Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3- Tiết11: tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền đ - ợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. a. mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: *HS thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vần đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu văn bản nghi luận. 3: Thái độ: Tự giác, tích cực khi học bài. b. Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích, luyện tập, thực hành. c. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. SGK, SGV, bài soạn. 2. Học sinh: SKG, bài soạn. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp.(1) 2. Kiểm tra bài cũ. (4) Làm bài tập 2 SGK T29. 3.Bài mới. H: Văn bản này đợc ra đời trong thời gian và hoàn cảnh ntn? GV nêu y/c đọc. H: Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? Nêu thời gian và hoàn cảnh ra đời. 3 HS đọc. I- Đọc và tìm hiểu chung. (10) 1- Xuất xứ. Bản tuyên bố đợc ra đời tại hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em 30. 9. 1990. 2- Đọc. H: Chú ý vào phần đầu của văn bản và cho biết bản tuyên bố đã nêu ra những thực tế gì về cuộc sống của trẻ em trên thế giới? GV: Trẻ em các nớc nghèo Châu á, Châu phi bị chết đói, nạn nhân chất độc màu da cam, nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, trẻ em da đen phải đi lính, bị đánh đập . - Cho HS xem các t liệu về thực tế cuộc sống của trẻ em. H: Nhận xét về những lí lẽ mà ngời viết đa ra? H: Trẻ em trên thế giới hiện nay có cuộc sống ntn? Đó là những thách thức ntn với cộng đồng quốc tế? Chia bố cục. Tìm chi tiết. Theo dõi. Nhận xét. Khái quát. 3- Bố cục: 3 phần. - Sự thách thức. - Cơ hội. - Nhiệm vụ. II-Đọc và tìm hiểu chi tiết. 1- Sự thách thức.(20) * Thực tế cuộc sống trẻ em. - Trở thành nạn nhân chiến tranh,bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc, chiếm đóng và thôn tính nớc ngoài. - Chịu đựng những thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia c, nạn nhân của dịch bệnh, mù chữ, nạn ô nhiễm môi trờng, suy dinh d- ỡng. NT: Lí lẽ cụ thể, chi tiết, xác thực. => Cuộc sống khốn khổ, nguy hiểm, tội nghiệp. Là những thách thức với toàn thế giới. E- Củng cố- Dặn dò. (5) H: Văn bản này có xuất xứ ntn? H: Nêu nhũng thách thức với trẻ em Việt nam dựa trên những thách thức với trẻ em thế giới? VN: Học và soạn tiếp phần bài còn lại. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3- Tiết 12:tuy ÊN bố thế giới về sự sống còn, quyền đ - ợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. A- Mục tiêu cần đạt. (Nh tiết 11). B- Phơng pháp. C- Đồ dùng dạy học. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định.( 1) 2- KTBC: Qua văn bản Tuyên bố .trẻ em hãy cho biết cuộc sống trẻ em trên thế giới hiện nay là ntn? (5 ) 3- Bài mới. GV y/c HS đọc phần 2 của văn bản. H: Bên cạnh sự thách thức trẻ em còn có những thuận lợi. Hãy chỉ ra những thuận lợi trong việc cải thiện cuộc sống của trẻ em? H: Em biết gì về công ớc quốc tế về quyền trẻ em? H: Nớc ta hiện nay có những điều kiện gì? GV: Có sự quan tâm cụ thể của Đảng và nhà nớc, sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội nâng cao ý thức của toàn dân về việc chăm sóc giáo Đọc. Tìm chi tiết. Nêu hiểu biết cá nhân. Liên hệ. I- Đ ọc và tìm hiểu chung. Ii- Đọc- hiểu văn bản. 1- Sự thách thức. 2- Cơ hội.(10) * Những điều kiện thuận lợi cơ bản để thế giới đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em. - Kinh tế, khoa học kĩ thuật phát triển, tính cộng đồng hợp tác quốc tế đợc củng cố và mở rộng, đủ phơng tiện, kiến thức để làm thay đổi cuộc sống của trẻ em. - Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế. - Có công ớc quốc tế về quyền trẻ em. dục trẻ em. H: Những nhiệm vụ cụ thể đợc nêu ra trong bản tuyên bố là gì? H: Ngoài đề cập đến trẻ em là đối tợng cụ thể bản tuyên bố còn đề cập đến đối tợng nào? H: Bản tuyên bố đã xác định những nhiệm vụ cấp thiết của từng quốc gia là gì? H: Theo em đây là những nhiệm vụ ntn? Nhận xét về lời văn ở phần này? H: Đó là những nhiệm vụ mang tính chất ra sao? H: Nêu những nét chính về nghệ thuật của bản tuyên bố? H: Văn bản đề cập đến những nội dung chính nào? Tìm nhiệm vụ. Tìm đối t- ợng. Tìm chi tiết. Giải thích, nhận xét. Đánh