QUẢN lý THU NGÂN SÁCH xã TRÊN dịa bàn HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TỈNH THANH hóa

69 102 3
QUẢN lý THU NGÂN SÁCH xã TRÊN dịa bàn HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TỈNH THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn tốt nghiệp (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài MỤC LỤC Trang Trangbìa i Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KT – XH : Kinh tế xã hội KBNN : Kho bạc nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước NSX : Ngân sách xã NS : Ngân sách GTGT : Gía trị gia tăng TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNCN : Thu nhập cá nhân TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt TC – KH : Tài – Kế hoạch TCX : Tài xã TNDN : Thu nhập doanh nghiệp SX – KD : Sản xuất kinh doanh UBND : Uỷ ban nhân dân Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn thu NSX địa bàn huyện Quảng Xương .17 Bảng 2.2 Cơ cấu khoản thu NSX hưởng 100% 19 Bảng 2.3 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % NSX với NS cấp 29 Bảng 2.4 Khoản thu bổ sung từ NSX .33 Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 NS cấp cho Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức máy phòng TC – KH huyện Quảng Xương 14 Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập phát triển kinh tế đất nước, đặt nhiệm vụ quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế nông thôn Đặc biệt với điều kiện đặc điểm kinh tế nước ta có 66,9% (2014) dân cư sống nông thôn Thực sách đổi quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đạt thành tựu định, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp đạt thành tựu lớn góp phần phát triển kinh tế đất nước Song vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề cần quan tâm mức, nhiều vùng nông thơn nước ta thấp kém, có chênh lệch lớn vùng, miền Để giải vấn đề vấn đề cần quan tâm trước hết Ngân sách xã (NSX) Xuất phát từ: NSX phận NSNN NS cấp sở trực tiếp thực mục tiêu chiến lược mà nhà nước đề Mặt khác, NSX có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho tồn hoạt động quyền xã, đồng thời cơng cụ để quyền cấp xã thực quản lý hoạt động KT – XH địa bàn xã Do vậy, quyền xã muốn thực thi hiệu nhiệm vụ KT – XH mà Nhà nước giao cần có NSX đủ mạnh phù hợp đòi hỏi thiết thực; mục tiêu phấn đấu cấp xã Vì hết hồn thiện cơng tác quản lý NSX nhiệm vụ phải quan tâm Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, thời gian thực tập phòng TC – KH huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa tơi xin sâu nghiên cứu đề tài: “QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH XÃ TRÊN DỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TỈNH THANH HÓA” SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Thơng qua nghiên cứu tình hình quản lý thu Ngân sách xã địa bàn huyện nhằm tìm giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường công tác quản lý thu NSX địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý thu Ngân sách xã + Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa + Về thời gian: Cơng tác quản lý thu Ngân sách xã địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập liệu, phương pháp khảo sát vấn, phương pháp phân tích đối chiếu, so sánh, đối chiếu số liệu năm Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm phần Chương 1: Những vấn đề công tác quản lý thu Ngân sách xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu Ngân sách xã địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu Ngân sách xã địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU NGÂN SÁCH XÃ HIỆN NAY 1.1 Khái niệm đặc điểm Ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm Trong điều kiện nay, việc thừa nhận tồn hoạt động NSX coi điều hiển nhiên Chính vậy, cấu tổ chức hệ thống NSNN hầu hết