Hoạt động thụng tin thuốc tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi Tuyờn Quang

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện lao và bệnh phổi tỉnh tuyên quang năm 2013 (Trang 51)

Hoạt động thụng tin thuốc trong bệnh viện nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. Nghiờn cứu từ văn bản tổng kết cụng tỏc thụng tin thuốc tại bệnh viện năm 2013, đề tài thu được kết quả về hoạt động thụng tin thuốc tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi Tuyờn Quang năm 2013 được thể hiện ở bảng 3.8

Trong năm 2013, khoa dược bệnh viện đó cú 12 lần thụng tin thuốc. Tức là trong 1 thỏng cú khoảng 1 thụng tin thuốc được bỏo cỏọ Nội dung thụng tin thuốc tập trung vào thụng tin về thuốc mới, hạn chế chỉ định của cỏc thuốc đang sử dụng và thụng tin về ADR của thuốc. Với 12 lần thụng tin thuốc trong một năm cho thấy hoạt động thụng tin thuốc của bệnh viện cũn khỏ hạn chế.

Bảng 3.13. Hoạt động thụng tin thuốc tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi Tuyờn Quang năm 2013

TT Nội dung hoạt động Số lượng

(lần)

1 Thụng tin về bổ sung hoặc hạn chế chỉ định của thuốc 1

2 Khuyến cỏo về liều sử dụng và thời điểm dựng của một số thuốc 1

3 Thụng tin về cỏc thuốc mới được đưa vào sử dụng tại bệnh viện 3

4 Thụng tin về điều kiện bảo quản thuốc 1

5 Thụng tin về lưu ý trong cỏch sử dụng của 1 số thuốc 1

6 Thụng tin về tương tỏc thuốc, phản ứng cú hại của thuốc 3

7 Thụng bỏo thuốc bị thu hồi, đỡnh chỉ lưu hành 1

8 Thụng tin về cập nhật cỏc văn bản quy chế Dược 1

9 Tổng số lần thụng tin thuốc 12

Dược sĩ lõm sàng cung cấp cỏc thụng tin trờn cho bỏc sĩ, điều dưỡng thụng qua văn bản gửi cỏc khoa phũng, tổ chức hội thảo phổ biến thụng tin thuốc hoặc bỏo cỏo ở cỏc buổi họp, giao ban. Một số thụng tin thuốc được cung cấp cho bệnh nhõn dưới dạng tài liệu bỏ tỳị

3.2.2. Cỏc loại ADR và bỏo cỏo ADR

*Cỏch xử trớ được chia làm cỏc cấp độ

+Nghiờm trọng: Ngay sau khi cho người bệnh dựng thuốc phản ứng đó xảy ra biểu hiện ở người bệnh choỏng vỏng, nổi mề đay, rột run, khú thở. Ngay lập tức được đưa vào cấp cứu theo qui trỡnh trong bệnh viện và theo dừi cho đến khi người bệnh tỉnh tỏọ Cỏc chỉ số sinh tồn về trạng thỏi bỡnh thường. Sau hai ngày người bệnh lại tiếp tục được thử lại với từng loại thuốc với lượng đưa vào cơ thể nhỏ nhất và phải theo dừi chặt chẽ.

+Trung bỡnh: khi dựng cựng một lỳc với nhiều loại thuốc cú phản ứng xảy ra phải dừng thuốc ngay sau đú hai ngày mới thử lại từng loại thuốc cho người bệnh theo đỳng nguyờn tắc từ đú kết luận, loại trừ, tiếp tục dựng thuốc. + Nhẹ: Dừng thuốc và xem xột lại thuốc về hỡnh thức, bao gúi, cảm quan, sơ bộ đỏnh giỏ chất lượng, qui trỡnh kĩ thuật cú kết luận cụ thể mới tiếp tục cho người bệnh dựng thuốc.

