1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC

87 539 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triểncùng với những chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào ViệtNam đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì bộ mặt nước ta đangthay đổi từng ngày từng giờ Đường lối đổi mới, cơ chế thị trường đã tạođiều kiện cho nhiều loại hình kinh doanh mới xuất hiện Để tồn tại và pháttriển được thì mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi riêng, mộtphương thức quản lý phù hợp

Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý tài chính, là công cụ đắc lực trong việc quản lý, điều hành các hoạtđộng, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ sử dụng tài sản, vật tư, tiềnvốn nhằm đảm bảo sự chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động tàichính của doanh nghiệp Trong toàn bộ công tác kế toán, kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng được các doanhnghiệp coi trọng Bởi vậy lấy chỉ tiêu tính toán chính xác chi phí sản xuất, từđó tính giá thành sản phẩm được chính xác, doanh nghiệp mới có thể xácđịnh đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và tìm biệnpháp hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp qua đó rút rađược phương hướng, biện pháp, khắc phục được thiếu sót.

Công ty cổ phần LILAMA 69-3 thuộc Tổng Công ty Lắp máy ViệtNam, là một doanh nghiệp xây lắp chuyên ngành lắp máy thi công lắp đặtcác thiết bị công nghệ cho các công trình công nghiệp và dân dụng, sửa chữacơ khí Đơn vị có uy tín nhiều năm trong ngành, là một trong những mũinhọn hàng đầu của ngành xây dựng và lắp máy, công ty đã đóng góp hàngtrăm công trình cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước nhàcông việc lắp máy và sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển

Xuất phát từ tầm quan trọng của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần LILAMA 69-3, kết hợp

Trang 2

tình của cô giáo Phạm Thị Thuỷ, các anh chị trong phòng kế toán nói riêng, ban Giám đốc Công ty nói chung, em đã hoàn thành chuyên đề với đề tài

“Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3”

Chuyên đề của em gồm các phần sau:

Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần LILAMA 69-3

Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3

Phần 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3

Do trình độ, và thời gian có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em mong được sự chỉ bảo, góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo,của các anh chị trong phòng kế toán của Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cám ơn cô giáo hướng dẫn, các Thầy Cô trong bộmôn Kế toán cùng các Anh, Chị trong phòng kế toán cùng ban Giám đốcCông ty Lắp máy và Xây dựng 69-3 đã tận tình giúp đỡ em trong thời gianthực tập.

Hà Nội ngày 4 tháng 5 năm 2009 SV thực hiện: Cao Thị Lương

Trang 3

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-31.1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị

1.1.1 Thời kỳ 1961-1979

Công ty Lắp máy & xây dựng 69-3 (LILAMA 69-3) là doanh nghiệpNhà nước đơn vị thành viên của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam(LILAMA) - Bộ xây dựng Tiền thân là Công trường lắp máy HÀ BẮCQUẢNG NINH (1961) rồi Xí nghiệp lắp máy số 6 (1977) Những ngày đầuđược thành lập với số lượng kỹ sư ít ỏi, đội ngũ công nhân non trẻ, phươngtiện thi công thô sơ nhưng Công ty đã có mặt trên tất cả các công trình xâydựng của vùng Đông Bắc Tổ quốc, đặc biệt Công ty đã lắp đặt thành côngtoàn bộ công nghệ dây chuyền Nhà máy nhiệt điện Uông Bí.

1.1.2 Thời kỳ 1979-1988

Những năm 80, với cái tên Xí nghiệp lắp máy 69, Công ty đã đảmnhiệm việc lắp đặt Nhà máy nhiệt điện Phả lại I, là Nhà máy nhiệt điện lớnnhất của cả nước trong thời kỳ đó, ở vị trí là “Xí nghiệp lắp máy 69-4 (năm1979)”, Công ty tham gia với tư cách là lực lượng chính thi công công trìnhNhà máy xi măng Hoàng Thạch, công trình thứ 2 do nước ngoài đầu tư xâydựng vào thời điểm đó tại Việt Nam và gặp không ít những khó khăn bởi lầnđầu tiếp xúc với một công nghệ hoàn toàn mới, song với tinh thần học hỏi vàsáng tạo cộng với kinh nghiệm của nhiều năm thi công các công trình lớn,những người thợ lắp máy 69-4 đã lắp đặt thành công đưa Nhà máy đi vàohoạt động đúng tiến độ, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao cho đất nước,tạo được lòng tin đối với các chuyên gia Đan Mạch bởi bàn tay và khối óccủa mình Điều đó được chứng tỏ bằng sự ra đời của các sản phẩm xi măngHoàng Thạch chất lượng cao đem lại niềm tự hào cho ngành xi măng cũngnhư cho đất nước Và đó một lần nữa khẳng định sự đóng góp to lớn về trítuệ, trình độ, khả năng và sự ham học hỏi của những người thợ lắp máy.

Trang 4

bộ đã đúc kết được kinh nghiệm về cách quản lý và chỉ huy thi công của cácchuyên gia nước ngoài nên từng bước được lớn mạnh, họ đã tự tin hơn vàkhẳng định sự trưởng thành của mình khi bắt tay vào các công trình mới.

1.1.3 Thời kỳ 1988-1996

Năm 1988 công ty đổi tên là xí nghiệp lắp máy 69-3 Trên đà phát triểnxí nghiệp tiếp tục gặt hái được nhiều thành công mới khẳng định vị trí là đơnvị lắp máy hàng đầu Năm 1993 Công ty LILAMA 69-3 đã được thành lậptheo quyết định số 008A/BXD – TCLĐ ngày 27/01/1993 của Bộ trưởng Bộxây dựng trên cơ sở sát nhập hai Xí nghiệp: Xí nghiệp Lắp máy 69-4 HoàngThạch và Xí nghiệp 69-3 Uông bí là thành viên của Liên hiệp các xí nghiệpLắp máy trước đây Sự hợp nhất Công ty LILAMA 69-3 đã tạo ra thế và lựcmới trên cơ sở sử dụng và phát huy được những tiềm năng kinh nghiệm vàtruyền thống của từng đơn vị, để có thể đảm nhiệm được các công trìnhcông nghiệp lớn của đất nước Là một trong những đơn vị đứng đầu Xây lắpvà sản xuất xây dựng cơ bản là một hoạt động quan trọng tạo ra cơ sở vậtchất kỹ thuật mới cho xã hội, cho mọi ngành dưới hình thức mở rộng khôiphục hiện đại các Công trình giao thông, thuỷ điện, các khu công nghiệp,các công trình quốc phòng và rất có uy tín về chất lượng sản phẩm Công tyđã khẳng định được mình trên thị trường trong nước.

1.1.4 Thời kỳ 1996-2007

Đến năm 1996, Liên hiệp các Xí nghiệp liên hiệp các Xí nghiệplắp máy chuyển hoạt động theo mô hình Tổng công ty và trở thành Tổngcông ty lắp máy Việt Nam, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang chếtạo thiết bị cơ khí cho các công trình Lúc này Công ty LILAMA 69-3 đã cónhững bước tiến vượt bậc, đặc biệt về số lượng và chất lượng của Cán bộquản lý cùng trình độ khoa học kỹ thuật, do vậy Công ty là một trong nhữngđơn vị nòng cốt của ngành lắp máy Việt Nam, là một trong những ngànhđứng đầu trong ngành xây dựng, mở ra triển vọng tương lai sẽ là một tậpđoàn công nghệ xây dựng mạnh của Việt Nam.

Trang 5

Thực hiện chủ trương sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nâng cao hiệu quả,năng lực cạnh tranh, công ty đã tiếp nhận thêm 3 thành viên mới: Công ty cơkhí điện Hải Dương (tháng 6/2000), xí nghiệp truyền thanh và thu hình HảiDương (tháng 10/2000), Xí nghiệp cơ khí Hải Dương (tháng 11/2002)

Sau 5 năm (1998 – 2003) công ty đã cơ bản thực hiện được mục tiêu trởthành đơn vị mạnh nhất Tổng công ty trong lĩnh vực chế tạo thiết bị cho cácnhà máy xi măng, năng suất đạt 1.000 tấn sản phẩm/tháng Năm 2005, côngty là đơn vị duy nhất được Tổng công ty giao lắp đặt và chế tạo thiết bị choNhà máy xi măng Phúc Sơn công suất 1,8 triệu tấn/năm tại Hải Dương, đãsẵn sàng đi vào vận hành.