quốc gia có NSX Xét nguồn gốc xuất NSNN nói chung NSX nói riêng trí cho rằng: Sự xuất tồn Nhà nước kinh tế hàng hóa tiền tệ tạo điều kiện cần đủ cho NSNN đời tồn Cơ cấu máy nhà nước quốc gia hợp thành số cấp hành định, phân công phân cấp quản lý kinh tế - xã hội cho cấp Do vậy, cấu trúc hệ thống NSNN quốc gia bao gồm số cấp ngân sách định, NSX coi cấp ngân sách sở Từ cách tiếp cận đó, khái niệm NSX hiểu sau: NSX hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước với chủ thể khác phát sinh trình phân phối nhằm tạo lập, dụng quỹ tiền tệ gắn với việc thực nhiệm vụ quyền cấp xã hàng năm 1.1.2 Đặc điểm Ngân sách xã Thứ nhất, NSX cấp sở hệ thống NSNN Đóng vai trò cấp NS, NSX phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách thực thụ cấp cuối hệ thống ngân sách; nơi trực tiếp diễn giao dịch phản ánh quan hệ phân phối Nhà nước với chủ thể khác NSX cấp NS cuối trực tiếp giải mối quan hệ lợi ích SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp 10 Học viện Tài Nhà nước với người dân, đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh Thứ hai, nhìn giác độ huy động, quản lý sử dụng tiền, NSX thể hoạt động đơn vị dự toán Bởi lẽ, xã có phát sinh khoản quyền xã trực tiếp thu vào NSX, xã để lại phần hay tồn số thu để sử dụng xã trả toán cho đầu vào để đảm bảo hoạt động quyền Nhà nước cấp xã quản lý kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh 1.2 Nội dung thu Ngân sách xã Nguồn thu NSX HĐND cấp tỉnh định phân cấp phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương hưởng Thu NSX bao gồm khoản thu NSNN phân cấp cho NSX khoản huy động đóng góp tổ chức, cá nhân nguyên tắc tự nguyện để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định pháp luật HĐND xã định đưa vào NSX quản lý Theo thông tư số 60/2003/TT – BTC Bộ Tài Chính ngày 23/6/2003 việc quy định quản lý NSX hoạt động tài xã, phường, thị trấn nguồn thu NSX quy định sau: 1.2.1 Thu ngân sách xã hưởng 100% Là khoản thu phát sinh địa bàn xã, xã tổ chức huy động tập trung quản lý khoản thu, dành cho NSX hưởng 100% số thu từ khoản thu Căn quy mô nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý KT – XH nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn chỗ cân đối cho nhiệm vụ chi thường xuyên, phân cấp nguồn thu, HĐND cấp tỉnh xem xét dành cho NSX hưởng 100% khoản thu đây: SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp 55 Học viện Tài chia cấp ngân sách ổn định năm để phù hợp với kế hoạch trung hạn phát triển kinh tế - Đối với NSX cần phân loại xã để xây dưng mơ hình tổ chức quản lý NSX cho phù hợp Đối với xã có điều kiện nguồn thu trình độ cán quản lý quản lý tốt nên phân cấp cụ thể Còn xã nghèo xã miền núi, điều kiện giao dịch với KBNN khó khăn, trình độ cán hạn chế nên chuyển thành đơn vị dự toán NS cấp huyện để vừa đảm bảo thực tốt nhiệm vụ xã, vừa đảm bảo yêu cầu quản lý 3.3.2 Kiến nghị với tỉnh - Trong công tác thực quản lý, yếu tố thiết yếu người Con người có tốt cơng tác quản lý tốt Chính người cần có thiết chế quản lý riêng Thứ nhất, yêu cầu trình độ cán quan cấp quyền Đối với vị trí định cần có yêu cầu tối thiểu chuyên môn riêng Thứ hai, u cầu tính trách nhiệm rõ ràng cơng việc Về trách nhiệm giải trình khả điều trần Thưởng phạt phân minh trường hợp hồn thành nhiệm vụ khơng hồn thành nhiệm vụ Có chế tài xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm quản lý NSNN - Xây dựng hoàn thiện chế phân cấp quản lý điều hành NS ổn định khoảng thời gian năm Mạnh dạn phân cấp nguồn thu tỷ lệ phân chia cao NS cấp nhằm khuyến khích tính động sáng tạo quan cấp việc bồi dưỡng, khai thác nguồn thu để tăng thu cho NSNN Đồng thời vào điều kiện cụ thể địa phương để phân cấp cho phù hợp SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp 56 Học viện Tài - Tăng cường hồn thiện cơng