* Hoạt động theo dừi phản ứng cú hại của thuốc (ADR) được thực hiện tại khoa dược bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Tuyờn Quang. Với cỏch làm từng quớ cỏc khoa phũng nộp cỏc bỏo cỏo ADR của khoa phũng mỡnh lờn khoa dược tổng hợp cỏc loại phản ứng cú hại ở cỏc khoa phũng làm bỏo cỏo gửi về trung tõm quớ một lần trong đú cú kốm theo bỏo cỏo phản ứng cú hại của cỏc thuốc đó xảy rạ Đặc biệt chỳ ý những thuốc mới đưa vào sử dụng tại bệnh viện. Kết quả hoạt động theo dừi phản ứng cú hại của thuốc được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.14. Số bỏo cỏo ADR năm 2013 tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi Tuyờn Quang

Nội dung Số lần

Bỏo cỏo về ADR của thuốc lao 4

Bỏo cỏo về ADR của thuốc điều trị bệnh COPD 1

Tổng 5

Trong năm 2013, bệnh viện Lao và bệnh Phổi Tuyờn Quang chỉ cú 5 bỏo cỏo ADR về thuốc điều trị. Cỏc bỏo cỏo đều được ghi đầy đủ rừ ràng theo mẫu bỏo cỏo ADR của trung tõm DI&ADR quốc gia (phụ lục). Tuy nhiờn, với 5 bỏo cỏo ADR/năm cho thấy hoạt động theo dừi ADR của thuốc tại bệnh viện cũn ớt, chưa thực sự chỳ trọng về con người, cơ sở vật chất cho cụng tỏc theo dừi ADR tại bệnh viện.

3.3. Kết quả điều trị lao

Bảng 3.15. Kết quả quản lý điều trị bệnh nhõn lao

Năm tổng số

HT điều trị Thất bại Bỏ trị Chuyển Tử vong

2013 SL % SL % SL % SL % SL %

CT1 352 286 81,2 11 3,1 3 0,8 6 1,7 1 0,2 CT2 152 132 86,8 5 3,2 2 1,3 9 5,9 3 1,9

CT3 24 21 87,5 1 4,1 2 8,3 1 4,1 0 0

Nhận xột: Qua kết quả điều tra trờn chỳng tụi thấy rằng tỷ lệ hoàn thành điều trị của cả 3 cụng thức đều cao đạt trờn( 80%). Đỏp ứng được chương trỡnh mục tiờu quốc gia đề rạ Tỷ lệ thất bại trờn (3%) rất cần được quan tõm bởi đõy là mầm mống sự lõy lan dẫn đến lao tỏi trị gõy rất nhiều khú khăn cho cụng tỏc điều trị sau này, gõy tốn kộm cho người bệnh ảnh hưởng đến toàn xó hộị Tỷ lệ bỏ trị và tử vong đó giảm đỏng kể xuống dưới (2%). Tỷ lệ chuyển cao là do lượng bệnh nhõn ở trại giam chuyển về hết hạn tự, chuyển trạị

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. Hoạt động kờ đơn thuốc tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Tuyờn Quang năm 2013 Quang năm 2013

4.1.1. Thực hiện qui chế kờ đơn ngoại trỳ

Bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Tuyờn Quang chủ yếu là bệnh nhõn điều trị dài ngày, điều trị ngoại trỳ dài ngàỵVỡ vậy cụng tỏc kờ đơn ngoại trỳ cú vai trũ rất quan trọng trong hoạt động sử dụng thuốc của bệnh viện. Thực hiện nghiờn cứu hoạt động kờ đơn ngoại trỳ năm 2013, bệnh viện cú nhiều điểm tớch cực trong việc thực hiện qui chế kờ đơn thuốc, về thủ tục hành chớnh với đơn BHYT chấp hành qui chế 100% số đơn tuõn thủ đỳng qui chế. Đơn khụng BHYT đỳng qui chế đạt 78,5%. Nguyờn nhõn cú sự khỏc nhau này là trong đơn BHYT bệnh viện đó sử dụng phần mềm kờ đơn, trong đú cú đủ cỏc thụng tin của cỏc thuốc trong danh mục thuốc bảo hiểm tạo sự thuận lợi cho cỏc bỏc sỹ kờ đơn. Cũn đơn khụng BHYT chưa xõy dựng phần mềm nờn bỏc sỹ phải viết tay nờn đó dẫn đến tỡnh trạng trờn.

