Giáo án vật lí lớp 9

151 133 0
Giáo án vật lí lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9 Giáo án vật lí lớp 9

Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật Ngày soạn : 20/08/2011 Tiết Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I/ MỤC TIÊU : 1/ kiến thức : - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I ,U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn 2/ kĩ :- Mắc mạch điện theo sơ đồ : - Sử dụng dụng cụ đo vôn kế , ampe kế 3/ Thái độ : cẩn thận , ý an toàn sử dụng điện II/ CHUẨN BỊ : - GV : dạy - Mỗi nhóm học sinh : Một dây điện trở ni kê lin (hoặc constantan ) chiều dài mét ( dây quấn sẵn trụ sứ, gọi điện trở mẫu ) Một am pe kế, vôn kế,1công tắc, nguồn điện ; đoạn dây nối III/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ : 3/ Bài : Họat động : ôn lại kiến thức liên quan đến học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI [Thông hiểu] - Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện gồm : nguồn điện,1 bóng đèn,1 vơn kế, 1ampekế, 1cơng tắc K - HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu GV - Yêu cầu học sinh dựa vào vẽ trả lời câu hỏi sau : - Để đo CĐDĐ chạy qua bóng đèn HĐT giữ hai đầu bóng đèn , cần dùng dụng cụ ? + HS trả lời câu hỏi giáo viên - Đo CĐDĐ chạy qua hai đầu bóng đèn ampekế - Đo HĐT hai đầu bóng đèn vơn kế * Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ Ngun tắc : Khi mắc vơn kế phải mắc song song với hai đầu vật cần đo HĐT, ampekế mắc nối tiếp với vật cần đo CĐDĐ Mắc vôn kế ampekế cho cực dương ampekế vôn kế với cực dương nguồn điện, cực âm ampekế vôn kế với cực âm nguồn điện - Cả lớp vẽ giấy nháp - HS nhận xét vẽ bạn * Ở lớp em biết HĐT đặt vào hai đầu bóng đèn lớn CĐDĐ qua bóng đèn lớn đèn sáng Vậy CĐDĐ chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây không ? GV giới thiệu vào Họat động : Tìm hiểu phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn -Giáo Viên: Phạm Thị Bé Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật [Nhận biết] - yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 - Quan sát sơ đồ hình 1.1 kể tên , nêu công dụng cách mắc phận sơ đồ - Chốt ( + ) dụng cụ đo điện có sơ đồ phải mắc phía điểm A hay điểm B ? -HS đọc mục SGK, nêu bước tiến hành thí nghiệm - HS kể tên, nêu công dụng, cách mắc phận sơ đồ, bổ sung chốt (+) ,(-) vào dụng cụ đo sơ đồ mạch điện HS đọc mục sgk.Nêu tiến hành thí nghiệm - Nêu mục đích thí nghiệm - Hướng dẫn HS cách làm thay đổi HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn - GV theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra nhóm cách mắc mạch cách đọc số am pe kế vơn kế - u cầu vài nhóm trả lời C1 * GV Lưu ý cho HS : Khi đọc xong kết phải ngắt mạch để tránh sai số cho kết sau + Mắc mạch điện sơ đồ hình 1.1 + Tiến hành đo cường độ dòng điện I tương ứng với HĐT U đặt vào hai đầu dây, ghi kết đo vào bảng + Thảo luận nhóm để trả lời C1 Họat động : vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận [Thông hiểu] -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm ? - Dựa vào đồ thị cho biết : U=1,5V I =? ; U =3V I =? ; U =6V I =? - GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị yêu cầu HS trả lời C2 Xác định điểm biểu diễn, vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ, đồng thời qua gần tất điểm biểu diễn ( có điểm nằm xa đường biểu diễn phải tiến hành đo lại) -Yêu cầu đại diện vài nhóm nêu kết luận mối quan hệ I U - Từng học sinh đọc phần thông báo dạng đồ thị sgk để trả lời câu hỏi GV đưa U=1,5V I =0,3A ; U =3V I =0,6A ; U =6V I =0,9A - HS vẽ đồ thị vào trả lời C2 C2) Vẽ hình theo kết thí nghiệm c/ Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị, rút kết luận : Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn đường thẳng qua góc tọa độ ( U=0 ;I=0 ) I/ Thí nghiệm 1/ Sơ đồ mạch điện : - HS vẽ hình 1.1 vào 2/ Tiến hành thí nghiệm : Khi tăng ( giảm ) HĐT hai đầu dây dẫn lần CĐDĐ chạy qua dây dẫn tăng( giảm ) nhiêu lần II/ Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT 1) Dạng đồ thị - HS vẽ đồ thị vào 2) Kết luận: - CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn đường thẳng qua góc tọa độ hệ IOU( U =0 ; I =0) I(A) U(V) Họat động : Củng cố học vận dụng -Giáo Viên: Phạm Thị Bé Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật [Vận dụng] III/ VẬN DỤNG : - Nêu kết luận mối quan hệ U,I Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? a/ HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV b/ Từng HS chuẩn bị trả lời C5 C5) CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn - HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS trả lời C5 - Hướng dẫn HS làm C3, C4 C3) Từ đồ thị hình 1.2sgk trục hồnh xác định điểm U =2,5V( U1) Từ U1 kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt đồ thị K Từ k kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục hoành I1 Đọc trục tung ta có I1=0,5A Làm tương tự , ứng với U2 =3,5V I2=0,7A * Lấy điểm M đồ thị Từ M kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục hoành I3 = 1,1A Từ M kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành U3=5,5V C4) U2 = ? U1 I2 = ?I1 - Từ hồn thành bảng -Yêu cầu HS đọc : “có thể em chưa biết” c/ HS làm C3 , C4 theo hướng dẫn GV C4)Các giá trị thiếu là: 0,125A ; 4,0V; 5,0V ; 0,3A d/ Đọc : “có thể em chưa biết” 4) Dặn dò : Về nhà coi lại làm tập sbt 1.1) I=1,5A 1.2) U= 16V 1.3) Nếu I =0,15A sai nhầm HĐT giảm hai lần Theo đầu bài, HĐT giảm 2V tức 4V Khi CĐDĐ 0,2A 1.4) D * Bài tập 1)Vơn kế có cơng dụng: a) đo CĐDĐ ; b) đo HĐT ; c) đo CĐDĐ HĐT; d) đo cơng suất dòng điện 2) CĐDĐ qua bóng đèn tỉ lệ thuận với HĐT hai đầu bóng đèn Điều có nghĩa HĐT tăng 1,2 lần : a) Cđdđ tăng 2,4lần ; b)CĐDĐ giảm 2,4lần; c) CĐDĐ giảm 1,2 lần; d) CĐDĐ tăng 1,2 lần 3) Bóng đèn có ghi 12V-0,5W sáng bình thường Nếu tăng HĐT lên gấp hai lần CĐDĐ qua bóng đèn có giá trị sau đây? a) cđdđ tăng gấp lần; b) cđdđ ; c) cđdđ giảm nữa; d)cđdđ tăng đến vô cực Ngày soạn 21/08/2011 -Giáo Viên: Phạm Thị Bé Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật Tiết BÀI : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : + Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn + Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo + Phát biểu định luật Ơm đoạn mạch có điện trở 2/ Kĩ : + Mắc mạch điện theo sơ đồ + Kĩ làm thực hành viết báo cáo + Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản 3/ Thái độ : Hợp tác hoạt động nhóm u thích mơn học II/ Chuẩn bị : GV kẻ sẵn bảng ghi thương số U/I dây dẫn dựa vào số liệu bảng (bài ) Lần đo Dây dẫn Dây dẫn U I U/I U I U/I Trung bình cộng III/ Hoạt động dạy học : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ :+ Nêu kết luận mối quan hệ U,I +Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? 3/ Bài : Hoạt động : Ôn lại kiến thức có liên quan tới Hoạt động GV HS - Yêu cầu HS trả câu hỏi sau : + Nêu kết luận mối quan hệ CĐDĐ HĐT ? + Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? - Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV - CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn đường thẳng qua góc tọa độ ( U=0 ;I=0 ) ĐẶT VẤN ĐỀ :Trong thí nghiệm với mạch có sơ đồ hình1.1, sử dụng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn khác CĐDĐ qua chúng có khơng ? GV giới thiệu vào Nội dung ghi Hoạt động : Xác định thương số U/I dây dẫn [Nhận biết] - Từ kết số liệu bảng 1(TN nhóm 1) bảng Hãy xác định thương số U/I Sau xác định thương số nhận xét kết I/ Điện trở dây dẫn : 1/ Xác định thương số U/I dây -Giáo Viên: Phạm Thị Bé Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS yếu tính tốn cho dẫn : xác -Yêu cầu HS trả lời C2 cho lớp thảo luận - Từng HS dựa vào bảng bảng trước, tính thương số U/I dây dẫn - Từng HS trả lời C2 thảo luận lớp * Thương số U/I có giá trị gần với dây dẫn xác định làm thí nghiệm kiểm tra bảng Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm điện trở [Nhận biết] 2/ Điện trở : - Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK * Điện trở dây dẫn - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : đặc trưng cho mức độ cản trở a/ Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở dòng điện dây dẫn SGK * Một dây dẫn mắc vào b/ Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đưa mạch điện, U hiệu điện 1) Tính điện trở dây dẫn băng công thức nào? R hai dầu dây, I cường =U/I độ dòng điện chạy qua dây 2) Khi tăng HĐT hai đầu dây dẫn lên lần điện trở Trị số R =U/I khơng đổi đối tăng lần ? ? với dây dẫn gọi - Khi tăng HĐT hai đầu dây dẫn lên lần điện trở điện trở dây dẫn khơng tăng ? R =U/I khơng đổi dây * Kí hiệu sơ đồ điện trở dẫn mạch điện : 3)HĐT đầu dây dẫn V, dòng điện chạy qua dây có cường độ 250 mA Tính điện trở dây dẫn - Điện trở dây dẫn : R = U/I =3V/0,250A = 12Ω 4)Hãy đổi đơn vị sau : KΩ = Ω 0,5 MΩ = * Đơn vị điện trở ơm, kí GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở hiệu Ω - 0,5 MΩ = 500KΩ = 500 000Ω Ω = 1V/1A 5)Nêu ý nghĩa điện trở - Ý nghĩa điện trở: Với HĐT đặt vào hai đầu Ngồi dùng đơn vị 1k Ω (kilôôm) = 1000 Ω ; dây dẫn khác nhau, dây có điện trở lớn gấp bao 1M Ω(mêgm) = 1000000 Ω nhiêu lần CĐDĐ chạy qua nhỏ nhiêu lần Do thuật ngữ “ điện trở” dùng với ba ý nghĩa sau : + Biểu thị thuộc tính vật ( tính cản trở dòng điện vật dẫn) + Biểu thị yếu tố mạch điện + Biểu thị giá trị điện trở Hoạt động 4: Phát biểu viết hệ thức định luật ôm [Thông hiểu] II/ Định luật ôm : CĐDĐ dây dẫn tỉ lệ với HĐT? Tỉ lệ * Hệ thức định luật ôm: với điện trở.Từ hình thành cho HS định I =U/R luật ơm Trong : I cường độ dòng u cầu HS phát biểu định luật ơm điện chạy dây dẫn, đo - Gọi 2,3 HS phát biểu lại am pe(A); Từng HS viết hệ thức định luật ôm dựa vào hệ U hiệu điện giũa hai đầu thức phát biểu định luật dây dẫn ,đo vôn (V); R -Giáo Viên: Phạm Thị Bé Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật * Lưu ý : định luật ơm cho đoạn mạch phát biểu dạng công thức U=I.R ; “Hiệu điện hai đầu đoạn mạch đo tích số cường độ dòng điện chạy mạch điện trở mạch” điện trở dây dẫn, đo ôm(Ω) Định luật ôm :CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn Hoạt động : Củng cố học vận dụng [Vận dụng] III/ Vận dụng : a/ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : a) HS trả lời + Điện trở ? + Cơng thức R=U/I dùng để làm ? + Phát biểu định luật ôm b) Bài tập : + Viết hệ thức nêu rõ đại lượng có hệ thức định Cho biết : I=3A ; U1 = 30V luật ôm U2 =20V ; Từ công thức nói U tăng lần R Tính a) R =? b) I =? tăng nhiêu lần không? Tại sao? a/ Từng HS trả lời câu hỏi GV đưa Giải b/ Bài tập : CĐDĐ chạy qua dây dẫn 3A HĐT a) Điện trở dây dẫn : hai dầu dây dẫn 30V R= U/I = 30/3 =10(Ω) a) Tính điện trở dây dẫn b) CĐDĐ qua dây dẫn b) Đặt vào hai đầu dây HĐT 20V Tính CĐDĐ qua I =U/R = 20/10= 2(A) -Từng HS đọc giải C3 ,C4 dây dẫn Gọi HS lên bảng giải C3 ,C4 C3) U =6V c/ Yêu cầu HS đọc : “ em chưa biết ” C4) I1= U/R1 ; I2= U/R2 = - Đọc : “ em chưa biết ” U/3R1; suy I1=3I2 4) Dặn dò : Về nhà học làm tập sbt 2.1) Từ đồ thị, U=3V : I1=5mA ; R1= 600 Ω I2=2mA ; R1= 1500 Ω I3= 1mA ; R3= 3000 Ω Ba cách xác định điện trở lớn nhỏ ( tùy hS) 2.2) a) I=0,4A ; b) CĐDĐ tăng thêm 0,3A tức I= 0,7A Khi U=IR= 0,7.15= 10,5V 2.3) a) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U vẽ hình vẽ ( b) Từ đồ thị hình vẽ ta thấy : Khi U=4,5V I=0,9A suy R=5,0 Ω 2.4) a) I1 = 1,2A ; b) ta có I2 = 0,6A nên R2=20 Ω * Bài tập 1) Đổi đơn vị sau : a) 1Ω= KΩ = MΩ; b) 0,0023M Ω = kΩ = Ω c) 2,32K Ω = MΩ= Ω; d) 3695 Ω = kΩ= M Ω 2)Có thể xác định điện trở vật dẫn dụng cụ ? 3) Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng 500 Ω CĐDĐ qua đèn HĐT đặt vào hai đầu đèn 220V 4) Điện trở dây dẫn 12 Ω, cho dòng điện 0,5A chạy qua a) Tính HĐTgiữa hai đầu dây dẫn ; b) Nếu HĐT hai đầu dây dẫn 6V CĐDĐ dây dẫn bao nhiêu? -Giáo Viên: Phạm Thị Bé Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật 5) Người ta mắc vôn kế để đo HĐT đầu vật dẫn ampekế để đo CĐDĐ qua vật dẫn Vôn kế 12V, ampekế 0,4A a) Vẽ sơ đồ mạch điện ; b) Tính điện trở dây dẫn c) Nếu vơn kế 15V ampekế bao nhiêu? -Giáo Viên: Phạm Thị Bé Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật Ngày soạn : 23/08/2011 Tiết BÀI : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : + Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở + Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn vôn kế am pe kế 2/ Kỹ : + Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng dụng cụ đo vôn kế ,am pe kế + Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế ampekế + Kỹ làm thực hành viết báo cáo 3/ Thái độ : + Cẩn thận , kiên trì ,trung thực ,chú ý an tồn sử dụng điện + Hợp tác hoạt động nhóm u thích mơn học II/ Chuẩn bị : + GV : Một đồng hồ đo điện đa + Mỗi nhóm HS : - Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị 1cơng tắc , đoạn dây nối - Một nguồn điện điều chỉnh giá trị HĐT Một am pe kế,1 vôn kế; III / Hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ : + Điện trở ? Cơng thức R=U/I dùng để làm ? + Phát biểu viết hệ thức định luật ôm(nêu rõ đại lượng có hệ thức định luật ơm 3/ Bài : Hoạt động : Kiểm tra phần trả lời câu hỏi báo cáo thực hành Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS -Yêu cầu học sinh trả lời câu a,b,c trang 10 sgk * Vẽ sơ đồ mạch điện gồm dây dẫn có a/ HS chuẩn bị trả lời câu hỏi điện trở, nguồn - Yêu câu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm điện, cơng tắc, b/ Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm vơn kế am pe kế VV R A Hoạt động : Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo -Giáo Viên: Phạm Thị Bé Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật [Vận dụng] - Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra cách mắc nhóm - Nhắc học sinh đo giá trị lần kết đo trung bình cộng lần đo - Mỗi học sinh nộp báo cáo thực hành - GV nhận xét kết - Các nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ - Tiến hành đo ghi kết vào bảng - Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp - Trao đổi nhóm hồn thành nhận xét * Tiến hành : - Mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ - Lần lượt đặt giá trị hiệu điện tăng dần từ - V vào hai đầu dây dẫn Đọc ghi giá trị cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với hiệu điện - Tính giá trị điện trở tương ứng lần đo từ công thức: R= U I - Tính giá trị trung bình điện trở sau ba lần đo Hoạt động : Tổng kết ,đánh giá thái độ học tập học sinh - GV thu báo cáo thực hành - Nhận xét rút kinh nghiệm : + Thao tác thí nghiệm + Thái độ học tập nhóm + Ý thức kỉ luật Hoạt động : Hướng dẫn nhà Ôn lại kiến thức mạch mắc nối tiếp , song song học lớp Đánh giá thực hành I) Đánh giá kĩ thực hành(10đ) 1/ Kĩ thực hành (6đ) +Thành thạo công việc ( loại 3đ) + Còn lúng túng (2đ) 2/ Thái độ , tác phong (4đ) + Nghiêm túc,cẩn thận, trung thực (4đ) + Thái độ tác phong chưa tốt (1đ) II/ Đánh giá kết thực hành (10đ) + Báo cáo đầy đủ , trả lời xác (6đ) +Báo cáo khơng đầy đủ, trả lời khơng xác (2đ) +Kết phù hợp (4đ) +Còn thiếu sót (2đ) III) Điểm thực hành Trung bình cộng hai phần -Giáo Viên: Phạm Thị Bé Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật Ngày soạn: 23/08/2011 Tiết Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I./ MỤC TIÊU : Kiến thức: Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở - Biết cách suy luận từ biểu thức I = I1 = I2 hệ thức định luật Ôm để xây dựng hệ thức U1 R = U R2 2/Kĩ năng: Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp với điện trở thành phần Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở thành phần - Rèn kỹ quan sát rút nhận xét Thái độ: - Nghiêm túc q trình làm thí nghiệm theo nhóm - Tích cực, sôi nổi, hào hứng tham gia vào hoạt động nhóm II./CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hệ thống lại kiến thức chương trình lớp có liên quan đến học - Hình vẽ phóng to H27.1a sgk lớp (trang 76) Hình vẽ 4.1, 4.2 phóng to Mỗi nhóm hs: - Ba điện trở mẫu có giá trị 6Ω, 10Ω, 16Ω Một khoá K Một biến nguồn Bảy đoạn dây nối Một vơn kế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V Một ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A Bảng điện III- PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra cũ: + Phát biểu mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch gồm có bóng đèn nối tiếp C - Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1:Hệ thống lại kiến thức có liên quan đến học : Tiết - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp [Nhận biết] I Cường độ dòng điện hiệu điện GV: Đưa tranh vẽ Hình 27.1a, yêu cầu hs cho biết: đoạn mạch nối tiếp: Trong đoạn mạch Nhắc lại kiến thức lớp 7: gồm bóng đèn mắc nối tiếp: Trong đoạn mạch gồm Đ1 nt Đ2 thì: I = I1 = I2 (1) U = U1 + U2 (2) A Cường độ dòng điện chạy qua đèn có mối liên hệ ntn với cường độ dòng điện mạch -Giáo Viên: Phạm Thị Bé 10 Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật gồm có chất khác nhau, chiếu ánh sáng vào: số e từ cực bật bắn sang cực làm cực nhiễm điện khác → nguồn điện chiều HS trả lời C7 GV yêu cầu HS trả lời Nếu HS trả lời GV thống HS Còn HS khơng trả lời - điện có ánh sáng chiếu vào C6: - Pin mặt trời dùng đảo, miền núi số thiết bị điện Pin mặt trời có cửa sổ để chiếu ánh sáng vào GV gợi ý: Khơng có ánh sáng pin có hoạt động khơng? Pin quang điện biến W →W nào? Hoạt động 5: Vận dụng - HS tự nghiên cứu trả lời C8, C9, C10 Nếu học không tự C7: + Pin phát điện phải có ánh sáng + Pin hoạt động tác dụng nhiệt ánh sáng trả lời được, GV gợi ý: acsimet dùng dụng cụ tập + Để pin bóng tối, áp vật nóng vào trung nhiều ánh sáng vào chiến thuyền giặc pin không hoạt động được→ Vậy pin mặt Chú ý C10: Về mùa đông ban ngày nên mặc áo màu tối? trời hoạt động tác dụng nhiệt IV Vận dụng C8 - Gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời → phần tia phản xạ hội tụ điểm đốt nóng vật → tác dụng nhiệt C9: Tác dụng ánh sáng làm thể em bé cứng cáp khỏe mạnh tác dụng sinh học C10: Mùa đông, trời lạnh, áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt → thể nóng lên Mùa hè trời nóng, áo màu sáng hấp thụ nhiệt kém→ thể đỡ bị nóng lên D Củng cố GV: Yêu cầu HS phát biểu kiến thức - GV thông báo cho HS mục "có thể em chưa biết" 1s - S = 1m2 nhận 1400J 6h - S = 20m2 nhận 604800000J 1800l nước sôi - Các vệ tinh nhân tạo dùng điện pin mặt trời - Có tô chạy W mặt trời - Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt lớn - Tia tử ngoại có tác dụng sinh học rõ rệt -Giáo Viên: Phạm Thị Bé 137 Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật E Hướng dẫn nhà Làm tập 56 SBT tìm thêm ví dụ Tuần: S: G: Tiết 62 Bài 57: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I Mục tiêu: - Trả lời câu hỏi, as đơn sắc as không đơn sắc - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết as đơn sắc as không đơn sắc - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học II Phương tiện thực - Mỗi nhóm: + đèn phát as trắng + Tấm lọc đỏ, vàng, lục, lam + đĩa CD + Đèn LED đỏ, lục, lam, vàng + Nguồn điện III Cách thức tiến hành Phương pháp trực quan IV Tiến trình lên lớp: A ổn định tổ chức: 9A: 9B: B Kiểm tra cũ: Nêu số cách phân tích as trắng thành as màu? C Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm as đơn sắc, as không đơn sắc HS đọc SGK để nắm được: - Thế as đơn sắc? - Thế as không đơn sắc? - HS tìm hiểu mục đích TN - HS tìm hiểu dụng cụ TN - HS tìm hiểu cách làm TN quan sát TN HĐ 2: Làm thí nghiệm phân tích as màu đỏ - HS làm thí nghiệm quan sát màu as thu ghi lại nhận xét HĐ 3: Làm báo cáo thực hành - HS: + Ghi câu trả lời vào báo cáo + Ghi kết luận chung kết TN -GV hướng dẫn HS làm báo cáo D Củng cố - GV thu báo cáo - GV nhận xét TH, HS thu dọn dụng cụ Ghi bảng I Lý thuyết II Thực hành - Lần lượt chắn lọc màu đỏ, lục, lam vào mặt đĩa CD -Giáo Viên: Phạm Thị Bé 138 Trường THCS Ngọc Định Giáo án: Vật E Hướng dẫn nhà - Học xem trước 58 SGK Tuần S: G: Tiết 63 Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC I Mục tiêu: - Trả lời câu hỏi phần “Tự kiểm tra ” - Vận dụng kiến thức để giải tập phần “ Vận dụng ” -Giáo dục lòng say mê học tập II Phương tiện thực - GV: Giáo án + SGK - HS: SGK III Cách thức tiến hành Phương pháp vấn đáp IV Tiến trình lên lớp: A ổn định tổ chức: 9A: 9B: B Kiểm tra cũ: Lồng học C Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng HĐ 1: Trả lời câu hỏi phần “ Tự kiểm tra ” I Tự kiểm tra - GV gọi học sinh trả lời câu hỏi phần “ Tự a, Khúc xạ kiểm tra ” mà HS chuẩn bị sẵn nhà - HS lớp nhận xét, bổ xung b, i = 60 ⇒ r

Ngày đăng: 13/05/2019, 00:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan