Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2,5 MB
File đính kèm
Báo cáo Hội nghị khoa học sinh viên.zip
(2 MB)
Nội dung
BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2018 – 2019 Đề tài: SỰ TÍCH HỢP CÁC HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Tóm tắt Tín ngưỡng thờ Mẫu hình thành dựa việc thờ Nữ thần, đại diện cho thiên nhiên, như: Mẹ Đất, mẹ Nước, mẹ Lúa,… nhân dân suy tôn làm Thánh Mẫu, đại diện cho miền: Trời, rừng núi, sông nước, đất đai Theo thời gian, khái niệm Mẫu mở rộng để bao hàm nữ anh hùng, vị cơng chúa, hồng hậu, hay bà tổ dịng họ, bà tổ nghề làng nghề người phụ nữ có cơng với đất nước Cho đến kỷ XVI, xuất Thánh Mẫu Liễu Hạnh đã đánh dấu hoàn thiện tín ngưỡng dân gian Việt Trong báo cáo này, chúng tơi vào tìm hiểu hình thức nghệ thuật tổng hợp Tín ngưỡng thờ Mẫu, bao gồm: Không gian, dàn nhạc chầu văn, trang phục - đạo cụ múa đồng Toàn văn Đặt vấn đề fa Văn hóa thể qua nhiều yếu tố, như: Không gian, cách thức thờ cúng, lên đồng,… Trong phạm vi báo cáo hạn hẹp, chúng tơi sâu vào hình thức nghệ thuật dân gian làm rõ qua tục lên đồng Nội dung nghiên cứu 2.1 Không gian lên đồng Lên đồng thường diễn phủ, đền hay điện thờ Phủ đền hai không gian rộng, theo quan niệm dân gian, nơi trung tâm, nơi thờ vị Thánh thờ phụng cao nhiều Tín ngưỡng thờ Mẫu Điện thờ không gian hẹp, số cá nhân xây dựng (thường nhang đệ thử, tín đồ theo Mẫu) với thành kính lòng biết ơn với vị thần linh Mặc dù có khác quy mơ, song khơng gian thờ Mẫu phủ, đền, điện mang nét đặc trưng giống Không gian thờ Mẫu chia làm ba gian Gian nơi thờ với tên gọi ban cơng đồng, xếp theo hệ thống điện thờ thần sau: - Phật Bà Quan Âm - Vua cha Ngọc Hoàng - Tam tịa Thánh mẫu - Ngũ vị Tơn quan - Tứ phủ Chầu bà - Tứ phủ ơng Hồng - Tứ phủ Thánh Cô - Tứ phủ Thánh Cậu - Hạ ban: Quan Ngũ Hổ, Ông Lốt (rắn) Tùy vào điều kiện mà người ta thêm bớt số hàng, song Tam tòa Thánh Mẫu hạ ban thờ Quan Ngũ Hổ Ông Lốt bắt buộc phải có điện thờ Ví dụ, số điện thờ nhỏ thờ Tam tịa thánh Mẫu; có điện thờ Tam tịa Thánh Mẫu, Ngũ vị Tơn quan, khơng có hàng Tứ phủ Thánh Chầu lại có Tứ phủ ơng Hồng,… Hai bên ban thờ chính, người ta thường thờ Cậu Cả Cậu Bé với quan niệm cậu người giám sát đền, điện Gian bên trái, tùy thuộc vào địa phương, đền phủ lại có cách thờ khác Gian thường nơi thờ Mẫu Thượng Ngàn Chúa Sơn Trang, có nơi lại dành ban để thờ vị Chầu thủ đền (tức vị Chầu cai quản đền), ban gọi ban sơn trang… Gian bên phải, có thống thờ tự địa phương, đền phủ điện Đây nơi thờ Đức Thánh Trần Văn hóa Việt Nam mang tính chất dung hịa, sẵn sàng đón nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa khác Chính đặc trưng mà Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần dung hịa, kết hợp Tín ngưỡng thờ Mẫu Ban thờ gọi ban Trần Triều Đây chốn linh thiêng, ban lúc uy nghi, tráng lệ Phía xà ngang điện thường treo nón cơng đồng, võng đào, hai bên hai ông Thanh Xà, Bạch Xà quấn