Số thuốc trung bỡnh trờn 1 đơn của bệnh viện Lao và bệnh Phổi Tuyờn Quang là 4,2 thuốc / đơn là tương đối cao so với qui định chung bởi vỡ đặc điểm của bệnh viện và bệnh nhõn mắc cỏc bệnh kốm theọ So với bệnh viện nội tiết số thuốc trung bỡnh 1 đơn là 4,36 [29].Là tương đương nhaụ

Tỷ lệ thuốc lao được kờ trong đơn chiếm 46,8% chủ yếu là thuốc điờự trị lao AFB dương tớnh. Điờự này là phự hợp với thực tế của bệnh viện chuyờn khoa, so sỏnh với thuốc trung bỡnh trong đơn của bệnh viện là 4,2 nhận thấy cỏc thuốc khỏc cũng chiếm một tỷ lệ lớn trong đơn. Trong thuốc bảo hiểm, cỏc thuốc khỏc chủ yếu là thuốc điờự trị của bệnh mắc kốm với lao như viờm phổi, tiểu đường, huyết ỏp, tim mạch. Tỷ lệ vitamin trong đơn

chiếm 25,5%, trong khi ở đơn bảo hiểm chỉ cú 19,5%. Đõy là điểm chưa hợp lý trong kờ đơn khụng cú bảo hiểm. Hơn nữa trong qui chế kờ đơn qui định khụng được kờ thực phẩm chức năng nhưng qua khảo sỏt vẫn cũn hiện tượng kờ thực phẩm chức năng trong đơn khụng cú bảo hiểm, tỷ lệ thực phẩm chức năng chiếm 8,5%. Thực phẩm chức năng trong đơn chủ yếu là cỏc thực phẩm chức năng hỗ trợ chức năng gan. Kờ đơn thực phẩm chức năng là vi phạm qui chế kờ đơn, làm tăng chi phớ trong điờự trị bệnh với bệnh nhõn phải điờự trị dài ngày đối với bệnh laọ

Tỷ lệ thuốc nội và thuốc ngoại trong đơn cú bảo hiểm và đơn khụng cú bảo hiểm cũng cú sự khỏc biệt. Đơn cú bảo hiểm thỡ thuốc nội cao hơn thuốc ngoại (52,4>47,5), nguyờn nhõn là do thuốc sản xuất trong nước cơ bản đỏp ứng nhu cầu chữa bệnh của người dõn, đơn khụng cú bảo hiểm thỡ thuốc ngoại lại cao hơn thuốc nội (51,3>23,5). Nguyờn nhõn là do thuốc ngoại luụn chiếm ưu thế, in sõu vào tiềm thức nhõn dõn. Đơn thuốc khụng cú bảo hiểm kờ do nhu cầu của người bệnh muốn được điều trị thuốc ngoại từ đú mà thuốc ngoại cao hơn thuốc nộị

4.2. Hoạt động thụng tin thuốc và giỏm sỏt ADR tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Tuyờn Quang năm 2013 Phổi tỉnh Tuyờn Quang năm 2013

4.2.1. Hoạt động thụng tin thuốc

Bệnh viện Lao và bệnh phổi Tuyờn Quang năm 2013 cú tất cả 12 lần thụng tin thuốc con số này là ớt so với cỏc bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2009 là 223 lần. Qua đú cho thấy bệnh viện Lao và bệnh phổi Tuyờn Quang về hoạt động thụng tin thuốc cũn rất hạn chế. Số lượng thụng tin tư vấn cho bỏc sỹ chưa nhiều chưa đỏp ứng nhu cầu thụng tin ngày càng cao của bỏc sỹ. Chớnh điều đú đó dẫn đến tỡnh trạng khi cần thụng tin về thuốc mới thỡ bỏc sỹ hỏi trỡnh dược viờn thay vỡ hỏi dược lõm sàng. Về cụng tỏc bỏo cỏo ADR, theo dừi ADR tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi năm 2013 cú 04 bỏo cỏo chia

cho 4 quớ. Tuy nhiờn chất lượng bỏo cỏo đó đỏp ứng được yờu cầu so với bệnh viện chuyờn khoa, điều này được trung tõm đỏnh giỏ hàng năm. Song cũng cho thấy tại bệnh viện cũn thiếu cỏn bộ nhất là dược sỹ đại học cú chuyờn sõu về dược lõm sàng. Hơn nữa số cỏn bộ hiện cú tại khoa dược lại phải kiờm nhiệm nhiều cụng việc khỏc nờn khú cú thể hoàn thành thụng tin thuốc. Sự yếu kộm của cụng tỏc thụng tin thuốc và theo dừi ADR vẫn là tỡnh trạng phổ biến của tất cả cỏc bệnh viện và chưa cú biện phỏp khắc phục.

