Đề tài: PHÂN TÍCH HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TÁC PHẨM MỸ THUẬT THẾ GIỚI TỪ ĐÓ VẬN DỤNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG T.H.C.S CHU VĂN AN - TP. HỒ CHÍ MINH”
Trang 1TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC – MỸ THUẬT
-*** -TIỂU LUẬN Thực tập sư phạm
ĐỀ TÀI:
PHẨM MỸ THUẬT THẾ GIỚI TỪ ĐÓ VẬN DỤNG GIẢNG DẠY Ở
TRƯỜNG T.H.C.S CHU VĂN AN - TP HỒ CHÍ MINH”
Người hướng dẫn: Th¹c sÜ Ph¹m V¨n TuyÕn Học viªn thực hiện: Ph¹m ThÞ Biªn
Lớp Đại học Từ xa K1- TØnh H¶i D¬ng
H¶i D¬ng, th¸ng 5 năm 2009
Trang 32- Lý luận cách đánh giá hình thức trong tranh.
III.Đề tài với THCS - Trang: 16-18
C- NHỮNG ĐỀ XUẤT , KhuyẾN NGHỊ - Trang 18
Tài liệu tham khảo - Trang 19
Trang 4A – PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài.
Mỹ thuật là một trong những mụn nghệ thuật cú nhiều thỳ vị, nếu việcdạy học đó khú thỡ dạy nghệ thuật lại càng khú hơn Song khụng phải làkhụng thực hiện được, vỡ học mỹ thuật đem lại cho con người nhiều niềmvui, làm cho con người biết nhận ra cỏi đẹp, thực sự nú gần gũi và đỏngyờu Hoạ sĩ lão thành Nguyễn Phan Chánh đã từng nói Mĩ thuật là cách tạo
ra cái đẹp (vì mĩ là đẹp, thuật là cách thức phơng pháp) Mĩ thuật là nghệthuật của con mắt (nghệ thuật thị giác) nhìn thấy cái đẹp
Nhìn thấy cái đẹp, tạo ra cái đẹp và thởng thức cái đẹp là một đặc
điểm chỉ có ở con ngời
Dạy học Mĩ thuật ở trong nhà trờng phổ thông không nhằm giáo dục,
đào tạo HS trở thành hoạ sĩ hay ngời làm công tác mĩ thuật Thông qua họctập Mĩ thuật ở trờng phổ thông, bớc đầu HS sẽ đợc làm quen với ngôn ngữtạo hình, những yếu tố cơ bản của mĩ thuật, những kiến thức thẩm mĩ qua cácbài tập thực hành, qua các tác phẩm nghệ thuật của cuộc sống và thiên nhiên
Mỹ thuật ở THCS được coi là bộ mụn cần thiết và quan trọng đõy là
bộ mụn mới được đưa vào trong giảng dạy ở THCS Do sự mới mẻ và tớnhchất của mụn học nờn một số học sinh chưa chỳ trọng, song niềm say mờnghệ thuật của đại đa số học sinh đó tạo hứng thỳ cho cỏc em trong học tập,cỏc em thể hiện những tỡnh cảm, sự đam mờ nghệ thuật của mỡnh, như được
Trang 5tham gia hòa nhập vào thế giới phong phú còn nhiều huyền bí, qua đó tạomột hoạt động tìm tòi nảy sinh sáng tạo.
Trong đó, Thường thức mỹ thuật là một phân môn quan trọng đối vớihọc sinh, nó có tác dụng giáo dục cho học sinh biết cảm thụ cái đẹp, biếtnghiên cứu tìm tòi ra cái đẹp, đưa ra cái chuẩn mực của cái đẹp Là giáoviên mỹ thuật, tôi luôn tự hỏi nếu không hiểu biết về hội hoạ thì không biết
sẽ dạy học sinh cái gì, từ đó mà tôi ý thức rằng việc giáo dục nhận thức thẩm
mỹ trong nhà trường là một điều không thể thiếu được Nó vừa quan trọngvừa mang tính cấp bách
Đứng trước những tác phẩm nghệ thuật, tôi thực sự bị lôi cuốn bởi nétđẹp phong phú của mỗi bức tranh Chính vẻ đẹp về màu sắc, đường nét bốcục, không gian đã hấp dẫn, thu hút tôi phải chú ý, quan tâm để khám phánghiên cứu vẻ đẹp đó là “Hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật”
Cũng chính điều đó tôi chọn đề tài làm nội dung nghiên cứu : “Tìm hiểu
hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật thế giới Vận dụng giảng dạy ở trêng THCS T©n Trµo- Thanh MiÖn- H¶i D¬ng” Tôi hy
vọng , với đề tài này sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào công việc giảng dạymôn Mỹ thuật hiện nay
II.Mục đích nghiên cứu đề tài.