1.1.5 Thời kỳ 2007 - nay

Với mục tiêu nhằm mở rộng quy mô của công ty, tăng vốn điều lệkhẳng định vững chắc hơn nữa vị thế của mình trong ngành xây dựng, từngày 5/6/2007, thực hiện Quyết định số 351/QĐ-BXD ngày 6/3/2007 củaBộ Xây dựng, Công ty cổ phần LILAMA 69-3 chính thức đi vào hoạt độngtheo mô hình công ty cổ phần với số vốn điều lệ 30 tỷ đồng (vốn Nhà nướcchiếm 53%) Việc chuyển đổi này đã đánh dấu một bước ngoặt mới trên đàphát triển của công ty.

Qua từng ấy thời gian, thay đổi bấy nhiêu tên gọi đã phần nào phản ánhnhững cố gắng không ngừng vươn lên, khẳng định sự lớn mạnh của trình độ,năng lực và sự thích ứng của một doanh nghiệp Với gần 50 năm kinhnghiệm, LILAMA 69-3 hôm nay đã vươn lên làm tổng thầu (EPC), đảmnhận toàn bộ các công việc tư vấn thiết kế, chế tạo cung cấp thiết bị và xâylắp cho hàng trăm công trình công nghiệp và dân dụng, gia công, chế tạo vàlắp đặt thiết bị, dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì thiết bị cho nhiều nhàmáy đang hoạt động,

Trang 6

Những thành công đầu tiên của LILAMA 69-3 có thể nói được bắtnguồn từ định hướng phát triển theo mô hình “thế chân kiềng” bằng cách:khẳng định thương hiệu của công ty tại những công trình trọng điểm, củngcố và quy tụ đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên sâu lắp đặt các nhà máy ximăng; tập trung nghiên cứu nâng cao năng lực chế tạo thiết bị, chuyển dịchcơ cấu sang chế tạo thiết bị cho các nhà máy xi măng, nhiệt điện; đầu tư pháttriển lĩnh vực dịch vụ công nghiệp chuyên ngành bảo trì các nhà máy ximăng Trong đó, việc độc quyền một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bảodưỡng, bảo trì và sửa chữa cho các nhà máy xi măng, mỗi tháng thực hiệnkhoảng 500 tấn thiết bị, bảo đảm công ăn việc làm, thu nhập ổn định chongười lao động là cái “chân kiềng thứ 3” thể hiện dấu ấn độc đáo của thươnghiệu LILAMA 69-3

Biểu 1.1: Một vài số liệu về sự tăng trưởng của Công ty CP Lilama 69-3

Doanh thu thuần (Triệu đồng) 92 000 205 096 295632Giá vốn hàng bán (Triệu đồng) 76 259 176 640 226 640

Tổng tài sản (Triệu đồng) 62 667 69 246 93 238Nguồn vốn KD(Triệu đồng) 30 000 30 000 80 000Vốn Chủ sở hữu (Triệu đồng) 31 455 32 302 81 218

Tiền lương BQ (Triệu đồng) 1,420 1,918 2,392

(Nguồn từ phòng Tài chính - kế toán)

Từ bảng số liệu trên ta thấy qua 3 năm giá trị sản xuất tăng hàng năm quymô của công ty được mở rộng, số lượng CNV tăng cả về mặt số lượng lẫnchất lượng, đời sống của công nhân được nâng cao, lợi nhuận tăng, năm saucao hơn năm trước Năm 2007 công ty phát hành cổ phiếu phổ thông tăngvốn điều lệ lên 50 tỷ đồng

Theo báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty,năm 2008 mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế

Trang 7

giới, Công ty đã vượt qua được những khó khăn chung và cả những khókhăn nội tại riêng để đạt được kết quả sản xuất kinh doanh khả quan:

+Giá trị SXKD đạt 600 tỷ đồng, đạt 117,6% kế hoạch năm, tăng41,2% so với năm 2007 Doanh thu đạt 472,42 tỷ đồng, đạt 118% kế hoạchnăm, tăng 59,8 % so với năm 2007 Lợi nhuận sau thuế đạt 10,41 tỷ đồng,đạt 117,5% kế hoạch năm, tăng 107% so với năm 2007 Mức cổ tức dự kiếnlà 18%/ năm (đạt 147,9% kế hoạch năm, tăng 20% so với năm 2007

Trong năm 2009, Công ty xác định là năm quan trọng với việc thựchiện nhiều đơn hàng lớn, tiếp tục mở rộng đầu tư và đẩy mạnh hợp tác mởrộng thị trường xuất nhập khẩu với các đối tác nước ngoài LILAMA 69-3xây dựng kế hoạch với các chỉ tiêu chính cho năm 2009 như sau:

+Giá trị SXKD đạt 770 tỷ đồng, tăng trưởng 28,3% so với năm 2008 +Doanh thu đạt 550 tỷ đồng, tăng trưởng 16,4% so với năm 2008 +Lợi nhuận sau thuế đạt 17,3 tỷ đồng, tăng 66,2% so với năm 2008 +Tỷ lệ cổ tức dự kiến 18% / năm.

Năm 2008, được sự phê duyệt của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước,Công ty đã tăng vốn điều lệ lên 61.182.580.000 đồng

Từ nay đến năm 2010 LILAMA 69-3 sẽ nâng tầm về chất lượng, mởrộng chiều sâu, thử sức với một số ngành nghề gắn kết và xây dựng mộtthương hiệu kiên quyết giữ vững vị trí đi đầu ở một số lĩnh vực Trong nềnkinh tế thị trường với định hướng đúng đắn, bằng khả năng sáng tạo củamình Công ty cổ phần LILAMA 69-3 đã, đang và sẽ phát triển hơn nữa, đưara các sản phẩm mang tính đột phá, tạo sự tăng trưởng đột biến, góp phầntích cực vào sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 8

1.2.1.1 Lắp máy

Đây là lĩnh vực truyền thống của công ty Trong quá trình xây dựng vàphát triển gần 50 năm qua, thành tựu đạt được là hàng trăm công trình, nhàmáy được lắp đặt an toàn, chính xác đảm bảo về chất lượng, kỹ thuật, mỹthuật, sử dụng và vận hành đúng tiến độ, đã và đang hoạt động có hiệu quảtrong tiến trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế đất nước Tiêu biểu làcác công trình: cột phát sóng, phát thanh Bắc Bộ, nhà máy sản xuất bột mỳCái Lân, nhà máy kính nổi Bình Dương, xi măng Hoàng Thạch…

Lilama còn là lực lượng chủ đạo trong đội hình tổng công ty tham gialắp đặt các nhà máy Nhiệt điện, hệ thống ống công nghiệp chịu áp lực, nhiệtđộ cao và các công trình công nghiệp, dân dụng khác với mục tiêu: “Năngsuất, chất lượng hiệu quả, an toàn lao động và bảo vệ môi trường” Công tyđã đầu tư các phương tiện máy móc tối tân, thiết bị kiểm tra, căn chỉnh tiêntiến, áp dụng tiêu chuẩn lắp đặt quốc tế như: tiêu chuẩn IEC, ASN (Mỹ), AS( ÚC), FLS ( Đan Mạch) trên tất cả các công trình đã và đang thi công.

1.2.1.2 Gia công chế tạo thiết bị.

Lĩnh vực chế tạo thiết bị và kết cấu thép cho các công trình công nghiệpdân dụng đóng góp phần lớn vào tổng giá trị sản lượng hàng năm của côngty Lilama 69-3 đã đầu tư nâng cấp xây dựng 2 nhà máy: Nhà máy chế tạothiết bị Hải Dương và nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tàu Lilama 69-3 Baxưởng chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn: Hoàng Thạch, Phúc Sơn, Uông Bí.

Với mục tiêu phấn đấu góp phần nâng cao tỷ trọng chế tạo thiết bị trongnước lên 70% cùng với việc áp dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, quytrình quản lý chất lượng ISO, đưa công nghệ tiên tiến, trang bị thiết bị hiệnđại vào sản xuất Trong những năm qua Lilama đã chế tạo thành công hàngngàn tấn thiết bị chất lượng cao, và các thiết bị phi tiêu chuẩn phức tạp, đadạng và nhiều chủng loại như: Lọc bụi, tĩnh điện, băng tải, bình chịu áp lựccao, bồn bể, các chi tiết đúc phức tạp bằng thép không rỉ, thép chịu mòn ởnhiệt độ cao, máy bơm nước đến 1200m3/h, tàu pha sông biển đến 3000 tấn.

