1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của công trình cầu Canh Vinh đến xói lở khu vực hạ lưu cầu

25 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 916,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -PHẠM TRUNG HẬU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG TRÌNH CẦU CANH VINH ĐẾN XÓI LỞ KHU VỰC HẠ LƯU CẦU Chun ngành : Xây dựng cơng trình thuỷ Mã số: 60.58.02.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Đà Nẵng- Năm 2018 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Huy Công Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thế Hùng Phản biện 2: TS Kiều Xuân Tuyển Luận văn bảo vệ cấp khoa trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Trường Đại học Bách Khoa,Đại học Đà Nẵng - Thư viện Khoa Xây dựng Thủy Lợi – Thủy Điện, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Các cơng trình cầu xây dựng sông thường gây thu hẹp dòng chảy trụ cầu chiếm diện tích đáng kể lòng sơng dẫn đến vận tốc dòng chảy cầu tăng lên Dòng chảy qua mố, trụ cầu bị đổi hướng, hình thành khu xốy làm thay đổi cấu trúc dòng chảy Tất tác động ảnh hưởng hình thái lòng sơng khu vực có xây cầu Vận tốc dòng chảy tăng lên gây phát sinh xói lở đáy sơng, hai bờ hố xói lớn trụ cầu Xói lở đe dọa nghiêm trọng trụ cầu, mố cầu gây nguy hiểm cho cơng trình Ngồi thay đổi hướng dòng chảy tác động đến hình thái lòng sơng khu vực xung quanh Đánh giá ảnh hưởng cơng trình cầu đến tình hình xói lở khu vực xây dựng cầu để đưa giải pháp giảm nhẹ tác động đến lòng dẫn, bờ để bảo vệ an toàn cầu xem yêu cầu bắt buộc q trình thiết kế, tính tốn cơng trình cầu Xuất phát từ lý tác giả đề xuất đề tài luận văn là: “Nghiên cứu ảnh hưởng cơng trình cầu Canh Vinh đến xói lở khu vực hạ lưu cầu” Đề tài tạo sở khoa học việc dự báo xu phát triển q trình xói lở - bồi lấp lòng sông khu vực hạ lưu cầu Canh Vinh, nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cơng tác phòng chống, giảm nhẹ tác hại hoạt động xói lở - bồi lấp góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững cho tỉnh Bình Định MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, phân vùng xói lở - bồi lấp, xác định nguyên nhân, dự báo xu xói lở - bồi lấp khu vực xung quanh cầu Canh Vinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: chế độ thuỷ lực dòng chảy xung quanh cầu, tượng xói lở quanh trụ cầu, mố cầu bờ sông - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực cầu hạ lưu cầu Canh Vinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Cách tiếp cận: - Dựa vào tài liệu lý thuyết số liệu địa hình, địa chất khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu của hồ sơ thiết kế tính tốn xói lở áp dụng cho đề tài; - Tìm hiểu, sử dụng phần mềm Telemac, trạng cơng trình cầu Canh Vinh; hay từ đề tài nghiên cứu trước có liên quan b Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập số liệu thiết kế, trạng công trình xử lý số liệu liên quan đến cơng trình q