giá. Khái quát. 3- Nhiệm vụ. (14) - Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng. - Quan tâm đến trẻ em tàn tật có hoàn cảnh khó khăn. - Tăng cờngvai trò của phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ vì lợi ích của trẻ em . * Nhiệm vụ của từng quốc gia: - Quan tâm việc giáo dục, phát triển trẻ em, phổ cập giáo dục cơ sở. - Nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạch hoá gia đình. - Xây dựng gia đình là nền móng và môi trờng tự nhiên để trẻ em lớn khôn và phát triển. - Khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội. NT: Lí lẽ toàn diện có mối quan hệ chặt chẽ. - Lời văn dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng. => Nhiệm vụ cấp thiết. III- Tổng kết- Ghi nhớ. (5) 1- Nghệ thuật. - Bố cục mạch lạc, hợp lí. - các ý trong văn bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 2- Nội dung. Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến GV y/c HS đọc ghi nhớ. GV: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tơng lai của đất nớc và của toàn nhân loại. Qua những chủ trơng chính sách, những hành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội. Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang đợc cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ trơng, nhiệm vụ đề ra có tính toàn diện, cụ thể. Đọc. Phát biểu ý kiến. sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề cấp bách có ý nghĩa toàn cầu hiện nay. 3- Ghi nhớ: SGK- T35. IV- Luyện tập. (5) Phát biểu ý kiến về sự quan tâm chăm sóc của chính quyền địa phơng và các tổ chức xã hội với trẻ em . E- C ủng cố- Dặn dò .(5) H: Nhận xét về cách trình bày ý trong văn bản? Cho biết văn bản đợc viết với mục đích gì? VN: - Làm tiếp phần luyện tập. - Soạn bài: Các phơng châm hội thoại SGK- T36. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài3- Tiết 13: các phơng châm hội thoại. A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. Giúp HS : Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp vì nhiều lí do khác nhau các phơng châm hội thoại nhiều khi không đợc tuân thủ. 2- Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng châm hội thoại vào các tình huống giao tiếp xã hội thực tế. 3- Thái độ. Có ý thức sử dụng các phơng châm hội thoại vào các tình huống giao tiếp thích hợp. B- Ph ơng pháp . Nêu vấn đề, phân tích, giải thích, luyện tập, thực hành. C-Đồ dùng dạy học. GV: SGK, SGC, bài soạn, bảng phụ. HS: SGK, bài soạn. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định.(1) 2- KTBC: Nêu khái niệm các phơng châm hội thoại đã học? Mỗi phơng c hâm hội thoại cho 1 ví dụ minh hoạ? (5) 3- Bài mới. Gv y/c Hs đọc VD SGK. H: Nhân vật chàng rể có tuân thủ phơng châm hội thoại không? vì sao? H: Cách ứng xử này vì sao lại gây phiền hà cho ngời khác? H: Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì? Đọc. Trả lời, giải thích. Kết luận. I- Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.(10) 1- VD: Truyện cời: Chào hỏi. 2- Nhận xét. Chàng rể không chọn đúng tình huống giao tiếp gây phiền hà cho ngời khác. => Vận dụng phơng châm hội thoại cần phù hợp với tình GV : Đó cũng chính là nội dung phần ghi nhớ em hãy đọc phần này SGK- T36. H: Đọc lại các VD ở các phơng châm hội thoại đã học và cho biết trong những tình huống nào ngời nói đã không tuân thủ phơng châm hội thoại? GV y/c HS đọc đoạn đối thoại. H: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nh An mong muốn không? H: Trong câu trả lời này phơng châm hội thoại nào đã không đ- ợc tuân thủ? Vì sao? GV cho HS đọc VD3 và cùng thảo luận theo bàn. H: Từ VD trên ta rút ra kết luận gì? H: Khi ta nói Tiền bạc . tiền bạc thì có phải ngời nói đã không tuân thủ phơng châm về lợng không? H: Phải hiểu ý nghĩa của câu nói này ntn? H: Từ các phần 1,2,3,4 hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ phơng châm hôi thoại? GV y/c HS đọc mẩu chuyện trong bài tập 1. Đọc. Trả lời. Đọc và nhận xét. Giải thích. Thảo luận theo bàn. Kết luận. Nêu cách hiểu. Khái quát. huống giao tiếp. 3- Ghi nhớ 1: SGK- T36. II- Những tr ờng hợp không tuân thủ ph ơng châm hội thoại.