Trang 9

1.2.1.3 Dịch vụ

Trong những năm qua, tỷ trọng giá trị dịch vụ hàng năm luôn đạt 30%doanh thu Công ty thực hiện duy trì, bảo dưỡng, bảo trì chất lượng trongcác nhà máy đang hoạt động, sửa chữa các loại thiết bị phương tiện vận tảithuỷ, tàu công trình và tàu nạo vét, đối với tất cả các loại hàng hoá dịch vụvà hành khách.

1.2.1.4 Tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ.

Để nâng cao năng lực của một nhà thầu, Lilama 69-3 đã thành lập trungtâm tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ, với đội ngũ kỹ sư giỏi, giàukinh nghiệm, được nhiều chuyên gia nước ngoài đào tạo chuyển giao cáccông nghệ hiện đại hướng dẫn sử dụng các phần mềm thiết kế tiên tiến:Project 2002, 3DVIZ, số hoá bản vẽ… Công ty đã thực hiện tư vấn đầu tưxây dựng, lập và kiểm tra dự án, lập hồ sơ mời thầu, khảo sát, thiết kế, quảnlý dự án, giám sát thi công và tổng thầu EPC, các công trình dân dụng côngnghiệp, giao thông thuỷ lợi và hạ tầng kỹ thuật…

1.2.2 Đối tượng và địa bàn kinh doanh của Công ty

Nhờ có sự quan tâm tạo điều kiện của Tổng công ty lắp máy Việt Nam,cộng với sự nhạy bén, sáng tạo và năng động của tập thể CBCNV trongCông ty, đồng thời đã có hướng đi đúng đắn, biết vận dụng hợp lý các chếđộ chính sách của Đảng và Nhà nước vào tình hình thực tế của đơn vị mình,nên quy mô SXKD ngày càng được mở rộng và phát triển, điều này đượcthể hiện qua việc tăng số lượng loại hình sản phẩm, mở rộng quy mô vốncũng như địa bàn kinh doanh của công ty.

Để thực hiện cam kết luôn mang đến cho khách hàng các sản phẩm,dịch vụ với chất lượng tốt nhất, giá cả hợp lý, Công ty đã lập và thực hiệnviệc quản lý chất lượng theo yêu cầu của TCVN/ISO 9001- 2000 đồng thờitổ chức các Văn phòng đại diện tại các Tỉnh, thành phố trong cả nước.

* Tại Hải Dương: + Nhà máy chế tạo thiết bị Hải Dương.

Trang 10

+ Văn phòng đại diện Nhà máy xi măng Hoàng Thạch.+ Văn phòng và đội công trình Phúc Sơn.

+ Văn phòng và đội xe máy Kim Xuyên

* Tại Quảng Ninh: Văn phòng đại diện Công trình xi măng Cẩm Phả

Văn phòng đại diện Nhà máy nhiệt điện Uông Bí

* Tại Hà Nam: Văn phòng đại diện Nhà máy xi măng Bút Sơn.* Tại Thanh Hoá: Văn phòng đại diện công trình xi măng Nghi Sơn.* Tại Ninh Bình: Văn phòng đại diện công trình xi măng Tam Điệp.* Tại Hải Phòng: Văn phòng đại diện Nhà máy xi măng Tràng Kênh.

Một số đối tác và khách hàng lâu năm của công ty LILAMA 69-3:Các tập đoàn công nghiệp quốc tế : F.L.Smidth A/S, Thyssenkrupp AG,Mitsubishi, FAM,…

Các Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt Nam: Công ty Ximăng Hoàng Thạch - Hải Dương; Công ty Xi măng Chinfon - Hải Phòng;Công ty Xi măng Nghi Sơn, Công ty Xi măng Bút Sơn - tỉnh Hà Nam; Côngty Cổ phần Xi măng Thăng Long - tỉnh Quảng Ninh; Công ty Xi măng HàTiên 1 - Tp Hồ Chí Minh; Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng ViệtNam…Các Nhà máy nhiệt điện: Nhiệt điện Phả Lại (Hải Dương), Nhiệt điệnUông Bí (Quảng Ninh), Nhiệt điện Na Dương (Lạng Sơn)

Các công ty khai thác mỏ: Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sảnViệt Nam, Công ty tuyển than Cửa Ông - tỉnh Quảng Ninh… Các Nhà máychế biến lương thực, thực phẩm: Công ty TNHH Chế biến bột mỳ Mê Kông(Bà Rịa-Vũng Tàu); công ty liên doanh sản xuất bột mỳ VIMAFLOUR(Quảng Ninh); công ty TNHH ANT (Hải Dương)

Trang 11

1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

1.2.3.1 Tổ chức bộ máy sản xuất:

Với các lĩnh vực sản xuất: lắp máy, chế tạo, sửa chữa, bảo dưỡng, nênkhối sản xuất của công ty được chia thành các xí nghiệp và các nhà máy.Mỗi xí nghiệp và nhà máy sẽ đảm nhiệm một lĩnh vực sản xuất nhất địnhbao gồm lắp máy, chế tạo thiết bị Do đặc điểm sản xuất là lắp máy và sửachữa các công trình lớn, qua nhiều khâu, giai đoạn phức tạp, sản phẩm hoànthành là các thiết bị gồm nhiều chi tiết, kết cấu qua nhiều bước sản xuất nênxí nghiệp lại chia thành các tổ đội thi công được chuyên môn hoá trong việcthực hiện các nhiệm vụ được giao Ví dụ xí nghiệp lắp máy bao gồm độicông trình lắp đặt, đội công trình chế tạo; xí nghiệp sửa chữa và bảo trì thiếtbị thì bao gồm các đội công trình bảo trì, bảo dưỡng các nhà máy, các độixây dựng lò công nghiệp…

1.2.3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất:

 Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh:

Trước hết phòng thị trường sẽ tìm kiếm, tìm hiểu thị trường và tiếp cậnvới yêu cầu của khách hàng, sau đó phòng thị trường sẽ kết hợp với phòngthiết kế và phòng kinh tế kỹ thuật xem xét yêu cầu của khách hàng, khảnăng đáp ứng yêu cầu dựa trên năng lực của công ty.

Nếu qua quá trình đánh giá, xem xét yêu cầu, công ty thấy có thể đápứng yêu cầu khách hàng thì phòng thị trường sẽ thực hiện chào hàng cạnhtranh đồng thời lập hồ sơ đấu thầu.

Tiếp theo sẽ đến giai đoạn lập kế hoạch đấu thầu Trong giai đoạn nàyphòng thiết kế, phòng kinh tế- kỹ thuật, phòng tài chính kế toán và phòngvật tư sẽ cùng phối hợp để lập hồ sơ trình bày khả năng của công ty trongviệc thực hiện yêu cầu của khách hàng Cùng với đó phương án thi công vàdự án cho quá trình thi công cũng được lập để chuẩn bị tham gia dự thầu

Trang 12

Hồ sơ năng lực phương án thi công, dự toán đã lập sẽ được gửi cùng hồsơ dự thầu để tham gia quá trình đấu thầu Nếu thắng thầu thì Tổng giámđốc cùng với phòng thị trường sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế Trong

giai đoạn này tổng dự toán công trình cũng được đưa ra Sau khi đã ký hợp

đồng dự thầu, phòng kinh tế kỹ thuật thực hiện chức năng giao khoán nội bộcủa mình Căn cứ vào các bước công việc cần phải thực hiện và chức năngchuyên môn của từng nhà máy, xí nghiệp, tổ, đội phòng kinh tế kỹ thuật bàngiao công việc cho các đơn vị tham gia thi công

Sau khi giao khoán các đơn vị thi công, phòng Kinh tế- kế hoạch tổnghợp sẽ dựa vào hợp đồng kinh tế, tiến độ thi công tổng thể để đưa ra tiến độthi công chi tiết và giao cho đơn vị thi công, đồng thời chịu trách nhiệm

giám sát việc thực hiện tiến độ của các đơn vị được giao

Với khối lượng công việc phải đảm nhận và tiến độ phải hoàn thành,đơn vị thi công cùng các bộ phận: cung ứng vật tư, quản lý xe, máy thi công,phòng Tài chính- kế toán… xem xét nguồn nhân lực, vốn, vật tư, thiết bịphục vụ cho quá trình SX và căn cứ vào đó để lập ra phương án SX.

