1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án sinh 10 cđ2 THÀNH PHẦN hóa học của tế bào

61 843 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

Bài CĐ Tên CĐ Tên bài Tiến trìnhII Thành phần hóa học của tế bào - Các nguyên tố hoá học và nước - Cacbohiđrat và lipit; Prôtêin III Cấu trúc của tế bào - Tế bào nhân sơ - Tế bào nhân t

Trang 1

Bài CĐ Tên CĐ Tên bài Tiến trình

II Thành phần hóa học của tế bào

- Các nguyên tố hoá học và nước

- Cacbohiđrat và lipit; Prôtêin

III Cấu trúc của tế bào

- Tế bào nhân sơ

- Tế bào nhân thực

- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

- Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

- Khái quát về năng lượng và sự chuyển hóa vật chất

- Enzim và vai trò của enzim trong sự chuyển hoá vật chất

- Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim

- Ôn tập học kì I

- Hô hấp tế bào

- Quang hợp 18

- Thực hành: quan sát các kì của nguyên phân

VI Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi

sinh vật

- Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

- Các quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

- Thực hành: Lên men êtilic và lactic

25

26

27

28

VII Sinh trưởng và sinh sản ở VSV

- Sinh trưởng của vi sinh vật

- Sinh sản của vi sinh vật

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

VIII CĐ Vi rút & bệnh truyền nhiễm

- Cấu trúc các loại virut.

- Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

- Virut gây bệnh - Ứng dụng của virut trong thực tiễn

- Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Ôn tập

Trang 2

Cấu tạo lục lạp

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và chức năng của lục lạp ở tế bào thực vật?

(chứa Diệp lục

và enzim quang hợp)

năng lượng hóa học (Quang hợp)

CHỦ ĐỀ 2

Phần II SINH HỌC TẾ BÀO

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Các nguyên

Nước của TB

BÀI TẬP ADN

Trang 3

CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Trang 4

- Các nguyên tố hóa học chia làm 2 nhóm: Các nguyên tố đa lượng và

C, H, O, N, Ca, P … F, Cu, Fe, Mn, Zn ….

Cấu tạo nên các đại phân

tử  cấu tạo tế bào

Cấu tạo nên các enzim, vitamin  điều hòa các hoạt động sống.

CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC

I Các nguyên tố hoá học

Quan sát bảng 3 + đọc SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành

phiếu học tập trong 3 phút

Trang 5

Nguyên tố % Vai trò

O 65 tham gia cấu tạo hầu hết các chất hữu cơ, phân tử nước và tham gia vào quá trình

hô hấp.

C 18.5 có thể tạo liên kết với 4 nguyên tử khác, tạo khung chất hữu cơ.

H 9.5 là thành phần của nước và hầu hết các chất hữu cơ.

N 3.3 tham gia cấu tạo các protein, acidnucleic

Ca 1.5 thành phần của xương và răng, có vai trò quan trọng trong co cơ, dẫn truyền xung

thần kinh và đông máu.

P 1.0 giữ vai trò quan trọng trong chuyển hoá năng lượng, thành phần của acid nucleic

K 0.4 giữ vai trò quan trọng cho hoạt động thần kinh và co cơ.

S 0.3 có mặt trong thành phần của phần lớn protein.

Na 0.2 giữ vai trò quan trọng trong cân bằng chất dịch, trong dẫn truyền xung thần kinh.

Cl 0.2 chủ yếu của dịch cơ thể, có vai trò trong cân bằng nội dịch.

Mg 0.1 là thành phần của nhiều hệ enzyme quan trọng, cần thiết cho máu và các mô.

Fe Dấu vết là thành phần của hemoglobin, myoglobin và một số enzyme.

I Dấu vết Là thành phần của hormone tuyến giáp

Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người

Trang 6

Thiếu Fe

-> Da nhợt nhạt: Làn da nhợt nhạt nói chung hoặc ở một số khu vực cụ thể

như mặt, bên trong mi mắt dưới hay móng tay có thể cho thấy bạn đang thiếu sắt Điều này gây ra do lượng hemoglobin tạo màu đỏ cho máu giảm xuống

Trang 7

Thiếu Iốt

->"Trong khi đó, năm 2005 tỷ lệ bướu cổ của trẻ là dưới 5%; mức trung vị

i-ốt niệu lớn hơn hoặc bằng 10mcg/dl Tình trạng bướu cổ trẻ em đang gia tăng gần gấp đôi, Việt Nam đang quay trở lại thời kì thiếu i - ốt, dù trước

đó từ năm 2005, độ bao phủ của muối I - ốt đã lên đến 93% dân số"

Trang 10

NƯỚC CỦA TẾ BÀO

Trang 11

NƯỚC CỦA TẾ BÀO

Trang 12

H

CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ NƯỚC

Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng mối liên kết cộng hóa trị  CTPT: H2O

H

Trang 13

+ _

Trang 14

Hậu quả gì sẽ xảy ra khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ

lạnh?

Khi vào ngăn đá, H2O trong NSC của tế bào đông thành đá, khoảng cách các phân tử xa nhau  không thực hiện được các quá trình trao đổi chất, thể tích tế bào tăng lên  cấu trúc tế bào bị phá vỡ  tế bào bị chết.

Trang 15

Điều gì sẽ xảy ra khi tế bào, cơ thể thiếu nước?

+ Tại sao con nhện nước, con gọng vó lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?

+ Do các phân tử H2O liên kết với nhau tạo nên sức căng trên bề mặt  nhện nước có thể đứng và chạy trên mặt nước.

Trang 17

Hoạt động làm tan tinh thể NaCl của nước

Trang 18

Bài 3 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC

I Các nguyên tố hoá học

II Nước và vai trò của nước trong tế bào

1 Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước.

2 Vai trò của nước đối với tế bào.

- Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết.

- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào (chiếm đến 98%)

- Là môi trường cho các phản ứng sinh hóa.

- Là nguyên liệu của một số phản ứng hóa học.

Trang 19

1 Bằng kiến thức môn văn em hãy cho biết một số câu ca dao, tục ngữ nói về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp?

2 Ví sao khi bảo quản hoa quả tươi chỉ bảo quản trong

ngăn mát của tủ lạnh mà không bảo quản trong ngăn đá?

3 Giải thích tại sao khi phơi khô hoặc sấy khô một số thực phẩm là biện pháp giúp bảo quản thực phẩm, lâu hơn, tốt hơn ?

CÂU HỎI

Trang 20

1 Học bài và làm bài tập SGK

2 Nghiên cứu bài 4,5 – SGK.

3 Dựa vào tính phân cực giải thích tại sao nước vận chuyển từ rễ cây lên thân  lá  thoát ra ngoài được?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Trang 21

CACBOHIĐRAT

Trang 22

I CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)

Đường mạch nha Tinh bột Xenlulozo

Trang 23

TIẾT 4 – CACBONHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN

1 Cấu trúc hoá học:

Cacbohidrat là gì? Dựa vào cấu trúc chia mấy loại đường?

Trang 25

TIẾT 4 – CACBONHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN

- Là những hợp chất hữu cơ

cấu tạo từ C, H, O theo công

thức chung (CH2O)n.

- Bao gồm:

 đường đơn (Monosaccarit)

 đường đôi (Disaccarit)

 đường đa (Polisaccarit)

I CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)

1 Cấu trúc hoá học:

Trang 26

- Là đại phân tử hữu cơ

- Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O

- Công thức phân tử chung (CH2O)n

- Gồm đường đơn, đường đôi, đường đa

- Đề ôxi Ribozơ;

- Glucozơ,

- Cung cấp năng lượng;

- Cấu tạo đường đa

- Một số tham gia cấu tạo nên các đại phân tử ADN, ARN…

2 phân tử

liên kết với nhau

- Xenlulo (thực vật)

- Tinh bột (thực vật)

- Glycogen (ĐV)

- Kitin (động vật và nấm)

Cấu tạo thành tế bào TV

Dự trữ glucose

Dự trữ glucose Cấu tạo bộ xương ngoài của giáp xác và thành tế bào nấm

Trang 27

I CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)

Cacbohidrat có những chức năng gì?

- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.

- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của

cơ thể.

- Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.

Trang 28

LIPÍT

Trang 29

II LIPÍT

1 Cấu tạo của lipit:

- Là đại phân tử hữu cơ

- Cấu tạo từ 3 nguyên tố: C, H, O.

- Gồm 2 loại:

+ Lipit đơn giản : Mỡ, dầu, sáp

+ Lipit phức tạp: Photpholipit, Steroit

Trang 30

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LIPIT

Trang 32

PRÔTÊIN

Trang 33

PROTEIN

Trang 34

PRÔTÊIN

- Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N ngoài ra một số có S -Là đại phân tử , được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

- Đơn phân là các axit amin

- Mỗi axit amin gồm 3 thành phần: Nhóm amin (-NH2), nhóm cacboxxyl (-COOH), gốc -R

Là một chuỗi polipeptit do các

aa liên kết với nhau tạo thành

Là cấu trúc bậc 1 xoắn lại theo

kiểu xoắn α hoặc gâp nếp β

Cấu trúc không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2

co xoắn hay gấp nếp

Do hai hay nhiều chuỗi

polipeptit cùng loại hay khác

loại liên kết với nhau tạo

thành

Trang 35

TIẾT 4 – CACBONHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN

2 Chức năng của prôtêin:

- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể:

Vd: Kêratin (cấu tạo nên: Lông, tóc, móng )

Prôtêin thụ thể

Trang 38

TIẾT 4 – CACBONHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN

1 Cấu trúc của prôtêin:

Trang 39

TIẾT 4 – CACBONHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN

1 Cấu trúc của prôtêin:

Do hai hay nhiều chuỗi

polipeptit cùng loại hay

khác loại liên kết với

nhau tạo thành

Trang 40

4 BẬC CẤU TRÚC PRÔTÊIN

Trang 41

Dấu hiệu SS Caccbohidrat Lipit

trữ NL, cấu trúc TB…

Cung cấp, dự trữ

NL, cấu tạo màng, hoocmon

CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPTIẾT 4 – CACBONHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN

Trang 42

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

- Đọc phần “em có biết” cuối bài học

- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Đọc bài mới trước khi tới lớp.

TIẾT 4 – CACBONHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN

Trang 43

AXIT NUCLÊIC

Trang 45

AXIT NUCLEIC

Trang 47

4 loại nuclêôtit của ADN

G

X

A U

CẤU TẠO 1 NUCLÊÔTÍT

4 loại nuclêôtit của ARN

Trang 48

- tARN: Vận chuyển axit amin

- rARN: Cấu tạo nên ribôxôm

Trang 49

Đặc điểm cấu trúc của AND theo Watson và Crick

2 nm 3,4 nm, gồm 10 cặp nu

LK hiđrô

A = T và G = X Phốt pho đieste.

1 mm = 10 3 micrômet (µm) = 10 6 nm = 10 7 A 0

Trang 52

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC LOẠI ARN:

thuỳ mang bộ ba đối mã, 1 đầu đối diện là vị trí gắn các a.a

Có nhiều vùng liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ.

Truyền thông tin di truyền

Trang 53

I CẤU TRÚC VÀ

CHỨC NĂNG CỦA AND

1 Nucleoti – đơn phân

của AND

2 Cấu trúc của ADN

3 Chức năng của ADN

Trang 54

I CẤU TRÚC VÀ

CHỨC NĂNG CỦA AND

1 Nucleoti – đơn phân

của AND

2 Cấu trúc của ADN

3 Chức năng của ADN

m1

A A T T X T A A T T X

m2

T T A A G A T T A A G

Phiên mã

ARN

A A U U X U A A U U X

Trang 55

I CẤU TRÚC VÀ

CHỨC NĂNG CỦA AND

1 Nucleoti – đơn phân

của AND

2 Cấu trúc của ADN

3 Chức năng của ADN

Trang 56

(TN2009 – MĐ159): Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không

có loại

A Guanin (G) B Uraxin (U)

C Ađênin (A) D Timin (T)

CỦNG CỐ

Trang 57

(THPTQG - 2015) Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

CỦNG CỐ

Trang 58

(ĐH 2008 - Mã đề thi 379 ) Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là A+ G/ T + X = 1/2 Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là

Trang 59

(TN2009 – MĐ159): Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là

A 40% B 20% C 30% D 10%

CỦNG CỐ

Trang 60

(TN2011- MĐ 146): Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và G = X = 300 Tổng số liên kết hiđrô của gen này là

CỦNG CỐ

Trang 61

I CẤU TRÚC VÀ

CHỨC NĂNG CỦA AND

1 Nucleoti – đơn phân

của AND

2 Cấu trúc của ADN

3 Chức năng của ADN

BÀI TẬP VỀ NHÀ

BTVN:

Trả lời các câu hỏi sau (Xem sách lớp 9)

1 ARN có cấu trúc như thế nào?

2 Có mấy loại ARN? Chức năng của chúng

3 So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của một nu và về cấu trúc của ADN với ARN

Ngày đăng: 22/02/2020, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w