1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh 10 phần 2

67 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án sinh 10 Ngày : 15/9 Tuần: 14 Tiết: 14 Thời gian: 45 phút BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT A Mục Tiêu Bài Học: Sau học xong này, học sinh cần: Về kiến thức: -HS hiểu trình bày cấu trúc, chức enzim - Trình bày chế tác động enzim - HS giải thích ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt động enzim - HS giải thích chế điều hòa chuyển hóa vật chất tế bào enzim Về kĩ Rèn số kỹ : - Quan sát tranh ảnh - Phân tích, tổng hợp - Vận dụng lí thuyết vào thực tế - Hoạt động nhóm Về thái độ, hành vi: B Phương Tiện Thực Hiện: - Hình 14.1, 14.2 SGK Sinh học 10 phóng to - Các hình ảnh minh họa khác C Cách Thức Tiến Hành: GV tổ chức dạy học theo phương pháp sau: Phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho học sinh làm tập lớp kết hợp hỏi đáp, kết hợp D Các Hoạt Động Học: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) a Năng lượng gì? Năng lượng tích trữ tế bào dạng nào? b Trình bày thích cấu trúc hóa học chức phân tử ATP? Bài mới: (37 phút) - Tại thể người tiêu hóa tinh bột lại khơng tiêu hóa xenlulozo? - Tại ta ăn thịt bò khơ trộn với đu đủ dễ tiêu hóa ta ăn thịt khô riêng Giáo án sinh 10 Hoạt Động Của GV Và HS Nội Dung Bài Học Hoạt động 1: Tìm hiểu enzim (19 phút) Mục tiêu: Trình bày khái niệm enzim cấu trúc, chế chất ảnh hưởng đến enzim GV VD: Tinh bột + H2O amilaza Glucozo ? Enzim gì? Nêu đặc điểm enzim HS: Nêu khái niệm đặc điểm GV: Hãy kể tên vài enzim mà em biết HS: Tên vài enzim: Pepsin, amilaza, trispin GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời ? Trình bày thành phần hóa học enzim HS: Trả lời GV: Thế chất? HS nghe câu hỏi, tham khảo SGK trả lời - Là chất chịu tác động enzim GV: Trung tâm hoạt động enzim gì? HS nghe câu hỏi, tham khảo SGK trả lời GV nhận xét, kết luận GV: QS H 14.1 mô tả chế hoạt động enzim? HS nghe câu hỏi, tham khảo SGK trả lời * Enzim + Cơ chất (tại trung tâm hoạt động)  phức hợp enzim – chất  phản ứng xảy  sản phẩm + enzim GV: Sau phản ứng enzim có bị khơng? HS: Khơng * Ví dụ: + Amilaza thủy phân tinh bột => Glucozo + Saccaraza phân giải Saccarôzơ => I Enzim: - Khái niệm: Enzim chất xúc tác sinh học, có thành phần Protein, tổng hợp TB sống - Đặc điểm: Làm tăng tốc độ phản ứng không bị biến đổi sau phản ứng Cấu trúc: - Enzim gồm loại: + Enzim thành phần (chỉ Protein ) + Enzim thành phần (ngồi Protein liên kết với chất khác Protein ) - Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc khơng gian đặc biệt liên kết với chất gọi trung tâm hoạt động Cấu hình khơng gian trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình khơng gian chất, nhờ chất liên kết tạm thời với enzim bị biến đổi tạo thành sản phẩm Cơ chế tác động: Gồm bước: + Enzim kết hợp với chất tạo thành phức hợp Enzim – chất + Enzim tương tác với chất tạo sản phẩm + Sản phẩm tạo thành enzim giải phóng nguyên vẹn * Liên kết enzim – chất mang tính đặc thù Giáo án sinh 10 Glucơzơ + Fructơzơ GV: Vậy, enzim xúc tác cho nhiều phản ứng không? HS: Không Mỗi enzim thường xúc tác cho phản ứng * Người ta gọi là: Tính chun hóa cao (mang tính đặc thù): enzim thường xúc tác cho phản ứng - Với lượng nhỏ enzim làm phản ứng xảy nhanh với thời gian ngắn => Hoạt tính enzim mạnh GV: Hoạt tính enzim gì? HS: Hoạt tính enzim xác định lượng sản phẩm tạo thành từ lượng chất đơn vị thời gian GV: Những yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng đến hoạt tính enzim? HS nghe câu hỏi, thảo luận nhanh, cử đại diện trả lời * Bổ sung: + Khi chưa đạt tới nhiệt độ tối ưu enzim tăng nhiệt độ => tăng tốc độ phản ứng + Khi qua nhiệt độ tối ưu enzim tăng nhiệt độ => giảm tốc độ phản ứng hay enzim hoạt tính GV: Tại nhiệt độ tối ưu, tốc độ phản ứng enzim lại giảm nhanh enzim hoạt tính? HS: Enzim có thành phần protein Ở nhiệt độ cao protein bị biến tính nên trung tâm hoạt động enzim bị biến đổi không khớp với chất → không xúc tác * Enzim bị làm lạnh khơng hẳn hoạt tính mà giảm hay ngừng tác động Khi Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim: - Các yếu tố ảnh hưởng lên hoạt tính enzim: + Nhiệt độ + Độ pH + Nồng độ chất + Nồng độ enzim + Chất ức chế hoạt hóa enzim Giáo án sinh 10 nhiệt độ ấm lên enzim lại hoạt động bình thường + Mỗi enzim có pH tối ưu riêng Đa phần enzim có pH tối ưu từ đến Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất (15 phút) Mục tiêu: Trình bày vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất GV: Điều xảy khơng có enzim? Tại sao? HS: Hoạt động sống tế bào khơng trì khơng có enzim phản ứng xảy chậm GV: Tế bào điều chỉnh trình chuyển hóa vật chất cách nào? HS: Bằng cách điều chỉnh hoạt tính enzim GV: Chất ức chế hoạt hóa có tác dụng enzim? HS: + Chất ức chế làm enzim khơng liên kết với chất + Chất hoạt hóa làm tăng hoạt tính enzim GV: Hãy mơ tả ức chế ngược H 14.2 ? Ức chế ngược gì? HS mơ tả, nghiên cứu SGK trả lời * Bổ sung: Khi enzim TB khơng tổng hợp tổng hợp q hay bị bất hoạt khơng sản phẩm khơng tạo thành mà chất enzim bị tích lũy lại gây độc cho TB chuyển hóa theo đường phụ thành chất độc gây nên triệu chứng bệnh lí Bệnh rối loạn chuyển hóa II Vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất: - Enzim xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng - Tế bào điều hòa hoạt động trao đổi chất thơng qua điều khiển hoạt tính enzim chất hoạt hóa hay ức chế - Ức chế ngược kiểu điều hòa sản phẩm đường chuyển hóa quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hóa Giáo án sinh 10 => Cần ăn uống hợp lí bổ sung đủ loại chất để tránh gây tượng bệnh lí rối loạn chuyển hóa * Củng cố: (1 phút) - Enzim gì? Trình bày chế tác động enzim? - Tại nấu canh thịt heo với đu đủ thịt heo lại mau mềm? * Dặn dò: (1 phút) - Học thuộc học, đọc phần em có biết? Đọc trước Thực hành trang 60, SGK Sinh học 10 Ngày: 18/9 Tuần: 15 Tiết: 15 Thời gian: 45 phút Giáo án sinh 10 Bài 15: THỰC HÀNH- MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I Mục tiêu Sau học xong bài, HS có khả năng: - Chứng minh vai trò xúc tác enzim việc làm tăng tốc độ phản ứng - Biết cách bố trí thí nghiệm, rèn kĩ thực hành - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, khả kết hợp nghe – quan sát - thực hành – phân tích tổng hợp để thực hành có kết tốt II Thiết bị Mẫu vật: Một vài củ khoai tây sống vài củ khoai tây luộc chín Dụng cụ hố chất: - Dao, ống nhỏ giọt Dung dịch H2O2, nước đá III Nội dung mới: (42 phút) Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ: Câu 1, 2, 3, SGK Tr 59 (5 phút) Các bước tiến hành thí nghiệm (34 phút) * Do điều kiện chưa có phòng thí nghiệm, nên tiến hành thí nghiệm với enzimcatalaza * Thí nghiệm sử dụng enzim dứa tươi để tách chiết ADN hướng dẫn cho HS làm nhà - Chia nhóm khoảng 10HS/ nhóm - Yêu cầu: a) Với Học sinh +HS phải tiến hành thực hành theo quy định trình tự bước, khoảng thời gian bước tuân thủ nội quy học + HS tiến hành bước thí nghiệm SGK b) Với Giáo viên + Theo dõi nhóm thực hành, kịp thời uốn nắn phần sai sót HS + Giải đáp thắc mắc HS có Thu hoạch: (1 phút) Tất nhóm phải viết tường trình thí nghiệmvà trả lời số câu hỏi sau: - Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền tế bào nhằm mục đích gì? Giải thích - Dùng enzim dứa thí nghiệm nhằm mục đích gì? Giải thích Bài tập nhà: (1 phút) - Viết tường trình, nộp vào tiết tới Soạn 16 Ngày: 17/9 Tuần: 16 Tiết: 16 Thời gian: 45 phút BÀI 16: HÔ HẤP TẾ BÀO Giáo án sinh 10 A Mục Tiêu Bài Học: Sau học xong này, học sinh cần: Về kiến thức: - Giải thích hơ hấp tế bào gì? Vai trò hơ hấp tế bào q trình trao đổi chất tế bào Biết sản phẩm cuối hô hấp tế bào phân tử ATP - Biết q trình hơ hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn phức tạp có chất chuỗi phản ứng ơxi hóa khử - Trình bày q trình hơ hấp từ phân tử glucơzơ chia thành giai đoạn nối nhau: đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền êlectron hô hấp - Phân biệt giai đoạn q trình hơ hấp tế bào dựa vào vị trí, nguyên liệu, sản phẩm số ATP tạo - Biết ý nghĩa giai đoạn Về kĩ - Tư duy, so sánh, phân tích, khái qt hóa kiến thức - Hoạt động nhóm - Liên kết vận dụng kiến thức Về thái độ, hành vi: - Củng cố niềm tin vào khả khoa học đại nhận thức chất tính qui luật tượng sinh học B Phương Tiện Thực Hiện: - Phóng to H 16.1: Sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp tế bào - H 16.2: Sơ đồ tóm tắt trình đường phân - H 16.2: Sơ đồ tóm tắt chu trình crep - Phiếu học tập: C.Cách Thức Tiến Hành: GV tổ chức dạy học theo phương pháp sau: Phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho học sinh làm tập lớp kết hợp hỏi đáp, diễn giảng D Các Hoạt Động Học Tập: (42 phút) Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) - Enzim gì? Trình bày chế tác động enzim? - Tại nấu canh thịt heo với đu đủ thịt heo lại mau mềm? Bài mới: (37 phút) Con người muốn sống cần phải hít thở Hoạt động liên quan đến mũi, phế quản, phổi…Đây q trình hơ hấp ngồi Ở thực vật q trình liên quan với hoạt động Giáo án sinh 10 khí khổng Tuy nhiên tế bào đơn vị nhỏ có đầy đủ đặc tính sống Hoạt động sống thể kết tổng hợp hoạt động tế bào thể Q trình hơ hấp mặt biểu trình quan trọng xảy bên tế bào: hơ hấp tế bào Q trình hơ hấp tế bào giải phóng lượng nguyên liệu hữu tạo thành lượng phân tử ATP Quá trình xảy mức độ tế bào- Đơn vị cấu trúc sống Hoạt Động Của GV Và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô hấp tế bào (7 phút) Mục tiêu: Trình bày khái niệm hơ hấp tế bào GV: Quan sát hình 16.1 cho biết: ? Chất bị phân giải? HS: Glucozo GV: Sản phẩm cuối q trình phân giải gì? HS: ATP GV: Vậy, hô hấp tế bào xảy vị trí tế bào? Yêu cầu HS lên bảng viết PTTQ HS: Nghiên cứu SGK trả lời Viết PTTQ * Lưu ý: Nguyên liệu q trình hơ hấp tế bào loại cacbohiđrat, lipit, prôtêin Ở học hôm nay, nghiên cứu nguyên liệu thể glucơzơ + Hố hấp ngồi TĐK thể với MT Hấp thụ thường xuyên khí O2 thải CO2 từ thể MT bên ngồi + Hơ hấp TB q trình sử dụng O2 để ơxi hóa chất hữu đồng thời giải phóng NL cần thiết cho hoạt động sống TB Yêu cầu HS quan sát hình 16.1, GV giảng giải giai đoạn sản phẩm ATP Chú ý mũi tên to sơ đồ để ATP tạo nhiều GV: Bản chất hơ hấp tế bào gì? HS: Là chuỗi phản ứng ơxi hóa khử Nội Dung Bài Học I Khái niệm hô hấp tế bào: - Là trình phân giải nguyên liệu hữu ( chủ yếu glucozo) thành chất vô đơn giản ( CO2, H2O ) giải phóng lượng cho hoạt động sống + TB nhân thực: xảy ti thể + TB nhân sơ: TB chất - Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + NL (ATP + nhiệt) - Dạng lượng tạo cuối ATP * Bản chất: - Là chuỗi phản ứng ơxi hóa khử - Phân tử glucozo phân giải từ từ, NL giải phóng phần Giáo án sinh 10 GV: Phân tử Glucozo phân giải - Tốc độ q trình hơ hấp tùy thuộc nhu nào? cầu NL TB HS: Phân giải qua giai đoạn GV: Tốc độ q trình hơ hấp tế bào nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều gì? HS: Nhu cầu NL TB GV: Tại sử dụng lượng phân tử glucozo thay phải vòng qua hoạt động sản xuất ATP ti thể? HS: NL chứa phân tử glucozo lớn so với nhu cầu NL phân tử đơn lẻ TB Trong ATP chứa vừa đủ lượng NL cần thiết thơng qua q trình tiến hóa enzim thích nghi với việc dùng NL ATP cung cấp cho hoạt động cần NL TB => ATP lượng dễ sử dụng hoạt động tế bào Hoạt động 2:Tìm hiểu giai đoạn q trình hơ hấp tế bào (25 phút) Mục tiêu: Nêu giai đoạn q trình hô hấp tế bào GV: Yêu cầu HS quan sát hình 16.1, 16.2 II Các giai đoạn trình hơ hấp tế 16.3 thảo luận nhóm hồn thành phiếu bào : học tập - Nhận xét đáp án bổ sung cần - Đáp án phiếu học tập HS: Hoạt động nhóm thống ý kiến Hồn thành phiếu học tập sửa chữa => Trong hô hấp tế bào, đa phần lượng glucozo theo đường: Glucozo  NADH, FADH2  chuỗi truyền electron hô hấp  ATP - Người ta ước lượng nhờ hoạt động chuỗi truyền electron hô hấp: 1NADH ~ ATP 1FADH2 ~ 2ATP GV: Vậy phân tử glucozo bị ơxi hóa cho Giáo án sinh 10 phân tử ATP? HS: 38 ATP GV Liên hệ: Q trình hơ hấp TB vận động viên luyện tập diễn mạnh hay yếu? Vì sao? HS: Diễn mạnh Vì TB cần nhiều ATP nên trình hơ hấp cần tăng Hơ hấp ngồi tăng thở mạnh Lưu ý: Khơng nên luyện tập q sức q trình hơ hấp ngồi khơng cung cấp đủ ôxi cho trình hô hấp TB, TB phải sử dụng trình lên men tạo ATP => dẫn đến tích lũy axit lactic TB gây tượng đau mỏi * Củng cố (4 phút) - Hơ hấp tế bào gì? Hơ hấp tế bào chia làm giai đoạn? - Q trình hơ hấp người lao động nặng diễn mạnh hay yếu? Vì sao? - Đọc phần tóm tắt khung * Dặn dò: (1 phút) - Học thuộc học, đọc phần em có biết? - Đọc trước CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA Q TRÌNH HƠ HẤP Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền electron hơ hấp Vị trí Nguyên liệu Diễn biến Sản phẩm 10 Giáo án sinh 10 hợp GV: VR có cấu trúc xoắn có đặc điểm gì? HS: Capsơme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic làm cho VR có hình que, sợi (VR khảm thuốc lá, bệnh dại), hình cầu ( sởi, quai bị, cúm) GV: VR có cấu trúc khối có đặc điểm gì? HS: Capsơme xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác (VR bại liệt) GV: VR có cấu trúc hỗn hợp có đặc điểm gì? HS: phagơ kí sinh vi khuẩn hay gọi thể ăn khuẩn Có cấu trúc giống nòng nọc Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với có cấu trúc xoắn GV y/c HS đọc thí nghiệm Franken & Conrat + Tại VR phân lập khơng phải chủng B? HS: Vì VR lai mang hệ gen chủng A GV: Có ý kiến cho VR thể vơ sinh? HS: Khi ngồi TB chủ, VR biểu thể vô sinh, tách hệ gen khỏi capsit để chất riêng trộn TP với chúng lại trở thành hạt VR hoàn chỉnh Khi nhiễm VR hoàn chỉnh vào cây, chúng lại biểu thể sống, nhân lên, tạo hệ VR mang đầy đủ đặc điểm DT VR ban đầu GV: Theo em ni VR MT nhân tạo nuôi VK đc không? HS: Không thể ni VR kí sinh nội bào bắt buộc, chúng nhân lên TB sống GV: Virut thể sống hay thể vô