đầu hướng ban cơng đồng, bên ban thờ xếp hoa, quả, bánh kẹo, trang trí đèn điện bắt mắt Riêng ban sơn trang vô lộng lẫy, xây dựng theo lối sơn thủy hữu tình, hang động nhỏ thu hẹp, người ta thêm vào 12 tượng nhỏ 12 búp bê nhỏ tượng trưng cho 12 tiên nàng hầu cận Chúa sơn trang (có nơi thờ Mẫu Thượng Ngàn) Không gian lên đồng phủ, đền hay điện nhuốm màu tâm linh, uy nghi, lộng lẫy Người ta thường lên đồng ban (tức ban cơng đồng), phía ban cơng đồng đặt gỗ lớn, xây mặt phẳng lớn cao so với mặt đất khoảng 20- 30cm, với diện tích đủ manh chiếu gọi sập công đồng Trên sập đồng, ta thường thấy bàn có gắn gương chạm khắc đẹp mắt, bàn loan Người lên đồng ngồi trước bàn loan, người phụ đồng lên khăn ngồi bên phải, phụ đồng lên hương ngồi bên trái Thường có đến người phụ đồng, nhiên nay, sập công đồng nhỏ hẹp (chỉ manh chiếu) mà hoạt động trình lên đồng diễn nên thường có người phụ đồng thay người 2.2 Các hình thức nghệ thuật 2.2.1 Dàn nhạc chầu văn Chầu văn, cịn gọi hát văn loại hình nghệ thuật thiếu cho buổi lên đồng Hát văn có xuất xứ vùng đồng Bắc Bộ Thời kỳ thịnh vượng hát văn cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Một dàn nhạc hát văn bao gồm đàn nguyệt, đàn nhị, sáo, trống lớn, bốn trống nhỏ, cảnh đơi, phách… Tùy địa phương, tùy hồn cảnh hành lễ mà người ta thêm bớt nhạc cụ nhạc cụ khác, người ta bớt đàn nguyệt, trống nhỏ, cảnh đôi nhạc cụ nịng cốt, nhạc cụ tính cách âm nhạc chầu văn Người hát nghi lễ lên đồng gọi cung văn Những người ngồi bên phải bên trái ban công đồng Không phân biệt nam nữ, tuổi tác, hát văn, người phải thuộc hết văn chầu, tích vị Thánh để dâng lời ca, tiếng hát thỉnh Thánh ngự đồng Phần lớn cung văn nam họ có chất giọng dày, trầm, truyền cảm, hay nói khác đi, nam giới có chất giọng phù hợp để hát văn nữ giới Thường giá đồng có khoảng đến cung văn, người chơi trống, người thổi sáo, người đánh đàn họ luân phiên hát… Một cung văn làm nhiều việc lúc, họ vừa hát vừa đánh đàn vừa đánh trống, gõ phách hát Điều tạo nên tính đa tài đa dạng lối hát, cung văn giỏi khơng họ hát hay mà cịn họ chơi nhiều nhạc cụ lúc Nghi lễ hát chầu văn giá lên đồng chia thành bốn phần chính: Dâng văn thỉnh mời Thánh ngự đồng Kể tích ca ngợi ơng đức vị Thánh Xin Thánh phù hộ Đưa tiễn Thánh chấm dứt giá hầu câu: “Xe loan Thánh giá hồi cung!” Lời hát văn phổ từ thơ ca dân gian, có vay mượn tác phẩm văn thơ bác học thường thể lục bát, song thất lục bát, thất ngơn, bốn chữ… Giai điệu hát văn mượt mà, hấp dẫn, lại dồn dập, khoẻ khoắn vui tươi Chất thơ văn nâng lên cao tuyệt đỉnh khơng khí tâm linh thành kính, khói hương nghi ngút, có dàn nhạc, lời ca phụ hoạ, đưa đẩy điệu múa thiêng Thánh thể qua người hầu đồng Với tính chất hát văn ngày khơng bó hẹp phạm vi dùng nghi lễ mà hát văn coi hình thức ca nhạc dân gian vui tươi lành mạnh đưa cơng diễn trước đông đảo quần chúng 2.2.2 Trang phục đạo cụ Yếu tố quan trọng tạo nên buổi lên đồng thành công thiếu khăn áo đạo cụ Những trang phục không để giới thiệu cho người xem biết rõ giá đồng mà cịn hình tượng văn hóa dân tộc Việt Trong buổi lên đồng có nhiều vị Thánh xuất nên cần có nhiều khăn áo hầu đồng khác nhau, tương ứng với giá Hầu đồng có 36 thánh ngự phải có 36 trang phục khác Tuy nhiên, tùy vào điều kiện, có người hầu đồng sắm đủ trang phục giá hầu (thường hầu 25 giá đổ lại) Tùy địa phương, trang phục may theo nhiều kiểu cách khác nhau, song phải đảm bảo theo quy tắc chung Trước hết, người lên đồng phải có trang phục thứ yếu, như: Một lót hầu màu trắng, đôi tất trắng, áo mệnh, khăn phủ diện khăn tấu hương Với giá đồng, người lên đồng hai phụ đồng mặc cho trang phục tương ứng Ví dụ, bắt đầu vào buổi hầu, ba bắt buộc người lên đồng phải thỉnh hầu tráng mạn Tam tịa Thánh Mẫu (hình thức giáng trùm khăn lên đồng) Chính mà trước thỉnh Mẫu, người ta mặc áo mệnh bên trong, sau áo Mẫu bên Trang phục Mẫu áo dài, màu đỏ, thêu phượng; cổ đeo tràng hạt đỏ, đầu đội khăn xếp đỏ, gắn hoa, cài trâm bắt mắt Hay trang phục Quan lớn, đại diện Quan Đệ Nhất thường áo dài, màu đỏ, thêu rồng, thêu hổ phù (hình rồng nhìn thẳng), thêu bối tử vuông trước ngực Vai vắt mạng chéo, đầu đội khăn xếp đỏ gắn nét thêu rồng chầu mặt nguyệt theo màu áo, đeo thẻ ngà ghi hiệu tôn quan ghi chung Ngũ vị Vương Quan Đầu búi tóc có cài trâm lược theo lối nam thần Có đai quanh bụng lụa đai hộp Tương tự vậy, trang phục Quan Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ, Đệ Ngũ có đặc điểm trên, khác chỗ màu trang phục ứng với phủ (Thiên phủ màu đỏ, Nhạc phủ màu xanh, Thoải phủ màu trắng, Địa phủ màu vàng) Trang phục Chầu Bà phong phú đa dạng, tùy vùng miền mà khác hình thái sắc màu… Cụ thể trang phục Chầu Đệ Nhị có màu xanh, thêu phượng thêu cơng, hoa may theo lối thân áo tứ thân sẻ giữa, mặc quầy, cổ đeo chuỗi hạt, bụng thắt đai lụa Tai đeo trang sức vàng bạc hình phượng Tay đeo vịng vàng, đầu chít khăn củ ấu, lược gài, châm dắt, chân hài phượng Đai lưng giắt dây xà tích có ống bạc vơi trầu, dao bài, ống thuốc Trang phục vị Chầu tuân thủ theo màu ứng với phủ Trang phục khăn áo ơng Hồng Mười màu vàng, thêu ổ ngũ phúc (rồng tròn) Họa tiết hoa văn “Phúc-Lộc -Thọ”, theo hình trịn lớp: Lớp thêu hình chữ “Thọ” màu xanh, lớp thêu hoa dây xen bốn bướm ngũ sắc, lớp thêu sáu dơi xen hình hoa Những hình thêu phân bố khắp hai thân áo trước sau hai tay áo Đầu chít khăn nét ngang thêu rồng, nét thả phía sau Búi tóc cài trâm, giắt lược theo lối nam thần Vai vắt mạng chéo thêu rồng mặt nguyệt Cổ đeo kiềng có kim khánh đồng tiền, phía đính dây kim tằng Bụng thắt đai thêu hay dải lụa, bên sườn có bầu rượu túi thơ, tay đeo vịng vàng, chân hài thêu Trang phục hàng Cô phong phú, đa dạng loại cách phục trang có nhiều phụ trang kèm lại có nét trang phục khác biệt Đối với trang phục Cô Bé thường trang phục thổ cẩm trang phục màu đen, áo ngắn vạt thêu hoa, mặc quầy, chân quấn xà cạp, đầu chít khăn hình bơng hoa Trang sức thường kiềng, lắc hoa tai làm bạc Trang phục Cậu Bé áo ngắn vạt kiểu gi-lê thêu rồng, đầu buộc khăn, hai bên cài hoa, chân quấn xà cạp, giầy thêu trông trẻ thơ ngộ nghĩnh Giá Cậu sử dụng số đồ trang sức như: Hai vịng tay bạc đính lục lạc, vịng cổ bạc có đính khánh bạc trịn, nối liền khánh khác hình hạnh, ba lục lạc tròn Đạo cụ đối tượng quan trọng nghi lẽ hầu đồng Đạo cụ bao gồm: đao kiếm, cờ, hèo, quạt, gối, hương, mồi, đuốc, ô, gùi, Đao, kiếm cờ thường dùng giá hàng Quan thể sức mạnh Quạt đạo cụ sử dụng nhiều nhất, sử dụng để múa đồng, đề thơ, giáng bút, ngăn cách giới trần tục với giới linh thiêng Gối ln đặt vị trí bên cạnh người ngồi đồng, chức để tựa, mặt gối thể quyền lực nhà quan, đồng hưng phấn thường vỗ gối tán thưởng Bên cạnh đó, mồi, đuốc, hương sử dụng hầu hết giá với mục đích để vị Thánh khai quang cho đền, điện 2.2.3 Múa lên đồng Múa đồng hình thức diễn xướng cách điệu hóa, thể tái sinh vị Thánh thân xác người lên đồng Một câu hỏi đặt “Ai người lên đồng?” Trước người lên đồng thường người trai 15 tuổi em trai nhỏ 10 tuổi với tư chất trắng, ngây thơ, tự nhiên để thần linh nhập vào Dần dần sau người ta khơng quy định tuổi tác, giới tính, đồng nghĩa với việc lên đồng, nhiên người phải có đồng Vậy đồng gì? Căn (根) từ Hán Việt, có nghĩa gốc rễ, nguồn gốc (VD: Căn bản, nguyên, cơ, cứ…) Căn cách nói tắt số, có ý nghĩa số phận Mỗi linh hồn có đặc điểm khác nhau, có nhiệm vụ khác nhau, thân đời người thể đặc điểm để thực thi nhiệm vụ Ví dụ: Linh hồn nghệ sĩ giàu cảm xúc, giàu tưởng tượng, trở thành văn nghệ sĩ, ca sĩ, họa sĩ, diễn viên, làm cơng việc văn hóa nghệ thuật; linh hồn tâm linh có trực giác nhạy cảm, lịng nhân hậu, từ tâm, có khả đặc biệt, trở thành linh mục, nhà sư, nhà thực hành tâm linh… Và người chọn phục vụ cho vị Thánh phải người có thiên căn, có khả đặc biệt, có khả thu nhận thơng tin từ thần linh dạng thiên nhãn, thiên nhĩ, huệ nhãn… Như vậy, theo Tín ngưỡng thờ Mẫu người có đồng người sinh dương có số hệ thiên cung, mệnh càn bóng quế cửa Tứ phủ công đồng Những người có số đến với cửa Thánh trước chữ “duyên”, sau “phúc” có duyên để lên đồng Lên đồng khơng giống loại hình nghệ thuật biểu diễn nhảy, múa,… Để trình diễn tiết mục múa, diễn viên phải tập luyện kỹ Lên đồng khơng vậy, khơng dạy, không tập mà người ta lên đồng cách tự thơi miên Thánh nhập, tác động tới người ngồi dự xung quanh, tạo nên trạng thái say mê, ngây ngất, chí nhập đồng (ốp đồng) Khi ấy, người lên đồng khơng cịn mà hóa thân vị Thánh Trừ giá hầu Thánh Mẫu không mở khăn khơng có múa, cịn lại giá hầu khác nhiều có múa Múa hầu đồng có nhiều động tác múa khác nhau, người ta gọi tên điệu múa theo tên đạo cụ để múa như: Múa mồi, múa khai quang, múa kiếm, múa hèo, múa chèo đị, múa lụa, múa tay khơng,… Trong giá Quan Đệ Tam Khi ngự đồng, quan làm lễ tấu hương, khai quang, chứng sớ điệp múa đôi song kiếm Động tác múa giá quan