GIÁOÁNNGỮVĂN LỚP 10LẬPDÀNÝ CHO BÀIVĂNNGHỊLUẬN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giáo dục - Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng việc lậpdànývănnghịluận Kĩ - Lậpdàný cho vănnghịluận Thái độ - Có ý thức dần hình thành thói quen lậpdàný viết vănnghịluận II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Sách giáo khoa Sách tham khảo III CÁCH THỨC THỰC HIỆN Kết hợp phương pháp, giải thích, minh họa giúp học sinh hiểu tạo điều kiện cho học sinh luyện tập, nắm thao tác IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Kiểm tra cũ Câu hỏi: Em cho biết vănnghị luận? Gợi ý trả lời: Vănnghịluậnvăn viết nhằm trình bày tư tưởng, quan điểm người viết Trong sống, gặp nhiều vănnghịluận như: giải thích, chứng minh, bình luận Ví dụ: Các xã luận báo Nhân dân, văn Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh…là vănnghịluận Dạy Vào bài: Trong sống, người gặp nhiều tình giao tiếp khác nhau, đòi hỏi phải sử dụng phương thức khác Để kể lại câu chuyện, người ta dùng phương thức tự sự, để giới thiệu vật người ta dùng phương thức miêu tả, để biểu tình cảm, người ta dùng phương thức biểu cảm… Và cần thể quan điểm, tư tưởng đó, người ta dùng phương thức nghịluận Tuy nhiên, viết vănnghịluận điều không dễ dàng, không em học sinh phổ thông, số sinh viên đại học cảm thấy khó khăn Để viết vănnghịluận tốt, ngồi việc có ngơn ngữ lí luận phong phú, kiến thức xã hội đa dạng, khả lập luận, tư logic…thì người viết cần phải xếp dàný cho phù hợp Bài học hôm nay, tìm hiểu việc lậpdàný cho vănnghịluận Hoạt động thầy Kiến thức cần đạt trò Hoạt động 1: Hướng dẫn I Tác dụng việc lậpdàný học sinh tìm hiểu tác dụng việc lậpdàný Câu hỏi: Theo em, lậpdàn ý? Gợi ý: Lậpdàný công việc lựa chọn xếp nội dung cần trình bày cho văn Ví dụ: Khi lậpdàný cho đề “ Em hiểu hạnh phúc gia đình”, em học sinh lựa chọn xếp nội dung phần thân sau: - Gia đình gì? - Thế hạnh phúc gia đình? - Hạnh phúc gia đình phải thể vật chất tinh thần - Làm để có hạnh phúc gia đình? Câu hỏi: Việc lậpdàný có tác dụng nào? Gợi ý: Giúp người viết: - Bao quát toàn nội dung viết, phạm vi nghịluận - Tránh lan man, sót ý, lặp ý… - Phân phối thời gian làm hợp lí Hoạt động Hướng dẫn II Cách lậpdàný cho vănnghịluận học sinh cách lậpdàný cho vănnghịluận Câu hỏi: Em nhìn vào sách giáo khoa cho biết để lậpdàný cho vănnghị luận, Gợi ý: Để lậpdàný cho vănnghị luận, qua hai cơng đoạn là: Tìm dàný cho vănlậpdàný cho văn cần phải qua phần? Dẫn: Vănnghịluận Tìm ý cho văn hướng đến giải vấn đề cụ Bước 1: Xác định luận đề thể mà thực tế sống Đây bước quan trọng, định hướng đặt ra, đồng thời xác lập làm, giúp xác định phạm vi nghịluận Xác định cho người đọc, người luận đề sai, làm sai theo nghe quan điểm, tư tưởng tư Xác định luận đề cần trả lời hai câu hỏi: tưởng đạo lí hay - Bàivăn cần làm sáng tỏ điều gì? - Quan điểm người viết vấn đề đó? tượng đời sống Chính thế, vănnghịluận phải có luận điểm, luậnlậpluận Tìm ý cho văn tìm Đúng/ sai? Hay/ dở? Tiến bộ/ Lạc hậu? luận điểm luận Quá trình trải qua bước: Câu hỏi? Em hiểu luận điểm? Bước 2: Xác định luận điểm? - Luận điểm ý thể tư tưởng, quan điểm nghịluận - Về cấu tạo: Luận điểm thường câu văn dạng khẳng định (có thể phủ định) Có cấu trúc chặt chẽ, ngắn gọn, dễ hiểu - Về hình thức: Luận điểm linh hồn