4.2.2. Bỏo cỏo ADR.

Trờn thế giới cụng tỏc theo dừi cỏc biến cố bất lợi khi sử dụng thuốc(ADE), trong đú cú ADR của thuốc đó được thực hiện cẩn thận. Như ở Nhật Bản, tỷ lệ xuất hiện ADE tại một bệnh viện Nhi khoa là 37,8%, trong đú 785 ADE được phỏt hiện và ngăn chặn[18],[29]. Ở Việt Nam cụng tỏc này chưa được chỳ trọng ở cỏc bệnh viện. Tại bệnh viện tim Hà Nội và bệnh viện đa khoa Vĩnh Phỳc đều khụng cú bỏo cỏo ADR nào trong nhiều năm. Một số bệnh viện khỏc chỉ cú từ 2 đến 3 bỏo cỏo ADR trong năm. Điều này cho thấy vai trũ của dược sỹ lõm sàng tại cỏc bệnh viện từ trung ương đến cỏc địa phương cũn rất mờ nhạt do thiếu nhõn lực. Nguyờn nhõn là do cụng tỏc dược lõm sàng chưa được chỳ trọng đào tạo chuyờn sõu ở Việt Nam. Nguồn nhõn lực của tổ dựơc lõm sàng và thụng tin thuốc cũn thiếu, chỉ cú từ 2 đến 3 thành viờn dược sỹ đại học kiờm nhiệm nhiều cụng việc khỏc trong khoa dược nờn khú hoàn thành cụng tỏc thụng tin, bỏo cỏo, theo dừi ADR. Đõy vẫn là tỡnh trạng phổ biến của tất cả cỏc bệnh viện mà chưa cú biện phỏp khắc phục. Trờn thế giới, tại Anh, để làm giảm nguy cơ xảy ra lỗi trong kờ đơn và ADE, hệ thống mỏy tớnh đó được triển khai giỳp làm giảm tới 99% cỏc biến cố bất lợi trong dựng thuốc.[29]. Hy vọng trong tương lai, ở Việt Nam cú thể được triển khai để nõng cao chất lượng hoạt động sử dụng thuốc.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Tuyờn Quang năm 2013 cơ bản khỏ tốt. Cụng tỏc kờ đơn thuốc theo bảo hiểm được thực hiện bài bản nhờ cú phần mềm ứng dụng kờ đơn hỗ trợ. Hoạt động giao phỏt thuốc được tổ chức thuận tiện, kịp thờị Bờn cạnh đú vẫn cũn nhiều những hạn chế trong cụng tỏc kờ đơn tự nguyện. Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhõn chưa được chỳ trọng. Cụng tỏc thụng tin thuốc cũn ớt chưa đỏp ứng được yờu cầu của bỏc sỹ trong giai đoạn hiện naỵ Việc theo dừi ADR mới chỉ là bước đầu chưa được đầu tư xứng tầm.

1.1. Hoạt động kờ đơn thuốc tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Tuyờn Quang năm 2013.

1.1.1. Về một số chỉ số kờ đơn và việc thực hiện qui chế kờ đơn tại bệnh viện

* Việc thực hiện qui chế kờ đơn tại bệnh viện

- Đối với đơn thuốc ngoại trỳ bảo hiểm: Cú 100% đơn ghi đầy đủ liều dựng, 78,5% đơn ghi đủ thời điểm dựng thuốc. Về qui định ghi tờn thuốc và qui định hành chớnh, tất cả đơn thuốc đều thực hiện đỳng hành chớnh, đặc biệt là nhưng đơn bảo hiểm luụn thực hiện tốt hơn vỡ sử dụng phần mềm kờ đơn.

- Đối với đơn khụng bảo hiểm: 100% đơn thực hiện đỳng qui định về ghi tờn, tuổi, địa chỉ bệnh nhõn. 100% đơn ghi đầy đủ hàm lượng, liều lượng, liều dựng. Song vẫn cũn 11,5% đơn thực hiện chưa đỳng qui định ghi tờn thuốc, qui chế kờ đơn cú kờ thực phẩm chức năng cho bệnh nhõn trong điều trị.

* Một số chỉ số kờ đơn

- Số thuốc trung bỡnh trong một đơn ngoai trỳ là 4,2 thuốc, thuốc tiờm là 37,0%, thuốc bổ vitamin là 19,5% trong tổng số đơn, tỷ lệ thực phẩm chức năng trong đơn khụng bảo hiểm là 8,5% tương tỏc thuốc ở mức độ nghiờm trọng là 3,25% mức độ trung bỡnh là 46,0%.

1.2. Hoạt động thụng tin thuốc và giỏm sỏt ADR tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Tuyờn Quang năm 2013.

1.2.1. Về thụng tin thuốc và theo dừi phản ứng cú hại của thuốc.

Trong năm 2013 bệnh viện cú 12 lần thụng tin thuốc chớnh thống cú sự tham gia toàn viện đối tượng là cỏc y bỏc sỹ. Nội dung thụng tin do cỏn bộ tổ thụng tin, dược lõm sàng thực hiện. Cú 4 bỏo cỏo ADR gửi về trung tõm theo từng quớ.

2. Kiến nghị với bệnh viện

-Tăng biờn chế cỏn bộ dược, cỏn bộ chuyờn sõu dược lõm sàng cho khoa dược. Hoạt động cỏc hội đồng ( hội đồng thuốc, hội đồng điều trị, hội đồng khoa học..) phải được duy trỡ thường xuyờn cú hiệu quả. Hàng năm luụn được tập huấn nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Trang bị hệ thống mỏy vi tớnh nối mạng thực hiện tốt cụng tỏc quản lý chất lượng bệnh viện.

- Triển khai phần mềm chuẩn cho kờ đơn khụng cú bảo hiểm, tăng cường thụng tin thuốc, qui chế kờ đơn nhằm hạn chế những sai phạm. Qua đú tạo điều kiện thuận lợi cho việc kờ đơn thuốc ngày càng tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt:

1. Bộ mụn Quản lý và kinh tế dược (2007), Quản lý và kinh tế dược, Nhà xuất bản y học.

2. Bộ mụn quản lý kinh tế dược (2007), Giỏo trỡnh Dược xó hội học, Trường đại học Dược Hà Nộị

3. Bộ mụn quản lý kinh tế dược (2007), Giỏo trỡnh Phỏp chế hành nghề dược, Nhà xuất bản giỏo dục Hà Nộị

4. Bộ y tế (2008) thực hiện QĐ 04/2008/QĐ – BYT ngày 01 thỏng 2 năm 2008 “Ban hành qui chế kờ đơn thuốc trong điều trị ngoaị trỳ”.

5. Bộ y tế (2009) Quyết định số 979/QĐ-BYT ngày 24 tháng 03 năm 2009 .

Về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh Lao.

6. Bộ y tế (2009), “Hướng dẫn thụng tin, quảng cỏo thuốc”. Thụng tư 13/2009 – TTBYT ngày 1/ 9/ 2009

7. Bộ y tế (2010) Thụng tư 22/2010/TT-BYT “ Ban hành danh mục thuốc y học cổ truyền sử dụng trong bệnh viện”

8. Bộ y tế (2010) Thụng tư 09/2010/TT-BYT “ Hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc ngày 28 thỏng 4 năm 2010”.

9. Bộ y tế(2011), Thụng tư 31/2011/TT-BYT “ Hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cơ sở khỏm chữa bệnh ngày 11 thỏng 7 năm 2011”.

10. Bộ y tế (2011),Thụng tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 “ Hướng

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện lao và bệnh phổi tỉnh tuyên quang năm 2013 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)