Nghệ thuật luôn phát triển không ngừng và không có đích để dừng
Vì vậy mà một bức tranh đẹp luôn được khai thác, biến đổi ở nhiều phongcách đa dạng với nhiều lối cảm xúc khác nhau Do đó mà cái đẹp trong mộttác phẩm hội họa không chỉ được xây dựng lên bằng hình thể , đường nétđậm nhạt và màu sắc mà còn bằng “chất cảm” đó là cảm xúc trước cái đẹpngoài cuộc sống được truyền tải qua ý niệm thẩm mỹ và năng lực sáng tạonghệ thuật của họa sĩ Thông qua các tác phẩm nghệ thuật chúng ta đượcchiêm ngưỡng một nền nghệ thuật rực rỡ, sáng lạn của thời kỳ Phục Hưng,
Trang 6khi xem những tác phẩm điêu khắc, kiến trúc rồi những kiệt t¸c của danhhọa: Lê ô nađờvanh xi, Miken lăng giơ, Ra pha en Mặt khác chúng ta đangsống trong một thế giới đầy biến động với sự xuất hiện của nhiều loại hìnhnghệ thuật , đặc biệt nền nghệ thuật hội họa phát triển đa dạng phong phú
Chính vì điều đó, mà việc bảo lưu, gìn giữ và truyền thụ cho mọingười hiểu rõ giá trị nghệ thuật, thông qua những tác phẩm mỹ thuật là vôcùng cần thiết Xuất phát từ tình yêu nghệ thuật mà tôi muốn nghiên cứu tìmhiểu hình thức và nội dung trong mỗi tác phẩm mỹ thuật thế giới Để từ vốnhiểu biết muèn góp một phần nhỏ bé của mình cho các em học sinh t¹i trêng,
để các em thấy được vÎ đẹp của hình thức nghệ thuật trong mỗi bức tranhthông qua thường thức nghệ thuật
Việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài này đã giúp tôi hiểu rõ hơn về các giaiđoạn lịch sử, cuộc sống loài người qua các giai đoạn đó Từ thời kỳ cổ đạiđến Trung cổ, đến Phục hưng , Tõ cổ điển đến khai sáng rồi đến hiện đại, nóphát triển theo vòng trßn nối tiếp nhau v mà m ỗi kh©u l mà m ột ch¬ng tr×nhkhÐp kÝn Đồng thời, đề t ià m này còn giúp tôi say mê mỹ thuật, tăng thêmlòng yêu nghề, yêu trẻ hơn Ngoài ra nó còn bổ sung những kiến thức cơ bản
để phục vụ cho việc giảng dậy, đặc biệt là phương pháp và nghệ thuật truyềnđạt để làm cho các em dễ hiểu, ghi chép ngắn gọn, cô đọng xúc tích và nhậnbiết được nội dung, ý nghĩa của tranh một cách nhanh nhất nhưng lại hấpdẫn và ý nghĩa nhất
III
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1- Đối tượng nghiên cứu
nghệ thuật tạo hình, các ngôn ngữ tạo hình và quan niệm tạo hình
2 - Phạm vi nghiên cứu
Các tác phẩm mỹ thuật thế giới và liên hệ với mỹ thuật phổ thôngDạy mỹ thuật ở Tân trào Thanh Miện Hải Dương
Trang 7IV Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Hiện nay, mỹ thuật là một trong 13 bộ môn bắt buộc ở cấp THCS.Đây là môn mới nên số lượng giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạymôn học này còn ít Đây là môn học rất cần đến sự thoải mái, không gò éphay bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc khắt khe vì vậy mà cần tạo hứng thúhọc tập cho các em trong quá trình nghiên cứu bài học, bởi vì ở lứa tuổi này
tư duy của các em rất phát triển, đa phần các em rất thích học bộ môn này
Trên cơ sở đó, chúng ta là những người trực tiếp giảng dạy bộ mônnày, cần có những biện pháp để tìm hiểu nâng cao hứng thú học tập đối vớimôn Mỹ thuật nói riêng đặc biệt là tạo niềm tin và sự hứng thú học tập củacác em khi nghiên cứu về các tác phẩm mỹ thuật thế giới rất có giá trị, từnhiều giai đoạn lịch sử mà các tác phẩm vẫn còn vang mãi trong nghệ thuật như : Kiến trúc, điêu khắc , Hội họa, với các hình thức nghệ thuật như: Bốcục, đường nét , màu sắc của tranh Bởi vậy nghiên cứu hứng thú học tập Thường thức mỹ thuật là cực kỳ quan trọng nó giúp cho con người yêu cuộcsống, biết bảo vệ cái đẹp, yêu cái đẹp và hướng đến cái đẹp Nhưng để cóđược điều đó đòi hỏi phải có sự công phu, dày công nghiên cứu, tìm kiếm tưliệu và phải mất nhiều thời gian tích lũy
