Giáo án Ngữ văn 9 bài 12: Ánh trăng

10 95 0
Giáo án Ngữ văn 9 bài 12: Ánh trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÁNH TRĂNG - Nguyễn Duy I Mục tiêu - Hiểu - cảm nhận giá trị ND, NT thơ Ánh Trăng Nguyễn Duy - Biết đặc điểm đóng góp thơ Việt Nam vào văn học dân tộc - Môi trường: Môi trường tình cảm *Trọng tâm kiến thức kĩ Kiến thức - Biết kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính - Hiểu kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ VN đại - Phân tích ngơn gữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghia biểu tượng Kĩ - Biết đọc - hiểu văn thơ sáng tác sau năm 1975 - Nhận biết kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại II Các kĩ sống giáo dục III Đồ dùng dạy học GV: Tập thơ “ánh trăng”, chân dung nhà thơ Nguyễn Duy HS: Chuẩn bị kĩ câu hỏi phần đọc – hiểu văn IV Phương pháp - PP: Vấn đáp, động não, phân tích mẫu, TLN V Các bước lên lớp Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) H Đọc thuộc lòng diễn cảm toàn thơ : Khúc hát ? Em thích câu thơ ? Vì ? HS đọc -> GV NX, ĐG Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học TaiLieu.VN Page HĐ thầy trò HĐ1 Khởi động T.g Nội dung 1’ Nguyễn Duy Nhuệ SN 1948 thuộc lớp nhà thơ trưởng thành k/c chống Mĩ nửa cuối TK 20 Thế hệ trải qua nhiều thử thách, gian khổ, chứng kiến bao hy sinh lớn lao nhân dân, đồng đội chiến tranh, sống gắn bó thiên nhiên núi rừng tình nghĩa Nhưng hết thời bom đạn ác liệt, sống hồ bình với tiện nghi sinh hoạt đại, nhớ gian nan, kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “ánh trăng”ghi lại thoáng, lần trước điều vơ tình dễ gặp Bài thơ tiếng lòng, cảm xúc suy ngẫm riêng nhà thơ khơng phải bó hẹp mà có ý nghĩa nhắc nhở, gợi suy nghĩ liên tưởng xa rộng nhiều - GV cho HS xem chân dung Nguyễn Duy tập thơ “ánh trăng” HĐ2 HDHS đọc thảo luận thích - Mục tiêu: HS đọc lưu lốt, diễn cảm thơ tìm hiểu tác giả, tác phẩm - GVHDHS đọc với nhịp thơ phổ biến 2/3, 2/1/2, 3/2 khổ đầu giọng kể chuyện Khổ giọng ngạc nhiên, sững lại Giọng 4’ suy tư, cảm động ăn năn Câu cuối đọc giọng thật chậm, nhỏ dần tiếng “giật mình” - Gv đọc luợt I Đọc thảo luận thích Đọc văn - Gọi h/s đọc nhận xét TaiLieu.VN Page H Nêu hiểu biết em tác giả ? Thảo luận thích a Tác giả - Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ SN 1948 - Quê: Đông Vệ – Thanh Hố - 1966: Ơng gia nhập qn đội - Sau 1975, ông chuyển làm báo văn nghệ giải phóng Ơng đại diện thường trú báo văn nghệ TP HCN H Bài thơ sáng tác hồn cảnh nào? - Ơng tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ b Tác phẩm H “Người dưng” có nghĩa ? - Bài thơ sáng tác năm 1978 H Em hiểu “Buyn- đinh” ? - Tập thơ “ánh trăng” tặng giải A Hội nhà văn VN 1984 - HS dựa vào thích để trả lời HĐ3 HDHS tìm hiểu bố cục c Các thích khác - Mục tiêu: HS chia bố cục cho ý phần 1,2 H Bài thơ xuất đối tượng ? - Con người vầng trăng II Bố cục H Theo em nội dung chủ yếu ? - Con người nghĩ ngợi vầng trăng 3’ H Từ em xác định nhân vật đối tượng trữ tình thơ ? - Nhân vật: Con người (Tác giả) cảm nghĩ trăng - Đối tượng: Vầng trăng TaiLieu.VN Page H Quan sát hình thức diễn đạt thơ em có nhận xét kiểu văn cách tổ chức lời thơ ? - Kiểu văn : Biểu cảm thông qua tự (TS để BC) - Cách tổ chức : + Thể thơ tiếng + Nhiều khổ thơ, khổ dòng + Vần chân, giãn cách H Như vậy, ta chia bố cục thơ ntn ? ND phần ? - phần : - P1.2 khổ đầu: Cảm nghĩ vầng trăng khứ - P2.2 khổ giữa: Cảm nghĩ vầng trăng - P3.2 khổ cuối: Suy tư tác giả HĐ4 HDHS tìm hiểu văn - Mục tiêu: Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính, Sự kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ VN đại, Ngơn gữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghia biểu tượng - Chia phần III Tìm hiểu văn : - GV yêu cầu em đọc khổ thơ đầu H Em thấy vầng trăng tác giả nhắc 30’ đến thời điểm ? Cảm nghĩ vầng trăng H Và vầng trăng trở thành TaiLieu.VN Page tác giả ? khứ H Theo em vầng trăng thành tri kỉ vầng trăng ntn ? - Tri kỉ hiểu biết, yêu quí đến độ thân thiết - Vầng trăng thành tri kỉ vầng trăng bạn bè thân thiết người H Tác giả sử dụng cách viết qua lời thơ trên? Nêu tác dụng cách viết ? - Trăng gắn với kỉ niệm sáng thơ ấu làng quê gắn với kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu + Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với bể ( Hồi nhỏ quê biển ) + Hồi chiến tranh rừng ( Khi người lính ) + Vầng trăng thành tri kỉ (Là bạn bè thân thiết với người) - GV gọi HS em đọc diễn cảm đoạn thơ H Thuở ấy, với người, vầng trăng vầng trăng tình nghĩa Theo em, vậy? - Tự sự, biểu cảm - Vầng trăng thành tri kỉ với tác giả từ nhỏ sống q người lính H Hơm nay, vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa khứ kỉ niệm người Nhưng khứ ntn? để người ngỡ không quên ? - Quá khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc gian lao người, đất nước + Trần trụi với thiên nhiên Cái vầng trăng tình nghĩa - Miêu tả, biểu cảm - Con người sống giản dị, cao, chân thật hoà TaiLieu.VN Page - GV yêu cầu HS đọc khổ thơ H Sau tuổi thơ chiến tranh tác giả nhắc tới sống đâu ? - đô thị đại hợp với thiên nhiên Trăng trò chơi tuổi thơ, niềm vui bầu bạn người lính gian lao kháng chiến H Khi vầng trăng nhắc tới ntn ? H.Thế người dưng? người dưng qua đường ? - Người dưng: Người lạ khơng quen biết - Người dưng qua đường: Hồn tồn người xa lạ khơng quen biết với Cảm nghĩ trăng H Em nhận xét cách viết dụng ý viết tác giả ? H.Trăng trăng người khơng người xưa Vậy trăng khơng quen biết người hay người xa lạ vời trăng ? + Từ hồi thành phố - GV yêu cầu em đọc lại khổ thơ + Vầng trăng qua ngõ H phố người nhớ đến trăng khoảng khắc ? Quen ánh điện cửa gương Như người đường qua đường - Mất điện : Thình lình - Phòng tối : Phòng buyn đinh tối om H Nghệ thuật sử dụng lời thơ ? H Hành động vội bật tung cửa sổ cảm giác đột ngột nhận ra: vầng trăng tròn, cho thấy quan hệ người trăng có tri kỉ xưa khơng ? - Tự sự, nhân hoá, so sánh - Người xa lạ với trăng, hai tự thấy xa lạ với - Khơng tri kỉ, tình nghĩa xưa - Vì người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện mà thơi TaiLieu.VN Page + Thình lình đèn điện tắt H.Theo em, có xa cách ? Phòng Buyn - đinh tối om - Hoạt động nhóm phút Vội bật tung cửa sổ - Đại diện nhóm trình bày- nhận xét - KL Đột ngột vầng trăng tròn + Vì khơng gian khác biệt (làng q rừng núi- thành phố) - Miêu tả, tự Biểu cảm + Thời gian cách biệt (tuổi thơ - người lính – cơng chức ) + Điều kiện sống cách biệt thị (khép kín chật hẹp, phương tiện đại) - Tất điều kiện khiến cho người ánh trăng thành xa lạ cách biệt H Từ xa lạ người trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở điều ? - Quan hệ người trăng khơng tri kỉ, tình nghĩa xưa, người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện sáng mà - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ cuối H Vào lúc điện tắt, phòng tối om, người có hành động ? H*.Vì tác giả viết “ngửa mặt lên nhìn mặt” mà khơng viết “ngửa mặt lên nhìn trăng” ? Pt ? - Mặt mặt trăng tròn - Còn người thấy mặt trăng tìm bạn tri kỉ ngày ? H* Cảm xúc tác giả nói ? Em h/ả nhận xét ? - Cuộc sống đại khiến người ta dễ quên giá trị TaiLieu.VN Page khứ Suy tư tác giả : H Đối mặt với trăng ấy, người ntn ? + Ngửa mặt lên nhìn mặt (Mặt mặt trăng tròn) H* Em có suy nghĩ ý thơ khổ thơ cuối ? H Em có cảm nhận ntn giật tác giả ? - Cái giật nhớ lại - Miêu tả, h/ả thơ lạ, sâu sắc - Tìm bạn tri kỉ ngày - Cái giật nối đại với truyền thống - Cái giật để người tự hồn thiện H Vầng trăng tròn vành vạnh, mặc người vơ tình, em cảm nhận từ lời thơ ? H Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp giá trị truyền thống, lời thơ nói vơ tình giật người trước ánh trăng có ý nhắc nhở điều sống ? + Cần trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống + Có rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng - Biểu cảm, ẩn dụ - Tâm hồn rung động, xao xuyến gợi nhớ gợi thương hướng kỉ niệm khứ tốt đẹp (Khi c/s nghèo nàn, gian lao Khi người với thiên nhiên, trăng tri kỉ, tình nghĩa) + Trăng tròn vành vạnh Đủ cho ta giật - Miêu tả, biểu cảm + Lãng quên khứ tốt đẹp người phản bội lại H* Em có nhận xét kết cấu, giọng điệu thơ? Những yếu tố có tác TaiLieu.VN Page dụng việc thể chủ đề tạo nên sức truyền cảm tác phẩm? - Bài thơ câu chuyện riêng, có kết hợp tự trữ tình, giọng điệu tâm tình - Làm bật chủ đề tạo tính chân thực, chân thành, sức truyền cảm sâu sắc HĐ4 HD tổng kết rút ghi nhớ - Trăng vẻ đẹp tự mãi Người vơ tình với trăng vơ tình với đẹp Cái giật để nhớ lại, tự vấn, nối đại với truyền thống để người tự hồn thiện - Mục tiêu: HS ND, NT văn H Em khái quát NT ND thơ ? - HS đọc ghi nhớ HĐ5 HD HS luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm tốt tập H: Đọc diễn cảm thơ - Cần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống Bài tập Gv hướng dẫn h/s nhà làm IV Ghi nhớ -SGK/ - ND - NT TaiLieu.VN Page V Luyện tập 2’ Bài1 Đọc diễn cảm thơ Bài Viết văn ngắn 3’ Củng cố (1’) H Em có nhận xét kết cấu, giọng điệu thơ? Những yếu tố có tác dụng việc thể chủ đề tạo nên sức truyền cảm tác phẩm? Hướng dẫn h/s học (1’) - Học thuộc lòng thơ, học ND ghi nhớ - Soạn bài: Làng TaiLieu.VN Page 10 ... chống Mĩ b Tác phẩm H “Người dưng” có nghĩa ? - Bài thơ sáng tác năm 197 8 H Em hiểu “Buyn- đinh” ? - Tập thơ ánh trăng tặng giải A Hội nhà văn VN 198 4 - HS dựa vào thích để trả lời HĐ3 HDHS tìm... cho người ánh trăng thành xa lạ cách biệt H Từ xa lạ người trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở điều ? - Quan hệ người trăng khơng tri kỉ, tình nghĩa xưa, người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho... thiện H Vầng trăng tròn vành vạnh, mặc người vơ tình, em cảm nhận từ lời thơ ? H Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp giá trị truyền thống, lời thơ nói vơ tình giật người trước ánh trăng có ý nhắc

Ngày đăng: 15/05/2019, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan