1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phụ đạo ngữ văn 9

22 1,5K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 313 KB

Nội dung

Các từ sau, từ nào gần nghĩa nhất với từ thin thít trong câu văn“ ” : “Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ im thin thít” A.. Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ trong

Trang 1

Ngày soạn: 10 – 09 – 2008 Ngày dạy: 12 – 09 – 2008

Tiết 1, 2, 3

Luyện viết ĐOạn văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp

nghệ thuật và miêu tả

Giúp học sinh: Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả

khi viết đoạn văn bản thuyết minh

- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, tạo lập đợc các văn bản thuyết minhsinh động hấp dẫn

H Đề bài thuộc thể loại gì? Đối

t-ợng thuyết minh là gì? Giới hạn

của đề?

H Cụm từ "Con trâu ở làng quê

Việt Nam" bao gồm những ý gì?

H Xây dựng đoạn mở bài D còn

TM trong phần mở bài là gì?

H Yếu tố miêu tả cần sử dụng là

gì?

GV: Có thể MB bằng cách giới

thiệu ở VN đến bất kỳ miền nông

thôn nào cũng thấy hình bóng con

trâu trên đồng ruộng

- GV cho HS lần lợt TM từng ý:

Kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả,

tri thức khách quan về con trâu

- Con trâu gắn bó với tuổi thơ ở

- Kết bài thuyết minh ý gì? kết

hợp sử dụng yếu tố nghệ thuật gì?

1 Tìm hiểu đề

- Thể loại: Thuyết minh về loài vật

- Đối tợng: (con trâu)

- Giới hạn: con trâu trong đời sống làng quê VN

2 Tìm ý và lập dàn ý

* Tìm ý:

- Con trâu trong việc làm ruộng

- Con trâu với tuổi thơ và nông thôn

- Trâu với các lễ hội truyền thống

- Con trâu là ngời bạn của nông dân Trâu gắn bó với ngời trong công việc làm ruộng: cày bừa (kết hợp với

TM - đặc điểm trâu rất khoẻ, nặng Có thể cày 1 ngày

từ 3 đến 4 sào trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt

- Trâu không chỉ giúp ngời nông dân cày ruộng mà còn kéo xe chở lúa về nhà (400 - 500kg)

Trâu còn có thể kéo trục để trục lúa

- Chăn trâu là một thú vui đầy hứng thú của các bạn học sinh ở nông thôn Trâu ung dung gặm cỏ, các bạn trẻ thì ngồi vắt vẻo trên lng trâu thổi sảo, thả

diều cảm giác đó thật dễ chịu, cảnh vùng quê thanh bình

- Chiều về, khi trâu đã ăn no cỏ các bạn tắm cho trâu

& cho trâu tự do bơi lội còn bọn trẻ mục đồng lại tham gia các trò chơi vui nhộn

* Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn

- Kết hợp tri thức về con trâu

- Hội chọi trâu thể hiện mong muốn ý chí của con

ng-ời muốn tiến tới sự dũng cảm và tinh thần thợng võ

của dân tộc ta (ngời ta trân trọng gọi trâu là ông trâu

1

Trang 2

trong các lễ hội).

- Trâu trở thành biểu tợng của Sea games 22 của ĐôngNam á - biểu tợng "Trâu vàng" mặc quần áo cậu thủ

đón các vận động viên nớc bạn là sự tôn vinh của ngờiViệt Nam

- Trâu còn là vật linh thiêng vì nó là một trong 12 con giáp

- Hình ảnh con trâu, luỹ tre, cây đa, giếng nớc vẫn mãi mãi là hình ảnh quen thuộc gắn bó với làng quê

VN Hình ảnh trẻ thơ VN trên lng trâu thổi sảo, thả diều hình ảnh trâu trong bức tranh Đông Hồ là niềm

- Con trâu trong việc làm ruộng

- Con trâu với tuổi thơ và nông thôn

- Trâu với các lễ hội truyền thống

+ Kết bài

4 Hớng dẫn học bài ở nhà

- Hoàn thiện bài viết trên lớp vào vở bài tập

- Thuyết minh về cây chuối

- Chuẩn bị thuyết minh về một loại côn trùng có lợi (có hại) trong đời sống

Ngày soạn: 15 – 09 – 2008 Ngày dạy: 19 – 09 – 2008

Tiết 3, 4, 5

Luyện viết liên kết đoạn văn thuyết minh có sử dụng một số

biện pháp nghệ thuật và miêu tả

Trang 3

để làm.

- HS trình bày trớc lớp (yếu cầu

trình bày: to, rõ ràng, lu loát)

- HS khác theo dõi – lắng nghe

- Thể loại văn thuyết minh

- Đối tượng thuyết minh : Cõy lỳa ( Lưu ý cần đan xen yếu tố miờu tả và biện phỏp nghệthuật trong khi thuyết minh

* Dàn ý

a, Mở bài : Giới thiệu về cõy lỳa Việt Nam

b, Thõn bài : Đi vào thuyết minh cụ thể đối tượng này

- Đặc điểm, hỡnh dỏng, điều kiện sống, sinh sản

- Phõn loại giống lỳa

- Vai trũ của nú trong đời sống hằng ngày và giỏ trịkinh tế núi chung

c, Kết bài : Khẳng định vai trũ vị trớ của cõy lỳa

4, Hớng dẫn học ở nhà

- Hoàn thành bài tập trên vào vở bài tập

- Tiếp tục ôn tập văn bản thuyết minh

Ngày soạn: 01- 10 – 2008 Ngày dạy: 03 – 10 – 2008

Chuyện ngời con gáI nam xơng – Nguyễn Dữ

I mục tiêu

- Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản Chuyện ngời con gái nam xơng đã học ở

chơng trình chính khoá

- GV ôn tập cho HS dới hình thức trắc nghiệm & tự luận

- Rèn luyện HS có kĩ năng viết bài văn trong một văn bản cụ thể

- Gọi HS đọc bài tập trắc nghiệm

- Gọi 3 HS khoanh tròn vào đáp án đúng, sau

đó cho HS khác nhận xét, sửa chữa

- GV đánh giá, chấm điểm và đa phơng án

Trang 4

“ … Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc.

Trơng Sinh về tới nhà, đợc biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói.

Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc Sinh dỗ dành:

- Nín đi con, đừng khóc Cha về, bà mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.

Đứa con ngây thơ nói:

- ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ

im thin thít.

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi Đứa con nhỏ nói:

- Trớc đây, thờng có một ngời đàn ông, đếm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhng chẳng bao giờ bế Đản cả … ”.

(Chuyện ngời con gái Nam Xơng – Nguyễn Dữ)

1 Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?

A Truyền kỳ mạn lục C Truyền kỳ tân phả

B Thánh Tông di thảo D Vợ chồng Trơng

2 Tác giả của truyện là:

A Đoàn Thị Điểm C Nguyễn Dữ

B Lê Thánh Tông D Nguyễn Bỉnh Khiêm

3 Nội dung của đoạn trích trên có vị trí nh thế nào trong chuyện?

A Làm nổi bật tính cách ngây thơ của bé Đản

B Thể hiện tính hay ghen của Trơng Sinh

C Tố cáo chiến tranh làm cha con xa cách không nhận ra nhau

D Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nơng

4 Đoạn trích nằm ở phần có nội dung nào trong câu chuyện?

A Sự xa cách của chiến tranh và phẩm hạnh của Vũ Nơng

B Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng

C Vũ Nơng gặp Phan Lang dới thuỷ cung

D Nỗi oan của Vũ Nơng đợc giải nhờ lời nói của bé Đản

5 Trong các tập hợp từ sau, đâu là cụm động từ?

A giặc ngoan cố C hay ghen B chẳng bao giờ D bế đứa con

6 Hãy chỉ ra trong các câu sau, câu nào có mục đích cầu khiến?

A Trơng Sinh về tới nhà, đợc biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói

B Cha về, bà mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi

C Nín đi con, đừng khóc

D Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ im thin thít

7 Các từ sau, từ nào gần nghĩa nhất với từ thin thít trong câu văn“ ” : “Ông lại biết nói, chứ

không nh cha tôi trớc kia chỉ im thin thít”

A Lặng (nín lặng) B Thinh (nín thinh) C Bặt (nín bặt) D Nh

8 Từ “thin thít thuộc kiểu từ nào?

A Từ ghép đẳng lập B Từ láy C Từ đơn D Từ ghép chính – phụ

9 Đoạn văn trên sử dụng phơng thức biểu đạt nào là chính?

A Tự sự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm

10 Dấu gạch ngang dùng trong đoạn có tác dụng gì?

A Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu

B Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

C Đánh dấu sự liệt kê

D Nối các từ nằm trong một liên danh

11 Từ Qua đời” trong đoạn văn dùng các cách nói:

A Nói giảm B Nói tránh C Thậm xng D Chơi chữ

12 Lời nói của bé Đản trong đoạn trích trên thông báo mấy sự việc?

H Hãy tóm tắt nội dung Chuyện ngời

con gái Nam Xơng ” – Nguyễn Dữ

Gợi ý: (- Cuộc hôn nhân giữa Trơng

Sinh và Vũ Nơng, sự xa cách vì chiến

Câu 1 Tóm tắt nội dung Chuyện ngời con gái Nam Xơng ” – Nguyễn Dữ

4

Trang 5

tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời

gian xa cách

- Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của

Vũ Nơng

- Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ

N-ơng trong động Linh Phi Vũ NN-ơng đợc

giải oan.)

Tiết 2 + 3

GV đọc & chép đề lên bảng, yêu cầu HS

chép vào vở Câu 2 Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền qua hình

t-ợng nhân vật Vũ Nơng ( Chuyện ngời con gái Nam Xơng ” – Nguyễn Dữ)

GV cho HS đọc và xác định yêu cầu của

I> Xác định yêu cầu của bài.

a Yêu cầu về nội dung

 Thể loại nghị luận văn học Ngời viết cóthể bố cục bài viết theo cách khác nhau,nhng phải đúng kiểu bài bình luận đểthấy rõ:

- Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiếnnam quyền có cuộc đời & số phận vôcùng đau khổ vì họ phải chịu nhiềuoan ức, bất công

- Có sự cảm thông sâu sắc với số phậnnhân vật

- Lên án cách sống bội bạc, thái độ bảothủ, gia trởng của chế độ nam quyền

 Yêu về hình thức

Biết vận dụng kiến thức đã học về thể loạinghị luận văn học để bố cục mạch lạc, chặtchẽ theo 3 phần: Mở bài (đặt vấn đề); Thânbài (giải quyết vấn đề); Kết bài (kết thúc vấn

đề)

- Biết vận dụng kiến thức đã học ở vănbản để làm dẫn chứng minh hoạ cho lílẽ

- Lập luận chặt chẽ, trình bày vấn đề rõràng, hợp lí

- Không mắc quá nhiều lỗi diễn đạt

- GV hớng dẫn HS làm bài – 65 phút II> Viết bài

- Xem lại văn bản Hoàng lê nhất thống chí

Ngày soạn: 05 – 10 – 2008 Ngày dạy: - 10 – 2008

Hoàng lê nhất thống chí - (Ngô gia văn phái)

I mục tiêu

5

Trang 6

Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản Hoàng lê nhất thống chí đã học ở chơng trình

chính khoá

- GV ôn tập cho HS dới hình thức trắc nghiệm & tự luận

- Rèn luyện HS có kĩ năng viết bài văn trong một văn bản cụ thể

- GV treo bảng phụ

- Gọi HS đọc bài tập trắc nghiệm

- Gọi 2 - 3 HS khoanh tròn vào

1 Tên tác phẩm Hoàng lê nhất thống chí hiểu theo nghĩa nào trong các nghĩa sau?“ ”

A ý chí quyết tâm thống nhất đất nớc của vua Lê

B Ghi chép lại việc vua Lê thống nhất đất nớc

C Vua lê nhất định thống nhất đất nớc

D Ghi chép lại trang sử vàng đầu tiên của triều đại nhà Lê

2 ý nào giới thiệu không chính xác về tác phẩm Hoàng lê nhất thống chí ?“ ”

A là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán

B Là sáng tác của dòng họ Ngô Thì ở Tả Thanh Oai, Hà Tây (Hà Nội)

C Dựng là bối cảnh lịch sử Việt Nam đầy biến động trong khoảng 30 năm đầu thể kỷXIX

D Tác phẩm viết theo thể kí, có 17 hồi

3 Nhận xét nào sau đây đúng với nội dung hồi thứ 14 tác phẩm Hoàng lê nhất thống

chí ?

A Ca ngợi vẻ đẹp tuyệt vời của hình tợng ngời anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ

B Nói lên những thất bại thảm hại của quân tớng nhà Thanh

C Mô tả số phận bi đát, nhục nhã của vua tôi Lê Chiêu Thống

D Tất cả nội dung trên

4 Nhận định nào nói ch a chính xác những biểu hiện trí tuệ sáng suốt của vua Quang

Trung?

A Phân tích chính xác tình hình địch – ta

B Quyết đoán trớc những biến cố lớn

C Lẫm liệt, quả cảm, đờng hoàng khi lâm trận

D Xét đoán và dùng ngời khéo léo, tinh tờng

5 Đọc kỹ đoạn văn sau:

… “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, , chớ bảo là ta không nói tr… ớc! ” (Ngữ văn 9, tập một, tr 66 )

a) Những lời trên đợc vua Quang Trung nói ở đâu?

A ở Phú Xuân, trớc khi xuất quân ra Bắc

B Trong cuộc duyệt binh ở Nghệ An

C Khi hội quân cùng Sở và Lân ở Tam Điệp

D Sau khi vào thành Thăng Long

b) ý nào nêu đợc nhận xét khái quát về đoạn văn trên?

A Là lời hịch ngắn gọn mà sâu sắc

B Kích thích lòng yêu nớc của quân dân ta

C Thể hiện sâu sắc tự hào dân tộc

D Ca ngợi lòng yêu nớc của cha ông ta

6

Trang 7

c) Nối cột A với những nội dung em cho là đúng ở cột B

Nội dung đoạn văn - Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc

- Nêu bản chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lợc

- Ca ngợi truyền thống chống giặc ngoại xâm của cha ông

- Tố cáo tội ác tàn bạo của giặc

- Kêu gọi đánh giặc cứu nớc

- Nêu hoàn cảnh gian khổ của cuộc chiến đấu

d) Từ lặng yên trong đoạn văn thuộc từ loại nào trong các loại từ sau?“ ’ trong đoạn văn thuộc từ loại nào trong các loại từ sau?

A Từ láy B Từ đơn C Từ ghép chính phụ D Từ ghép đẳng lập

e) Từ đồng tâm trong đoạn trích có nguồn gốc?“ ”

A Từ Hán B Từ thuần Việt C Mợn từ tiếng Pháp D Mợn từ tiếng Nhật

g) Câu văn: Chớ quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu nh việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trớc! là kiểu câu nào trong các

kiểu câu sau?

A Câu cảm thán B Câu nghi vấn C Câu cầu khiến D Câu trần thuật

h) Đoạn văn trích dẫn ở trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào là chính?

A Biểu cảm B Nghị luận C Tự sự D Miêu tả

6 Vì sao các tác giả vốn trung thành với nhà Lê lại viết rất thực và hay về Quang Trung?

- Nêu bản chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lợc

- Ca ngợi truyền thống chống giặc ngoại xâm của cha ông

- Tố cáo tội ác tàn bạo của giặc

- Kêu gọi đánh giặc của nớc

1/ Tóm tắt nội dung hồi thứ 14.

Quân Thanh kéo vào Thăng Long Tớng Tây Sơn làNgô Văn Sở lu quân về vùng núi Tam Điệp QuangTrung lên ngôi vua ở Phú Xuân tự đốc xuất dịa binhnhằm ngày 25 tháng chạp năm 1788 tiến quân ra Bắcdiệt quân Thanh Dọc đờng vua Quang Trung kénthêm binh lính, mở duyệt binh lớn, chia quân thànhcác đạo, chỉ dụ tớng lĩnh, mở tiệc khao quân vào ngày

Phân tích: 2/ cuộc hành quân thần tốc của quang trung để thấy

đợc quang trung có tài dụng binh nh thần

GV cho HS đọc và xác định yêu

cầu của bài

Ngày 25 tháng chạp bắt đầu xuất quân ở Phú Xuân(Huế) Ngày 29 đã ra tới Nghệ An vợt khoảng mấytrăm dặm qua núi, qua đèo Tại đây ông vừa tuyển

7

Trang 8

+ Thể loại (kiểu văn bản); nội

đánh giặc vậy mà vua Quang Trung khẳng định làmùng 7 tháng giêng sẽ ăn Tết ở Thăng Long Thực tế

đã rút gọn đợc 2 ngày Hành quân xa liên tục nh vậynhng cơ nào đội ấy vẫn chỉnh tề, cũng do tài năng tổchức của ngời đứng đầu Hơn 1 vạn quân mới tuyển

đặt ở trung quân, còn quân tinh nhuệ từ đất ThuậnQuảng ra thì bao bọc ở 4 doanh điền, hậu, tả, hữu Theo dõi cuộc hành quân của Nguyễn Huệ từ Tam

Điệp trở ra ngời đọc mới hiểu thế nào là thần tốc Vềlực lợng chia làm 5 đạo cả thuỷ quân và bộ quân Đạiquân chủ yếu là đi bộ Từ Nghệ An ra, đến đêm 30tháng chạp (Mậu Thân 1788) đạo quân của NguyễnHuệ còn ở Tam Điệp mà đến đêm mồng 3 tháng giêng

Kỉ Dậu 1789 đã tới Hà Hồi, vợt qua 2 con sông GiánKhẩu và Thanh Quyết Tiếp cận Thăng Long hơn 100dặm mà chỉ có 3 ngày Giữ nguyên tốc độ ấy, mờsáng ngày mồng 4 Tết Đại quân đã đến Ngọc Hồi,dập tắt sự khắng cự dữ dội của giặc dới sự chỉ huy củatên thái thú Sầm Nghi Đống

3/ Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ

- GV hớng dẫn HS làm bài – 6

50 phút

- Cho HS đứng tại chỗ trình bày, HS khác nhận xét, bổ

sung; GV đánh giá, bổ sung

- GV đa định hớng của mình để HS tham khảo

Truyện vua Quang Trung đại phá quân Thanh, ngày nay, hẳn chẳng mấy ai còn biết.Ngời dân VN từ lâu đã từng thân thiết và tự hào với những cái tên Hà Hồi, Khơng Thợng,

Đống Đa… Phải đâu ai cũng tỏ tờng rằng những hiểu biết lâu nay về sự kiện đại phá quânThanh chính ra lại đợc chứa đựng nhiều nhất trong 1 tác phẩm vẫn đợc coi là tiểu thuyết –

cuốn sách mang tên Hoàng Lê nhất thống chí của dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai.

Quả thế, nếu muốn đợc hít thở lại bầu không khí của những tháng ngày chiến thắng tngbừng đó cùng những t cách và diện mạo của ngời anh hùng Nguyễn Huệ thì kg gì hơn làcùng đọc lại “Hồi thứ mời bốn” trong thiên tiểu thuyết lịch sử của văn phái họ Ngô

Quang Trung – một con ngời trí dũng vẹn toàn, xứng đáng là hiện thân cho chiếnthắng - đã đợc giới thiệu trái ngợc hẳn với sự hồ đồ của Tôn Sĩ Nghị Lê Chiêu Thống.Ngay khi nghe tin cấp báo của Văn Tuyết, Quang Trung giận lắm “liền họp các tớng sĩ,

định thân chinh cầm quân đi ngay” Mất hết đất từ quan ải đến Thăng Longh nhữngQuang Trung kg tỏ ra nao núng chút nào, đó chính là quyết đoán trớc biến cố lớn của ngờicầm quân

Không những thế Quang Trung còn là 1 ngời mu lợc trong việc nhận định tình hìnhquan những lời khi ông nêu bật chính nghĩa của ta là phi nghĩa của địch, đất nào sao ấy,ngời phơng Bắc bụng dạ ắt khác, trong lịch sử chúng đã từng gây nhiều tội ác với dân ta,nhân dân ta đã có truyền thống chống giặc ngoại xâm giành độc lập từ đời Trng nữ vơng

đến Lê Thái Tổ… Ta nh nhận ra bên dới lời dụ quân lính trớc lên đờng cái hồn phách

thiêng liêng của một Nam quốc sơn hà, cai giọng khích lệ nghiêm nghị của một Hịch tớng

sĩ và nhất là cái âm hởng dõng dạc, chứa đầy căng một niềm bất khuất, tự hào của Bình Ngô đại cáo chắc chắn phải là một trí tuệ, một tâm hồn cao rộgn lắm mới có thể bao gồm

và chung đúc đợc những chừng ấy tinh hoa trong một bài nói làm lay động lòng ngời

Ngời đọc Hồi thứ mời bốn càng kg thể quên đợc tầm nhìn xa chiến lợc của Quang

Trung Ngay khi giặc còn đang đóng quân ở Thăng Long, gần Bắc Hà còn nằm trong tay

8

Trang 9

chúng, vậy mà Quang Trung tự tin nói rằng “phơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn, chẳngqua mời ngày có thể đuổi đợc ngời Thanh” Cha thực sự ra quân mà đã sắp sẵn phơng lợc

để chiến thắng gọn gàng, nhanh chóng, còn ngời ấy đã sớm tính trớc nớc cờ của 10 ngày.Những lo liệu đến cả chuyện sau khi giặc đã thua rồi thì cử ngời “khéo lời lẽ” để dẹp việcbinh đao, chờ cho tới khi nớc giàu dân mạnh, con ngời ấy còn tính xong xuôi nớc cờ củacả mời năm tới trong hoà bình ngay khi đang ngồi trên lng ngựa

Với những tớng lĩnh cùng quê và thân cận đã lâu năm nh Ngô Văn Sở, Quang Trungquở trách nghiêm khắc, quyết kg để cho quân pháp bị lơi lỏng Nhng với những danh tớngBắc Hà mới đi theo cờ nghĩa nh Ngô Thì Nhậm, Quang Trung lại yên ủi, vỗ về, kg tiếctiếc lời đánh giá cao, kg để lỡ bày dịp bày tỏ niềm tin cậy Chính bởi mu lợc trong kết

đoán bề tôi nên trớc khi thu phục hoàn toàn đất nớc, QT đã thu phục hoàn toàn đợc lòngngời Và trong khi bọn cớp nớc và bán nớc và bán nớc cứ đờ đẫn, ra rời ra trong khiêu căng

và trễ nải thì ngời anh hùng áo vải Tây Sơn lại kịp khẩn trơng làm 1 núi việc khổng lồ Hẳnchẳng phải là sự tình cờ khi tác giả đa ra hàng loạt mốc thời gian nối tiếp nhau, dồn đạp:Ngày 24 tháng 11, Văn Tuyết đã vào đến Phú Xuân; trong vòng đúng 1 tháng QT đã quyết

định xong phơng lợc, chuẩn bị quân lính lo liệu công việc ở Phú Xuân, làm lễ lên ngôi vua

và ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1-1798) đã dốc xuất đại quân cả thuỷ lẫn bộ cùng

ra đi; 29 tháng chạp đã đến Nghệ An Tại đây ông kén lính, cứ ba suất đinh lấy 1 ng ời, sau

đó mở cuộc duyệt binh lớn và quân mới tuyển đặt làm trung quân, quân Thuận Quảng đặt

ở bốn cánh: tiền, hậu, tả, hữu Ba mơi tháng Chạp ông mở tiệc khoa quân “cúng Tết trớc”

và hẹn riêng với các tớng mồng 7 Tết sẽ vào Thăng Long Ngay tối 30 Tết lập tức lên ờng Chỉ có năm ngày mà đi chừng ấy đờng đất, làm chừng ấy công việc, không phải là 1bậc kì tài trong việc dùng binh thì kg thể nào làm nổi!

Những hình tợng tơi đẹp nhất trong toàn bài có lẽ là hình tợng ngời anh hùng QT trongchiến trận

Trong lịch sử chế độ PK VN, nhiều ông vua anh hùng từng thân chính cầm quân Songnắm quyền chỉ huy quyết toán từ phơng lợc đến việc tự mình đốc suất 1 chiến dịch trực

tiếp đó vơis 1 mũi tên tiến công xông pha tên đạn thực sự thì chỉ có Quang Trung Hồi thứ mời bốn Hoàng Lê nhất thống chí đã ghi lại đợc hình ảnh đẹp tuyệt vời đo của ông:

“Vua QT lại truyền lấy sáu chục tấm ván… dàn thành trận chữ “nhất” Trong đội ngũ quânlính hùng mạnh, chỉnh tề ấy, ông cỡi voi đi đốc thúc Trong ánh sáng tờ mờ của ban mai vàkhói toả mù trời, cách gang tấc kg thấy gì, quang cảnh những ngời lính khiêng ván vừaxông lên, rồi khi trận giáp lá cà họ quẳng ván xuống đất, cầm dao ngắn chém bừa, QT vẫnlẫm liệt trên lng voi dốc thúc…” quả là 1 hình tợng chiến trận hoà hùng

Trái ngợc với quân đội xộc xệch, trễ nải, nhát gan của Tôn Sĩ Nghị, quân Nam dới tài

điều hành của QT là 1 đội quân thần “Tớng ở trên trời xuống, quân chui dới đất lên”, làmthành nỗi khinh hoàng cho quân đối phơng Đội quân của QT là đội quân phải đi đờng sa

đến, thế mà ngay lần đụng độ đầu tiên ở sông Gián, “nghĩa binh” trấn thủ đã tan vỡ chạytrớc Đến sông Thanh Quyết, quân do thám nhà Thanh mới thấy bóng từ đằng xa cũngchạy nốt Và cứ nh vậy Hà Hồi, Yên Duyên… cho đến Thăng Long, quân Thanh cứ cắm

đầu chạy, giày xéo lên nhau mà chết, tớng thắt cổ chết, voi dẫm chết, đứt cầu phao ngãxuống nớc chết… Qua khỏi Nam Quan rồi nhng nghe đồn quân Tây Sơn đuổi theo, già trẻtrai gái dắt díu nhau chạy trốn “suốt vài trăm dặm lặng ngắt kg còn bóng ngời”

Chỉ huy 1 chiến dịch lớn, quan trọng lại gấp gáp nh thế nhng QT vẫn tỉnh táo, ung dung,oai phong lẫm liệt, đã vào Thăng Long trớc 2 ngày so với dự định đó là mồng 5 thắngGiêng năm Kỉ Dậu Có sách còn ghi chép hôm ấy tấm áo bào của ông xạm đen khói súng

QT đã trở thành hình tợng cao đẹp về ngời anh hùng trong văn học cổ VN

Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm thuộc loại tiểu thuyết chơng hồi nhng đậm tính

chất ghi chép sự việc Chính nhờ chính chất ghi chép, kí sự này mà tác phẩm đã ghi lại

đ-ợc những sự kiện thực, những con ngời thực trong thời gian biến động lớn của lịch sử Do

vậy về mặt lịch sử, Hoàng Lê nhất thống chí & Hồi thứ mời bốn là 1 tài liệu rất quý về sự

kiện hào hùng của dân tộc; về mặt văn học đây là 1 tác phẩm có giá trị cao về nghệ thuật,

đặc biệt về nghệ thuật khắc hoạ hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ

4, Hớng dẫn HS học bài ở nhà

- Hoàn thành bài tập ở phần tự luận.