Công trình hoàn thành sẽ tiến hành quá trình nghiệm thu- chạy thử Quátrình được thực hiện với sự giám sát của phòng An toàn lao động và quản lýchất lượng, chủ đầu tư và đơn vị thi công để đảm bảo sản phẩm hoàn thànhtheo đúng yêu cầu của chủ đầu tư đồng thời cũng tuân theo quy trình côngnghệ được chuẩn hoá của công ty Sản phẩm đã qua quá trình kiểm tra chấtlượng sẽ được bàn giao cho đơn vị chủ đầu tư, tiến hành thanh lý hợp đồngvới chủ đầu tư và kết thúc công việc với đơn vị nhận thi công Giai đoạn thuhồi vốn, phòng Kinh tế- kỹ thuật, phòng Tài chính kế toán, phòng thị trườngvà đơn vị thi công lại phối hợp xem xét kiểm tra lại các chi phí thực tế phátsinh, so sánh với dự toán đã lập ra và phát hành hoá đơn cho khách hàng.Sau khi toàn bộ công việc đã hoàn thành, thanh toán xong với chủ đầu tư vàcác đối tượng có liên quan thì toàn bộ hồ sơ, chứng từ có liên quan đến côngtrình vừa thực hiện sẽ được đưa vào lưu trữ

Trang 13

Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh

Yêu cầu khách hàng

Xem xét lập hồ sơ đấu thầu

Kế hoạch sản xuất

Thanh lý hợp đồng Ký hợp đồng

Nghiệm thu - chạy thử

Nhập kho Lập kế hoạch đấu thầu

Giao khoán nội bộ

Giao hàng

Dự thầu

nhân lực, vốn, thiết bị, vật tư

Lập phương án sản xuất

Kết thúc

Thực hiện sản xuất

Thu hồi vốn

Trang 14

 Đặc điểm về trang thiết bị sản xuất:

Phương pháp sản xuất sản phẩm bằng thiết bị máy móc hiện đại và kếthợp với thủ công, theo đơn đặt hàng với khối lượng lớn.

Do yêu cầu của khách hàng, sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo chínhxác, nên công ty đã đầu tư máy móc thiết bị cho phù hợp với đặc điểm, tìnhhình sản xuất kinh doanh Với mô hình quản lý trang thiết bị của công typhục vụ cho việc gia công chế tạo thiết bị cơ khí, lắp đặt công trình côngnghiệp, thì việc đầu tư trang thiết bị tiên tiến hiện đại dễ sử dụng và đảm bảođộ an toàn Thiết bị được mua của các nước Đức, Nhật, Mỹ… và tận dụngnhững thiết bị trong nước với giá mua thấp nhằm tiết kiệm chi phí phù hợpvới điều kiện của doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình.Việc đầu tư đó cơ bản đã giảm được những sản phẩm hỏng và không phảisửa chữa lại giảm được chi phí, sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn caođược khách hàng chấp nhận

 Đặc điểm mặt bằng sản xuất :

Trong quá trình sản xuất tại nhà máy công trình thiết bị và đóng tàuLilama 69-3 các sản phẩm là đóng mới phương tiện vận tải thuỷ, gia côngchế tạo cơ khí sản phẩm đạt chất lượng Để tạo điều kiện cho việc gia côngxong vận chuyển đến công trình lắp đặt thiết bị giảm bớt chi phí và thựchiện việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN/ISO 9001-2000, Côngty bố trí mặt bằng sản xuất nhà xưởng tại nhà máy công trình thiết bị vàđóng tàu Lilama 69-3 Kinh Môn - Hải Dương theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mặt bằng sản xuất

VĂN PHÒNG NHÀ MÁY

ĐIỆN

Trang 15

 Đặc điểm về chu kỳ sản xuất:

Một chu kỳ sản xuất sản phẩm của công ty thường qua các giai đoạn:Nhận đơn đặt hàng -> thiết kế sản phẩm -> lập bảng khối lượng -> muanguyên vật liệu -> gia công chế tạo -> kiểm tra thử nghiệm -> nhập kho ->giao hàng (vận chuyển đến công trình lắp đặt)

Chu kỳ sản xuất sản phẩm của công ty thường là 1 tháng hoặc 2 đến 3tháng có khi lên tới hơn 1 năm tuỳ thuộc và khối lượng sản phẩm và yêu cầukhách hàng Sản phẩm đưa ra thị trường đều được kiểm tra một cách nghiêmngặt theo đúng quy trình kỹ thuật, từ đó tạo ra được những sản phẩm có uytín trên thị trường đáp ứng được nhu cầu của khách hàng mà các thiết bịtrước đây phải nhập khẩu, từng bước khẳng định vị thế của công ty trongngành lắp máy Việt Nam.

1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý ở công ty cổ phần LILAMA 69-3

1.3.1 Mô hình quản lý của công ty

Quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã trải qua các giai đoạnkhác nhau, ở mỗi giai đoạn bộ máy tổ chức của Công ty có những đặc điểmkhác nhau Trong quản trị không có cơ cấu tổ chức nào là tổ chức tốt nhất vàhoàn chỉnh nhất Tổ chức tốt là tổ chức năng động, nghĩa là tuỳ theo đặcđiểm và tình hình đơn vị Nắm được ý tưởng này, đội ngũ cán bộ lãnh đạoCông ty cổ phần LILAMA 69-3 luôn luôn sáng tạo trong công tác quản trị,từng bước thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp với đặc điểm tình hình trongtừng giai đoạn Có thể nói mô hình quản lý của Công ty là phù hợp tronggiai đoạn hiện nay Đây là yếu tố thuận lợi và là một trong những yếu tốquyết định sự thành công của Công ty trên con đường phát triển sản xuấtkinh doanh Vào thời điểm đầu quý I năm 2008, mô hình quản lý Công tyđược thể hiện ở sơ đồ sau:

Trang 16

P TỔNG GIÁM ĐỐC

(Phụ trách Nhà máy)

P TỔNG GIÁM ĐỐC

(Phụ tráchXí nghiệp)

P TỔNG GIÁM ĐỐC

(Phụ tráchDự án, đầu tư)

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐCĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ

P TỔNG GIÁM ĐỐC

(Phụ tráchthi công)

Văn phòng Đảng

uỷ, công đoàn

Phòng thị trường

Phòng tài chính

- kế toán

Phòng kinh tế - kỹ thuât

Phòngkế hoạch

tổng hợp

Phòng vật

Phòng quản lý CL và xe

máy thi côngPhò

ng tổchứclaođộng

Cácbandự án:

BAN KIỂM SOÁT

CửahàngKDVT vàGTSP

tưvấnthiếtkế vàCGCN

NhàmáyCTTB vàđóngtàu

-Công ty cổphần xi măng

Thăng long- Công tyCPSX bêtông chịu lửa

Burwizt Các Cty liên

(Các đơn vị trực thuộc công ty)

(Các đơn vị hạch toán phụ thuộc)

P TỔNGGIÁM ĐỐC

(Phụ trách nộichính)

Trang 17

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty cổ phần LILAMA 69-31.3.2 Chức năng nhiệm vụ của một số phòng ban trong công ty

Giám đốc Công ty

Là người nắm quyền điều hành, quyết định, chỉ đạo mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinhdoanh trước nhà nước và tập thể người lao động Trong quá trình ra quyếtđịnh, Giám đốc được sự tham mưu trực tiếp của các phòng ban chức năngnhư phòng tổ chức lao động, phòng kế hoạch đầu tư, phòng thị trường,phòng tài chính, phòng kế toán, dự án để ra quyết định kịp thời chính xác.

Phó Giám đốc: Là người giúp việc Giám đốc công ty giải quyết các

công việc thuộc quyền hạn do Giám đốc phân công.

Năm phó giám đốc bao gồm: 1 phó giám đốc phụ trách nội chính; 1 phógiám đốc phụ trách nhà máy chế tạo thiết bị Hải Dương; 1 phó giám đốc phụtrách xí nghiệp sửa chữa, bảo trì thiết bị công nghiệp; 1 phó giám đốc phụtrách kinh tế kỹ thuật thu hồi vốn; 1 phó giám đốc biệt phái của tổng công tylắp máy.

Giám đốc, phó Giám đốc, kế toán trưởng do tổng giám đốc- tổng côngty bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và chịu trách nhiệm trước tổnggiám đốc về kết quả hoạt động của đơn vị mình phụ trách.

Mô hình quản lý này là mô hình quản lý chức năng Nhiệm vụ quản lýđược phân chia cho các bộ phận riêng biệt theo chức năng quản lý và hìnhthành nên nhiều lao động được chuyên môn hoá Dưới Giám đốc và kế toántrưởng là các phòng ban chuyên môn nhất định, có trách nhiệm triển khaicác kế hoạch đặt ra và chịu trách nhiệm trước phó Giám đốc và kế toántrưởng Mỗi phòng ban đều có các trưởng phòng và các nhân viên thực hiệncông việc theo chức năng và nhiệm vụ được giao.

Phòng tổ chức lao động tiền lương: Quản lý lao động của công ty, điều

động nhân lực khi cần thiết, tham mưu cho Giám đốc công ty về các chế độ

Trang 18

quản lý và thiết lập kế hoạch đào tạo trên cơ sở phát triển định hướng củacông ty để cử cán bộ, công nhân viên đi bồi dưỡng nghiệp vụ theo chế độhiện hành của nhà nước Định kỳ hàng tháng, phòng sẽ xem xét bảng chấmcông của các xí nghiệp, đơn vị, tổ, đội gửi lên công ty trước khi chuyểnxuống phòng tài chính- kế toán,

Phòng kế hoạch đầu tư: Tham mưu cho Giám đốc về các công tác xây

dựng kế hoạch, điều hành và quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh của côngty Trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng phương án kế hoạch đầu tư nhằm nângcao năng lực cơ sở vật chất cho sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh củadoanh nghiệp, đồng thời căn cứ vào các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàngđể giao nhiệm vụ cho các đơn vị thi công.

Phòng kinh tế kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quản lý

và điều hành phòng, thực hiện theo chức năng của phòng kinh tế kỹ thuật.Lập kế hoạch tìm kiếm thị trường, triển khai các dự án, tổ chức thi công,kiểm tra chất lượng sản phẩm bàn giao và thanh toán quyết toán công trình.Cải tiến kỹ thuật trong quá trình thi công và hình thành bộ máy thi công tạicông trình Nghiên cứu lập hồ sơ dự thầu, giao khoán nội bộ, tổng hợp chiphí nhân công trong tháng của toàn công ty.

Phòng tài chính kế toán: Thực hiện chức năng giám đốc về mặt tài

chính, thu thập số liệu phản ánh vào sổ sách và cung cấp thông tin kinh tếkịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của giám đốc Thường xuyên báocáo kịp thời tình hình tài chính, đưa ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm,tiết kiệm chi phí, chi tiêu hợp lý, hợp lý hoá và làm tròn nghĩa vụ với ngânsách nhà nước, quản lý kế toán các đội công trình, phân xưởng sản xuất,quyết toán các công trình.

Phòng vật tư: Quản lý và theo dõi toàn bộ vật tư hàng hoá, phương tiện,

dụng cụ từ công ty đến các đơn vị sản xuất Thống kê tình hình thu mua vậttư hàng hoá của các đơn vị sử dụng Sau khi đã hoàn thành công trình phảitổng hợp quyết toán vật tư cùng các đơn vị sản xuất Thường xuyên kiểm tra

Trang 19

các mặt hàng trong kho và có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ, sắp xếp vật tưtheo từng chủng loại và vệ sinh kho thường xuyên, chuyển các giấy tờ, sốliệu tổng hợp cho phòng Tài chính _ kế toán Thực hiện chức năng cung cấpvật tư, thiết bị, công cụ đầu vào cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty đến các đơn vị sản xuất.

Phòng thị trường: Thực hiện tìm kiếm thị trường, xem xét các yêu cầu

của khách hàng, phối hợp với các phòng ban khác trong quá trình lập hồ sơdự thầu, tham gia ký kết hợp đồng, thanh lý hợp đồng và thu hồi vốn.

Phòng hành chính: có trách nhiệm phụ trách các công việc chung của

công ty như tiếp khách, quản lý dụng cụ văn phòng phẩm của toàn công ty,chuyển các giấy tờ, công văn cần thiết đến từng phòng ban.

Các ban quản lý dự án: hiện tại ban quản lý dự án của công ty bao gồm

ban quản lý dự án xi măng Sông Thao, dự án tuyển than Cửa Ông, dự án ximăng Cẩm Phả….

Phòng an toàn lao động và đảm bảo chất lượng: Quản lý công tác an

toàn vệ sinh lao động, quản lý cấp phát trang thiết bị, bảo hộ lao động chocác các bộ công nhân viên trong công ty Kiểm tra giám sát chất lượng sảnphẩm theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000

Phòng quản lý máy: Quản lý công tác an toàn lao động quản, lý cấp

phát trang thiết bị, bảo hộ lao động cho cán bộ nhân viên trong công ty,kiểm tra, giám sát chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 Tham mưugiúp Giám đốc thực hiện chức năng chủ sở hữu toàn bộ xe, máy, thiết bị thicông Đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồng thời phải xác định rõ đối tượngquản lý, sử dụng tài sản của công ty Phối hợp cùng phòng kế hoạch đầu tưlập kế hoạch dự trù mua sắm bổ sung xe, máy, thiết bị thi công, mua sắm phụtùng, thiết bị thay thế phục vụ cho công tác sửa chữa lớn, nhỏ, thường xuyên.

* Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng khác trong công ty

Trang 20

Tổ chức, tổng hợp, xác minh, cung cấp các số liệu thực hiện trong côngty cho các phòng ban khác để thực hiện công tác kế hoạch quản lý Tham giaý kiến với các phòng ban khác trong việc lập kế hoạch từng mặt và lập kếhoạch tổng hợp Hướng dẫn, kiểm tra thủ tục tạm ứng, thanh toán của cácphòng ban liên quan Đồng thời các phòng ban khác có nhiệm vụ thu thậpghi chép, tổng hợp các số liệu thuộc phạm vi của mình, lập báo cáo thi côngvà báo cáo thống kê gửi đơn vị cấp trên và các đơn vị liên quan

1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán ở công ty cổ phần LILAMA 69-3

1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán

1.4.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty cổ phần LILAMA 69-3

Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trungthống nhất trực tiếp của Kế toán trưởng, đảm bảo nguồn thông tin phục vụcho công tác quản lý lãnh đạo, thuận tiện cho việc ghi chép cơ giới hoá côngtác kế toán, tiết kiệm được chi phí trong hạch toán., tổ chức bộ máy kế toáncủa Công ty được sắp xếp theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần LILAMA 69-3

Kế toán trưởng

Kế toán công nợ

Thủ quỹKế toán TSCĐ

Phó phòng kế toán tổng hợp

Kế toán vật tư

Kế toán lương

Kế toán thuếKế

toán tiền mặt

Kế toán TGNH

Kế toán doanh thu và XĐKQKế

toán thanh toán nội bộ

Trang 21

Chức năng chủ yếu của phòng kế toán là quản lý vốn, tài sản, công nợ;nghiệp vụ tài chính kế toán, ngân hàng theo quy định của nhà nước Hướngdẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh toán các chứng từ chi phí của các đơn vị thicông, kiểm soát việc chi tiêu tài chính, sử dụng vật tư và các yếu tố đầu vàocủa sản xuất các đơn vị thi công theo đúng quy định hiện hành của nhà nước

Hiện tại phòng Tài chính – kế toán gồm 16 nhân viên kế toán, trong đótrình độ đại học 10 nhân viên, trung cấp 6 nhân viên.