trình khai thác; nghiên cứu sở lý thuyết thông số thủy lực …và xem xét tác động dòng chảy xuất cơng trình cầu Canh Vinh - Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến xói lở mố trụ cầu, hạ lưu cầu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, sử dụng mơ hình số để mơ dòng chảy tượng xói lở quanh khu vực cầu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Kết nghiên cứu đề tài hy vọng cung cấp luận chứng cụ thể, giúp đưa giải pháp để tối ưu hoá thiết kế cầu quan điểm thuỷ lực, đề xuất giải pháp khắc phục điểm yếu thiết kế giảm thiểu tác động cơng trình cầu Canh Vinh tới bờ lòng dẫn sơng, nhằm tìm phương án tốt để thiết kế xây dựng cơng trình đảm bảo theo u cầu phát triển kinh tế địa phương CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÓI 1.1 Khái niệm, phân loại xói chế gây xói lở 1.1.1 Khái niệm, phân loại xói Xói di chuyển bùn cát hạ thấp cao độ đáy sông xung quanh vị trí cơng trình đặt dòng chảy Xói tượng tự nhiên dòng chảy sông, suối gây ra, kết tác động dòng chảy làm trơi bùn cát đáy sơng, ven bờ sơng xung quanh móng mố, trụ cầu Xói có khả gây nguy hiểm cho cơng trình cầu cơng trình thuỷ lực, cụ thể phá hoại móng cơng trình đặt dòng chảy; xói phân loại sau: Hình 1.1: Phân loại xói CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN MƠ HÌNH TELEMAC 2.2 Giới thiệu hệ thống phần mềm Telemac Hệ thống mơ hình TELEMAC cơng cụ tổng hợp, mạnh dùng để mơ dòng chảy có mặt thống Ở Châu Âu, hệ thống TELEMAC trở thành cơng cụ hữu hiệu lĩnh vực tính tốn dòng chảy hở sơng biển Telemac bao gồm nhiều modules xây dựng dựa thuật toán mạnh dùng phương pháp phần tử hữu hạn Miền tính tốn rời rạc hóa lưới phần tử tam giác phi cấu trúc Nhờ vậy, phần mềm chi tiết hóa miền tính tốn, đặc biệt vị trí có địa hình hay địa mạo phức tạp Hình 2.1: Giao diện hệ thống phần mềm Telemac-Mascaret 2.2 Ưu điểm nhược điểm 2.2.1 Ưu điểm * Những điểm mạnh: Nhiều module mô khác hệ thống TELEMAC-MASCARET sử dụng thuật toán mạnh mẽ dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn thể tích hữu hạn Khơng gian rời rạc hóa thành lưới phần tử tam giác phi cấu trúc 2D, lưới tính tốn làm mịn khu vực mà ta quan tâm 2.2.2 Nhược điểm - Số liệu đầu vào điều kiện biên sai dẫn đến độ xác kết tính tốn - Bản thân mơ hình TELEMAC giống nhiều mơ hình tốn khác chưa xác định độ tin cậy tốn Thơng thường số liệu đầu vào điều kiện biên sai ảnh hưởng đến độ xác kết tính toán Giải pháp khắc phục cần nghiên cứu thu thập số liệu quan trắc thực tế cơng trình tương tự CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG MƠ HÌNH TELEMAC 3.1 Khu vực nghiên cứu 3.1.1 Vị trí cơng trình Cầu Canh Vinh xây dựng lý trình Km130+716 thuộc Dự án: Đường phía Tây tỉnh Bình Định (ĐT638), bắc qua sông Hà Thanh, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Chủ đầu tư: Ban QLDA giao thơng tỉnh Bình Định 7 Hình 3.1: Vị trí cơng trình Google Earth Pro Hình 3.2: Hạ lưu cầu Canh Vinh 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên a Đặc điểm địa hình - Khu vực xây dựng thuộc tỉnh Bình Định tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam Địa hình tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng Phía Tây tỉnh vùng núi rìa phía Đơng dãy Trường Sơn Nam, vùng trung du vùng ven biển 8 - Cầu Canh Vinh vượt dòng sơng Hà Thanh xã Canh Vinh Đoạn sông bắc cầu tương đối phẳng, có cao độ bờ tả +12,03m, cao độ bờ hữu +13,10m, cao độ đáy sông 5,53m b Địa chất xây dựng cầu Canh Vinh: + Tận dụng số liệu khoan địa chất đơn vị tư vấn thiết kế cung cấp ta có số liệu cụ thể sau: - Lớp D: Đất đồi: Sét pha lẫn sỏi sạn, màu nâu đỏ, trang thái cứng, diện phân bố lớp hẹp, chủ yếu xuất khu vực đồi núi đường hai đầu cầu - Lớp B: Bùn sét pha màu xá đen, xám nâu Diện phân bố lớp hẹp chủ yếu xuất khu vực sông, chiều dày xác định từ 0,3m – 0,4 m - Lớp 2: Cát hạt trung lẫn sạn, màu xám trắng, kết cầu chặt vừa Diện phân bố lớp rộng khắp khu vực khảo sát, chiều dày xác định từ 4,7 - 9,7 m Lớp có khả chịu tải trung bình, - Lớp 3: Cuội lẫn sỏi sạn kết cầu chặt vừa Diện phân bố lớp rộng khắp khu vực khảo sát, chiều dày xác định từ 2,6- 4,6m Lớp có khả chịu tải trung bình - Lớp 4: Sét pha lẫn sỏi sạn, màu xám nâu, xám vàng trạng thái nửa cứng Diện phân bố lớp hẹp, chiều dày xác định từ 1,65,3.Lớp có khả chịu tải trung bình Lớp 5b: Đá granit màu xám xanh, đốm trắng, phong hóa vỡ dăm – vỡ khối Diện phân bố lớp rộng khắp khu vực khảo sát, chiều dày xác định từ 0,9 – 2,0m Lớp có khả chịu tải tốt Lớp 5c: Đá granit màu xám xanh, đốm trắng, liền khối, phong hóa nứt nẻ Diện phân bố rộng khắp, chiều dày lớp từ 3,8 – 5,0 m Lớp có khả chịu tải tốt 9 c Đặc điểm thủy văn khu vực cầu - Cầu qua vùng trung du lưu vực sơng sơng Hà Thanh (cắt qua vùng lũ sông này) Tuyến vượt khu ruộng canh tác nơng nghiệp mùa khơ - khu lũ mùa mưa lũ sông Hà Thanh 3.2 Các thông số cơng trình cầu Canh Vinh a Quy mô xây dựng: Tải trọng thiết kế: HL93 Kết cấu nhịp BTCT DUL, tầng suất lũ thiết kế H=1% - Bề rộng cầu: Tổng cộng B=25,0m, chia thành đơn nguyên, đơn nguyên rộng 12,0m, tim đơn nguyên cách tim tuyến 6,5m - Sơ đồ nhịp: Cầu dầm đơn giản 9x33m, chiều dài toàn cầu 310,15m (tính từ mố đến mố) - Mố cầu: băng BTCT fc=30Mpa, kiểu chữ U Kết cấu móng CKN, D=1,0m BTCT Fc’=30Mpa, đơn nguyên mố M1 bố trí cọc, đơn nguyên mố M2 bố trí cọc - Trụ cầu: Trụ cầu dạng đặc thân trụ hẹp BTCT Fc’=30Mpa, móng cọc khoan nhồi đường kính D1,0m BTCT Fc’=30Mpa, đơn nguyên trụ bố trí cọc Hình 3.3 Hình dạng trụ cầu 10 3.3 Các bước thiết lập mơ hình Telemac 3.3.1 Chuẩn bị liệu - Địa hình khu vực lòng sơng cung cấp đo vẽ đơn vị thiết kế với tổng số gần 2200 điểm đo diện tích 96750m2 - Lưu lượng tính tốn lưu lượng ứng với tần suất thiết kế 1% đơn vị tư vấn cung cấp 1: Q = 2892 m3/s 3.3.2 Xử lý số liệu địa hình khu vực cầu Canh Vinh - Sử dụng vẽ thiết kế có địa hình khu vực lòng sơng cơng trình cầu Xử lý số liệu phần mềm như: Autocad 2007 - Xuất tọa độ x-y-z địa hình lòng sơng lưu vào file Notepad 3.3.3 Tạo tập tin đầu vào Telemac Để mô thủy động lực học, TELEMAC sử dụng số tệp đầu vào xuất ra, số tùy chọn Các tệp đầu vào yêu cầu thiết yếu sau: + Tệp tin đạo (t2,3d.cas Bắt buộc) + Các tệp tin hình học, chứa thông tin lưới (*.slf – Bắt buộc) Trong tệp tin chứa liệu địa hình đáy + Tệp tin thơng số đầu vào, lưu lượng mực nước *.qsl + Tệp tin Fortran mô Telemac (*.f), chương trình mô 3.3.4 Kết tạo lưới Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phần mềm hỗ trợ tạo lưới Blue Kenue, xem hình 3.6 Phần mềm hỗ trợ đầy đủ cơng cụ để tạo lưới hiệu chỉnh lưới nhanh chóng hiệu 11 Hình 3.4: Sử dụng Blue Knue để tạo lưới Tổng số phần tử lưới 91840, chi tiết lưới xem bảng phía 3.3.4 Thiết lập điều kiện biên thơng số tốn • Biên thượng lưu: Lưu lượng Q=2892 m3/s • Biên hạ lưu: Mực nước H: 14.96 m • Hai biên bờ sơng biên cứng • Dữ liệu bùn cát: Cát chủ yếu cát hạt trung lẫn sỏi sạn D90 = 3,3 mm Hệ số Shields parameters 0.045 Chiều dày lớp cát từ 4,7-9,7 m 12 Bảng 3.12 Các thơng số mơ hình STT CÁC THƠNG SỐ GIÁ TRỊ COUPLING WITH 'SISYPHE' TIME STEP 0.3 NUMBER OF TIME STEPS 108000 MƠ HÌNH RỒI K-e BED LOAD YES SUSPENSION YES SEDIMENT DENSITY 2650 WATER DENSITY 1000 WATER VISCOSITY 1.E-6 10 SETTLING VELOCITIES 0.1 11 LAW OF BOTTOM FRICTION 12 SHIELDS PARAMETERS 0.045 3.4 Kiểm định mơ hình Việc kiểm định mơ hình u cầu bắt buộc mơ hình số trước vào chạy cho kịch tính tốn Do cầu Canh Vinh giai đoạn xây dựng nên việc kiểm tra kết mơ hình dựa kết xói thực tế khơng thể thực thiếu số liệu 3.4 Kết thảo luận với phương án thiết kế 3.4.1 Nhận xét khu vực xây dựng cầu Hình 3.11 3.12 thể địa hình lòng sơng khu vực dựng cầu Địa hình khu vực cạn, lòng sơng thoải Điều cho thấy lũ về, mực nước tràn ngập toàn khu vực Khi tính tốn với lưu lượng lũ Q1%=2892 m3/s, tồn lòng sơng khu vực xây dựng cầu gần ngập hết, dòng chảy sơng có vận tốc lớn 3.4.2 Thay đổi vận tốc dòng chảy Hình 3.10 phần trước thể chế độ thủy lực sơng chưa có cơng trình cầu Với lưu lượng lớn 2892m/s, cao trình 13 mực nước hạ lưu 14.96m, nước ngập toàn khu vực xây dựng cầu Vận tốc dòng chủ khu vực sơng vào khoảng 1.53m/s Hai bên bờ sơng dòng chảy có độ lớn nhỏ khơng thấy xuất khu vực xoáy nước Sau xây dựng cầu, vận tốc dòng chảy tăng hầu hết vị trí trụ cầu Sự gia tăng lớn dòng giá trị thay đổi từ 1.53 m/s lên khoảng 2.7 m/s (xem hình 3.13) Hình 3.5 Sự phân bố lưu tốc dòng chảy có cơng trình cầu (a) thể dạng véc tơ, (b) thể dạng contour fill 14 Từ hình vẽ ta thấy, ngồi việc gia tăng độ lớn, hướng dòng chảy hồn tồn thay đổi có cơng trình cầu Đặc biệt thể rõ việc xây dựng đường dẫn lên cầu xem hai đê lớn ngăn dòng chảy 3.4.3 Thay đổi mực nước Xây dựng cầu Canh Vinh làm ảnh hưởng đến mực nước sông khu vực xây dựng cầu Dòng chảy bị thu hẹp làm cho mực nước thượng lưu cầu tăng lên Hình 3.18 thể thay đổi mực nước thượng hạ lưu cầu Độ chênh cao đạt lớn khoảng 10cm (Hình 3.18) Hình 3.6 Độ cao mực nước dọc theo sông sau xây dựng cầu 3.4.4 Thay đổi đáy sôngxung quanh cầu Với việc xây dựng cầu, dòng chảy bị thay đổi độ lớn phương chiều, điều dẫ đến thay đổi trình phát triển xói đáy sơng Từ hình vẽ ta thấy khu vực khu vực xói xuất lớn trụ vị trí thứ 1, thứ (giả sử ký hiệu 1a trụ phía trước, 1b trụ phía sau trụ 1a theo chiều dòng chảy) Bùn cát bị xói lở mạnh phía hai bên hơng trụ, hố xói khơng Ví dụ trụ 1a, hố xói bên phải phát triển mạnh so với hố xói 15 bên trái, diện tích hố xói rộng (xem hình 3.20) Hình 3.23 thể diễn biến xói theo thời gian xung quanh trụ 1a Ở thời gian đầu, tốc độ xói diễn nhanh hơn, sau tốc độ xói giảm dần ổn định Chiều sâu hố xói bên phải đo -2.1m hố xói bên trái -1.8m Hình 3.7: Sự phát triển hố xói bên phải bên trái trụ 1a Hình 3.8: Sự phát triển khu vực bồi trước trụ 1a Diễn biến xói theo thời gian vị trí trụ 1, theo thời gian thể hình ảnh khơng gian ba chiều 16 Chiều sâu hố xói lớn xuất xung quanh trụ 1, với chiều sâu trung bình khoảng 2.1 m Các trụ lại độ xói nhỏ hơn, khoảng 0.2-0.3 m Như so với kết tính tốn dựa công thức kinh nghiệm mà đơn vị tư vấn cung cấp có nhiều sai khác Điều giải thích đơn vị tư vấn khơng kể đến thay đổi địa hình hướng dòng chảy thực tế, phân bố lưu tốc trụ không Kết mô cho thấy phân bố lưu tốc khu vực trụ 1, bên trái lớn trụ khác vận tốc nhỏ nhiều Chính việc xem vận tốc trụ dẫn đến kết tính tốn xói cục đơn vị tư vấn trụ gần nhau, tất dao động xung quanh 2m Hình 3.9: Vi trí quan sát địa hình đáy hàng trụ cầu theo mặt cắt A_B 17 Hình 3.10: Cao độ đáy sơng theo mặt cắt A_B 3.4.5 Tình trạng xói bồi khu vực hạ lưu cầu Hình 3.30 thể thay đổi địa hình đáy sơng trước sau có cầu khu vực hạ lưu cách tim cầu 45m Vị trí mặt cắt nghiên cứu thể hình 3.31 Hình 3.11 Xói bồi khu vực hạ lưu cầu 18 Hình 3.12 Vị trí mặt cắt nghiên cứu cách cầu 45m Từ hình vẽ ta thấy địa hình đáy sơng thay đổi khơng nhiều so với khu vực xung quanh trụ cầu Tại vị trí cách biên trái mơ hình 120m có xuất khu vực bồi lắng nhỏ với chiều dày lớp bồi khoảng 0.5m Nhận định hàm lượng bùn cát bồi lắng khu vực bùn cát xói khu vực quanh trụ cầu di chuyển đến Sự phát triển bồi lắng khu vực thể hình 3.32 Ngồi ra, khu vực lại mặt cắt xuất hiện tượng xói với chiều sâu xói khoảng 0.1-0.2 m 19 Hình 3.13 Sự phát triển bồi lắng điểm cách bờ trái cầu 120m mặt cắt nghiên cứu 3.5 Kết thảo luận với phương án mở rộng cầu Phương án mở rộng cầu sau: Chiều dài cầu đoạn qua sông thiết kế tăng thêm bên 33m, (thêm trụ trụ số so với phương án thiết kế) xem hình 3.33 Như dòng chảy đỡ bị co hẹp đường lên cầu, khả lũ lớn Hình 3.14: Phương án thiết kế phương án mở rộng cầu 20 Hình 3.15: Vị trí trụ phương án mở rộng cầu 3.5.1 Sự thay đổi vận tốc Hình 3.35 thể độ lớn vận tốc cầu mở rộng thêm trụ trụ Kết cho thấy vận tốc giảm rõ rệt, khoảng 2.07 m/s so với lúc ban đầu phương án thiết kế 2.7 m/s Tuy nhiên thấy phân bố vận tốc