1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC

74 584 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 710 KB

Nội dung

tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢNPHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ CHI PHÍẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚCMỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNỘI 3

1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 31.2 CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁYQUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 61.2.1 Chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh 61.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 91.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤTCỦA CÔNG TY 141.3.1 Quy trình công nghệ 141.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất 161.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 171.4.1 Khái quát chung về bộ máy kế toán 171.4.2 Đặc điểm của bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty và mối quan hệ của bộ phận này với các bộ phận khác trong phòng kế toán 201.4.3 Đặc điểm về sổ sách, chứng từ và trình tự ghi sổ kế toán của hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty 21

1.4.3.1 Về chứng từ, sổ sách sử dụng 211.4.3.2 Về trình tự ghi sổ kế toán 23

1.5 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHIPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CỦA CÔNG TY 24

Trang 2

1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất và

phương pháp kế toán chi phí sản xuất 24

1.5.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 24

1.5.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 24

1.5.1.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất 25

1.5.2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành 26

1.5.2.1 Kỳ tính giá thành 26

1.5.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản xuất 26

1.5.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚCMỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNỘI 27

2.1.KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚCMỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNỘI 27

2.1.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 27

2.1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty 27

2.1.1.2 Tài khoản sử dụng 29

2.1.1.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 30

2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 37

2.1.2.1 Nội dung 37

2.1.2.2 Tài khoản sử dụng 37

2.1.2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 38

2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 43

2.1.3.1 Nội dung và tài khoản sử dụng 43

2.1.3.2 Kế toán chi phí sản xuất chung 44

2.1.3.4.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 51

Trang 3

2.2 ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤTCỦA SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH

VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 52

2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Công ty 52

2.2.2 Quy trình tính giá thành 53

2.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨMNHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNGTY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 55

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘTTHÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.573.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 57

3.1.1 Những ưu điểm 57

3.1.2 Những nhược điểm 59

3.1.2.1 Về tổ chức luân chuyển chứng từ 59

3.1.2.2 Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 59

3.1.2.3 Về hạch toán chi phí sản xuất chung 59

3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CPSX VÀTÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘTTHÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 61

3.2.1 Đối với việc tổ chức luân chuyển chứng từ 61

3.2.2 Đối với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 62

3.2.3 Đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất chung 63

KẾT LUẬN 64

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

PTNN : Phát triển nông nghiệp

PTNT : Phát triển nông thôn

CB CNV : Cán bộ, công nhân viên

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ cơ cầu tổ chức của Công ty 10

Sơ đồ 1.2 : Quy trình sản xuất thức ăn gia súc 14

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức tại các phân xưởng 17

Sơ đồ 1.4 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Nhà nước mộtthành viên Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội áp dụng hình thức kế toán tập trung 18

Sơ đồ 1.5 : Trình tự ghi sổ kế toán phần hành chi phí và tính giá thành 23

sản phẩm 23

BẢNG Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 5

Bảng 2.1 : Lệnh sản xuất kiêm phiếu xuất kho 31

Bảng 2.2 : Bảng tổng hợp chi phí NVL – sản phẩm ĐĐ 11 32

Bảng 2.3 : Bảng tổng hợp tiêu hao NVL 33

Bảng 2.4 : Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 621.1 34

Bảng 2.5 : Chứng từ ghi sổ số 088 35

Bảng 2.6 : Sổ cái tài khoản 621 36

Bảng 2.7 : Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 1/2009 39

Bảng 2.8 : Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 622.1 40

Bảng 2.9 : Chứng từ ghi sổ số 110 41

Bảng 2.10 : Sổ cái tài khoản 622 42

Bảng 2.11 : Bảng tính khấu hao TSCĐ bộ phận sản xuất thức ăn gia súc tháng1/2009 45

Trang 7

Bảng 2.12 : Chứng từ ghi sổ số 178 46

Bảng 2.13 : Chứng từ ghi sổ số 134 47

Bảng 2.14 : Chứng từ ghi sổ số 152 48

Bảng 2.15 : Sổ cái tài khoản 627 49

Bảng 2.16 : Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 627.1 50

Bảng 2.17 : Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 154.1 51

Bảng 2.18 : Sổ cái tài khoản 154 52

Bảng 2.19 : Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ 54

Bảng 2.20 : Bản phân tích chi phí 55

Bảng 3.1 : Bảng phân tích định mức 63

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, đặc biệt trong xu thếhội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinhdoanh từ việc đầu tư, sử dụng vốn, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sảnphẩm, phải biết tận dụng năng lực, cơ hội để lựa chọn cho mình một hướng điđúng đắn Để có được điều đó, một trong những biện pháp là mỗi doanhnghiệp, đều không ngừng hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán, kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với chức năng giám sát và phảnánh trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất phát sinh, tính đúng,đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm sẽ giúp cho các nhà quản trị đưara được các phương án thích hợp trong việc sản xuất kinh doanh, xác định giábán sản phẩm từ đó đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả Chínhvì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xácđịnh là khâu trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất.Việc hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việclàm thực sự cần thiết và có ý nghĩa.

Tuy nhiên, hiện nay kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmthức ăn chăn nuôi trong Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư vàPhát triển Nông nghiệp Hà Nội vẫn còn một số những tồn tại như sau :

- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa kế toán vật tư và thủ kho trongkhâu nhập kho NVL.

- Phương pháp tính giá thành chưa phản ánh chính xác giá thành đơn vịsản phẩm hoàn thành.

- Chi phí NVL trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng cao nhấttrong giá thành sản phẩm, là mục tiêu chính để hạ giá thành sản phẩm, nhưng

Trang 9

trong quá trình sản xuất Công ty lại không theo dõi bám sát để xác định tỷ lệhao hụt.

- Việc khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng không phản ánhchính xác chi phí sản xuất sản phẩm do máy móc thường không sử dụng hếtcông suất

Xuất phát từ những tồn tại ở trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé củamình nhằm hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư vàPhát triển Nông nghiệp Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, em đã

lựa chọn đề tài : “ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚCMỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNỘI “ làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Ngoài mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba chương :

Chương 1 : Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tổchức sản xuất và yêu cầu quản lý chi phí ảnh hưởng đến công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Nhànước Một thành viên Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội

Chương 2 : Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư và Pháttriển Nông nghiệp Hà Nội

Chương 3 : Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư và Pháttriển Nông nghiệp Hà Nội

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Phương cùng các

cán bộ nhân viên phòng kế toán của Công ty đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡem hoàn thành chuyên đề này !

Trang 10

Tiền thân Công ty là Trạm Giống Cây Trồng được thành lập ngày15/7/1975 theo Quyết định 682/QĐ-TC của Ủy ban Hành chính Thành phố.Ba năm sau, ngày 12/8/1978, UBND Thành phố Hà Nội đã ký Quyết định số3403/TC-CQ về việc thành lập Công ty Giống cây trồng Hà Nội trực thuộc SởNông nghiệp và PTNT Hà Nội với chức năng, nhiệm vụ là : Tổ chức sản xuất,chỉ đạo sản xuất, thu mua và cung ứng giống cây trồng ( giống lúa, giống rau,giống màu ) cho sản xuất nông nghiệp và HTX ngoại thành Hà Nội.

Từ diện tích đất quản lý lúc đó khoảng 40 ha, đội ngũ CBCNV 210người trong đó có 21 kỹ sư Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanhđược chuyển từ chuyên môn hóa sang sản xuất kinh doanh tổng hợp, đa dạngngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm, và đã có những sản phẩm được sản xuấttừ quy trình công nghệ kỹ thuật cao Công ty được thành lập lại theo Quyếtđịnh số 2816/QĐ-UB ngày 14/11/1992 của UBND Thành phố Hà Nội.

Năm 2004, thực hiện Nghị Quyết 05/NQ-TW của Trung ương Đảng và

Trang 11

Quyết định của UBND Thành phố về “ Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triểnvà nâng cao hiệu quả DNNN “, quy mô tổ chức Công ty được mở rộng Bắtđầu từ sáp nhập Công ty Vườn quả Du lịch Từ Liêm vào Trung tâm kỹ thuậtRau Hoa Quả ( Quyết định số 4135/QĐ/UB ngày 5/7/2004 ), sau đó tiếp tụcsáp nhập các đơn vị : Trung tâm kỹ thuật Rau Hoa Qủa, Công ty Bắc Hà,Công ty Tam Thiên Mẫu, Công ty vật tư Nông nghiệp Thanh Trì, Công tygiống cây trồng Yên Khê vào Công ty giống cây trồng Hà Nội theo Quyếtđịnh số 6720/QĐ-UB ngày 28/9/2004 của UBND Thành phố Hà Nội.

Với hàng ngàn tấn giống lúa nguyên chủng và siêu nguyên chủng,giống rau, đậu, khoai tay, ngô, lạc hàng triệu cây giống hoa, hàng chục vạncành giống cây ăn quả đặc sản Hà Nội như : Cam canh, bưởi Diễn, hồng xiêmXuân Đỉnh, hồng Nhân hậu đã cung cấp cho nông dân ngoại thành và cáctỉnh bạn, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp Thủ đô trong từng thời kỳ.Ngày 23/11/2005, UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định số 198/2005/QĐ-UB về việc chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động Công ty Giống Cây trồngHà Nội thành Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Giống Cây trồng HàNội Để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Thành phốđã ra Quyết định số 8354/QĐ-UB ngày 23/12/2005 về việc đổi tên Công tyTNHH Nhà nước Một thành viên Giống Cây Trồng Hà Nội thành Công tyTNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nộitrực thuộc UBND Thành phố Hà Nội Được UBND sắp xếp chỉ đạo, Công tyđã có những bước chuyển đổi về tổ chức và chức năng hoạt động, trở thànhmột đơn vị lớn của ngành nông nghiệp Thủ đô.

Một số nét khái quát về Công ty :

- Tên Công ty : Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư vàPhát triển Nông nghiệp Hà Nội.

- Địa chỉ : 136 Hồ Tùng Mậu – Thị trấn Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội.

Trang 12

- ĐT : 04.7643447- Fax : 048370268

Với những cố gắng không ngừng nghỉ trong thời gian qua Công ty đãđạt được những thành tựu đáng kể Dưới đây là một số kết quả phản ánh nănglực hoạt động của Công ty qua một số năm :

Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Đơn vị tính : 1000Đ

Chỉ tiêu200720082009CL 2008 – 2007CL 2009 - 2008Tiền%Tiền%

Doanh thu HĐKD 45780845 77935726 104972671 32154881 70.24% 27036945 34.69%

Chi phí HĐKD 47194668 79222264 103991901 32027596 67.86% 24769637 31.27%

Lợi nhuận thuần

HĐKD -1413823 -1286538 980770 127285 -9.00% 2267308 -176.23%Lợi nhuận khác 2316732 23249857010382530.36% -2254882 -96.98%

Lợi nhuận sau thuế 9029081038446 105087313553815.01% 124271.19%

Tổng tài sản bình

quân 76987289 117063248186765046 40075959 52.06% 69701798 59.54%LNST/TS bq 0.01170.00890.0056-0.0028 -23.93% -0.0033 -37.08%

Trang 13

động kinh doanh bị thua lỗ nghiêm trọng, trong năm 2009 tình hình này đãđược cải thiện đáng kể nhưng Công ty vẫn cần nhìn lại tìm hiểu nguyên nhânđể có hướng đi tốt hơn trong thời gian tới.

- Chỉ tiêu LNST/TSbq liên tục giảm quả các năm cho thấy hiệu quả củaviệc sử dụng tài sản là không tốt, có chiều hướng đi xuống.

- TNBQ ( người/tháng ) liên tục tăng qua các năm là tốt, tuy nhiên với tìnhhình làm phát, giá cả tăng vọt như hiện nay thì mức thu nhập này vẫn còn thấp.

Xu hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới :

Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, Công ty đã và đangđầu tư những dây truyền thiết bị hiện đại, không ngừng mở rộng quy mô sảnxuất, đa dạng hóa nguồn nguyên liệu để hạ giá thành sản phẩm Tiếp tục nângcao chất lượng, phát triển hệ thống đại lý, hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ khách hàng.

1.2.1 Chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh

- Sản xuất kinh doanh hạt giống, giống rau hoa quả, giống cây cảnh,cây lâm nghiệp, cây môi trường và các nguyên liệu giống rau hoa quả, giốngcây cảnh, cây lâm nghiệp, cây môi trường;

Trang 14

- Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại giống cây trồng, vật tư nôngnghiệp, thiết bị hàng hoá và nông sản thực phẩm;

- Trồng trọt, chăn nuôi;

- Nghiên cứu và chế biến nông sản, rau quả, thực phẩm;

- Dịch vụ tư vấn về quy hoạch và thiết kế vườn hoa, cây cảnh, côngviên, tư vấn đầu tư phát triển nông, lâm thuỷ sản;

- Kinh doanh xuất nhập khẩu nông, lâm sản;

- Đại lý và kinh doanh các loại vật tư nông nghiệp, nông sản thựcphẩm, vật tư thiết bị và hàng tiêu dùng;

- Sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu dược liệu;- Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản;

- Sản xuất, chế biến các hàng lâm sản, đồ mộc, xuất nhập khẩu đồ thủcông mỹ nghệ;

- Sản xuất các loại nước giải khát, nước hoa quả;

- Sản xuất kinh doanh các loại phân bón, các chế phẩm phục vụ sảnxuất, nông, lâm, ngư nghiệp;

- Xử lý rác, sản xuất các chế phẩm xử lý môi trường;- Nuôi trồng thuỷ đặc sản, xuất nhập khẩu thuỷ sản;- Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống;- Kinh doanh du lịch sinh thái, du lịch lữ hành;

- Kinh doanh Siêu thị, văn phòng cho thuê;

- Tổ chức hội thảo, hội chợ, triển lãm nông sản, hoa cây cảnh, hàng hoádịch vụ khác;

- Trông giữ các phương tiện, cho thuê địa điểm đỗ xe;- Sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, mô tô, xe máy, dịch vụ rửa xe;- Kinh doanh vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách;

- Lập, quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng phát

Trang 15

triển nhà, văn phòng cho thuê, nhà nghỉ, khách sạn, khu du lịch sinh thái vàdịch vụ thương mại;

- Tư vấn, lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư, thiết kế các công trìnhkiến trúc, xây dựng dân dụng, giao thông thuỷ lợi, công trình điện, công trìnhcông viên;

- Xây dựng công trình dân dụng, thuỷ lợi, giao thông, điện, nước; sanlấp mặt bằng;

- Kinh doanh bất động sản;- Sản xuất vật liệu xây dựng;

- Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị nông nghiệp và các loạimáy móc, thiết bị thi công xây dựng;

- Kinh doanh các ngành hàng, vật tư, vật liệu xây dựng, trang thiết bịnội ngoại thất và các hàng hoá tiêu dùng khác phục vụ đời sống và sản xuất;

- Khai thác và kinh doanh than, quặng;

- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu giầy dép;

- Sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì PP, PE, in ấn các loại bao bì và đồ nhựa;- Thu mua, giết mổ gia súc, gia cầm;

- Kinh doanh sản phẩm gia súc, gia cầm và các sản phẩm chế biến nôngsản, thực phẩm;

- Đầu tư, tổ chức quản lý và kinh doanh chợ./.

= > Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư và Phát triểnNông nghiệp Hà Nội – là một Công ty kinh doanh tổng hợp, đa ngành, đanghề Chính vì vậy các sản phẩm của Công ty rất phong phú, đa dạng Do đó,với thời gian và trình độ còn hạn chế em xin lựa chọn sản phẩm thức ăn chănnuôi là sản phẩm sẽ được nói đến trong chuyên đề thực tập của mình, vì lĩnhvực thức ăn chăn nuôi là một trong những lĩnh vực quan trọng đem lại doanhthu chính cho Công ty

Trang 16

1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Để một doanh nghiệp có thể tồn tại, hoạt động và phát triển thì một yêucầu không thể thiếu đó là việc tổ chức quản lý sao cho hợp lý với đặc thùdoanh nghiệp Bộ máy quản lý trong doanh nghiệp là phải đáp ứng được yêucầu là phải đảm bảo hoàn thành những nhiệm vụ của doanh nghiệp, phải thựchiện nghiêm túc chế độ thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở bảođảm và phát huy quyền làm chủ tập thể cho lao động trong doanh nghiệp.Đồng thời nó cũng phải phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng được vớinhững đặc điểm kinh tế và kỹ thuật của doanh nghiệp như loại hình sản xuất,tính chất công nghệ, trình độ tự chủ sản xuất kinh doanh.

Nắm được yêu cầu trên, căn cứ vào đặc điểm quy mô và đặc thù sảnxuất kinh doanh của công ty, công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước mộtthành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội đã lựa chọn mô hình tổchức của mình theo cơ cấu trực tuyến chức năng.

Trang 17

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ cơ cầu tổ chức của Công ty

Việc quản lý chi phí trong Công ty được phân cấp rõ ràng giữa các bộphận, chức năng – nhiệm vụ của từng phòng ban với việc quản lý chi phíđược cụ thể như sau :

- Trước tiên tham gia điều hành, quản lý chi phí quan trọng nhất là bangiám đốc của Công ty bao gồm tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc.

Tổng giám đốc – Phan Minh Nguyệt, là người điều hành hoạt độngkinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thànhviên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, đó là :

Chủ tịch – Tổng giám đốc

Các phó tổng giám đốc

Phòng tổ chức hành chính

Ban quảnlý dự án

Phòng kế hoạch

tổng hợp

Phòng khoa

học kỹ thuật

Ban bảo

Các xí nghiệp trực thuộc công ty

Trang 18

+ Tổ chức điều hành hoạt động của Công ty

+ Báo cáo cơ quan có thẩm quyền và Ban lãnh đạo Công ty về kết quảhoạt động kinh doanh của Công ty.

+ Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến chi phí của công ty, nhưviệc xây dựng, định hướng chi phí, hay phê duyệt kế hoạch thực hiện chi phí,việc quản lý chi phí…

+ Có quyền quyết định bổ sung hay ra lệnh thu hồi chi phí không hợplý, hợp lệ.

+ Có quyền thành lập ban kiểm soát chi phí và nắm quyền điều hànhhoạt động ban quản lý chi phí này.

+ Kiến nghị các phương án, cơ cấu tổ chức Công ty để kiểm soát chi phí.+ Kiến nghị các phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗtrong kinh doanh.

+ Chịu sự kiểm tra giám sát của tổ chức giám sát do chính phủ quyđịnh và của các cơ quan chức năng có thẩm quyền về việc thực hiện các chứcnăng nhiệm vụ của mình theo quy định của luật doanh nghiệp nhà nước.

Các phó tổng giám đốc có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ một phần công việccho tổng giám đốc Các phó tổng giám đốc cũng có quyền hạn và nghĩa vụtrong việc quản lý chi phí, kiểm soát, xây dựng kế hoạch thực hiện các dự án.Nhiệm vụ cụ thể của các phó tổng giám đốc như sau :

+ Chấp hành và kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch, các chếđộ chính sách của Nhà nước và nội quy, quy định của Công ty, các chỉ thịmệnh lệnh của giám đốc.

+ Phụ trách việc quản lý chi phí, mở rộng thị phần sản xuất trong nướcvà nước ngoài.

+ Đề xuất với giám đốc những chủ trương biện pháp giải quyết khókhăn trong sản xuất kinh doanh.

Trang 19

Khi giám đốc đi vắng thì mọi hoạt động của Công ty đều do các phógiám đốc quyết định, việc phân công, phân nhiệm như vậy rất rõ ràng, khônggây ra hiện tượng chồng chéo công việc hay có những mảng công việc khôngcó ai quản lý hết.

- Ban quản lý dự án : Chịu trách nhiệm nghiên cứu các dự án đầu tưphục vụ chiến lược phát triển kinh doanh theo chỉ đạo của Chủ Tịch - Tổnggiám đốc, thực hiện công việc quản lý dự án đầu tư theo uỷ quyền của chủđầu tư và theo quy định của Luật xây dựng và các quyết định có liên quan,tham mưu cho Chủ Tịch - Tổng giám đốc quản lý đúng trình tự, thủ tục, quyđịnh của pháp luật đối với mọi hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản.

- Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ nghiên cứu và đề xuất môhình, cơ cấu tổ chức Công ty cho phù hợp với từng thời kỳ sản xuất kinhdoanh, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực toàn công ty trong từng giaiđoạn, thực hiện công tác quản lý nhân sự bao gồm tuyển dụng, tiếp nhận điềuđộng lao động, theo dõi sự biến động nhân sự trong toàn công ty và quản lýhồ sơ cán bộ, quản lý hợp đồng lao động, làm các thủ tục ký kết hợp đồng laođộng, đề xuất thực hiện công việc về lương Phòng chịu trách nhiệm về tiềnlương, tiền thưởng, tiền phạt của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Côngty Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân công gián tiếp đều dophòng này chịu trách nhiệm quản lý Việc theo dõi ngày công lao động, kiểmsoát chi phí lao động cũng do phòng này chịu trách nhiệm

- Phòng kế hoạch tổng hợp: Có trách nhiệm làm thống kê, thu thập, lưutrữ, xử lý thông tin phục vụ công tác kế hoạch công ty, tổ chức xây dựng kếhoạch hành năm, thực hiện công tác đôn đốc thực hiện kế hoạch và báo cáothống kê Phòng kế hoạch tổng hợp chịu mọi trách nhiệm về các hoạt độngkinh doanh của Công ty, từ khâu tìm hiểu thị trường, duy trì tốt và mở rộngthị phần tiêu thụ sản phẩm cả trong nước và ngoài nước Phòng có bộ phận

Trang 20

marketing chịu trách nhiệm cung cấp các thông tin về khách hàng, cung cấpcác thông tin hữu ích cho việc quản lý chi phí của công ty, đưa ra các dự toán,định hướng phát triển thị phần của Công ty.

- Phòng khoa học kỹ thuật: Tổ chức xây dựng các qui trình sản xuất,các chỉ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cho các loại cây trồng, xây dựng địnhmức kinh tế kỹ thuật của Công ty, xây dựng các bộ tiêu chuẩn chất lương sảnphẩm, dịch vụ, quản lý các đề tài, dự án khoa học công nghệ trong toàn Công ty.Phòng khoa học kỹ thuật có trách nhiệm đưa ra các thông tin chi phí của cácphương án sử dụng máy móc, công nghệ hay các thông tin về máy móc, côngnghệ cần sửa chữa, thay mới để từ đó ban giám đốc có quyết định cuối cùng giúpcho việc quản lý chi phí khấu hao về máy móc, thiết bị trong Công ty đạt hiệu quảhơn, tiết kiệm được chi phí.

- Ban bảo vệ: Nhiệm vụ của tổ bảo vệ là trông giữ, đảm bảo an toàn tàisản của doanh nghiệp, kiểm tra tất cả các loại sản phẩm, hàng hoá trước khi rakhỏi cổng cơ quan, phát hiện và sửa chữa kịp thời các trục trặc, hư hỏng vềđiện nước vệ sinh trong Công ty…

- Cuối cùng là phòng tài chính kế toán : Chịu trách nhiệm lập kế hoạchvề tài chính, tổ chức hạch toán theo chế độ quy định của Nhà nước, điều hànhbộ máy kế toán của Công ty, thường xuyên phản ánh và cung cấp thông tinkịp thời chính xác cho ban Giám đốc đồng thời giúp cho ban Giám đốc nắmbắt được thực trạng tài chính của Công ty

= > Mối quan hệ của bộ phận kế toán với các bộ phận khác của Công ty :

Bộ máy kế toán của Công ty được thực hiện ở phòng tài chính kế toán,đây là nơi thu nhận và xử lý các chứng từ do các bộ phận, phòng ban khác gửiđến Mọi chứng từ liên quan đều phải trải qua phòng tài chính kế toán xét duyệt.

Trang 21

1.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

1.3.1 Quy trình công nghệ

Sơ đồ 1.2 : Quy trình sản xuất thức ăn gia súc

Quy trình sản xuất thức ăn gia súc được thực hiện theo sơ đồ trên và cóthể cụ thể qua 5 giai đoạn sau : Nạp nguyên liệu -> Phân mẻ - sơ trộn ->Nghiền, trộn nguyên liệu -> Ép viên -> Đóng bao.

* Nạp nguyên liệu : Nguyên liệu được nạp vào kho nguyên liệu của dâytruyền sản xuất bao gồm các loại sau :

- Nguyên liệu chính thường dùng là : sắn, cám, ngô, bột cá, bột huyết - Các nguyên liệu khác bao gồm : lúa mì, cám mì (thô, mịn, viên), bộtxương, bột tôm, bột thịt, khô dầu lạc

Quá trình nạp nguyên liệu bao gồm các công việc sau :

Kho nguyên vật liệu

nghiềnQua máy trộn đảo NVL

Qua máy trộn đảo NVL

Sản phẩm viênNhập kho

Trang 22

- Cân nguyên liệu trước khi vào tháp chứa : nguyên liệu được đưa qua 2phễu để vào 2 cân Cân nguyên liệu được hiệu chỉnh 3 tháng/lần bởi côngnhân bảo trì.

- Sau đó nguyên liệu được tải từ tầng hầm lên tháp chứa bằng hệ thốnggàu xích tải.

- Tiếp đến, nguyên liệu sẽ được loại bỏ tạp chất.

- Cuối của giai đoạn này, nguyên liệu được trữ ở các tháp chứa, mỗitháp chứa 1 loại nguyên liệu.

* Phân mẻ - sơ trộn : Trước khi vào bồn trộn, nguyên liệu được cân đểxác định số lượng theo kế hoạch sản xuất (mẻ trộn) Đây có thể coi là khâuquan trọng nhất trong quy trình sản xuất thức ăn gia súc, vì với mỗi tỷ lệ trộnkhác nhau sẽ cho ra được một loại thức ăn gia súc khác nhau

- Cân 5 tấn để cân nguyên liệu tỷ trọng nhẹ (cám ), cân 2 tấn để cânnguyên liệu tỷ trọng nặng (bột đá ).

- Nguyên liệu được vít tải 511 và gàu tải 512 đưa vào bồn trộn (521, lầu7) với số lượng đủ cho 1 lô sản xuất Thời gian trộn là 30”

* Nghiền, trộn nguyên liệu : Các loại nguyên liệu sau khi trộn đều vớinhau sẽ tiếp tục được vít tải 522 đưa qua bồn chứa 530 rồi qua máy nghiền(đối với NVL qua nghiền), sau đó tất cả sẽ được đưa qua máy trộn đảo NVLmột lần nữa để tiếp tục các giai đoạn tiếp sau.