1.4.1.2 Chức năng nhiệm vụ của mỗi phần hành kế toán

- Kế toán trưởng: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề

nghị của Tổng giám đốc, tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính thốngkê theo đúng các quy định của pháp luật về tài chính Tiêu chuẩn kế toán

trưởng do hội đồng quản trị quy định Thực hiện theo Pháp lệnh, kế toán

trưởng là người trực tiếp thông báo, cung cấp các thông tin kế toán cho banGiám đốc công ty, chịu trách nhiệm chung về các thông tin do Phòng cungcấp, là người thay mặt Giám đốc công ty tổ chức công tác kế toán của Côngty thực hiện các khoản đóng góp với Ngân sách nhà nước

- Kế toán tổng hợp: Là người tổng hợp các số liệu, đưa ra các thông

tin cuối cùng trên cơ sở số liệu, sổ sách do kế toán các phần hành khác cungcấp Kế toán tổng hợp ở Công ty đảm nhận công tác tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm Đến kỳ báo cáo lập báo cáo quyết toán quý, năm trìnhcấp trên duyệt, làm các báo cáo cần thiết theo yêu cầu của Cục thuế, theocác chế độ báo cáo tài chính khác.

- Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL Căn cứ

vào các phiếu nhập, xuất kho, bảng thống kê sử dụng NVL từ phòng vật tưvà kế toán tại các công trình, tổ, đội chuyển lên, kế toán vật liệu vào thẻ kho,

Kế toán ở các xí nghiệp, đội, công trình

Trang 22

lên các bảng phân bổ, theo dõi sự biến động của NVL, vật liệu luân chuyển,tình hình sử dụng NVL tại công trình.

- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tăng, giảm TSCĐ

trong toàn Công ty và tính toán phân bổ khấu hao hàng tháng TSCĐ Đồngthời phối hợp với các bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ, định kỳ đánh giá giátrị còn lại thực tế của TSCĐ, mức độ hữu ích của tài sản để đưa ra kế hoạchmua sắm hay sửa chữa TSCĐ một cách kịp thời.

- Kế toán ngân hàng: Thực hiện các phần việc liên quan đến các

nghiệp vụ ngân hàng cùng thủ quỹ đi rút tiền, chuyển tiền, vay vốn tín dụngở ngân hàng, phụ trách các nhiệm vụ liên quan đến tiền mặt tạm ứng chocông nhân viên, viết phiếu chi thanh toán cho cán bộ hợp lý, kịp thời.

- Thủ quỹ: là người có nhiệm vụ bảo quản tiền mặt, thu tiền và chi tiền

hàng ngày đều phải nắm bắt được tổng số tiền còn lại tại quỹ để xác địnhthời điểm đi rút tiền, giúp công ty có kế hoạch chi tiền mặt hợp lý.

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Tính toán tiền

lương phải trả cho CBCNV Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, tính phần trămbảo hiểm cho công nhân viên, theo dõi tình hình tăng giảm số người đóngBHXH hàng tháng, lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lương và bảohiểm xã hội”.

- Kế toán phụ trách công nợ: Theo dõi tình hình các khoản nợ với

nhà cung cấp của công ty, xác định các khoản nợ cần phải thanh toán căn cứvào quy mô, thời hạn thanh toán, và tình hình tiền mặt, TGNH của công ty.

- Kế toán thuế: Phụ trách theo dõi các khoản phải trả, phải nộp ngân

sách nhà nước, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

- Kế toán thanh toán nội bộ: theo dõi việc thanh toán với người lao

động trong công ty, thanh toán hoặc tạm ứng.

- Kế toán doanh thu và xác định kết quả: Thực hiện các nghiệp vụ

liên quan đến doanh thu, kết chuyển, thanh lý hợp đồng với khách hàng, xácđịnh kết quả kinh doanh

Trang 23

- Kế toán Nhà máy, xí nghiệp: Có nhiệm vụ thu thập thông tin, số

liệu chuyển lên phòng kế toán của Công ty, làm công tác kế toán hạch toánban đầu Vì vậy được xem như là một khâu trong quy trình công tác kế toáncủa Công ty.

- Nhân viên kế toán thuộc các Đội công trình: Chịu trách nhiệm theo

dõi từ khi xuất vật liệu đưa vào sản xuất đến khi bàn giao công trình đi vàohoạt động Hàng ngày tập hợp chấm công và thống kê các phiếu, lệnh sảnxuất phát ra cho công nhân thực hiện Cuối tháng tập hợp các phiếu giaokhoán do Công ty đưa xuống, đồng thời thu thập chứng từ theo từng mụcđích, nội dung kinh tế, định kỳ gửi về Phòng kế toán, phòng tổ chức laođộng tiền lương của Công ty để tập hợp và theo dõi.

1.4.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Do nhu cầu quản lý, đảm bảo chặt chẽ, kịp thời đối với các đơn vị trựcthuộc, cung cấp thông tin, số liệu kịp thời, chính xác cho Ban Giám đốc Bộmáy kế toán hiện nay được tổ chức theo hình thức kế toán vừa tập trung vừaphân tán, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, là loại sổ kếtoán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinhtheo trình tự thời gian, giúp cho Công ty trong công tác kế toán về quan hệđối chiếu và để phục vụ ghi sổ cái.

Ngoài hệ thống sổ sách kế toán ở trên, tại Văn phòng Công ty còn trangbị hệ thống phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING 2002 được viết riêngcho phù hợp với tình hình chung của Công ty Hàng ngày, kế toán căn cứvào chứng từ kế toán đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xácđịnh TK Nợ, TK ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểuđược thiết kế sẵn trên phần mềm Theo quy trình của phần mềm, các thôngtin được tự động vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ chi tiết có liên quan

Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiệncác thao tác cộng sổ, khoá sổ và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa

Trang 24

số liệu tổng hợp và chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chínhxác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Kế toán có thể kiểmtra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ragiấy theo quy định

Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

- Chế độ kế toán mà Công ty áp dụng là chế độ kế toán áp dụng theochuẩn mực kế toán Việt Nam và luật kế toán Doanh nghiệp ban hành theoQuyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài

Sổ Cái

Báo cáo tài chính

Nhật ký chung Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Bảng cân đối số phát sinhNhật ký đặc biệt

Bảng tổng hợp chi tiếtChứng từ gốc

Máy vi tính

Trang 25

chính và thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 về hướng dẫn thựchiện 16 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTCngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 vàQuyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 và các thông tư hướngdẫn, sửa đổi của Bộ Tài chính ban hành

- Kỳ kế toán của Công ty được tính theo quý.

- Phương pháp hạch toán và kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bìnhquân cả kỳ dự trữ.

- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.

- Phương pháp chuyển đổi ngoại tệ là theo tỷ giá thực tế bình quân củangân hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.

Với hình thức Nhật ký chung công ty sử dụng hệ thống sổ sách về laođộng, tiền lương, hàng tồn kho, bán hàng, tiền tệ, hàng hoá, tài sản cố định,…theo đúng quy định của Nhà nước Có thể kể đến các sổ kế toán tổng hợplà sổ Nhật ký chung, sổ cái các TK và một số sổ nhật ký đặc biệt Ngoài racòn sử dụng các sổ chi tiết bao gồm sổ chi tiết các TK, sổ quỹ tiền mặt, sổtheo dõi thuế GTGT, sổ chi phí đầu tư xây dựng

Trang 26

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN LILAMA 69-3

2.1 Ảnh hưởng của đặc điểm sản phẩm sản xuất tới kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

2.1.1 Đặc điểm sản phẩm xây lắp tại công ty

Đặc trưng riêng có của sản phẩm lắp máy là được sản xuất theo đơn đặthàng Sản phẩm của ngành là các công trình, hạng mục công trình có tínhchất kỹ thuật không giống nhau Sản phẩm của công ty là sản phẩm kết cấubằng kim loại, sửa chữa, lắp đặt các dây chuyền công nghệ cho các nhà máycông trình công nghiệp Đây là các sản phẩm có giá trị lớn, phần lớn các sảnphẩm đều có thời hạn hoàn thành dài trên 1 năm, có những công trình kéodài trong vài năm mới hoàn thành Mỗi công trình đòi hỏi rất nhiều NVLkhác nhau, số lượng lao động tham gia thi công lớn và có rất nhiều chi phíphát sinh, do đó việc hạch toán không hề đơn giản.