Để nghiên cứu đề tài này sao có hiệu quả tôi đã phải chuẩn bị và sử dụngnhiều phương pháp kết hợp, đã thực hiện nhiều công việc cần thiết để phục
vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài với các phương pháp cần thiết cơ bảnsau:
Tham khảo đọc tài liệu, sưu tầm tranh
Phân loại các tác phẩm nghệ thuật thế giới
Tìm tòi thu thập thông tin của các danh họa nổi tiếng, ở các tác tác phẩm nổitiếng trong sách giáo khoa và ở những kênh thông tin khác làm giàu ngônngữ khi phân tích
Trang 8Dùng phương pháp thực nghiệm bằng việc điều tra để đưa ra những số liệu
cụ thể Trên cơ sở đó rút ra những nhận xét chủ quan của mình Từ đó cóphương pháp giảng dạy thích hợp
B- PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I-Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài
Từ việc hiểu được ý nghĩa của đề tài nghiên cứu rất cần thiết đối vớibản thân , trên cơ sở đề tài đã cho để tìm hiểu đi sâu vào phân môn thườngthức mỹ thuật để làm giàu ngôn ngữ truyền đạt và vững vàng trong phươngpháp giảng dạy mỹ thuật
Hơn nữa thường thức mỹ thuật là phân môn rất khó, đòi hỏi ngườigiảng dạy phải có cách tập hợp kiến thức, nội dung phù hợp loogich sao chongắn gọn, cô đọng và dễ hiểu để người nghe dễ tiếp thu và có hào hứng đónchờ tiết thường thức mỹ thuật
Nói tới thường thức mỹ thuật là nói tới tác phẩm nghệ thuật , nhữngkiệt xuất nghệ thuật với các thể loại khác nhau của mỹ thuật Vậy thường
Trang 9thức mỹ thuật là gì? Bằng cách nào chúng ta có thể đưa các thể loại nghệthuật , lịch sử mỹ thuật , nội dung các tác phẩm nghệ thuật thế giới trongsách giáo khoa vào giảng dạy một cách có hiệu quả? Để đạt được điều đóchúng ta phải tìm hiểu nội dung và hình thức nghệ thuật của các tác phẩm,xem xét phân tích các bố cục đường nét màu sắc của các tác phẩm đó
Quả thật trên thực tế khó có nghệ thuật nào có thể so sánh với hội họatrong lĩnh vực biểu hiện sự phong phú của cuộc sống qua màu sắc và chấttạo hình Hội hoạ dùng các biện pháp phối màu, tạo hòa điệu hoặc đối chäisáng tối tạo nhịp điệu của đường nét và hình thái trong kết cấu tĩnh hoặcđộng để tạo nên sức mạnh biểu cảm Nhưng điều quan trọng là làm thế nào
để các em biết cách cảm thụ và đánh giá các tác phẩm mỹ thuật thế giới đẹp
về bố cục đường nét và màu sắc Trên cơ sở đó các em nhận xét thích vẽ,thích phân tích các tác phẩm đẹp và hấp dẫn Hội họa phản ánh cuộc sốngbằng đường nét, bố cục và màu sắc , tức là chúng ta khẳng định tính hữuhình của nó Bên cạnh đó hội họa còn có tính không gian cho nên người tathường nói: “ Hội họa là nghệ thuật của không gian”, hay nói một cách khácnghệ thuật hội họa nhằm “chặn đứng” những giây phút đẹp nhất, nghĩa là chỉphản ánh những khoảnh khắc điển hình
Không gian trong tranh chính là khoảnh khắc điển hình Nói đếnkhông gian là nói đến hình dáng, kích thước , khối lượng, khoảng cách giữacác nhân vật Đó là thuộc tính cơ bản của không gian Bất cứ một sự vậthiện tượng nào trong hiện thực đều tồn tại trong không gian cụ thể Hội họachỉ chớp lấy không gian điển hình nhất mà thôi
Như vậy hội họa bị giới hạn bởi không gian, trong một bức tranhkhông thể kể một câu chuyện từ đầu đến cuối, một quá trình mà chỉ khắchọa một khoảnh khắc điển hình, để nói lên tính cách điển hình, một quanniệm, một tâm hồn Lịch sử đã chứng minh ở mỗi một giai đoạn lịch sử, các
Trang 10trường phái đều đưa ra các phong cách nghệ thuật riêng Có những bức tranhtạo lên không gian cụ thể như tranh sơn dầu “Mô na li da”(La giô công đơ)của lê ô na đơ Vanh xi , tranh “Ấn tượng mặt trời mọc” (1872) của Mô nêvới không gian rộng lớn mênh mông, đại diện cho trường phái ấn tượng làcác họa sĩ; Pi xa rô, Đờ ga
Như vậy dể đánh giá bức tranh đó có đẹp hay không trước tiên ta tìmhiểu thế nào là một bức tranh đẹp? Chúng ta xét ở góc độ ngôn ngữ hội họa
đó là tiếng nói của đường nét, màu sắc cũng như hai đặc trưng cơ bản: làhưu hình và tính không gian của ngôn ngữ hội họa mà định giá trị nghệ thuật cho một bức tranh Đánh giá cái đẹp trong tranh là đánh giá về hìnhthức nghệ thuật Vì vậy một bức tranh đẹp phải đạt được 3 tiêu chuẩn cơbản sau:
1 Tính chân thực và cụ thể
Tranh phản ánh cuộc sống bằng chính diện mạo cuộc sống cho nên phảimang đầy đủ tính cụ thể và tính chân thực Tính chân thực và cụ thể là 2 mặtcủa nghệ thuật: vừa là thuộc tính của nội dung vừa là thuộc tính của hìnhthức Song tranh càng chân thực bao nhiêu thì càng hấp dẫn sinh động bấynhiêu , bởi vậy tranh là thể hiện tình cảm, “ bầu tâm sự của họa sĩ gửi gắmvào tác phẩm
2 Tính khoa học
Tranh phải thể hiện được lôgic của cuộc sống cũng như lôgic nghệ thuật, cónghĩa là phải nắm bắt được những qui luật của cái đẹp, trong cuộc sống vàvận dụng một cách đúng đắn qui luật vận động của nghệ thuật để phản ánh
để sáng tạo Vì muốn phản ánh được thực tại của con người, thiên nhiên vàotranh đòi hỏi người họa sĩ phải nắm bắt được vẻ đẹp của tâm hồn và thể chấtcon người cũng như vẻ đẹp của thiên nhiên, rồi vận dụng những qui luật củatạo hình để phát triển thành tác phẩm có giá trị và độc đáo
Trang 113 Tính thẩm mỹ
Tranh đẹp gây súc động lòng người Tính thẩm mỹ trong tranh đòi hỏi cáiđúng phải mở đường cho cái đẹp cái hình thức Có như vậy “khi chưa xemthì muốn xem, khi xem rồi thì bổ ích” đây là đặc trưng không thể thiếu của
mỹ thuật nói chung cũng như của tranh nói riêng
II Nội dung đề tài
1-Kiến thức chung
Cái đẹp không chỉ là thước đo hoạt động của con người mà còn là cái chuẩnmực để chỉ phẩm chất con người Mác viết: “Súc vật chỉ nhào lặn vật chấttheo thước đo và nhu cầu giống loài của nó, còn con người có thể áp dụngthước đo thích dụng cho đối tượng, do đó con người cũng nhào lặn vật chấttheo qui luật của cái đẹp” ( Các Mác- Ăng ghen- Tuyển tËp I- NXBST HàNội 1980- Trang 119)
Cái đẹp hay chính là hình thức nghệ thuật , chính là nó được bắt nguồn từcuộc sống con người và nhờ quá trình lao động cải tạo tự nhiên và cải tạobản thân con người đã dần dần phát hiện và nhận ra qui luật phổ biến của cáiđẹp khi loài người biết so sánh và đối chiếu giữa cái gọi là “xấu” thì lúc đó
họ cũng đồng thời nhận ra “ cái đẹp” , “ Cái đẹp” làm cho con người vuitươi sung sướng.Cái đẹp gắn với sự tiến bộ, sự phát triển với những yếu tốcách mạng, gắn với chủ nghĩa nhân văn Từ đó cái đẹp được coi như là mộttiêu chuẩn quan trọng nhất và phổ biến nhất của sự đánh giá cuộc sống conngười