mang đặc điểm nhanh, mạnh, dứt khoát, thể uy nghi Múa vị Chầu Bà thường múa quạt, múa khai quang, múa mồi, múa tay không với tay khác Riêng Chầu Bát Chầu Mười hai vị nữ tướng, nên đồng, Chầu Bà thường múa cờ, múa kiếm Mặc dù Chầu nữ, động tác thể dịu dàng, nữ tính song thấy dứt khốt, oai nghiêm Giá ơng Hồng lại có điệu múa riêng vị Hoàng Cụ thể, giá hầu ơng Hồng Bảy với đặc trưng múa hèo Quan niệm dân gian cho ông vị Thánh có nhiệm vụ chấm lính bắt đồng, Ơng Bảy ngự, ơng ném hèo vào người coi ơng chấm đồng người Giá Cơ thường có điệu múa đẹp, phong phú Với giá hầu Cô Bơ, ngự đồng cô cầm đôi mái chèo, bẻ lái dạo chơi khắp nơi Chèo thuyền điệu múa quen thuộc biểu diễn hầu hết vị Thánh thuộc Thoải phủ, bên cạnh múa chèo đị cịn có múa lụa nhằm mơ tả hành động đo gió, đo nước, đo mây Múa giá Cậu Bé thường múa hèo múa lân để thể tinh nghịch, vui tươi, ngộ nghĩnh ngây thơ đứa trẻ nhỏ Nhìn chung, động tác múa hầu đồng thường đơn giản mang tính mơ phỏng, dễ liên tưởng lặp lặp lại nhiều lần Song, múa đồng tiếp thu phát triển nhiều động tác cổ truyền, đồng thời đưa vào khung cảnh tín ngưỡng, lời hát văn âm nhạc có tiết tấu thay đổi, trạng thái ngẫu hứng người lên đồng tạo cho múa hầu đồng mang sắc thái riêng, đặc sắc hút người xem Kết luận Sự tích hợp hình thức nghệ thuật khác tạo nên giá trị độc đáo Với giá trị to lớn đó, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận lên đồng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào tháng 12 năm 2016 Đây niềm tự hào, vinh dự cho tín đồ, nhang đệ tử Tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung PHỤ LỤC Hình ảnh điện thờ Mẫu (Bên phải ban sơn trang; ban cơng đồng; bên trái ban Trần Triều) Hình ảnh số giá hầu Tín ngưỡng thờ Mẫu Hầu tráng mạn Tam tòa Thánh Mẫu Giá Quan Đệ Tam 10 Giá Chầu Đệ Nhị Giá ơng Hồng Mười 11 Giá Cơ Bé Giá Cậu Bé 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ngô Đức Thịnh, “Lên đồng, hành trình thần linh thân phận”, NXB Trẻ, TP.HCM, 2007 Ngô Đức Thịnh, “Đạo Mẫu Việt Nam” tập (tái lần thứ 4), NXB Tôn giáo, 2009 Phong Vũ, “Hát chầu văn”, in Tạp chí Làng Việt Họ tên người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: K41B – Sư phạm Ngữ Văn SĐT: 0346.450.405 Email: thuhang97hpu2@gmail.com 13 ... luận Sự tích hợp hình thức nghệ thuật khác tạo nên giá trị độc đáo Với giá trị to lớn đó, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận lên đồng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Tín ngưỡng thờ Mẫu. .. thay người 2.2 Các hình thức nghệ thuật 2.2.1 Dàn nhạc chầu văn Chầu văn, gọi hát văn loại hình nghệ thuật khơng thể thiếu cho buổi lên đồng Hát văn có xuất xứ vùng đồng Bắc Bộ Thời kỳ thịnh vượng... đón nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa khác Chính đặc trưng mà Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần dung hòa, kết hợp Tín ngưỡng thờ Mẫu Ban thờ gọi ban Trần Triều Đây chốn linh thiêng, ban lúc uy nghi,