầu tư tham gia góp sức Sau khí xây xong, thì Nhà rước nên đứng ra mua lại phần lớn các dự án nhá ở xà hội để Nhà đầu tư Ct thể thu hồi vốn nhanh Bên cạnh việc khuyến khích các thành phần kirứ tế tham
Trang 40gia phát triển nhà ở dể bán trà dần, cho ihuê hoặc thuê mua, điều quan
trọng nhất có lính quyết định là Nhà nước cần phải trực tiếp tham gia đầu
tư phãĩ triển quỳ nhà ỡ xã bội
về xác định giá cho thuê, thuê mua nhà ờ xâ hội, theo Luật Nhà ở, phài bào đảm nguyên tác:
- Bảo tồn vốn để tiếp tục đầu tư phát triển quỳ nhà ở xâ hội;
- Bủ đẩp đù các chi phí quàn ]ỷ, duy tu bào đường, sửa chữa trong thời gian cho thuê hoặc thuê mua, cần ỉưu ý thêm, giá thuê nhà nên tương đối hợp lỷ với thu nhập hiện na>\ phù hợp với khả nảng thanh toán tiền thuê, thuê mua của người có mức thu nhập thấp Với thu nhập khoàng ưên durới 3 triệu dồng/một hộ/tháng thì mức thuê nhà khoãng từ 400,000 - 450.000 dồng (15- 20% thu nhập hộ) là có thể chấp nhận được Nhà nước không bao cẩp nhưng nên hỗ trợ cảc đối tượng như cỏ các quỹ nguồn vốn cho vay dảị hạn, ngấn hạn với điều kiện thế chấp, lãi suất phù hợp với khả nâng của đốỉ tượng thu nhập thấp để hồ trợ thêm
Theo quy định cùa Luật Nhà ờ thỉ trong các phương án quy hoạch xây dựng đô thị điểm dân cu nông thôn, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải xác định rõ quy hoạch xây dựng quỳ nhà ờ xã hội Các phương án này phài được cẩp có thẩm quyền phê duyệt và công bố công khai quy hoạch phát triền nhà ờy các cơ chế, chính sách tạo điều kiện
cụ thể đối với tímg dự án phát triển nhà ả về đất để phát triển nhà ở xã bội, thì cân cứ vào quy hoạch xây dựng, quy hoạch, kể hoạch sừ dụng đất và các
dự án phát triển nhà ở xâ họi đã được phê duyệt, ủ y ban nhân dân cắp có thầm quyền thực hiện giao đất hoặc cho thuê đẩt để đầu tư xây dựng quỹ nhà ờ xã hội Nhà nước โท!เท tiền sử dụng đất hoặc tiển thuê đất khi giao đất, cho ĩhuê đất đối với các dự án phát triển nhà ở xã hội,
Luật cũng nêu rồ về yêu cầu phát triền nhà ở xã hội, là phải bào đảm chắt lượng xây đựng theo quy định cùa pháp luật về xây dựng, phù hợp với khá năng thanh toán tiền thuê, thuê mua của người cổ mức thu nhập thấp
và được quản lý chặt chè quá trình đầu tư xây dựng, xét duyệt đối tượng được thuê, thuê mua và sử đụng quỹ nhà ở xả hội về tiêu chuẩn thiết kế nhả ờ xâ hội, thì nhả ờ xã hội tại đô thị phải là nhà chung cư được thiết kế