tương tự trường hợp thiết kế ban đầu Khu vực vận tốc lớn tập trung lòng sơng lệch bên trái, giảm dần qua hướng bờ phải Bảng 3.14 thể so sánh vận tốc điểm quan sát (vị trí điểm xem hình 3.16) chưa có cầu, có cầu theo phương án thiết kế có cầu phương án mở rộng 21 Hình 3.16: Trường vận tốc phương án mở rộng cầu 3.5.2 Sự thay đổi địa hình đáy sông Do vận tốc giảm đáng kể so với phương án thiết kế nên phương án mở rộng cầu, giá trị bồi lắng xuất nhỏ Hình 3.17: Bồi lắng sau xây dựng cầu theo phương án mở rộng 22 Giá trị bồi lắng vị trí trụ cầu bên trái thể bảng 3.15 Đây khu vực diễn tượng bồi lắng nhiều trụ KẾT LUẬN Trong luận văn này, mơ hình mã nguồn mở Telemac áp dụng để mô tác động cầu Canh Vinh đến chế độ dòng chảy trình xói lòng sơng khu vực xây dựng cầu Khi thực mô phỏng, mô đun thủy lực mô đun vận chuyển bùn cát SISYPHE kết nối với Kết mô cho thấy với việc xây dựng cơng trình, dòng chảy địa hình sơng thay đổi đáng kể, cụ thể sau: - Vận tốc dòng chảy tăng cao phía sát mố trái mố phải (mố trái tăng 44%, mố phải tăng 30%) Ở lòng sơng (khu vực trụ 4-7), vận tốc tăng hơn, khoảng 20% - Khi xây dựng cầu, mực nước dềnh lên trước cầu khoảng 0.10 m - Tình trạng xói xảy chủ yếu mố bên bờ trái, chiều sâu xói trung bình khoảng 2.1 m So sánh với kết đơn vị tư vấn thiết kế tính tốn cơng thức kinh nghiệm thấy đơn vị tư vấn thiên an toàn Điều giải thích kết tính tốn xói đơn vị tư vấn dựa cơng thức thực nghiệm không kể đến thay đổi chiều vận tốc dòng chảy vị trí khác thực tế Xem xét bảng tính đơn vị tư vấn thấy hệ số ảnh hưởng địa hình khu vực trụ cầu nhau, vận tốc áp dụng có giá trị gần dẫn đến kết xói trụ tương đồng - Phía hạ lưu cầu cách cầu khoảng 45m, chiều sâu xói giảm xuống 0.1-0.2m 23 - Đối với phương án kéo dài thêm chiều dài cầu để giảm độ co hẹp lòng chảy Tác giả tìm thấy vận tốc chiều sâu xói giảm đáng kể Kết hy vọng cung cấp kết để giảm thiểu tác động cầu Canh Vinh đến dòng chảy, tìm kiếm giải pháp hợp lý để bảo vệ bờ sông Mơ coi minh chứng cho hiệu phương pháp số (phương pháp CFD) việc giải vấn đề dòng chảy xung quanh cơng trình vấn đề xói Qua tác giả khuyến nghị việc áp dụng mơ hình số vào tính tốn xói lở giai đoạn thiết kế cầu để nâng cao kết tính toán ... là: Nghiên cứu ảnh hưởng cơng trình cầu Canh Vinh đến xói lở khu vực hạ lưu cầu Đề tài tạo sở khoa học việc dự báo xu phát triển q trình xói lở - bồi lấp lòng sơng khu vực hạ lưu cầu Canh Vinh, ... lấp khu vực xung quanh cầu Canh Vinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: chế độ thuỷ lực dòng chảy xung quanh cầu, tượng xói lở quanh trụ cầu, mố cầu bờ sông - Phạm vi nghiên. .. vi nghiên cứu: Khu vực cầu hạ lưu cầu Canh Vinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Cách tiếp cận: - Dựa vào tài liệu lý thuyết số liệu địa hình, địa chất khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu của hồ sơ

Ngày đăng: 19/05/2019, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w