1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 bài 12: Ánh trăng

5 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I -Mục tiêu học: - Kiến thức: -HS hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng- ánh trăng Từ thấm thía cảm xúc ân tình với khứ gian lao, tình nghĩa tác giả rút học sống cho thân 2-Kĩ năng: -Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ chữ, cảm nhận phân tích hình ảnh biểu tượng thơ 3-Thái độ:giáo dục ý thức tôn trọng khứ II -Phương tiện thực hiện: -Thầy: giáo án, sgk,bảng phụ -Trò:vở soạn, ghi, sgk III -Cách thức tiến hành: -Nêu vấn đề, thảo luận -Đọc, phân tích, bình giảng IV -Tiến trình dạy: A -Tổ chức: B -Kiểm tra:? Đọc thuộc lòng “Bếp lửa” phân tích hình tượng bếp lửa? C -Bài mới: I-Đọc –tìm hiểu thích: -GV hướng dẫn đọc:khổ thơ đầu đọc giọng 1-Đọc: đều kể chuyện, khổ giọng ngạc nhiên, nhấn mạnh từ:thình lình, vội bật tung, đột ngột, khổ 5,6 đọc chậm lại, giọng suy tư -GV đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét cách đọc ?Dựa vào thích, giới thiệu vài nét tác 2-Chú thích: giả? *Tác giả: -Là nhà thơ trẻ trưởng thành quân -Nguyễn Duy (1948) TaiLieu.VN Page đội -Quê:Thanh hoá -Là gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước -Năm 1966 nhập quân đội, tham gia chiến đấu nhiều chiến trường -Từ năm1977 thường trú báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh ?Giới thiệu vài nét tác phẩm? *Bài thơ đời 1978, in tập “Ánh trăng” giải thưởng A hội nhà văn Việt Nam 1984 * Từ khó: sgk II-Tìm hiểu văn ?Xác định kiểu văn PTBĐ? -Thơ chữ, ?Bài thơ chia làm đoạn? -Ba khổ đầu:vầng trăng khứ -Khổ 4:vầng trăng -Khổ cuối: cảm xúc suy ngẫm nhà thơ 1-Kiểu văn PTBĐ -Trữ tình, biểu cảm 2-Bố cục: phần -Khổ 1,2,3 -Khổ -Khổ 3-Phân tích a-Ba khổ thơ đầu ?Vầng trăng khứ thể *Hồi nhỏ:sống với đồng, với sơng, với bể qua hình ảnh nào? -Hồi nhỏ sống với đồng,với sơng,với bể -Hồi chiến tranh rừng,trăng thành tri kỉ -Vần lưng “đồng –sông”, điệp từ “với” diễn tả tuổi thơ nhiều, biết nhiều điều =>vầng trăng gắn bó thân thiết *Hồi chiến tranh: -Ở rừng, trăng thành tri kỉ, trần trụi,hồn -Hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri nhiên cỏ,vầng trăng nghĩa tình kỉ -Nhân hố vầng trăng, ngơn ngữ thơ mộc mạc giản dị diễn tả vầng trăng người bạn tri kỉ ân tình có lẽ khơng quên TaiLieu.VN Page *Hồi thành phố: quen ánh điện cửa ?Sự thay đổi tình cảm tác giả với vầng gương, vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường trăng qua thời gian diễn nào? -Nhân hoá ánh trăng,so sánh diễn tả hình ảnh -Vầng trăng người dưng, vầng trăng tình nghĩa thuở xưa trở thành câu thơ làm lòng người chột người xa lạ => hồn cảnh sống làm lòng người quên khứ trụi trần, khứ gian khổ ?Theo em, ý nghĩa chi tiết gì? -Ý nghĩa việc rộng nhiều so với chi tiết thật câu chuyện.Đó người ta thay đổi hồn cảnh sống dễ dàng quên khứ, khứ gian khổ, nhọc nhằn Trước bả vinh hoa, phú q, người ta dễ qn, bị phản bội lại mình, thay đổi tình cảm với nghĩa tình qua Khơng người sống nghĩ coi chuyện thường tình đương nhiên ?Khổ đưa tình bất ngờ, tình gì? -Điện tắt, phòng tối om ?Thái độ tác giả trước tình đó? -Khó chịu, tìm ánh sáng b-Khổ 4: -Tình huống: đèn điện tắt,phòng tối om, vội bật tung cửa sổ,đột ngột vầng trăng tròn -Động từ mạnh, nhịp thơ trơi chảy diễn tả tâm trạng ngột ngạt khó chịu, hành động khẩn trương tìm nguồn ánh sáng -Từ láy:đột ngột diễn tả bất ngờ =>Vầng trăng xuất cứu cánh.Câu thơ nút gợi tâm trạng =>tình bất ngờ khơi gợi suy ngẫm nhà thơ người đời suy ngẫm tác giả -HS đọc lại hai khổ cuối ?Tư tâm trạng tác giả khắc c-Hai khổ thơ cuối hoạ đột ngột gặp vầng trăng? -Hình ảnh:ngửa mặt nhìn mặt,có rưng TaiLieu.VN Page -Tư thế: ngửa mặt nhìn mặt,rưng rưng rưng, rừng bể, sông,là đồng, (những nơi anh qua, nơi sống, gắn bó, chí để lại phần xương máu, năm tháng đời hiện, giễu qua hồi tưởng anh mặt ngửa mặt nhìn vầng trăng.) -Điệp từ:mặt, so sánh, liệt kê,từ láy diễn tả tư tập trung ý, đối mặt, nhìn mặt trực tiếp cảm xúc trào dâng khứ dội về.Vầng trăng gợi lên bao kỉ niệm đời người ?Vì đây, vầng trăng khơng người dưng vơ tình thường ngày ? -Vầng trăng gợi anh nhớ lại khứ, cảm động dâng trào=>hình ảnh vầng trăng tri kỉ -Trăng tròn vành vạnh:vẻ đẹp nghĩa ?Vậy, hình ảnh vầng trăng “Cứ tròn vành tình đầy đặn thuỷ chung nhân hậu bao dung thiên nhiên, đời vạnh” có ý nghĩa nào? -Vầng trăng im phăng phắc diễn đạt -Nghĩa tình đầy đặn trách móc im lặng, tự vấn lương *Thảo luận nhóm: tâm ?Vầng trăng im phăng phắc có ý nghĩa -Cái giật mình:phản xạ người biết suy nào? nghĩ nhận vơ tình bạc bẽo.Sự -Nghiêm khắc,nhắc nhở nông cách sống ?Cái “giật mình” tác giả nhìn vầng trăng thể điều gì? -Nhận vơ tình bạc bẽo =>Bài thơ gợi nhắc người sống phải có (cái giật mình, tự nhắc nhở thân khơng nghĩa tình với q khứ,uống nước phải nhớ phản bội khứ, phản bội nguồn thiên nhiên,sùng bái đại mà coi rẻ thiên nhiên.Thiên nhiên thật nghiêm khắc lạnh lùng thật ân tình độ lượng bao dung: vầng trăng thiên nhiên trường tồn bất diệt ?Sau học xong thơ này, em rút học gì? -HS đọc ghi nhớ ?Khái quát nội dung thơ? TaiLieu.VN 4-Tổng kết: a-Nội dung: Bài thơ lời gợi nhắc năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước,bình dị, hiền Page ?Khái quát nghệ thuật thơ? hậu.Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ “Uống nước nhớ nguồn”ân nghĩa thuỷ chung khứ b-Nghệ thuật: -Bài thơ câu chuyện kết hợp hài hồ, tự nhiên tự trữ tình -Làm tập trắc nghiệm -Giọng điệu tâm tình,nhịp thơ trơi chảy tự nhiên III-Luyện tập: tập trắc nghiệm:chọn phương án cho tập sau: Tại ánh trăng im phăng phắc lại làm cho ta giật mình? A-Vì ta vốn hay bị giật B-Vì trăng gợi lại kỉ niệm xưa C-Vì trăng cao xa D-Vì ta khơng phải mà trăng rộng lượng D -Củng cố: -HS đọc diễn cảm thơ -Đọc ghi nhớ sgk/157 -Bài tập trắc nghiệm sách tập E - Hướng dẫn học bài: -Học thuộc lòng thơ -Phân tích nội dung nghệ thuật -Soạn “Làng” Kim Lân +Tìm bố cục, chủ đề TaiLieu.VN Page ... phố: quen ánh điện cửa ?Sự thay đổi tình cảm tác giả với vầng gương, vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường trăng qua thời gian diễn nào? -Nhân hố ánh trăng, so sánh diễn tả hình ảnh -Vầng trăng. .. nước -Năm 196 6 nhập quân đội, tham gia chiến đấu nhiều chiến trường -Từ năm 197 7 thường trú báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh ?Giới thiệu vài nét tác phẩm? *Bài thơ đời 197 8, in tập Ánh trăng giải... giải thưởng A hội nhà văn Việt Nam 198 4 * Từ khó: sgk II-Tìm hiểu văn ?Xác định kiểu văn PTBĐ? -Thơ chữ, ?Bài thơ chia làm đoạn? -Ba khổ đầu:vầng trăng khứ -Khổ 4:vầng trăng -Khổ cuối: cảm xúc

Ngày đăng: 15/05/2019, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w