- Ôn phần văn học trung đại.

Ngày soạn: 30 – 10 – 2008 Ngày dạy: 10 – 2008

“Truyện kiều” của Nguyễn du

Chị em thuý kiều

9

Trang 10

I mục tiêu

Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản “Truyện kiều” của Nguyễn Du đã học ở chơng trình chính

khoá.

- GV ôn tập cho HS dới hình thức trắc nghiệm & tự luận.

- Rèn luyện HS có kĩ năng viết bài văn trong một văn bản cụ thể

- GV treo bảng phụ

- Gọi HS đọc bài tập trắc nghiệm

- Gọi 3 HS khoanh tròn vào đáp án

đúng, sau đó cho HS khác nhận xét, sửa

chữa

- GV đánh giá, chấm điểm và đa phơng

án đúng

Phần I trắc nghiệm

Khoanh tròn vào đáp án đúng (từ câu 2 12)

1 Đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du dới đây có nội dung nào cha chính xác Hãy chữa lại cho

đúng.

“Nguyễn Du sinh năm 1765, mất năm 1820, tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên; quê ở làng Tiên

Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông sống ở thời cuối nhà Lê, đầu nhà Nguyễn chế độ PK VN khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là K/N Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn PK Lê, Trịnh, Mạc … ”

2 Nhận xét nào sau đây không chính xá c về tác giả Truyện Kiều ?“ ”

A Là ngời có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc

B Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều, có vốn sống phong phú

C Là thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn

D Là ngời có lòng yêu nớc, thơng dân sâu sắc

3 Nhận định nào nói đợc đầy đủ nhất về giá trị nội dung của Truyện Kiều ?“ ”

A “Truyện Kiều” có giá trị hiện thực

B “Truyện Kiều” có giá trị hiện thực và nhân đạo

C “Truyện Kiều” có giá trị nhân đạo

D “Truyện Kiều” có giá trị lịch sử

4 Dòng nào nhận định không đúng về nghệ thuật Truyện Kiều ?“ ”

A Nghệ thuật xây dựng cốt truyện độc đáo

B Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ

C Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình

D Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật và miêu tả tâm lí khéo léo, tinh tế

5 Trong những câu thơ sau, câu thơ nào tả Thuý Kiều?

A Cời cời nói nói ngọt ngào

Hỏi: “Chàng mới ở chốn nào lại chơi”?

B “Phong t tài mạo tót vời

Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa”

C “Làn thu thuỷ nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kén xanh”

D “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang

Hoa cời ngọc thốt đoan trang”

6 Bút pháp nghệ thuật nào đợc tác giả Nguyễn Du sử dụng để tả chị em Thuý Kiều trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều ?

A Bút pháp tả thực B Bút pháp ớc lệ C Bút pháp lãng mạn D Bút pháp khoa trơng

7 Khi giới thiệu hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân, tác giả giới thiệu chị tr ớc, em sau Nhng khi miêu tả

vẻ đẹp của từng ngời, Nguyễn Du lại miêu tả Thuý Vân trớc, Thuý Kiều sau vì sao?

A Vì Thuý Vân có vẻ đẹp hơn hẳn Thuý Kiều

B Vì tác giả muốn tôn lên vẻ đẹp của Thuý Vân

C Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều

D Vì tác giả có cảm tình với Thuý Vân hơn

8 Câu thơ Làn thu thuỷ, nét xuân son miêu tả nét đẹp nào của nhân vật?“ ”

A Tả vẻ đẹp của đôi mắt và mái tóc

B Tả vẻ đẹp của mái tóc và đôi lông mày

C Tả vẻ đẹp của đôi mắt và làn da

D Tả vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày

10

Trang 11

9 Cụm từ nghiêng nớc, nghiêng thành thuộc loại:

A Điển cố, điển tích B Thành ngữ C Tục ngữ D Phép hoán dụ

10 Từ ăn trong câu thơ nghề riêng ăn đứt hồ cầm một tr“ ” “ ơng đ ” ợc hiểu theo nghĩa nào trong các

nghĩa sau:

A Phải nhận lấy, chịu lấy C Hợp với nhau tạo ra một cái gì hài hoà

B Vợt trội, hơn hẳn D Thấm vào bản thân

11 Trong khi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời của nàng nh thế nào?

A Êm đềm, hạnh phúc, sung sớng C Trắc trở, khổ đau

B Hạnh phúc, vinh hiển D Long đong, lận đận vất vả mu sinh

12 Câu thơ Hoa cời ngọc thốt đoan trang , từ hoa đ” “ ” ợc sử dụng theo phép tu từ nào?

A Phép tu từ so sánh C Phép tu từ hoán dụ

B Phép tu từ nhân hoá D Phép tu từ ẩn dụ

ĐáP áN Câu 1 Chỉ ra đợc nội dung cha chính xác: đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh Mạc…

- Chữa lại đợc: Lê, Trịnh, Nguyễn.

vị trí đoạn trích : truyện kiều

1 Chị em Thuý Kiều : thuộc phần mở đầu truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh

v-ơng viên ngoại đó là 1 gia định thờng thờng bậc trung Có 3 ngời con Con trai là Vv-ơng Quan và 2 cô con gái là chị em Thúy Kiều Bốn câu trớc đoạn trích này nói về gia đình

họ Vơng & con trai là Vơng Quan Từ câu 15 đến câu 38 (24 câu) là đoạn trích “chị em Thúy Kiều” nói về Thúy Kiều & Thuý Vân.

2 Kiều ở lầu Ngng Bích :

Sau khi nhận Kiều từ tay Mã Giám Sinh, Tú Bà buộc nàng phải tiếp khách nhng nàng kg chịu Mụ đánh đập, thúc ép nên nàng tự tử để mong thoát khỏi cảnh ô nhục nh-

ng kg đợc Tú Bà tạm giam lỏng nàng ở lầu Ngng Bích để thực hiện 1 âm mu mới.

Đoạn trích gồm 22 câu thơ từ câu 1033 đến câu 1054.

3 Mã Giám Sinh mua Kiều :

Nằm ở phần 2 (gia biến & lu lạc) Là đoạn mở đầu trong đoạn đời 15 năm trời lu lạc

đau khổ Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 619 đến câu 652 trong truyện Kiều.

* Tóm tắt :

Sau khi bị thằng bán tơ vu oan Cha & em trai bị tra tấn, từ đày, đánh đập, bắt bớ, tra khảo, của cải bị vơ vét hết Trớc cảnh gia biến Kiều đã quyết định “bán mình để chuộc cha lấy tiền lo lót cho bọn quan lại xấu xa, tham nhũng MGS mua K là nốt nhạc buồn Khởi đầu cho cung đàn bạc mệnh của cuộc đời K kéo dài suốt 15 năm Đoạn thơ ghi lại cảnh MGS đến mua K & nỗi đau khổ của nàng trớc bi kịch gia đình, bi kịch tình yêu “trâm gãy bình tan” nàng gạt nớc mắt, gác mối tình đầu với Kim Trọng để bán mình chuộc cha và em ra khỏi chốn lao tù.

4 Cảnh ngày xuân :

Nằm phần đầu Truyện Kiều Đây là đoạn tiếp liền sau đoạn miêu tả vẻ đẹp chi em Thúy Kiều Đoạn văn tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh Hai chị em Thúy Kiều du xuân nhân tiết thanh minh Cảnh ngày xuân cứ hiện dần ra theo trình tự thời gian cuộc

“bộ hành chơi xuân” của chị em Thúy Kiều.

5 Thuý Kiều bấo ân báo oán :

Trong lần thứ 2 rơi vào lầu xanh, Kiều đã gặp Từ Hải Một anh hùng “đầu đội trời, chân đạp đất” Từ Hải lấy Kiều Một bớc ngoặt đã mở ra trên hành trình số phận của K,

Từ Hải kg chỉ cứu K thoát lầu xanh mà còn đa nàng từ chỗ bọt bèo bớc lên địa vị 1 quan toà thực hiện ớc mơ công lí oán trả ơn đền : Ân – oán là khái niệm đối lập nhau nh ng con ngời hành động vẫn chỉ là một.

“ Truyện Kiều – Nguyễn Du–

1 Vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều.

Mở đầu đoạn trích Nguyễn Du giới thiệu vị thứ trong gia đình “Thuý Kiều là chị

em là Thuý Vân” Là con đầu lòng của ông bà vơng viên ngoại

“Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân”

Ngời cha xuất hiện nhng ánh sáng và hơng thơm đã tràn ngập câu thơ “tố nga”.

Vẻ dẹp hoàn chỉnh, đỉnh cao chốn thần tiên Câu thơ tạo 1 sức hút lạ để rồi giai nhân xuất hiện.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi ngời một vẻ mời phân vẻn mời

11

Ngày đăng: 31/08/2013, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w