(10) 1-VD. -1,2: gây cời. - 3: lạc đề. - 4: nói vô lí, mơ hồ. - 5: tuân thủ phơng châm lịch sự. 2-VD. * Nhận xét. - Câu trả lời không đáp ứng nhu cầu thông tin. => Không tuân thủ phơng châm về lợng. Trả lời chung chung để tuân thủ phơng châm về chất. 3- VD. Lời nói không tuân thủ phơng châm về chất nhng là việc làm nhân đạo, cần thiết. => Cần u tiên một số trờng hợp quan trọng không cần tuân thủ phơng châm hội thoại. 4- VD .Tiền bạc chỉ là tiền bạc => Tuân thủ phơng châm về l- ợng vì nó có nội dung cụ thể. Mục đích: Muốn ngời nghe hiểu theo ý hàm ẩn. 5- Ghi nhớ. (SGK- T37). III- Luyện tập.(15) 1- Bài tập 1(T18). H: Câu trả lời của ngời bố không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? Tại sao? ( Cách nói của ông bố là không rõ trong khi đối với ngời khác lại là một thông tin rõ ràng.) H: Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm ph- ơng châm nào trong giao tiếp? H: Việc không tuân thủ này có lí do chính đáng không? Vì sao? H: Họ đối xử ntn với chủ nhà? Trả lời. Giải thích. Lựa chọn. Giải thích. Tìm chi tiết. Ông bố không tuân thủ phơng châm cách thức vì một cậu bé 5 tuổi cha đi học thì không thể nhận biết đợc Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ đó tìm đợc quả bóng. 2- Bài tập 2. Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phơng châm lịch sự vì có thái độ bất hoà với chủ nhà. Việc không tuân thủ không thích hợp với tình huống giao tiếp vì theo nghi thức đến nhà ai phải chào hỏi chủ nhà sau đó mới bàn việc. - Lời lẽ: giận dữ, nặng nề. => không có lí do chính đáng. E- Củng cố- Dặn dò . (4) H: Tình huống giao tiếp và phơng châm hội thoại có mối quan hệ với nhau nh thế nào? H: Nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ phơng châm hội thoại? VN: Học bài cũ. Ôn 2 đề: - Thuyết minh về cây chuối và thuyết minh về con trâu giờ sau viết bài tập làm văn 2 tiết. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3- Tiết14, 15: Viết bài tập làm văn số 1. A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. HS viết đợc một văn bản thuyết minh trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả tuy nhiên yêu cầu thuyết minh khoa học, chính xác, mạch lạc. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng thu nhận tài liệu hệ thống, chọn lọc, viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả gồm 3 phần. 3- Thái độ. Có ý thức tự giác tích cực khi học. B- Ph ơng pháp. Kiểm tra, đánh giá. C- Đồ dùng dạy học. GV: SGK, SGV, đề kiểm tra, đáp án. HS: SGK, vở viết bài. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định. 2- KTBC: không. 3- Bài mới. Đề bài: Hãy giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam. Yêu cầu trả lời: I- Tìm hiểu đề. 1- Đối tợng thuyết minh: con trâu. 2- Giới hạn: ở làng quê Việt Nam. 3- Thể loại: thuyết minh. II- Lập dàn ý. 1- Mở bài: (1,5đ). - Nêu đối tợng: con trâu ở làng quê Việt Nam. - Những đặc điểm chung cơ bản của đối tợng: hình ảnh quen thuộc với ngời nông dân ở làng quê Việt Nam, để sản xuất ra của cải vật chất cho con ngời. 2- Thân bài: (7,5đ) a- Giới thiệu nguồn gốc xuất xứ của con trâu.(1đ) b- Miêu tả về hình dáng, những đặc điểm chung về cách sinh hoạt.(1đ) c- Những tác dụng mà con trâu đem lại với đời sống con ngời.(3đ) - Là sức kéo chủ yếu.(0,5đ) - Là tài sản lớn nhất của ngời nông dân Con trâu là đầu cơ nghiệp.( 0,5đ) - Gắn bó với tuổi thơ ở nông thôn.(0,5đ) - Có mặt trong các lễ hội, đình đám. (0,5đ) + Lễ hội trọi trâu ở Đồ Sơn- Hải Phòng(0,25). + Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên.(0,25) - Cung cấp thực phẩm và làm đồ mĩ nghệ.(0,5đ) d- Chăm sóc và bảo vệ con trâu. -Thức ăn: đủ chất và đảm bảo hợp vệ sinh.(0,5đ) - Chuồng trại: Thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.(0,5đ) 3- Kết bài:(1,5đ) - Khẳng định vai trò to lớn của con trâu trong đời sống của ngời nông dân Việt Nam. - Nêu những suy nghĩ của bản thân dối với con trâu. * Lu ý: Trình bày sạch, đẹp, diễn đạt lu loát cộng thêm 1đ. Viết sai chính tả, câu văn lủng củng, rời rạc trừ 1đ. E- Củng cố- Dặn dò. (1) VN: Đọc và soạn bài: Chuyện ngời con gái Nam Xơng-T43 . tiếp. 3- Ghi nhớ 1: SGK- T36. II- Những tr ờng hợp không tuân thủ ph ơng châm hội thoại.(10) 1-VD. -1 ,2: gây cời. - 3: lạc đề. - 4: nói vô lí, mơ hồ. - 5:. Khái quát. 3- Bố cục: 3 phần. - Sự thách thức. - Cơ hội. - Nhiệm vụ. II-Đọc và tìm hiểu chi tiết. 1- Sự thách thức.(20) * Thực tế cuộc sống trẻ em. - Trở thành