tác kiểm tra phát sai sót q trình quản lý NSNN, lắng nghe ý kiến đơn vị sở để từ có kiến nghị, đề xuất nhằm quản lý ngày hiệu nguồn vốn NSNN SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp 57 Học viện Tài KẾT LUẬN Trong cơng đổi đất nước nói chung đổi tài NSNN nói riêng, NSX khơng đơn thực nhiệm vụ cấp ngân sách mà có nhiệm vụ khai thác nguồn thu xã theo nguyên tắc có lợi Hoạt động tài NSX ngày trở nên phong phú đa dạng Xuất phát từ yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế, tài chính, đòi hỏi NSX cần phải có bước chuyển biến để đáp ứng cho việc quản lý điều chỉnh quan hệ kinh tế pháp luật Mục tiêu đề tài nghiên cứu để hoàn thiện mặt nhận thức lý luận, thực tiễn tìm giải pháp hồn thiện cơng tác thu NSX địa bàn huyện Quảng Xương Đề tài giải số nội dung sau: - Về mặt lý luận, đề tài hệ thống hóa số vấn đề khái nhiệm, vai trò, đặc điểm, nội dung NSX NSX đóng vai trò quan trọng việc tạo lập nguồn tài cần thiết để quyền xã đầu tư cho khai thác mạnh KT – XH nông thôn bước tạo đà cho kinh tế xã phát triển năm sau Chính quản lý quản lý thu NSX vấn đề cần coi - Về thực tiễn, đề tài phân tích thực trạng quản lý thu NSX địa bàn huyện Quảng Xương giai đoạn 2012 – 2014, kết đạt được, hạn chế Đồng thời phân tích nguyên nhân hạn chế tồn quản lý thu NSX địa bàn huyện, làm sở đưa giải pháp khắc phục thực tốt công tác quản lý NSX theo hướng vừa phát huy tính động sáng tạo quyền địa phương, vừa đảm bảo nguyên tắc quản lý NSNN SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp - 58 Học viện Tài Xuất phát từ phương hướng, mục tiêu phát triển KT – XH huyện Quảng Xương giai đoạn 2010 – 2015 Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm giải vướng mắc, hạn chế quản lý thu NSX địa bàn huyện Quảng Xương nay, nhằm huy động nguồn thu, nâng cao trình độ lực quản lý cán quản lý NSNN, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển nông thơn nay, góp phần thực nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Quảng Xương đưa Luật NSNN vào sống Trong trình nghiên cứu, có nhiều nỗ lực cố gắng, nhiên, khả năng, trình độ, thời gian nghiên cứu đề tài có hạn; kinh nghiệm thực tế hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Kính mong thầy, đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ths Phạm Thanh Hà lãnh đạo, cán công tác UBND huyện Quảng Xương, đặc biệt cán phòng Tài – kế hoạch huyện Quảng Xương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp 59 Học viện Tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a PGS TS Đặng Văn Du, TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt (chủ biên) (2012), “Giáo trình quản lý tài xã”, Nxb tài chính, học viện tài b TS Phạm Văn Khoan, TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt (chủ biên) (2010), “Giáo trình lý thuyết quản lý tài cơng”, Nxb tài chính, học viện tài c Thơng tư 60/2003/TT – BTC Bộ Tài Chính ngày 23/6/2003 việc quy định quản lý NSX hoạt động tài xã, phường, thị trấn d Quyết định 4549/2010/QĐ – UBND tỉnh Thanh hóa, Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu cấp NS giai đoạn 2011 – 2015 e Báo cáo tốn thu NSNN năm 2012,2013,2014, Phòng Tài Kế hoạch huyện Quảng Xương f Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ KT – XH, quốc phòng an ninh năm 2012, 2013, 2014 g Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương năm 2013, 2104, 2015 h Pháp lệnh số 38/2001 – UBTVQH10 i Quyết định 491/2009/QĐ – TTg việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn j Luật số 48/2010/QH12 – Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp k Nghị định 121/2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 142/2005/NĐ – CP ngày 14/11/2005 chình phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước l Nghị định số 20/2011/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nghị số 55/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Quốc hội miễn, giảm thuế đất sử dụng nơng nghiệp m Tạp chí tài www.tapchitaichinh.vn/ n Bộ Tài www.mof.gov.vn/ o Ủy ban nhân dân huyện Quảng Xương www.quangxuong.thanhhoa./ SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Ngọc Nga 60 CQ49/01.03 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp 61 Học viện Tài PHỤ LỤC 2.3.1 Điểm mạnh - Điểm mạnh 1: Nguyên nhân - Nguyên nhân 1: Phương pháp phát huy điểm mạnh 3.2.1 Hồn thiện cơng tác Khâu lập dự tốn Có hướng dẫn lập dự tốn, chấp hành dự theo u phòng TC – KH toán toán cầu, quy định Có huyện  Khâu lập dự tốn: phối hợp Phù hợp với nhiệm vụ phát quan triển KT – XH, chế độ quy định Các khoản thu phải phản ánh đầy đủ - Điểm mạnh 2: Khâu chấp hành - Nguyên nhân 2: quản lý thu ngày Có quan tâm đơn hồn đốc, tình thần trách thiện nhiệm cán xã  Khâu chấp hành dự toán Chú trọng nguồn xây dựng nguồn thu mới, lâu dài, bền vững Khai thác hiệu - Điểm mạnh 3: nguồn thu Trình tự thời gian - Nguyên nhân 3: lập báo cáo Có quan tâm quy định  Khâu tốn cán xã phòng Lập BCQT theo mẫu, quy định Phản ánh số TC – KH huyện liệu xác, trung thực, cung cấp đầy đủ thơng tin báo tốn 3.2.4 Thực tốt công tác công khai minh bạch SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp 62 Học viện Tài quản lý NSX Cơng khai minh bạch khoản thu người dân biết, tạo niềm tin người dân cấp quyền Áp dụng nhiều hình thức kết hợp để cơng khai 2.3.2 Điểm yếu - Điểm yếu 1: Nguyên nhân - Nguyên nhân 1: Ngân sách xã Phương pháp khắc phục điểm yếu 3.2.1 Hồn thiện cơng tác Việc lập dự toán Do đặc điểm số lập dự toán, chấp hành dự cho số khoản khoản thu, tốn, tốn thu hạn chế lực trách nhiệm  Khâu lập dự toán cán Phù hợp với nhiệm vụ phát triển KT – XH, chế độ quy định Các khoản thu phải phản ánh đầy đủ Lập dự toán vào văn thuế, có tính yếu tố trượt giá, khơng đưa số dự toán thu thấp so với số thực tế 3.2.3 Nâng cao chất lượng đào tạo cho đội ngũ cán Tổ chức lớp tập huấn cho ban TCX, bồi dưỡng kiến SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp 63 Học viện Tài thức NSX cho cán chủ chốt Khuyến khích cán xã tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn - Điểm yếu 2: - Nguyên nhân 2: 3.2.3 Nâng cao chất lượng Trình độ chuyên Do cán đào tạo cho đội ngũ cán môn cán xã tốt nghiệp Tổ chức lớp tập huấn cho xã nhiều trường cao đẳng ban TCX, bồi dưỡng kiến hạn chế trung cấp nên hạn thức NSX cho chế chun mơn cán chủ chốt Khuyến khích cán xã tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn - Điểm yếu 3: - Nguyên nhân 3: 3.2.5 Tăng cường phối hợp Chưa có phối Do lực lượng cán chặt chẽ quan hợp chặt chẽ phụ trách thu ban ngành liên quan quan ban xã ít, nhận công tác quản lý thu NSX ngành liên quan thức người dân Tổ chức phối hợp chặt chẽ thấp quan ban ngành liên quan để kiểm tra giám sát chặt chẽ khoản thu - Điểm yếu 4: SV: Nguyễn Ngọc Nga - Nguyên nhân 4: CQ49/01.03 3.2.2 Tăng cường khai thác Luận văn tốt nghiệp 64 Tình trạng thu để khoản thu Học viện Tài thường ni dưỡng nguồn thu, quản ngồi sổ sách gây khơng lớn, đặc điểm lý chặt chẽ nguồn thu, kiểm thất thu cho NSX riêng xã nên tra đơn đốc q trình hành có tình trạng nể nang thu Thực quản lý chặt chẽ nguồn thu Nâng cao công tác quản lý Phát yếu tố bất hợp lý công tác quản lý thu Nâng cao lực tổ chức máy quản lý thu đạo đức chuyên môn nghiệp vụ Giám sát đôn đốc người dân xã đối tượng có trách nhiệm liên quan tới NS thực nghĩa vụ - Điểm yếu 5: Khoản sung thu từ - Nguyên nhân 5: 3.2.2 Tăng cường khai thác bổ Nguồn thu địa ni dưỡng nguồn thu, quản Ngân bàn xã thấp, lý chặt chẽ nguồn thu, kiểm sách cấp khơng đủ khả tra đơn đốc q trình hành chiếm tỷ trọng để thực thu cao cấu nhiệm vụ chi cấp Nâng cao công tác quản lý, nguồn thu giao NSX khai thác, nuôi dưỡng nguồn thu Phát yếu tố bất hợp lý công tác quản lý thu Sử dụng kỹ hỗ SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp 65 Học viện Tài trợ khai thác thu - Điểm yếu 6: - Nguyên nhân 6: 3.2.1 Hồn thiện cơng tác Q trình Do việc làm giấy lập dự toán, chấp hành dự toán xã tờ sổ sách kế toán xã tốn, tốn nhiều bất cập chậm thực hiện, nghiệp vụ năm phát sinh không kế toán xã phản ánh kịp SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03  Khâu toán Lập BCQT theo mẫu, quy định Phản ánh số liệu xác, kịp thời, trung thực Luận văn tốt nghiệp 66 Học viện Tài NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ tên người nhận xét: Chức vụ: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên Khóa: ; Lớp: Đề tài: Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên Về ý thức kỷ luật, tuân thủ quy định đơn vị thực tập Về kỹ giao tiếp, kỹ mềm Về kiến thức chuyên môn ……., ngày … tháng … năm … Người nhận xét (ký tên, đóng dấu) SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp 67 Học viện Tài NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn khoa học: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Khóa: ; Lớp: Đề tài: Nội dung nhận xét: 1.Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên 2.Về chất lượng nội dung luận văn/đồ án - Sự phù hợp tên nội dung đề tài với chuyên ngành - Độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 20 Điểm: - Bằng số Người nhận xét - Bằng chữ SV: Nguyễn Ngọc Nga (Ký tên) CQ49/01.03 Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Ngọc Nga 68 CQ49/01.03 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp 69 Học viện Tài NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên Khóa .; Lớp Đề tài: Nội dung nhận xét: - Sự phù hợp tên nội dung đề tài với chuyên ngành Đối tượng mục đích nghiên cứu - Độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu Nội dung khoa học Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) SV: Nguyễn Ngọc Nga CQ49/01.03 ... quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý thu Ngân sách xã + Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện. .. huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa + Về thời gian: Cơng tác quản lý thu Ngân sách xã địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập... phần Chương 1: Những vấn đề công tác quản lý thu Ngân sách xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu Ngân sách xã địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 Chương 3: Một

Ngày đăng: 20/05/2019, 08:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU NGÂN SÁCH XÃ HIỆN NAY

  • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của Ngân sách xã

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách xã

    • 1.2. Nội dung thu Ngân sách xã

      • 1.2.1. Thu ngân sách xã hưởng 100%

      • 1.2.2. Thu Ngân sách xã được hưởng theo tỷ lệ phần trăm

      • 1.2.3. Thu bổ sung từ Ngân sách cấp trên cho Ngân sách xã

      • 1.3. Nội dung quản lý thu Ngân sách xã

        • 1.3.1. Chu trình quản lý thu Ngân sách xã

          • 1.3.1.1. Lập dự toán thu Ngân sách xã

          • 1.3.1.2. Chấp hành dự toán thu Ngân sách xã

          • 1.3.1.3. Quyết toán thu Ngân sách xã

          • 1.3.2. Sự cần thiết hoàn thiện công tác quản lý thu Ngân sách xã

            • 1.3.2.1. Xuất phát từ vị trí vai trò của chính quyền cấp xã trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay

            • 1.3.2.2. Xuất phát từ thực trạng quản lý thu Ngân sách xã ở nước ta hiện nay

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2012 – 2014

            • 2.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và tổ chức bộ máy phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

              • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan