1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 bài 14: Ôn tập phần Tiếng Việt

8 273 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ôn tập tiếng Việt ( Các phương châm hội thoại …cách dẫn gián tiếp ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: -Các phương châm hội thoại -Xưng hô hội thoại- Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp 2/ Kĩ năng: Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp 3/ Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng vào văn nói, văn viết II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ 2/Học sinh: Soạn theo hướng dẫn III/ PHƯƠNG PHÁP: Củng cố kiến thức học, khắc sâu qua hệ thống ví dụ IV/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: đ/d 2/ Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra q trình ơn tập 3/Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu mới: (2 Phút) -Mục tiêu: Tạo tâm định hướng cho hs -Phương pháp: Thuyết trình Trong tiết học trước, ôn tập số tiết qua “ Tổng kết từ vựng” Hôm nay, tiếp tục ôn tập số kiến thức mà em học học kì I này, qua “ Ơn tập Tiếng Việt” Hoạt động 2: Ôn phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại (20 phút) Mục tiêu: Giúp hs ôn lại kiến thức học Phương pháp: Vấn đáp GV giới thiệu nội dung ôn tập tiết này: Các phương I/ Các phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại cách dẫn trực châm hội thoại: tiếp, cách dẫn gián tiếp Bây vào ôn phương châm hội thoại - Phương châm -Các em học phương châm hội thoại lượng nào? Trình bày phương châm? -Phương châm * Phương châm lượng: Khi giao tiếp cần nói cho có chất nội dung , nội dung lời nói phải yêu cầu - Phương châm quan giao tiếp, không thiếu không thừa hệ * Phương châm chất: Khi giao tiếp đừng nói -Phương châm cách điều mà khơng tin hay khơng có thức chứng xác thực - Phương châm lịch * Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói TaiLieu.VN Page vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề * Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ * Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần nói tế nhị tôn trọng người khác HS lên bảng làm tập trắc nghiệm ( gv ghi sẵn bảng phụ) Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào? (dùng mũi tên để nối) 1.- Nhà cậu đâu vậy? a P/c lượng - Ở chỗ đất đâu? – Quả cà chua nhà tớ to bí b P/c cách thức – Con có ăn táo mẹ để bàn khơng? c P/c chất 4.- Cậu thích học vẽ không? d P/c quan hệ - Tớ điểm toán - Trong đợt thi đua chào mừng 20-11, em hoa học tốt? e P/c lịch - Năm -Phương châm chất, phương châm lịch sử thường hay liên quan đến phép tu từ nào?( chất: nói quá, nói khoa trương; phương châm lịch sự: nói giảm, nói tránh) - Em kể số tình giao tiếp có phương châm hội thoại khơng tuân thủ? -Vậy phương châm hội thoại, phương châm chi phối nội dung hội thoại phương châm chi phối quan hệ cá nhân? (Phương châm: lượng, chất, quan hệ, cách thức chi phối nội dung phương châm lịch sự: chi phối quan hệ cá nhân.) -Theo em, phương châm hội thoại có phải qui định bắt buộc giao tiếp ngơn ngữ khơng? Vì sao? ( qui định bắt buộc mà tạo thuận lợi trình giao tiếp) Chuyển ý: Bây giờ, ta tìm hiểu xưng hơ hội thoại -Căn vào đâu để có cách xưng hơ cho thích hợp ( người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp) Chẳng hạn: *Người đối thoại với thuộc vai trên, ta xưng hô qua từ ngữ nào?