sinh? Nếu thể sống tách kết hợp lại được, chí số virut kết tinh được? Nếu thể vô sinh, tạo hệ mang đặc điểm di truyền virut ban đầu? HS: Cơ thể sống thể có cấu trúc tế bào (đơn đa) có khả trao đổi chất lượng , khả sinh trưởng, sinh sản độc lập Virut khơng có đặc điểm nên khơng thể coi thể sống GV: Liên hệ việc phòng chống dịch: cúm gia cầm (H5N1), đại dịch AIDS (HIV), đặc biệt vấn đề cách li nguồn bệnh tránh lây lan cộng đồng + Cấu trúc xoắn: capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic làm cho VR có hình que, sợi (VR khảm thuốc lá, bệnh dại), hình cầu ( sởi, quai bị, cúm) + Cấu trúc khối: capsơme xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác (VR bại liệt) + Cấu trúc hỗn hợp: phagơ kí sinh vi khuẩn hay gọi thể ăn khuẩn Có cấu trúc giống nòng nọc Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với có cấu trúc xoắn 53 Giáo án sinh 10 HS: Chỉ coi thể sống axit nucleic prôtêin trạng thái hoạt động Đối với virut điều xảy chúng xậm nhập vào tế bào sống Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại virut (15 phút) Mục tiêu: Phân biệt loại virut GV: Phân loại virut dựa vào tiêu chí nào? II/ Phân loại HS: Dựa vào loại axit nuclêic, cấu trúc vỏ capsit, * Căn vào cấu tạo: loại axit nucleic, vỏ capsit, có hay khơng có vỏ ngồi có hay khơng có vỏ ngồi  virut chia thành GV nhấn mạnh việc lợi ích sử dụng số virut nhóm lớn: để chữa bệnh di truyền tiêu diệt sâu hại mùa - Virut ADN màng, bên cạnh virut gây bệnh bò điên lây - Virut ARN sang người từ cần cảnh báo vấn đề an toàn * Căn vào mục đích nghiên cứu, dựa vào vật chủ thực phẩm cho người cách phòng chống virut nhiễm chia thành nhóm dịch virut gây - Virut động vật (ADN, ARN) HS: Đọc “Em có biết” - Virut thực vật (ARN) - Virut vi sinh vật (ADN, ARN) * Củng cố: (5 phút) - Nêu đặc điểm VR? - So sánh khác biệt virut, vi khuẩn Tính chất Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN ARN Chứa ADN ARN Chứa riboxom Sinh sản độc lập Virut Vi khuẩn x x x x x * Dặn dò: (1 phút) - Trả lời câu hỏi SGK Đọc mục: Em có biết? - Học thuộc học, xem trước 54 Giáo án sinh 10 Ngày : 9/11 Tuần 31 Tiết 31 Bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh cần: Về kiến thức: - Trình bày đặc điểm trình nhân lên VR - Nêu đặc điểm virut HIV, đường lây truyền bệnh & biện pháp phòng ngừa Về kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Kĩ thảo luận nhóm Về thái độ, hành vi: - Có ý thức tuyên truyền, giáo dục AIDS & nguy hiểm AIDS cho người II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: - Hỏi đáp Diễn giảng- minh hoạ Thảo luận nhóm Phương tiện: - Tranh q trình xâm nhập virut vào tế bào chủ - Tờ rơi tuyên truyền đại dịch AIDS (nếu có) - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (42 phút) 1.Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (5 phút) - Trả lời nhanh câu hỏi Câu 1: Có chữ Đơn vị protein vỏ capsit gọi gì? => CAPSOME Câu 2: Có 11 chữ Phức hợp gồm axit nucleic vỏ capsit gọi gì? => NUCLEOCAPSIT Câu 3: Có chữ Virut khảm thuốc có cấu trúc dạng nào? => XOẮN Câu 4: Có chữ Virut bại liệt có cấu trúc dạng nào? => KHỐI Câu 5: Có chữ Virut kí sinh vi khuẩn có tên gì? => PHAGƠ 55 Giáo án sinh 10 Câu 6: Có chữ Điền vào dấu chấm: Đời sống virut kí sinh bắt buộc => NỘI BÀO Câu 7: Có chữ Vi khuẩn có sữa chua vi khuẩn nào? => LACTIC Câu 8: Có chữ Điền vào dấu chấm: Tất virut có cấu tạo gồm thành phần là: lõi axit nucleic vỏ => PROTEIN Câu 9: Có chữ cái: Điền vào dấu chấm: Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut …? => TRẦN Câu 10: Theo em ni virut mơi trường nhân tạo ni vi khuẩn khơng? Vì sao? => KHƠNG Vì virut kí sinh nội bào bắt buộc chúng nhân lên tế bào sống 3.Bài mới: (36 phút) Virut khơng có cấu tạo tế bào, khơng có trình trao đổi chất lượng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào chủ, nên virut trình sinh sản gọi nhân lên Hoạt Động Của GV Và HS Nội Dung Bài Học Hoạt động 1: Tìm hiểu chu trình nhân lên virut (20 phút) Mục tiêu: Trình bày đặc điểm trình nhân lên VR GV: Quan sát hình 30 SGK cho biết chia chu I/ Chu trình nhân lên Virut (Chu trình sinh trình nhân lên VR thành giai đoạn? tan) - Thảo luận nhóm 4HS tìm hiểu đặc điểm - Gồm giai đoạn: giai đoạn Sụ hấp phụ: HS: Chu trình nhân lên VR chia làm giai Virut bám cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế đoạn bào chủ nhờ gai glycoprotein (Virion) hay protein GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi sau: (VR trần) gai (phagơ) ? Virut bám đặc hiệu lên tế bào mà kí sinh nhờ phận nào? Xâm nhập: HS: Thảo luận nhóm - Đối với phagơ: enzim lizozim phá hủy thành TB - Nhờ gai glycoprotein (Virion) hay protein (VR để bơm axit nucleic vào tế bào chất, vỏ nằm bên trần) gai đuôi (phagơ) tiếp xúc với thụ thể tế bào - Đối với VR ĐV: đưa nucleocapsit vào TB chất, GV: Nhắc lại vai trò đặc điểm gai sau “cởi vỏ” để giải phóng axit nucleic glicoprotein? Sinh tổng hợp: HS: Làm nhiệm vụ kháng nguyên bám lên bề Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để mặt tế bào chủ tổng hợp axit nucleic protein cho riêng GV nêu VD: HIV nhiễm vào TB hệ miễn ( trừ số VR có enzim riêng tham gia vào sinh dịch ( TB limpo T4 đại thực bào) mà không tổng hợp ) nhiễm vào TB gan, VR gây viêm gan B Lắp ráp: ngược lại Lắp axit nucleic vào protein vỏ để tạo virut hồn => Mỗi lồi virut kí sinh chỉnh số loại tế bào vật chủ định Phóng thích: GV: Vì loại VR xâm nhập vào - Virut phá vỡ tế bào để ạt chui chui số loại TB định? từ từ theo lối nảy chồi HS: Do bề mặt TB có thụ thể mang tính - Khi virut nhân lên làm tan tế bào gọi chu đặc hiệu loại VR trình tan GV: Tại virut phá thủng thành tế bào? - Khi axit nucleic gắn xen vào NST tế bào HS: Tiết enzim lizozim nhân lên với hệ gen tế bào mà không phá 56 Giáo án sinh 10 GV: Quá trình xâm nhập phagơ virut ĐV vỡ tế bào gl chu trình tiềm tan khác chỗ nào? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Gđ sinh tổng hợp VR tổng hợp chất nào? HS: Axit nucleic loại protein (Có loại: pro enzim pro vỏ capsit) GV: Các nguyên liệu, enzim để tổng hợp nên axitnucleic protein từ đâu? HS: Từ tế bào vật chủ cung cấp GV: Kết trình lắp ráp? HS: Tạo VR hoàn chỉnh GV: Bằng cách virut phá vỡ tế bào để chui ngồi? HS: Virut có hệ gen mã hóa enzim lizôzim để làm tan thành tế bào vật chủ GV: Bổ sung: Nếu VR làm tan tế bào gọi VR độc VR khơng làm tan tế bào gọi VR ơn hòa ? Quan sát tranh cho biết mối quan hệ chu trình tiềm tan chu trình tan? HS: Khi có tác dụng tác nhân tia tử ngoại, chuyển virut ơn hồ thành virut độc GV: Tại số động vật như: trâu, bò, lợn, gà bị nhiễm virut bệnh tiến triển nhanh dẫn đến tử vong HS: Virut nhân lên nhanh thời gian ngắn, sau tiếp tục xâm nhập vào tế bào loại, sử dụng chất dinh dưỡng thải độc vào tế bào chủ làm cho tế bào chủ ngừng hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu HIV/AIDS (10 phút) Mục tiêu: Trình bày khái niệm, ba con đường lây truyền HIV, ba giai đoạn phát triển bệnh biện pháp phòng ngừa GV: u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành PHT II/ HIV/ AIDS Tìm hiểu HIV/ AIDS ( phút) HS nghiên cứu SGK HS: Thảo luận nhóm Khái niệm * Diễn giảng bệnh hội & VSV gây bệnh Ba đường lây truyền HIV hội Ba giai đoạn phát triển bệnh - Các VSV lợi dụng lúc thể bị suy giảm MD để Biện pháp phòng ngừa cơng, gọi VSV hội Các bệnh chúng gây gọi bệnh hội * Củng cố: (5 phút) - Chu trình nhân lên virut có giai đoạn? 57 Giáo án sinh 10 - HIV có đường lây truyền? Kể tên - Ba giai đoạn phát triển bệnh HIV/ AIDS có biểu nào? * Dặn dò: (1 phút) - Trả lời câu hỏi SGK Đọc mục: Em có biết? - Học thuộc học, xem trước ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU SỐ I Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp sau để điền vào ô trống bên ( phút) 1) e 2) d 3) c 4) b 5) a II Dựa vào bảng trả lời câu hỏi sau đây: ( phút) -Virut bám đặc hiệu lên tế bào mà kí sinh nhờ phận: gai glycoprotein (Virion) gai đuôi (phagơ) hay protein (VR trần) tiếp xúc với thụ thể tế bào - Gai glycoprotein có vai trò: Làm nhiệm vụ kháng nguyên bám lên bề mặt tế bào chủ Virut phá thủng thành tế bào là: Tiết enzim lizozim Giai đoạn sinh tổng hợp, VR tổng hợp chất: Axit nucleic loại protein (Có loại protein: pro enzim pro vỏ capsit) - Các nguyên liệu, enzim để tổng hợp nên axit nucleic protein có từ: Từ tế bào vật chủ cung cấp Kết trình lắp ráp là: Tạo VR hoàn chỉnh Bằng cách virut phá vỡ tế bào để chui ngồi: Virut có hệ gen mã hóa enzim lizơzim để làm tan thành tế bào vật chủ Tại số động vật như: trâu, bò, lợn, gà bị nhiễm virut bệnh tiến triển nhanh dẫn đến tử vong - Virut nhân lên nhanh thời gian ngắn sau tiếp tục xâm nhập vào tế bào loại, sử dụng chất dinh dưỡng thải độc vào tế bào chủ làm cho tế bào chủ ngừng hoạt động Chu trình gọi chu trình tan vì: virut nhân lên mà làm tan tế bào PHIẾU SỐ HIV là: VR gây suy giảm miễn dịch người AIDS là: hội chứng suy giảm miễn dịch người mắc phải VR gây Nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch người vì: Chúng có khả gây nhiễm & phá huỷ số TB hệ thống miễn dịch Sự suy giảm số lượng tế bào Sự giảm số lượng tế bào limpho T4 đại thực bào gây hậu quả: làm khả miễn dịch thể Các đối tượng xếp vào nhóm có nguy lây nhiễm cao: Những người có lối sống khơng lành mạnh, tiêm chích ma tuý, gái mại dâm người mua dâm Nhiều người không hay biết bị nhiễm HIV: giai đoạn đầu kéo dài thường không biểu triệu chứng biểu nhẹ - Điều nguy hiểm xã hội như: người bệnh khơng biết bị nhễm HIV nên khơng có biện pháp phòng ngừa, dễ lây lan cho người thân cộng đồng 58 Giáo án sinh 10 Đến chưa có loại thuốc chữa khỏi AIDS chưa có loại văcxin phòng Theo em phải có biện pháp phòng ngừa là: - Thực lối sống lành mạnh (chung thuỷ vợ chồng, tình dục an tồn…) - Loại trừ tệ nạn xã hội (đặc biệt mại dâm, ma tuý…) - Vệ sinh y tế (kiểm tra nguồn máu truyền, không sử dụng chung kim tiêm…) - Hiểu biết HIV/AIDS Hiện chưa có thuốc chữa bệnh virut gây Do virut kí sinh nội bào bắt buộc Vì thuốc kháng sinh khơng có tác động đến virut, trước tác động đến virut thuốc kháng sinh phá huỷ tế bào Biện pháp tốt để phòng tránh bệnh virut gây là: Tiêm vacxin phòng bệnh định kì trung tâm y tế ( sởi, bại liệt, viêm não, quai bị, đậu mùa, …) 10 HIV/AIDS không lây qua đường ăn uống, hô hấp, da lành không bị tổn thương Vậy, bạn nên đối xử với người mắc bệnh HIV/AIDS như: khơng kì thị, động viên họ gia nhập cộng đồng vượt qua mặc cảm bệnh tật, phải chăm sóc sức khỏe họ bệnh nhân thong thường khác 59 Giáo án sinh 10 Ngày : 9/11 Tuần 32 Tiết 32 BÀI 31: VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh cần: Về kiến thức: - Nêu đc tác hại VR VSV, TV & trùng - Nêu đc ngun lí & ứng dụng thực tiễn kĩ thuật DT có sd phagơ Về kĩ - Rèn số kỹ - Nghiên cứu thơng tin tranh hình phát kiến thức - Khái quát kiến thức - Vận dụng lý thuyết giải thích tượng thực tế Về thái độ, hành vi: - Đề xuất đc số biện pháp phòng bệnh VR gây nên II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: - Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Phương tiện: - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (42 phút) Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Trình bày chu trình nhân lên virut tế bào chủ Bài mới: (36 phút) Vi rút không gây hại người mà gây bệnh cho đối tượng khác tức gián tiếp ảnh hưởng tới đời sống người Tuy nhiên người lợi dụng số đặc tính vi rút để mang lại lợi ích cho sống Hoạt Động Của GV Và HS Nội Dung Bài Học Hoạt động 1: Tìm hiểu loại virut kí sinh vi sinh vật, thực vật côn trùng (15 phút) Mục tiêu: - Nêu đc tác hại VR VSV, TV & côn trùng GV: Con người lợi dụng vi sinh vật để sản xuất I CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, sản phẩm phục vụ đời sống? THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG HS: Những sản phẩm như: thuốc kháng sinh, mì Virut kí sinh vi sinh vật 60 Giáo án sinh 10 chính… GV: Điều xảy vi sinh vật bị vi rút cơng? HS: VR cơng q trình sản xuất bị ngừng, ảnh hưởng tới đời sống GV: Một số vi sinh vật điển hình mà vi rút hay kí sinh? HS: Vi khuẩn, xạ khuẩn nấm men, nấm sợi GV: Tác hại vi rút kí sinh vi sinh vật? HS: Gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành cơng nghiệp GV: Ngun nhân khiến cho bình ni vi khuẩn đục bổng dưng trở nên trong? HS: Là nhiễm phagơ Phagơ nhân lên TB, phá vỡ TB, TB chết lắng xuống làm cho MT trở nên GV: Để tránh nhiễm phagơ cơng nghiệp vi sinh cần phải làm gì? HS: + Bảo đảm vơ trùng q trình sản xuất + Giống VSV phải VR + Nghiên cứu tuyển chọn VSV kháng VR GV: Tại vi rút gây bệnh cho thực vật không tự xâm nhập vào tế bào? HS: Thành tế bào thực vật dày khơng có thụ thể đặc hiệu để vi rút bám GV: Vi rút xâm nhập vào tế bào nào? HS: Vi rút xâm nhập nhờ vết xây xát, côn trùng, phấn hoa, hạt, qua giun ăn rễ nấm kí sinh… GV: Vi rút lây lan từ tế bào sang tế bào khác cách nào? HS: Vi rút lây lan từ tế bào sang tế bào khác qua cầu sinh chất nối tế bào GV: Cây bị nhiễm vi rút có biểu nào? Ví dụ HS: Làm đốm vàng, đốm nâu, sọc hay vằn, xoăn hay héo, vàng rụng, thân lùn hay còi cọc - Ví dụ: bệnh khảm thuốc lá, khoai tây, xoăn cà chua, dưa chuột GV: VR gây bệnh cho TV lan truyền theo đường nào? HS: Nhờ gió trùng GV: Để phòng bệnh cần có biện pháp gì? HS: Chọn giống bệnh, vệ sinh đồng - Vi rút kí sinh hầu hết VSV nhân sơ (vi khuẩn, xạ khuẩn) VSV nhân thực (nấm men, nấm sợi) - Phagơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh vật sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học… Virut kí sinh thực vật * Cách thức xâm nhập lây lan - Khơng có khả xâm nhập vào tế bào thực vật mà gây nhiễm nhờ côn trùng, truyền qua phấn hoa, hạt, vết xây sát - Vi rút lan qua cầu sinh chất nối tế bào * Tác hại: làm đốm vàng, đốm nâu, sọc hay vằn, xoăn hay héo, vàng rụng, thân lùn hay còi cọc 61 Giáo án sinh 10 ruộng, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh (bọ trĩ, bọ rầy) Virut kí sinh trùng - Nhóm vi rút kí sinh trùng (cơn trùng vật chủ) VD: VR Baculo sống kí sinh sâu bọ ăn - Nhóm vi rút kí sinh trùng sau nhiễm vào người động vật (côn trùng ổ chứa hay vật trung gian truyền bệnh) - 150 loại VR kí sinh côn trùng gây bệnh cho người, động vật ( muỗi, bọ chét…) - Vi rút thường sinh độc tố, muỗi đốt người động vật vi rút xâm nhiễm gây bệnh VD: VR HBV gây viêm gan B GV: Cho biết cách thức xâm nhập, lây lan & tác hại VR gây bệnh cho côn trùng? HS: Xâm nhập qua đường tiêu hoá VR xâm nhập vào TB ruột theo dịch bạch huyết lan khắp thể GV: * Lưu ý: tuỳ loại vi rút mà virion dạng trần hay nằm bọc protêin đặc biệt dạng tinh thể gọi thể bọc ? Trả lời câu lệnh HS: Gây bệnh cho côn trùng, dùng côn trùng làm ổ chứa thông qua côn trùng gây bệnh cho ĐV & người - Sốt rét trùng sốt rét - Sốt xuất huyết viêm não Nhật vi rút GV: Chúng ta cần có biện pháp để phòng chống bệnh này? HS: Biện pháp: ngủ cần phải có mùng, phun thuốc diệt muỗi, vệ sinh mơi trường Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng virut thực tiển (15 phút) Mục tiêu: Nêu đc nguyên lí & ứng dụng thực tiễn kĩ thuật DT có sd phagơ GV: Em cho biết ứng dụng vi rút II ỨNG DỤNG CỦA VI RUT TRONG THỰC thực tế? TIỄN HS: Vi rút dùng để nghiên cứu khoa học hay Trong sản xuất chế phẩm sinh học sản xuất vacin (Inteferon) GV: Sản xuất chế phẩm sinh học dựa sở * Khái niệm: nào? Inteferon : Là Protein đặc biệt nhiều loại HS: * Cơ sở khoa học: tế bào thể tiết ra, xuất tế bào - Phagơ có chứa đoạn gen khơng quan trọng bị nhiễm VR cắt bỏ mà khơng ảnh hưởng đến q trình nhân lên * Cơ sở khoa học: - Cắt bỏ gen phagơ thay gen mong muốn - Phagơ có chứa đoạn gen khơng quan trọng - Dùng phagơ làm vật chuyển gen cắt bỏ mà không ảnh hưởng đến q trình nhân lên GV: Quy trình vai trò chế phẩm sinh học - Cắt bỏ gen phagơ thay gen mong muốn gì? - Dùng phagơ làm vật chuyển gen HS: * Quy trình: * Quy trình - Tách gen IFN người nhờ enzim - Tách gen IFN người nhờ enzim - Gắn gen IFN vào ADN phagơ, tạo phagơ tái tổ - Gắn gen IFN vào ADN phagơ, tạo phagơ táI tổ hợp hợp - Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.coli - Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.coli - Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợp nồi lên - Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợp nồi lên men để tổng hợp IFN men để tổng hợp IFN * Vai trò: IFN có khả chống vi rút, tế bào ung * Vai trò: IFN có khả chống vi rút, tế bào ung 62 Giáo án sinh 10 thư, tăng cường khả miễn dịch GV: Vì sản xuất nơng nghiệp cần sử dụng thuốc trừ sâu từ vi rút? HS: Không gây độc cho người, động vật, trùng có ích GV: Thuốc trừ sâu từ vi rút có ưu điểm ntn? HS: Dễ sản xuất, hiệu diệt sâu cao, giá thành hạ thư, tăng cường khả miễn dịch Trong nơng nghiệp: thuốc trừ sâu từ vi rút Tính ưu việt thuốc trừ sâu từ vi rút + Vi rút có tính đặc hiệu cao, khơng gây độc cho người, động vật, trùng có ích + Dễ sản xuất, hiệu diệt sâu cao, giá thành hạ * Củng cố: (5 phút) - HS đọc kết luận cuối * Dặn dò: (1 phút) - Trả lời câu hỏi SGK Đọc mục: Em có biết? - Học thuộc học, xem trước 63 Giáo án sinh 10 Ngày : 10/11 Tuần 33 Tiết 33 BÀI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh cần: Về kiến thức: - HS nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lây lan tác nhân gây bệnh để qua nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng - HS trình khái niệm miễn dịch Phân biệt miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tế bào miễn dịch thể dịch Về kĩ Rèn luyện số kĩ sau đây: - Phát kiến thức từ thông tin - Vận dụng thực tế, giải thích tượng sở khoa học - Hoạt động nhóm Về thái độ, hành vi: - Đề xuất số biện pháp phòng bệnh VR gây nên II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: - Hỏi đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm Phương tiện: - SGK, SGV tài liệu có liên quan khác III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (42 Phút) 19 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1 phút) 20 Kiểm tra cũ: (5 phút) - Virut xâm nhập gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật, côn trùng nào? 21 Bài mới: (36 phút) Kể tên số bệnh truyền nhiễm? Đa số thoát khỏi bệnh đâu? Hoạt Động Của GV Và HS Nội Dung Bài Học Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm (15 phút) Mục Tiêu: - HS nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lây lan tác nhân gây bệnh để qua nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời số I Bệnh truyền nhiễm: câu hỏi sau: Bệnh truyền nhiễm: - Thế bệnh truyền nhiễm? - Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể sang cá - Tác nhân gây bệnh gì? thể khác - Điều kiện gây bệnh gì? - Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, động vật HS: Nghiên cứu SGK trả lời nguyên sinh, virut - Để gây bệnh phải hội đủ điều kiện: + Độc lực ( mầm bệnh độc tố) 64 Giáo án sinh 10 GV: Bệnh truyền nhiễm lây truyền nào? Cho VD cụ thể? HS: Trả lời GV Bổ sung: Bệnh đường hơ hấp: ngày ta hít khoảng 10- 20 nghìn lít khơng khí chứa khoảng 10 nghìn đến triệu tế bào vi sinh vật - Mỗi lần hắt hơi, sol khí bắn với tốc độ 100m/s, mang theo khoảng 10- 100 nghìn vi khuẩn - VSV (VK, VR) từ sol khí qua niêm mạc vào mach máu đến nơi khác đường hô hấp GV: Kể tên bệnh thường gặp VR gây ra? HS: Viêm gan, bại liệt, viêm họng, GV: Yêu cầu HS trả lời câu lệnh HS: Muốn phòng bệnh virut cần tiêm phòng vacxin, kiểm sốt vật trung gian truyền bệnh (muỗi, vebet…), giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường sống + Số lượng nhiễm đủ lớn + Con đường xâm nhập thích hợp Phương thức lây truyền: Tùy loại vi sinh vật mà lây truyền theo đường khác nhau: - Truyền ngang: Qua sol khí (hơ hấp), đường tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp, vết thương, quan hệ tình dục, hay qua đồ dùng ngày, động vật cắn hay côn trùng đốt - Truyền dọc: Từ mẹ truyền sang Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut: - Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng - Bệnh đường tiêu hóa: viêm gan, quai bị, tiêu chảy - Bệnh hệ thần kinh: Viêm não, viêm màng não, bại liệt - Bệnh lây qua đường tình dục: HIV, hecpet, viêm gan B - Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi Hoạt Động 2: Tìm hiểu miễn dịch (15 phút) Mục Tiêu: HS trình khái niệm miễn dịch Phân biệt miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tế bào miễn dịch thể dịch GV: Xung quanh có nhiều vi sinh vật II Miễn dịch: gây bệnh sống khoẻ mạnh? HS: Bởi thể có khả tự bảo vệ mình, có khả miễn dịch GV: Thế miễn dịch? Có loại miễn dịch? * Khái niệm: Là khả thể chống lại HS: Trả lời tác nhân gây bệnh Miễn dịch chia làm loại: GV: Thế miễn dịch không đặc hiệu? Miễn dịch không đặc hiệu: Là miễn dịch tự HS: Trả lời nhiên mang tính bẩm sinh, khơng đòi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng nguyên - Miễn dịch khơng đặc hiệu có vai trò quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng GV: Thế miễn dịch đặc hiệu? Miễn dịch đặc hiệu: Xảy có xâm nhập HS: Trả lời kháng nguyên Được chia làm loại: miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào GV: Thế miễn dịch thể dịch? a Miễn dịch thể dịch: 65 Giáo án sinh 10 HS: Trả lời GV Bổ sung: - Kháng nguyên chất lạ, thường protein có khả kích thích tạo đáp ứng miễn dịch - Kháng thể prơtêin thể sản xuất ra, có khả liên kết đặc hiệu với kháng nguyên kích thích sinh nó, làm cho kháng ngun khơng hoạt động GV: Thế miễn dịch tế bào? HS: Trả lời GV: Miễn dịch tế bào có vai trò nào? HS: trả lời GV bổ sung: Miễn dịch TB đóng vai trò chủ lực VR nằm TB nên khỏi cơng kháng thể GV: Làm để phòng chống bệnh truyền nhiễm? HS: Trả lời - Cơ thể sản xuất kháng thể đặc hiệu (có máu, sữa bạch huyết) - Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể -> kháng nguyên không hoạt động b Miễn dịch tế bào: - Có tham gia tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức) - Tế bào T độc tiết protêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến Virut không nhân lên Phòng chống bệnh truyền nhiễm: - Phòng bệnh: tiêm vácxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ vệ sinh cá nhân cộng đồng - Chữa bệnh: sử dụng kháng sinh (trừ bệnh Virut gây ra) * Củng cố: (5 phút) - HS đọc kết luận cuối * Dặn dò: (1 phút) - Trả lời câu hỏi SGK Đọc mục: Em có biết? - Học thuộc học - Ơn tập tồn phần vi sinh vật chuẩn bị ôn tập Ngày: 11/11 Tuần 34 Tiết 34 66 Giáo án sinh 10 ƠN TẬP HỌC KÌ 67 ... 2FADH2, O2 NAD+, FAD+ - 2A Piruvic  Electron từ NADH 2Axêtyl-CoA + FADH truyền đến O 2NADH + 2CO2 qua phản ứng ơxi hóa - axetyl-CoA bị khử phân giải  CO2 + NL 6NADH, 2ATP, - H2O 2FADH2, 4CO2... K, Na, P Câu 21 : Nấm có lối sống sau đây? A Hoại sinh, cộng sinh C Cộng sinh, kí sinh B Kí sinh, hoại sinh D Cộng sinh, kí sinh, hoại sinh Câu 22 : Các loại nuclêotit phân tử ARN là: A Ađênin,... động 29 Giáo án sinh 10 Kì sau II - Nhiễm sắc tử tách tâm động, hai cực tế bào Kì cuối II - NST dãn xoắn - Màng nhân nhân xuất - Thoi phân bào tiêu biến Ngày : 3/11 30 Giáo án sinh 10 Tuần 22 Tiết:

Ngày đăng: 13/05/2019, 14:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w