đoạn văn, vănnghịluận - Vị trí, thường đứng đầu cuối đoạn văn Ví dụ: + Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói rằng: Tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu (Đặng Thai Mai) + Phải biết hỏi học tích cực sâu sắc Hỏi để biết, hỏi để hiểu sâu, hiểu * Chú ý: Cho học sinh rộng nội dung học xác định luận điểm ví dụ cụ thể Câu hỏi: Em xác định luận điểm đề bài: Suy nghĩ em đồng cảm, sẻ chia? Gợi ý: - Xuất phát từ truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Xuất phát từ sống - Đồng cảm, sẻ chia nào? - Vai trò đồng cảm, sẻ chia? - Cần phải làm để người có thái độ đồng cảm, sẻ chia Bước Tìm luận cho luận điểm - Luận điểm 1: Thể qua câu tục ngữ, ca dao: “lá lành đùm rách”, “tương thân tương ái”, “một ngựa đau, tàu bỏ cỏ”, “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” - Luận điểm 2: + Cuộc sống thời đại kĩ trị, người sống gấp gáp, lạnh lùng + Dân ta nghèo, lại hay gặp thiên tai, bão lũ nên cần có lòng sẻ chia, đùm bọc, đồng cảm - Luận điểm 3: + Là cảm thông với số phận éo le, cảnh đời may mắn + Rung động trước nỗi đau, mát người khác + Sẵn sàng giúp đỡ người khác tình cảm chân thành - Luận điểm 4: Vai trò quan trọng, “người với người sống để yeu thương” Ánh lửa sẻ chia nụ cười cho nụ cười nhận lại Câu hỏi: Theo em, vài vănnghịluận có bố cục phần? Lậpdàný cho vănnghịluận Gợi ý: Bố cục phần a) Mở b) Thân c) Kết - Mở gồm công việc: + Dẫn dắt vấn đề (Lời dẫn xuất xứ vấn đề…) + Nêu vấn đề (phần trọng tâm mở bài…) + Giới hạn vấn đề (phương hướng, phạm vi, mức độ…) * Có hai kiểu mở bài: trực tiếp gián tiếp * Có nhiều cách để dẫn dắt vấn đề: khẳng định, nêu câu hỏi, phân tích… - Thân : Triển khai ý lớn nhỏ để làm sáng tỏ luận điểm Cấu tạo thường gặp: Luận điểm → luận 1… Luận điểm → luận 2… Cách xếp luận điểm, luận tùy thuộc vào vấn đề nghị luận, thói quen người viết… Có thể trình bày theo nhiều cách Ví dụ: Trình bày theo trình tự thời gian, theo chỉnh thể phận, theo quan hệ nhân quả… - Kết bài: Nhiệm vụ kết lại vấn đề, mở rộng ý để người đọc suy nghĩ III Luyện tập a) Bổ sung ý thiếu Hoạt động 3: Hướng dẫn - Tài đức hai yếu tố quan hệ khăng khít học sinh luyện tập người - Mỗi người cần phấn đấu, nỗ lực rèn giũa thân để có đức tài b) Lậpdàný a) Mở - Lời dẫn: Những khó khăn, thiếu thốn thường làm hạn chế khả người… - Nêu vấn đề: Tục ngữ Việt Nam có câu “cái khó bó khôn” … - Ta cần hiểu câu tục ngữ nào? Nó có giá trị sống? b) Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ? - Nhận xét: + Đúng/sai + Hay/dở + Tiến bộ/lạc hậu - Bài học c) Kết - Hồn cảnh khó khăn ta phải cố gắng, rèn giũa thân - Khó khăn mơi trường giúp ta rèn luyện, phấn đấu… Hoạt động 4: Cho tập nhà dặn dò học sinh chuẩn bị ... Cách lập dàn ý cho văn nghị luận học sinh cách lập dàn ý cho văn nghị luận Câu hỏi: Em nhìn vào sách giáo khoa cho biết để lập dàn ý cho văn nghị luận, Gợi ý: Để lập dàn ý cho văn nghị luận, ... dụng việc lập dàn ý học sinh tìm hiểu tác dụng việc lập dàn ý Câu hỏi: Theo em, lập dàn ý? Gợi ý: Lập dàn ý công việc lựa chọn xếp nội dung cần trình bày cho văn Ví dụ: Khi lập dàn ý cho đề “... luận, qua hai cơng đoạn là: Tìm dàn ý cho văn lập dàn ý cho văn cần phải qua phần? Dẫn: Văn nghị luận Tìm ý cho văn hướng đến giải vấn đề cụ Bước 1: Xác định luận đề thể mà thực tế sống Đây bước