( bác- cháu, anhem, chị-em…) TaiLieu.VN II/ Xưng hô hội thoại: 1/ Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô: 2/ Phương châm Page -Đối với bạn bè: bạn- tớ, cậu- tớ, gọi tên bạnmình(tơi) -Trong hội nghị: lớp: bạn-tơi, bạn- chúng tơi… -Ngồi ra, người Việt dùng danh từ khác để xưng hơ? Cho ví dụ * Danh từ thân tộc: ông, bà, cha, mẹ, dì, cô, cậu… * Chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng… để xưng hô: Thưa( bác sĩ, giám đốc, luật sư, thầy giáo…) “ Lặng lẽ Sa Pa có kĩ sư, bác lái xe, nhà họa sĩ…) - Từ từ ngữ trên, em có nhận xét từ ngữ xưng hơ TV ta cách sử dụng chúng nào?(phong phú, đa dạng, phải sử dụng chúng tinh tế tình giao tiếp cụ thể) -Trong trường hợp mẹ em giáo, em có cách xưng hơ nào? -Em hiểu “ xưng khiêm, hô tôn” nghĩa nào? Cho ví dụ * Xưng khiêm: tự xưng cách khiêm nhường * Hơ tơn: gọi người đối thoại cách tơn kính Vua tự xưng nhân ( người cỏi) gọi nhà sư cao tăng Các nhà nho tự xưng hàn sĩ, kẻ hậu sinh gọi người khác tiên sinh Bạn bè xưa tự xưng tiểu đệ gọi người khác đại ca -Trong văn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga em thử tìm cách xưng khiêm hơ tôn?( Trước xe quân tử tạm ngồi- Xin cho tiện thiếp lạy thưa) - Vì Tiếng Việt, giao tiếp người nói phải ýà lựa chọn từ ngữ xưng hơ?( Do tính chất tình giao tiếp xã giao hay thân mật, mối quan hệ người nói với người nghe thân- sơ, trọng – khinh.) Cần ý chọn từ ngữ xưng hô giao tiếp để đạt kết mong muốn Khi hệ thống phương tiện xưng hô ngôn ngữ ngày đa dạng , quan hệ tinh tế ) Hoạt động 3:Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp.( 20 phút) -Thế dẫn trực tiếp?( dẫn trực tiếp tức nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép) -Thế dẫn gián tiếp?( Dẫn gián tiếp tức thuật lại TaiLieu.VN xưng hơ: - Xưng khiêm: Tự xưng cách khiêm tốn - Hô tôn: Gọi người đối thoại cách tơn kính III/ Cách dẫn trực Page lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép) Cho ví dụ -Phân biệt lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp? Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp -Hơm qua, nói với tơi: “ Ngày mai, đến trường.” -Khi chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp, phải tuân thủ thao tác nào? ( bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép lời thoại phải bỏ dấu gạch ngang đầu lời thoại, chuyển chủ ngữ lời dẫn trực tiếp sang ngơi thích hợp –Thường đại từ – thay đổi từ định vị thời gian cho phù hợp ) Chuyển thành: Hôm qua, nói với tơi hơm đến trường *Khi làm viết Tập làm văn, em cần thận trọng trích dẫn lời dẫn trực tiếp, phải đảm bảo nội dung trích dẫn cách xác, phải đảm bảo hình thức trích dẫn… Đọc tập 2/191( hướng dẫn cho hs nhà làm) -Trong lời hội thoại đoạn trích nguyên văn, vua Quang Trung xưng “tôi” thứ nhất, Nguyễn Thiếp gọi vua Quang Trung “chúa công” thứ hai - Cho hs viết – hs nhận xét- gv sửa chữa bổ sung -Cho biết thay đổi từ ngữ lời dẫn gián tiếp so với lời thoại Tôi(1) nhà vua(ngôi 3), chúa công(ngôi 2)à vua Quang Trung(ngôi 3) Bây giờà giờ, đâyàtỉnh lược tiếp cách dẫn gián Luyện tập: 1,2 3/Chuyển thành lời dẫn gián tiếp Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng thua Nguyễn Thiếp trả lời nước trống không, lòng người tan rã, qn Thanh xa tới ,khơng biết tình hình qn ta yếu hay mạnh, khơng hiểu rõ nên đánh hay nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc không mười ngày quân Thanh bị dẹp tan Hoạt động 4: Củng cố: ( phút)Nhận xét tiết học Hoạt động 5: Dặn dò: ( phút) Kiểm tra tiết Bổ sung kiến thức- Rút kinh nghiệm: TaiLieu.VN Page Ôn tập tiếng Việt ( Các phương châm hội thoại …cách dẫn gián tiếp ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: -Các phương châm hội thoại -Xưng hô hội thoại- Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp 2/ Kĩ năng: Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp 3/ Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng vào văn nói, văn viết II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ 2/Học sinh: Soạn theo hướng dẫn III/ PHƯƠNG PHÁP: Củng cố kiến thức học, khắc sâu qua hệ thống ví dụ IV/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: đ/d 2/ Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra q trình ơn tập 3/Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu mới: (2 Phút) -Mục tiêu: Tạo tâm định hướng cho hs -Phương pháp: Thuyết trình Trong tiết học trước, ôn tập số tiết qua “ Tổng kết từ vựng” Hôm nay, tiếp tục ôn tập số kiến thức mà em học học kì I này, qua “ Ôn tập Tiếng Việt” Hoạt động 2: Ôn phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại (20 phút) Mục tiêu: Giúp hs ôn lại kiến thức học Phương pháp: Vấn đáp GV giới thiệu nội dung ôn tập tiết này: Các phương I/ Các phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại cách dẫn trực châm hội thoại: tiếp, cách dẫn gián tiếp Bây vào ôn phương châm hội thoại - Phương châm -Các em học phương châm hội thoại lượng nào? Trình bày phương châm? -Phương châm * Phương châm lượng: Khi giao tiếp cần nói cho có chất nội dung , nội dung lời nói phải yêu cầu - Phương châm quan giao tiếp, không thiếu không thừa hệ * Phương châm chất: Khi giao tiếp đừng nói -Phương châm cách điều mà khơng tin hay khơng có thức chứng xác thực - Phương châm lịch * Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề TaiLieu.VN Page * Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ * Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần nói tế nhị tơn trọng người khác HS lên bảng làm tập trắc nghiệm ( gv ghi sẵn bảng phụ) Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào? (dùng mũi tên để nối) 1.- Nhà cậu đâu vậy? a P/c lượng - Ở chỗ đất đâu? – Quả cà chua nhà tớ to bí b P/c cách thức – Con có ăn táo mẹ để bàn khơng? c P/c chất 4.- Cậu thích học vẽ khơng? d P/c quan hệ - Tớ điểm toán - Trong đợt thi đua chào mừng 20-11, em hoa học tốt? e P/c lịch - Năm -Phương châm chất, phương châm lịch sử thường hay liên quan đến phép tu từ nào?( chất: nói quá, nói khoa trương; phương châm lịch sự: nói giảm, nói tránh) - Em kể số tình giao tiếp có phương châm hội thoại không tuân thủ? -Vậy phương châm hội thoại, phương châm chi phối nội dung hội thoại phương châm chi phối quan hệ cá nhân? (Phương châm: lượng, chất, quan hệ, cách thức chi phối nội dung phương châm lịch sự: chi phối quan hệ cá nhân.) -Theo em, phương châm hội thoại có phải qui định bắt buộc giao tiếp ngơn ngữ khơng? Vì sao? ( khơng phải qui định bắt buộc mà tạo thuận lợi trình giao tiếp) Chuyển ý: Bây giờ, ta tìm hiểu xưng hô hội thoại -Căn vào đâu để có cách xưng hơ cho thích hợp ( người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp) Chẳng hạn: *Người đối thoại với thuộc vai trên, ta xưng hô qua từ ngữ nào?( bác- cháu, anhem, chị-em…) -Đối với bạn bè: bạn- tớ, cậu- tớ, gọi tên bạnmình(tơi) TaiLieu.VN II/ Xưng hô hội thoại: 1/ Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô: 2/ Phương châm xưng hô: Page -Trong hội nghị: lớp: bạn-tôi, bạn- chúng tơi… -Ngồi ra, người Việt dùng danh từ khác để xưng hơ? Cho ví dụ * Danh từ thân tộc: ơng, bà, cha, mẹ, dì, cơ, cậu… * Chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng… để xưng hô: Thưa( bác sĩ, giám đốc, luật sư, thầy giáo…) “ Lặng lẽ Sa Pa có kĩ sư, bác lái xe, nhà họa sĩ…) - Từ từ ngữ trên, em có nhận xét từ ngữ xưng hơ TV ta cách sử dụng chúng nào?(phong phú, đa dạng, phải sử dụng chúng tinh tế tình giao tiếp cụ thể) -Trong trường hợp mẹ em cô giáo, em có cách xưng hơ nào? -Em hiểu “ xưng khiêm, hô tôn” nghĩa nào? Cho ví dụ * Xưng khiêm: tự xưng cách khiêm nhường * Hô tôn: gọi người đối thoại cách tơn kính Vua tự xưng nhân ( người cỏi) gọi nhà sư cao tăng Các nhà nho tự xưng hàn sĩ, kẻ hậu sinh gọi người khác tiên sinh Bạn bè xưa tự xưng tiểu đệ gọi người khác đại ca -Trong văn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga em thử tìm cách xưng khiêm hơ tơn?( Trước xe quân tử tạm ngồi- Xin cho tiện thiếp lạy thưa) - Vì Tiếng Việt, giao tiếp người nói phải ýà lựa chọn từ ngữ xưng hơ?( Do tính chất tình giao tiếp xã giao hay thân mật, mối quan hệ người nói với người nghe thân- sơ, trọng – khinh.) Cần ý chọn từ ngữ xưng hô giao tiếp để đạt kết mong muốn Khi hệ thống phương tiện xưng hô ngôn ngữ ngày đa dạng , quan hệ tinh tế ) Hoạt động 3:Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp.( 20 phút) -Thế dẫn trực tiếp?( dẫn trực tiếp tức nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép) -Thế dẫn gián tiếp?( Dẫn gián tiếp tức thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu TaiLieu.VN - Xưng khiêm: Tự xưng cách khiêm tốn - Hô tôn: Gọi người đối thoại cách tơn kính III/ Cách dẫn trực tiếp cách dẫn Page ngoặc kép) Cho ví dụ -Phân biệt lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp? Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp -Hơm qua, nói với tơi: “ Ngày mai, đến trường.” -Khi chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp, phải tuân thủ thao tác nào? ( bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép lời thoại phải bỏ dấu gạch ngang đầu lời thoại, chuyển chủ ngữ lời dẫn trực tiếp sang ngơi thích hợp –Thường đại từ – thay đổi từ định vị thời gian cho phù hợp ) Chuyển thành: Hôm qua, nói với tơi hơm đến trường *Khi làm viết Tập làm văn, em cần thận trọng trích dẫn lời dẫn trực tiếp, phải đảm bảo nội dung trích dẫn cách xác, phải đảm bảo hình thức trích dẫn… Đọc tập 2/191( hướng dẫn cho hs nhà làm) -Trong lời hội thoại đoạn trích nguyên văn, vua Quang Trung xưng “tôi” thứ nhất, Nguyễn Thiếp gọi vua Quang Trung “chúa công” thứ hai - Cho hs viết – hs nhận xét- gv sửa chữa bổ sung -Cho biết thay đổi từ ngữ lời dẫn gián tiếp so với lời thoại Tôi(1) nhà vua(ngôi 3), chúa công(ngôi 2)à vua Quang Trung(ngôi 3) Bây giờà giờ, đâyàtỉnh lược gián Luyện tập: 1,2 3/Chuyển thành lời dẫn gián tiếp Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng thua Nguyễn Thiếp trả lời nước trống khơng, lòng người tan rã, qn Thanh xa tới ,khơng biết tình hình qn ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh hay nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc không mười ngày quân Thanh bị dẹp tan Hoạt động 4: Củng cố: ( phút)Nhận xét tiết học Hoạt động 5: Dặn dò: ( phút) Kiểm tra tiết Bổ sung kiến thức- Rút kinh nghiệm: TaiLieu.VN Page ... Hôm nay, tiếp tục ôn tập số kiến thức mà em học học kì I này, qua “ Ôn tập Tiếng Việt Hoạt động 2: Ơn phương châm hội thoại, xưng hơ hội thoại (20 phút) Mục tiêu: Giúp hs ôn lại kiến thức học... thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp 3/ Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng vào văn nói, văn viết II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ Giáo. .. TaiLieu.VN Page Ôn tập tiếng Việt ( Các phương châm hội thoại …cách dẫn gián tiếp ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: -Các phương châm hội thoại -Xưng hô hội thoại- Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp

Ngày đăng: 17/05/2019, 21:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w