* Ép viên :

+ Gàu tải 612 đưa sản phẩm đến máy sàng 613 (lầu 10) để sàng sạch + Nếu là thức ăn dạng bột thì được chuyển luôn lên tháp chứa thànhphẩm để chờ đóng bao

+ Nếu là thức ăn dạng viên thì chuyển lên bồn chứa chờ ép viên + Sau ép viên sản phẩm được đưa qua hệ thống làm nguội

+ Nếu là thức ăn dạng mảnh thì sản phẩm tiếp tục đi qua hệ thống bẻ mi + Sàng lại lần nữa cho đúng tiêu chuẩn về kích cỡ (716, 726)

Trang 23

+ Thành phẩm được đưa lên trữ ở 20 tháp chứa chờ đóng bao Mỗi thápchỉ chứa 1 loại thành phẩm.

* Đóng bao : Công nhân sẽ thực hiện đóng bao sau khi thành phẩmđược đưa lên trữ ở 20 tháp chứa và đã được KCS kiểm tra, bao chứa phải đạtcác tiêu chuẩn về vật lí, hóa học để đảm bảo độ ẩm cho thức ăn, và đảm bảochất lượng cho sản phẩm.

= > Ảnh hưởng của quy trình công nghệ sản xuất đến đối tượng hạch

toán chi phí và tính giá thành sản phẩm :

Từ sơ đồ quy trình công nghệ trên ta thấy sản phẩm thức ăn chăn nuôicủa Công ty được sản xuất trên dây truyền công nghệ phức tạp, liên tục vàkhép kín Sản phẩm sản xuất phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất trên dâytruyền sản xuất và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tuy nhiên chỉ sản phẩmhoàn thành ở giai đoạn cuối cùng qua khâu kiểm tra chất lượng và nhập khomới xác định là thành phẩm và có giá trị sử dụng được Sản phẩm của Côngty được sản xuất ra với khối lượng lớn nhưng lại được phân chia thành một sốnhóm sản phẩm nhất định Chính vì vậy, Công ty đã lựa chọn đối tượng hạchtoán chi phí là từng loại sản phẩm và đối tượng tính giá thành là kg sản phẩmhoàn thành, điều này là hoàn toàn phù hợp.

Cũng do đặc điểm của sản phẩm thức ăn chăn nuôi là có vòng quayngắn các sản phẩm được sản xuất liên tục hàng tháng, do đó Công ty đã lựachọn kỳ tính giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi là theo tháng.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự tiến bộ nhanh chóng củakhoa học công nghệ, Công ty đã không ngừng đổi mới, hiện đại hóa côngnghệ sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

1.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư và Phát triển Nôngnghiệp Hà Nội đã tổ chức cơ cấu sản xuất thức ăn gia súc theo các phânxưởng Lao động được phân chia đều qua các phân xưởng sản xuất và được

Trang 24

bố trí theo từng công đoạn của dây truyền sản xuất Các lao động làm việctrong các phân xưởng sản xuất này đều tuân theo sự chỉ đạo chung của quảnđốc, phó quản đốc và đều hoạt động theo các tổ sản xuất rất khoa học và cótính kỷ luật cao.

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức tại các phân xưởng

Trong đó :

- Quản đốc : là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất tại phânxưởng, là người chịu trách nhiệm về tiến độ công việc, chất lượng sản phẩmvà an toàn của công nhân trong phân xưởng

- Phó quản đốc : là người hỗ trợ, giúp việc cho quản đốc bao quát tìnhhình toàn phân xưởng.

- Nhân viên kỹ thuật : là người chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật máymóc, thiết bị trong phân xưởng.

- Công nhân thực hiện : là người trực tiếp tham gia tại các khâu của dâytruyền sản xuất dưới sự chỉ đạo của quản đốc và phó quản đốc.

1.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

1.4.1 Khái quát chung về bộ máy kế toán

Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ để thực hiện tốt công việc hạch toán,quản lý tốt tài sản, cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho quản lý với chi phí

Quản đốc

Phó quản đốc

Nhân viên kỹ thuật Công nhân thực hiện

Trang 25

thấp nhất luôn là mong muốn của các nhà lãnh đạo Công ty Chính vì vậy, bộmáy kế toán của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư và Phát triểnNông nghiệp Hà Nội lựa chọn áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung.

Sơ đồ 1.4 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Nhà nướcmột thành viên Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội áp dụng hình

thức kế toán tập trung.

Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ phối hợp :

Theo hình thức này, tất cả các công việc kế toán như : phân loại chứngtừ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết,tính giá thành, lập báo cáo, thông tin kinh tế đều được thực hiện tập trung ởphòng kế toán của Công ty Các bộ phận trực thuộc chỉ tổ chức khâu ghi chép

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán NVL, CCDC

Kế toán TSCĐ

Kế toán

lao động –

tiền lương

Kế toán thanh

Thủ quỹKế

toán chi phí

– giá thành

Nhân viên kế toán các bộ phận

Trang 26

ban đầu và một số ghi chép trung gian cần thiết phục vụ cho sự chỉ đạo củangười phụ trách đơn vị trực thuộc và cho Công ty.

Phòng kế toán của Công ty có 7 người gồm 1 kế toán trưởng và 6 kếtoán phần hành, tất cả đều có trình độ từ cao đẳng trở lên thuộc chuyên ngành kếtoán tại các trường thuộc khối ngành kinh tế Phòng kế toán được trang bị đầyđầy đủ phương tiện kỹ thuật tính toán để thực hiện toàn bộ công tác kế toán củaCông ty Nhân viên kế toán của các bộ phận, do yêu cầu công việc chỉ là thựchiện những ghi chép ban đầu và một số ghi chép trung gian cần thiết phục vụcho sự chỉ đạo của người phụ trách đơn vị trực thuộc và cho Công ty, cho nênphần lớn nhân viên kế toán các bộ phận chỉ có trình độ trung cấp.

Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán :

- Kế toán trưởng : là người đứng đầu phòng kế toán do Ban lãnh đạoCông ty bổ nhiệm trên cơ đề nghị của phó tổng giám đốc phụ trách tàichính.Kế toán trưởng đóng vai trò của trưởng phòng kế toán,quản lý toàn bộbộ máy kế toán của Công ty, giúp việc phó tổng giám đốc tài chính, bao quátchung toàn bộ tình hình tài chính, chịu trách nhiệm chính về chuyên môn.Bên cạnh đó, kế toán trưởng còn thường xuyên kiểm tra việc ghi chép banđầu, báo cáo quyết toán theo quy định, tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu kế toántheo chế độ lưu trữ, trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo và phân công nhiệm vụ chocác nhân viên kế toán căn cứ vào trình độ chuyên môn, năng lực thực tế củatừng cá nhân để đảm bảo hoàn thành mọi nhiệm vụ của phòng Ngoài ra kếtoán trưởng còn kiêm luôn nhiệm vụ kế toán tổng hợp Căn cứ vào bảng kê,sổ tổng hợp kế toán, sổ cái tài khoản và liên hệ với các phần hành để lập cácBCTC và BCQT.

- Bộ phận kế toán NVL, CCDC : Kế toán phụ trách bộ phận này cótrách nhiệm ghi chép, phản ánh và tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giátrị NVL, CCDC hiện có.

Trang 27

- Bộ phận kế toán TSCĐ : kế toán phụ trách bộ phận này có tráchnhiệm ghi chép, phản ánh và tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trịTSCĐ (về nguyên giá và khấu hao) hiện có.

- Bộ phận kế toán lao động – tiền lương : có trách nhiệm phân loại laođộng, theo dõi lao động về thời gian, khối lượng và hiệu quả công việc, tính và tổchức việc hạch toán tiền lương, thưởng, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Bộ phận kế toán thanh toán : chuyên theo dõi các khoản phải thu,phải trả tổng hợp và chi tiết cho từng đối tượng có liên quan như khách hàng,nhà cung cấp Kế toán thanh toán còn đảm trách vai trò của kế toán doanh thuvà kế toán thuế với nhiệm vụ theo dõi, phản ánh doanh thu từ các hoạt động,kê khai các khoản thuế, các khoản phải nộp Nhà nước theo chế độ quy định.

- Thủ quỹ : căn cứ vào các chứng từ tiền hợp lệ tiến hành thu tiền mặtphía khách hàng và các bên liên quan, lĩnh tiền từ ngân hang về quỹ, xuất quỹkhi có chứng từ hợp lệ Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của bộ phận kếtoán tiền lương để trả lương công nhân viên trong kỳ.

- Bộ phận kế toán chi phí – giá thành : có trách nhiệm tập hợp các chiphí bao gồm chi phí về nguyên vật liệu, chi phí về tiền lương và chi phí sảnxuất chung, phân bổ và tính giá thành cho từng loại sản phẩm.

1.4.2 Đặc điểm của bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm của Công ty và mối quan hệ của bộ phận này với các bộphận khác trong phòng kế toán

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là bộ phậnrất quan trọng trong phòng tài chính kế toán của Công ty Chức năng, nhiệmvụ của bộ phận này được xác định như sau :

- Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng và phươngpháp tính giá thành một cách khoa học sao cho đạt hiệu quả nhất.

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối

Trang 28

tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp đã chọn,cung cấp kịp thời thông tin, số liệu tổng hợp về các khoản mục chi phí, nhữngyếu tố chi phí quy định và xác định đúng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành sảnphẩm thức ăn chăn nuôi theo các khoản mục quy định và kỳ tính giá đã xác định.- Định kỳ, cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thànhcho ban lãnh đạo Công ty, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các địnhmức chi phí, dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và các kếhoạch hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng, đề xuất cácbiện pháp để không ngừng tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm của Công ty.

Trong công tác kế toán, bộ phận kế toán chi phí – giá thành thườngxuyên có sự trao đổi, đối chiếu số liệu giữa các bộ phận khác nhằm phát hiệnsai sót và tổng hợp số liệu Cụ thể :

- Bộ phận kế toán chi phí – giá thành đối chiếu CP NVL trực tiếp, CPdụng cụ sản xuất với bộ phận kế toán NVL, CCDC về giá trị NVL, CCDCxuất hàng kỳ.

- Bộ phận kế toán chi phí – giá thành đối chiếu với bộ phận kế toánTSCĐ về số khấu hao TSCĐ trích hàng kỳ.

- Đối với bộ phận kế toán lao động – tiền lương, bộ phận kế toán chiphí – giá thành sẽ phải đối chiếu hàng thàng tiền lương trả cho công nhân trựctiếp sản xuất và tiền lương nhân viên gián tiếp tại phân xưởng.

Chính vì vậy, phòng kế toán đã phát hiện các sai sót một cách kịp thời,tránh được các sai sót trọng yếu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống sổ sách.

1.4.3 Đặc điểm về sổ sách, chứng từ và trình tự ghi sổ kế toán của hạchtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty

1.4.3.1 Về chứng từ, sổ sách sử dụng

* Chứng từ hạch toán ban đầu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm- Chứng từ phản ánh hao phí về đối tượng lao động

Trang 29

+ Phiếu xuất kho Mẫu số 02- VT + Bảng tổng hợp tiêu hao NVL

+ Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và CCDC Mẫu số 07-VT- Chứng từ phản ánh hao phí về tư liệu lao động ( CCDC, TSCĐ)

+ Phiếu xuất kho CCDC Mẫu số 02-VT + Bảng kê xuất CCDC

+ Bảng phân bổ NVL, CCDC Mẫu số 07-VT- Chứng từ phản ánh hao phí về lao động sống

+ Bảng thanh toán tiền lương và BHXH Mẫu số 02-LĐTL

+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu số 11-LĐTL

- Sổ chi tiết tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”* Sổ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Thẻ tính giá thành sản phẩm

- Sổ cái tài khoản 621, 622, 627, 154

Trang 30

Đối với phần hành kế toán chi phí – giá thành, số liệu để lên báo cáo tàichính gồm hai loại :

- Số liệu ở sổ cái các TK 621, 622, 627 sẽ được sử dụng để cho lên báo cáo kết quả kinh doanh đối với các sản phẩm đã tiêu thụ được trong kỳ.

- Phần chi phí còn dở dang và thành phẩm hoàn thành chưa tiêu thụđược là thông tin được sử dụng trong bảng cân đối kế toán.

Sổ CPSX kinh doanh của các TK 621, 622,

627, 154

Bảng tổng hợp chi tiết chi phí

phát sinhBảng cân đối số

phát sinh

Báo cáo tài chính

Chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứngtừ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 621, 622, 627, 154Sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Trang 31

1.5 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CỦA CÔNG TY

1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất vàphương pháp kế toán chi phí sản xuất

1.5.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Trong các doanh nghiệp, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành chủ yếu để phục vụ cho hoạt động quản lý của Ban giám đốc Vì vậycách thức và đối tượng tập hợp chi phí sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công tácphục vụ này Yêu cầu quan trọng đặt ra với công tác này là xác định được mộtcách đúng đắn, chính xác, cụ thể đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trên cơ sở các phương pháp đã xác định và quy trình hạchtoán đã quy định.

Tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư và Phát triểnNông nghiệp Hà Nội, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được lựa chọn phụthuộc vào những đặc điểm riêng của sản phẩm thức ăn chăn nuôi đó là : đượcsản xuất trên dây truyền công nghệ phức tạp, loại hình sản xuất là hàng loạt,với những tỷ lệ pha trộn NVL đầu vào khác nhau sẽ cho ra những loại sảnphẩm thức ăn chăn nuôi khác nhau, với những đặc tính riêng phù hợp vớitừng loại gia súc khác nhau, ở từng thời kỳ khác nhau Chính vì vậy, Công tyđã lựa chọn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng loại thức ăn chănnuôi được sản xuất ra Điều này là phù hợp với đặc điểm của sản phẩm thứcăn chăn nuôi, tạo điều kiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm từng loại thức ăn chăn nuôi được chính xác.

1.5.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Sản phẩm thức ăn gia súc trong Công ty được chế biến theo 1 quy trìnhchế biến liên tục, sản phẩm cuối cùng là các loại thức ăn chăn nuôi cho gà lợn

Trang 32

vịt với khối lượng, số lượng, kích cỡ đóng bao khác nhau Mỗi loại sảnphẩm đều có các yêu cầu về kỹ thuật khác nhau vì vậy chi phí sản xuất thứcăn gia súc của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, phát sinh một cáchthường xuyên liên tục ở phân xưởng, ca sản xuất Trong khi đó yêu cầu củaquản lý là không chỉ theo dõi tổng hợp tất cả các loại chi phí mà còn cần phảicăn cứ vào các số liệu cụ thể của từng loại chi phí riêng biệt để phục vụ choyêu cầu kiểm tra và phân tích từng loại chi phí để từ đó giúp ban lãnh đạoCông ty đưa ra được những quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí mộtcách hiệu quả nhất Để đáp ứng yêu cầu đó, chi phí sản xuất thức ăn chănnuôi của Công ty được phân loại như sau :

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vậtliệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện laovụ, dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp : Gồm toàn bộ tiền lương, tiền công vàcác khoản phục cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ cùng với các khoản tríchtheo tỷ lệ quy định cho các quỹ kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế ( phần tính vào chi phí ).

- Chi phí sản xuất chung : gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinhtrong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phínguyên, vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp nói trên ( chi phí điện nước,điện thoại )

1.5.1.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất

Phương pháp kế toán chi phí sản xuất mà Công ty sử dụng là phươngpháp kế toán chi phí theo sản phẩm vì hiện nay sản phẩm thức ăn gia súc củaCông ty có rất nhiều loại, việc sử dụng phương pháp này sẽ giúp Công ty tậphợp và tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến từng sản phẩm,

Trang 33

thuận lợi cho việc ra các quyết định kinh doanh.

1.5.2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành

1.5.2.1 Kỳ tính giá thành

Các sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty đều là những sản phẩm cóvòng quay ngắn, các sản phẩm được sản xuất liên tục hàng tháng Chính vìvậy, Công ty đã lựa chọn kỳ tính giá thành theo tháng.

1.5.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản xuất

Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là công việc đầu tiên trongtoàn bộ công tác kế toán Bộ phận công tác giá thành phải căn cứ vào đặcđiểm sản xuất của doanh nghiệp, loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất,cung cấp và sử dụng để từ đó xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm chothích hợp.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Nhà nướcMột thành viên Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội có độ phức tạp caovà có sự gián đoạn về mặt kỹ thuật, song sản phẩm cuối cùng của Công tyđược xuất xưởng là sản phẩm hoàn chỉnh đã được đóng bao Vì vậy, đốitượng tính giá thành sản phẩm là kg sản phẩm hoàn thành.

Tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư và Phát triểnNông nghiệp Hà Nội lựa chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm làphương pháp trực tiếp ( hay phương pháp giản đơn ) Phương pháp này làhoàn toàn phù hợp với Công ty vì Công ty có loại hình sản xuất hàng loạt, sốlượng mặt hàng ít nhưng có khối lượng sản xuất lớn.

1.5.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang

Sản phẩm thức ăn chăn nuôi dở dang là những sản phẩm chưa kết thúcgiai đoạn chế biến , còn đang nằm trong quá trình sản xuất vào cuối kỳ hạchtoán Nhưng do đặc thù của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi nên trong quátrình sản xuất không có sản phẩm dở dang, nếu có thì cũng không đáng kể.Do đó toàn bộ chi phí sản xuất khi phát sinh được tính hết cho sản phẩm sản

Trang 34

xuất trong kỳ.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Hiện nay, Công ty đang tiến hành sản xuất 6 loại sản phẩm thức ăn giasúc chính là :

- Thức ăn đậm đặc cho heo nái – ĐĐ 11- Thức ăn đậm đặc cho heo thịt – ĐĐ 25- Thức ăn kinh tế cho heo lai – KT 36

- Thức ăn hỗn hợp cho gà thả vườn – HH 15- Thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ - HH 27

- Thức ăn hỗn hợp cho gà thịt – HH 34

Các loại thức ăn này được sản xuất liên tục hàng tháng dựa trên cơ sởcác đơn đặt hàng từ các đại lý phân phối của Công ty Để làm rõ thực trạngcông tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôitại Công ty, em xin lấy ví dụ điển hình việc tập hợp chi phí và tính giá thànhsản phẩm thức ăn đậm đặc cho heo nái trong tháng 1/2009.

2.1.KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘTTHÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

2.1.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi về vật liệu thực tế phátsinh tại nơi sản xuất dùng trực tiếp cho việc chế biến sản phẩm Mỗi doanhnghiệp sản xuất khác nhau có đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất khác nhaunên nhu cầu về NVL cũng khác nhau Trong ngành sản xuất thức ăn gia súc docó nhiều chủng loại thức ăn cho nhiều loại gia súc gia cầm khác nhau nên NVL

Trang 35

cũng rất đa dạng NVL chủ yếu chiếm 70 - 80 % trong tổng giá thành sản phẩm,đó là một tỷ lệ lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất Vì vậy việc tập hợp chínhxác, đầy đủ, kịp thời chi phí NVL có tầm quan trọng rất lớn trong việc tính giáthành sản phẩm, đồng thời góp phần tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý, tiếtkiệm NVL từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

Do đặc điểm của ngành chế biến thức ăn gia súc nên nguyên liệu chủyếu để sản xuất là các sản phẩm nông sản được mua trực tiếp từ người nôngdân chính vì vậy Công ty đã thành lập bộ phận vật tư là bộ phận chuyên đimua NVL.

NVL của Công ty đa phần là sản phẩm của ngành nông nghiệp nên hầuhết là mang tính thời vụ và chịu tác động của điều kiện tự nhiên và môitrường Giá trị NVL thu mua biến động phụ thuộc vào tình hình cung ứng, bịảnh hưởng trực tiếp từ mùa vụ, có một số loại NVL chỉ có vào một số mùanhất định trong năm Nắng nóng, ngập úng, lụt lội ảnh hưởng trực tiếp đếnNVL, gây nên sự biến động bất thường về giá cả Một mặt làm sản lượngcung ứng không đủ, mặt khác làm giảm giá trị sử dụng NVL do làm biến đổiđặc tính Bên cạnh đó, NVL của Công ty hầu hết đều có thời gian sử dụngngắn, có tính chất lý hóa học khác nhau, lại mang tính thời vụ và phụ thuộcrất nhiều vào điều kiện xung quanh Chính vì vậy khâu bảo quản nguyên vậtliệu đòi hỏi yêu cầu rất cao.

Do NVL của Công ty rất phong phú đa dạng, có nhiều chủng loại, mỗiloại với đặc tính và công dụng khác nhau Vì thế Công ty tiến hành phân loạiNVL theo vai trò và tác dụng như sau :

- Nguyên vật liệu chính : là những loại NVL mà sau quá trình gia công,chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm NVL chínhcủa Công ty bao gồm : Ngô ( ngô hạt, ngô màu ), sắn, cám ( cám mỳ, cám mỳviên, cám gạo ), khô dầu đậu nành, bột thịt, bột huyết, bột cá.

Trang 36

- Nguyên vật liệu phụ : là những loại NVL cấu thành nên sản phẩmnhưng chúng có giá trị làm tăng thêm chất lượng sản phẩm, mẫu mã, tạo điềukiện cho quá trình bảo quản và sử dụng sản phẩm an toàn Phải kể đến các loạiNVL như : cá con nhạt, bột đá, muối, mix PP4, mix 404, mix BS 113, mixBS.01, mix BS.03, cuS04, men TN, mỡ, rỉ mật, khô cọ, tái SX N2002 kho

- Nhiên liệu : bao gồm điện, xăng, dầu máy chạy, than đốt cung cấpcho sản xuất cũng như hoạt động khác trong Công ty.

- Phụ tùng thay thế và sửa chữa : là những chi tiết phụ tùng máy mócmà Công ty mua sắm, dự trữ phục vụ cho việc sữa chữa các phương tiện máymóc như bi, dây curoa, phanh đĩa, phin dập khuôn, bulong, bánh răng

- Phế liệu thu hồi : là những loại NVL loại ra trong quá trình sản xuấtkinh doanh của Công ty, chủ yếu là những NVL không đúng quy cách, một sốđã qua sử dụng như thùng cactong, bao, thùng

TK 621.1 : Chi phí NVL trực tiếp thức ăn đậm đặc cho heo náiTK 621.2 : Chi phí NVL trực tiếp thức ăn đậm đặc cho heo thịtTK 621.3 : Chi phí NVL trực tiếp thức ăn kinh tế cho heo lai

TK 621-1 : Chi phí NVL trực tiếp thức ăn hỗn hợp cho gà thả vườnTK 621-2 : Chi phí NVL trực tiếp thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ

Trang 37

TK 621-3 : Chi phí NVL trực tiếp thức ăn hỗn hợp cho gà thịtTK này cuối kỳ không có số dư.

Và các TK khác có liên quan như : TK 152, TK133, TK 331

2.1.1.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Khi mua NVL nhập kho, thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngàytình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại vật tư Khi nhận chứng từ vật tư,thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ để ghi chépsố thực nhận vào thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho trên thẻ kho Do NVLmua từ nhiều nguồn khác nhau nên kế toán có thể lập bảng kê thu mua (nếukhông có hóa đơn GTGT), bảng kê thu mua và các hóa đơn GTGT là căn cứđể nhập kho vật tư.

Hàng ngày căn cứ vào nhu cầu thị trường và các đơn đặt hàng của cácđại lý tiến hành lập các lệnh sản xuất.

Lệnh sản xuất được lập thành 3 liên :01 liên giao cho thủ kho

01 liên giao cho trưởng ca sản xuất01 liên lưu ở phòng kỹ thuật

Căn cứ vào lệnh sản xuất trưởng ca sản xuất cử công nhân đến các khođể lĩnh vật tư, thủ kho cấp các NVL theo lệnh sản xuất.

Cuối mỗi ngày thủ kho chuyển lệnh sản xuất lên phòng kế toán, kế toánvật tư vào sổ kế toán Căn cứ vào các lệnh sản xuất, kế toán lập bảng tổng hợpchi phí NVL trực tiếp cho từng loại sản phẩm, từ đó tiến hành tập hợp chi phíNVL trực tiếp cho từng loại sản phẩm.

Ngày đăng: 22/10/2012, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.4 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội áp dụng hình thức  - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Sơ đồ 1.4 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội áp dụng hình thức (Trang 22)
Bảng tổng hợp chi tiết chi phí  - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Bảng t ổng hợp chi tiết chi phí (Trang 27)
Bảng 2.1 : Lệnh sản xuất kiêm phiếu xuất kho LỆNH SẢN XUẤT KIÊM PHIẾU XUẤT KHO - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Bảng 2.1 Lệnh sản xuất kiêm phiếu xuất kho LỆNH SẢN XUẤT KIÊM PHIẾU XUẤT KHO (Trang 35)
Bảng 2.3 : Bảng tổng hợp tiêu hao NVL - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp tiêu hao NVL (Trang 37)
Bảng 2.4 : Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 621.1 Đơn vị : Công ty TNHH Nhà nước Một thành  - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Bảng 2.4 Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 621.1 Đơn vị : Công ty TNHH Nhà nước Một thành (Trang 38)
Bảng 2.6 : Sổ cái tài khoản 621 Đơn vị :  Công ty TNHH Nhà nước Một thành  - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Bảng 2.6 Sổ cái tài khoản 621 Đơn vị : Công ty TNHH Nhà nước Một thành (Trang 40)
Bảng 2.7 : Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Bảng 2.7 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng (Trang 43)
Bảng 2.10 : Sổ cái tài khoản 622 Đơn vị :  Công ty TNHH Nhà nước Một thành  - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Bảng 2.10 Sổ cái tài khoản 622 Đơn vị : Công ty TNHH Nhà nước Một thành (Trang 46)
Bảng 2.15 : Sổ cái tài khoản 627 Đơn vị :  Công ty TNHH Nhà nước Một thành  - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Bảng 2.15 Sổ cái tài khoản 627 Đơn vị : Công ty TNHH Nhà nước Một thành (Trang 53)
Bảng 2.17 : Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 154.1 Đơn vị : Công ty TNHH Nhà nước Một thành  - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Bảng 2.17 Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 154.1 Đơn vị : Công ty TNHH Nhà nước Một thành (Trang 55)
Bảng 2.20 : Bản phân tích chi phí - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
Bảng 2.20 Bản phân tích chi phí (Trang 59)
Sau khi hoàn thành sản phẩm, Công ty nên lập bảng phân tích tình hình thực hiện định mức NVL như sau : - tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội.DOC
au khi hoàn thành sản phẩm, Công ty nên lập bảng phân tích tình hình thực hiện định mức NVL như sau : (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w