Cách đánh giá và quan niệm về cái đẹp của các giới, các thời đại có sự khácnhau
-Các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại: Đêơ mocơrit, Aristot đều cho rằng cái đẹp
có các thuộc tính như: Sự cân xứng, hài hòa, trật tự , số lượng, chất lượng.Platon cho rằng cái đẹp chỉ tồn tại trên thượng giới khi chúng ta “ Bước
Trang 12theo thần Ouypite trong tiếng nhạc hòa tấu của thiên đình” , lúc đó cái đẹp “ánh lên” như một thực thể Còn cái mà chúng ta gọi là đẹp ở hạ giới chỉ là
“cái bóng của một ý niệm” đẹp chiếu rọi từ thiên đình xuống
-Thời Trung cổ phong kiến: “ Cuộc đời chỉ là ngọn nến leo lét trước cơn giómạnh” là “con thuyền mỏng manh trước cơn sóng dữ” nên cuộc đời không
có cái đẹp chỉ có trên vườn địa đàng của chúa trời mới trµn ngập cây “ hằngsinh, hằng sống” mới là nơi hạnh phúc vĩnh hằng
Thời Phục Hưng: Họ đồng lòng đòi xem xét lại mọi giá trị trong đó có cáiđẹp Họ tin rằng “ Trái đất vẫn tròn”, “ con người do tạo hóa sinh ra” và họdám treo lên thánh đường bức tranh lồ lộ những cảm xúc say mê vẻ đẹp củacuộc sống đến ngây ngất cả các vị tu hành
2- Lý luận cách đánh giá hình thức nghệ thuật trong tranh
Cảm thụ nghệ thuật là một trong những khâu cơ bản của quá trìnhsáng tạo nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật có giá trị như thế nào đối vớingười thưởng thức không phải chỉ do tác phẩm mà còn do chủ thể cảm thụnữa Quả thật hai quá trình sáng tạo nghệ thuật và cảm thụ nghệ thuật là mộttrong những khâu cơ bản của quá trình sáng tạo nghệ thuật nhận thức vànăng lực kinh tế trong quá trình cảm thụ mới có thể phát hiện và khẳng địnhcái mới chính là cái đẹp trong đời sống của chúng ta vµ trong quá trình cảmthụ của người thưởng thức cũng đòi hỏi sự sáng tạo Sự cảm thụ nghệ thuậtđòi hỏi sự tham gia của mọi lực lượng tinh thần thẩm mỹ, mọi năng lựcnhận thức đánh giá và sáng tạo của con người
Chính vì lẽ đó C Mác đã khẳng định; “ Nếu bạn muốn thưởng thức nghệthuật, thì trước hết bạn phải được giáo dục về nghệ thuật”
Hồ Chí Minh đã nói về bức tranh đẹp là bức tranh “ Có nội dung chân thật
và phong phú , hình thức trong sáng và tươi vui Khi chưa xem thì muốnxem, xem rồi thì bổ ích” Còn CEeezanne nói: “ Chỉ có thiên nhiên tươi đẹp
Trang 13mới giáo dục được con mắt Muốn thế phải luyện được cách nhìn và phảikhổ công lao động Tôi muốn nói rằng trong một quả cam, một trái táo, mộtkhối tròn ,một cái đầu đều có thể tìm thấy điểm tuyệt đỉnh, điểm đó ngoàiánh sáng và bóng tối, những cảm xúc về màu sắc thường đập vào mắt chúng
ta còn có những đường viền xung quanh những vật thể cũng hiện lên thật làđẹp
Họa sĩ phái Dã Thú cho rằng: Đường nét trong tranh thuộc về lý trí, còn màusắc thuộc về cảm giác tình cảm Còn các họa sĩ Ấn Tượng thì sao ? Họ nóigì? Màu sắc là hồn của bức tranh
Họa sĩ Lập Thể thì nhận ra không gian hai chiều của hội họa bây giờ đã chậttrội, ngột ngạt không đủ sức mạnh biểu đạt hết ý đồ của họ
Để hiểu rõ điều này chúng ta cùng thưởng thức các công trình nghệ thuật.a-Kiến trúc
* Kim tự tháp Kê Ốp
Nói đến kiến trúc chúng ta có thể nói đến các công trình kiến trúc điển hình
và vô cùng độc đáo mà nhân loại để lại được xây dựng vào khoảng 2900năm trước công nguyên Đó là ngôi nhà khổng lồ,cao 40- 50 tầng, có đáy làhình vuông, 4 mặt là hình của 4 tam giác chụm đầu vào nhau: Chính là “Kim