Những năm gần đây, để đa dạng hoá hoạt động và mở rộng quy mô củacông ty, LILAMA 69-3 đã tham gia nhiều lĩnh vực khác nhau và đặc biệtchuyển sang làm chủ các dự án đầu tư lớn Chính vì thế, trước khi tiến hànhthi công một công trình hay hạng mục công trình, công ty cần tiến hành thiếtkế xem xét bản vẽ, lập dự toán một cách đầy đủ chi tiết tránh sai sót có thểcó Hơn nữa tiến độ thi công còn chịu tác động của yếu tố thời tiết, biếnđộng giá NVL có thể có Do đó việc kiểm soát chi phí tốt là một trongnhững nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp xây lắp nói chung và củacông ty cổ phần LILAMA nói riêng.

2.1.2 Đối tượng kế toán chi phí

Trang 27

Sản xuất xây lắp là một ngành sản xuất có tính chất công nghiệp đặcbiệt Là một ngành sản xuất xây dựng cơ bản nên cũng có tính chất dâychuyền, giữa các khâu của hoạt động sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, vì vậy khi đối diện với một công trình xây dựng mới, công ty đã phảinghiên cứu kỹ để tránh tình trạng ngừng trệ ảnh hưởng tới tiến độ sản xuấtcủa toàn doanh nghiệp Bất kỳ một công trình nào trước khi bắt đầu thi côngcũng phải tiến hành từ khâu thăm dò, điều tra khảo sát đến thiết kế thi công,lập dự toán thiết kế để các cấp xét duyệt làm hợp đồng kinh tế Các dự toáncông trình được lập theo từng khoản mục chi phí Sản phẩm chủ yếu củacông ty là các công trình và hạng mục công trình do đó đối tượng tập hợpchi phí không được xác định rõ, cũng có thể là toàn bộ công trình hay từnggiai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt Do vậy công ty sẽ phải tậphợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng xác định

2.1.3 Đối tượng và kỳ tính giá thành

Tại công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3, khi xây dựng lắp đặt một côngtrình hay hạng mục công trình thì Phòng Kinh tế - Kỹ thuật làm dự toánkhoán và giao cho từng đơn vị nhận khoán thực hiện, vì vậy giá thành sảnphẩm chính là giá theo dự toán khoán Sản phẩm hoàn thành là Công trìnhbàn giao khi hoàn thành toàn bộ

Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên của công tác tínhgiá thành sản phẩm Tại công ty Lắp máy và Xây dựng 69-3, sản phẩm cótính đơn chiếc, đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạng mục côngtrình đã xây dựng hoàn thành Ngoài ra đối tượng tính giá thành có thể làtừng giai đoạn công trình.

Kỳ tính giá thành.

Do sản phẩm XDCB, Xây lắp được sản xuất theo từng đơn đặt hàng,chu kỳ sản xuất dài, công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kếtthúc một chu kỳ sản xuất sản phẩm cho nên kỳ tính giá thành thường được

Trang 28

chọn là thời điểm mà công trình hạng mục công trình hoàn thành bàn giaođưa vào sử dụng.

Hàng tháng kế toán tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất theo các đốitượng tính giá thành (Công trình, hạng mục công trình) Khi nhận biên bảnnghiệm thu bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng mới sử dụng sốliệu chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối tượng từ khi bắt đầu thi côngcho đến khi hoàn thành để tính giá thành.

Như vậy kỳ tính giá thành có thể sẽ không phù hợp với kỳ báo cáo kếtoán mà phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm Do đó, việc phản ánh vàgiám sát kiểm tra của kế toán đối với tình hình thực hiện kế hoạch chỉ thựcsự phát huy đầy đủ tác dụng khi chu kỳ sản xuất sản phẩm đã kết thúc.

2.2 Kế toán CPSX tại công ty cổ phẩn LILAMA 69-3

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.1.1 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí NVLTT là chi phí cơ bản để cấu thành nên sản phẩm xây dựng,nó chiếm một phần rất lớn trong tổng chi phí mà công ty phải bỏ ra.CPNVLTT được sử dụng vào thi công các công trình bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính: sắt thép, các loại xi măng, cát, đá, sỏi - Nhiên liệu: xăng, dầu Điezen, dầu DH50

- Vật liệu khác: vật kết cấu, keo dán, nhựa thông, axit

Đối với NVL xuất kho: Công ty sử dụng phương pháp đơn giá bình quânđể tính giá NVL xuất kho Cách tính được thể hiện như sau:

=

Giá thực tế vật

liệu xuất kho

Khối lượng

Đơn giá thựctế bình quân *

Giá thực tế Tồn đầu kỳ+ Giá thực tế Nhập trong kỳ

Số lượng Tồn đầu kỳ + Số lượng Nhập trong kỳĐơn giá thực tế b/q =

=

Trang 29

Việc tính toán này được thể hiện ở bảng Nhập - Xuất – Tồn

Trường hợp NVL mua về không qua nhập kho mà xuất dùng ngay chosản xuất thì kế toán căn cứ trên hoá đơn cộng với chi phí vận chuyển (nếucó) để tính ra đơn giá thực tế NVL xuất dùng.

VD: Ngày 01/9/2008 ông Phạm Văn Giảng mua thép tấm PL10 nhập khobà Tý số lượng 10.781Kg đơn giá 9.700đ/kg chi phí vận chuyển bốc dỡ lôhàng 500.000đ.

Ngày 10/9/2008 xuất kho phục vụ CT phễu nhận than từ băng cấp liệumáy nghiền - (HM M20) DA Uông Bí Cửa Ông: 10.781kg.

Ngày 26/9/2008 Ông Phạm Mạnh Hùng mua thép tấm PL10 nhập kho bàMai 9.987Kg, đơn giá 9.900đkg chi phí vận chuyển 400.000đ.

Tồn ngày 30/9/2008 là 1785Kg, đơn giá 9.500đ/kg

Như vậy giá nhập kho thép tấm PL10 trong tháng 9/2008 là:

Chứng từ sử dụng: +Phiếu xuất kho

+Hóa đơn GTGT và hoá đơn thông thường+Bảng kê xuất vật tư

+Bảng phân bổ vật liệuGiá trị NVL xuất

dùng thực tế trong kỳ =

Đơn giá xuất dùng trong kỳ *

Số lượng NVL xuất dùng thực tế trong kỳĐơn giá NVL

Trang 30

Kế toán sử dụng TK 621 được chi tiết theo công trình, hạng mục côngtrình, đơn đặt hàng Đối với từng công trình TK này còn chi tiết cho từngloại NVL xuất kho.

Ví dụ TK 621.20: CPNVLTT hạng mục M20 công trình than Uông Bí TK 621.20.Băng tải B165

TK 621.20.ReclaimerTK 621.20.Stacker

Khi phát sinh các chi phí NVL xuất dùng cho công trình xây lắp thìtoàn bộ chi phí này sẽ được tập hợp sang bên Nợ TK 621 và đến cuối kỳđược kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành xây lắp Đối với các CCDC,máy thi công không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ được mở sổ theo dõi quản lýnhư đối với TSCĐ và tiến hành phân bổ dần (50% hoặc nhiều lần) vào chiphí sản xuất kinh doanh tuỳ theo tần xuất sử dụng Khi hỏng không thể sửdụng được nữa thì phải lập giấy báo hỏng

Khi phát sinh công trình, dự trù vật tư được lập dựa vào việc bóc tách,tiên lượng dự toán cụ thể cho từng chủng loại vật tư, hàng hoá cần dùng Vậtliệu sử dụng cho công trình được hạch toán theo giá thực tế.

2.2.1.2 Hạch toán CPNVLTT.

Khi phát sinh một công trình, căn cứ vào Bảng phân tích định mức vậttư sử dụng cho từng công trình, do phòng Quản lý thi công, phòng Kế hoạchđầu tư, phòng kinh tế kỹ thuật lập, phòng kế hoạch tiến hành lập dự toán,xây dựng danh điểm vật tư cần thiết cho từng công trình, hạng mục côngtrình Sau đó viết đơn đặt hàng yêu cầu công ty cung cấp một số vật tư, dụngcụ cần thiết cho thi công Việc làm này không chỉ với NVL mà còn đối vớicả các TSCĐ, nhân công, máy móc thi công Đơn đặt hàng này có giá trịnhư phiếu yêu cầu mua vật tư Đơn đặt hàng này được chuyển cho phòng

Trang 31

Kinh tế kỹ thuật Cán bộ phòng kỹ thuật sẽ xem xét mức độ phù hợp và trìnhTổng giám đốc thông qua

Trang 32

Biểu 2.1 : Đơn đặt hàngCông ty Cổ Phần LILAMA 69-3

Nhà máy CTTB & Đóng tàu LILAMA 69-3.

STTTên, quy cáchhàng hoá

Số lượngtheo thiết

Trong đó

Đơn giákhoán

Tự cấp

Công tycấp

đơn vị nhận khoán(ký, ghi rõ họ tên)

Tại công ty lắp máy và xây dựng 69-3, đối với một số công trình ở xacông ty, vật tư tiêu hao thường xuyên như que hàn, cát, đá, sắt thép, côngphải đặc chủng thì cho phép đội công trình được mua trực tiếp tại nơi phát

Trang 33

sinh công trình, không qua nhập kho công ty mà được nhập xuất thẳng ngayra công trình để tiến hành thi công các hạng mục công trình Do đặc điểmxây lắp nên việc làm này của công ty là rất phù hợp với tình hình thực tế.

Biểu 2.2: Hoá đơn GTGT

Hoá đơn Mẫu số 01 GTKT - 3LL

Giá trị gia tăng GT/2008B Liên 2: Giao khách hàng N0: 045086

Họ tên người mua hàng: Phạm Mạnh Hùng

Địa chỉ: Cửa hàng KDVTHH & GTTTSP - Công ty cổ phần LILAMA69-3

Tổng cộng tiền thanh toán 584 341 826

Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm tám mươi tư triệu, ba trăm bốn mươi mốt nghìn, tám trăm hai mươi sáu đồng.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)

Trang 34

Tuy nhiên, trong trường hợp xuất thẳng NVL, công ty sẽ rất khó khăntrong việc kiểm tra, tình hình sử dụng NVL ở các tổ đội Do đó cần có nhânviên tiếp liệu theo dõ, quản lý, giám sát chặt chẽ và tuân thủ nghiêm ngặtcác quy định, quy trình mà công ty đề ra và quyết toán với phòng tài chínhkế toán Từ công ty cho đến các đơn vị trực thuộc đều phải có các bộ chuyêntrách làm công tác thu mua và chuyển thẳng đến các công trình, bàn giaocho đội trưởng các đội Đội trưởng thực hiện kiểm nghiệm giao nhận hàngdựa trên hoá đơn GTGT Để đảm bảo tiến độ thi công các đội công trình tiếnhành mua vật tư ngay tại nơi phát sinh công trình Thường do giá trị NVLmỗi lần mua lớn do vậy việc thanh toán thường được giao dịch thông quangân hàng, đôi khi được thanh toán bằng tiền tạm ứng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, hi rõ họ tên)

Phụ tráchcung tiêu

(Ký, ghi rõ họ tên)

Người giao hàng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 35

Biểu 2.4: PHIẾU NHẬP KHO

(Phiếu nhập xuất thẳng) Quyển số: 10

Tên quy cách vật

tư SP,HH Mã hàng ĐV

Thựcnhập1 Thép tấm L10 CSD502

Kg 28.260 28.260 9047,62 255.685.7412 Thép tấm PL12 CSD502

Kg 21.666 21.666 9047,62 196.025.7353 Thép tấm PL16 CSD503

Kg 8.792 8.792 9047,62 79.546.675

4 Thép L75x75x6 CSD0027

Kg 2.067 2.067 7.523,8 15.551.695

5 Thép L90x90x8 CSD0072

Kg 1.199 1.199 8.095,23

(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, hi rõ họ tên)

Phụ tráchcung tiêu

(Ký, ghi rõ họ tên)

Người giaohàng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ Kho

(Ký, ghi rõ họtên)

Trang 36

Định kỳ kế toán NVL dựa trên Phiếu Nhập xuất thẳng hoặc phiếu xuất kho (trong trường hợp xuất NVL tại kho công ty ) để lập bảng kê xuất NVL và lậ bảng phân bổ NVL, CCDC cho từng bộ phận

Trước khi xuất dùng thì phải được kế toán phê duyệt và phải ghi rõmục đích của việc sử dụng Vật tư mới hay phế liệu thu hồi đều phải cóphiếu nhập xuất Sau khi mua vật tư, dựa trên Hoá đơn GTGT, Vận đơn(nếu có), kế toán tiến hành viết phiếu nhập kho

Biểu 2.5: Bảng phân bổ nguyên vật liệu- công cụ

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ

Tháng 09 n m 2008ăm 2008

TK Có

TK Nợ

TK 152.1VLC

TK 152.2VLP

TK 152.3

TK 153CC, DC

TK 621.20B.tải B165

479.658.676 95.931.735 2.174.452.664

407.668.937 81.533.787 1.848.099.180

707.609.537 141.521.907

151.171.368

Trang 37

B.tải B165 313.067.063 44.723.866 89.447.733 447.238.662 15.653.353Reclaimer 271.779.291 38.011.469 61.150.340 370.941.100 12.982.938

Stacker 471.739.691 65.978.238 106.141.43

0 643.859.359 22.535.077

Ngày 30 tháng 9 năm2008Kế toán trưởng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Người lập biểu(ký, ghi rõ họ tên)Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng hợp CPNVLTT Cuối tháng kế toán đội tập hợp các chứng từ cần thiết bao gồm hoá đơn GTGT, vận đơn chuyển lên phòng kế toán của công ty để ghi sổ chi tiết TK 621 và sổ cái TK 621

Kế toán công ty không theo dõi về mặt số lượng các vật tư này mà chỉtheo dõi về mặt giá trị Tại công ty khi nhận được chứng từ chuyển lên, kế toán tiến hành nhập vật tư vào máy, phần mềm sẽ tự động thực hiện vào sổ NKC, sổ Cái TK 621 và sổ chi tiết TK 621 Trên sổ Cái kế toán chỉ ghi tổng hợp của một hạng mục công trình mà không chi tiết thành từng NVL Mỗi NVL sẽ có một sổ chi tiết.

Trang 38

Biểu 2.6: Sổ Nhật Ký chung

Công ty cổ phần LILAMA 69-3Phòng Tài chính kế toán

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Tháng 09 năm 2008

N/T ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Đãghisổ cái

Số phát sinh

Số trang trướcchuyển sang

10/9 Xuất NVL chohạng mục M20-DA Uông Bí

x x

CPSDMTC,CPSXC - DAUông Bí

x x x x x

917.791.685 118.672.683 64.929.242

30/09

Trích khấu haoTSCĐ máy thicông

x623.20214

CCDC cho các xx 621.20 7.591.900.8311.513.210.489

Trang 39

bộphận(CPNVLTT,CPSDMTC,CPSXC) thuộchạng mục M20DA Uông Bí

x x x

0152 153

phí

x x x x x

. Cộng chuyển

Ngày tháng 9 năm 2008

Thủ trưởng đơn vị(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 40

Biểu 2.7 : Sổ chi tiết tài khoản 621

Chứng từ

Dư đầu

Người ghi sổ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 22/10/2012, 15:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mặt bằng sản xuất - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ mặt bằng sản xuất (Trang 14)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty cổ phần LILAMA 69-3 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty cổ phần LILAMA 69-3 (Trang 16)
1.4.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty cổ phần LILAMA 69-3 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
1.4.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty cổ phần LILAMA 69-3 (Trang 20)
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
Sơ đồ 1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 24)
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
Sơ đồ 1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 24)
Hình thức thanh toán: TM/. MS: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
Hình th ức thanh toán: TM/. MS: (Trang 32)
Hình  thức thanh toán: TM/. MS: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
nh thức thanh toán: TM/. MS: (Trang 32)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU- CÔNG CỤ Tháng 09 năm 2008 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
h áng 09 năm 2008 (Trang 36)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ Tháng 09 năm 2008 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
h áng 09 năm 2008 (Trang 36)
515-Điện Biên Phủ- TP Hải Dương BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
515 Điện Biên Phủ- TP Hải Dương BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG (Trang 47)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (TRÍCH) - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (TRÍCH) (Trang 48)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (TRÍCH) - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (TRÍCH) (Trang 48)
Biểu 2.1 5: BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO (TRÍCH) - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
i ểu 2.1 5: BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO (TRÍCH) (Trang 55)
Biểu 2.18: BẢNG CHẤM CÔNG - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
i ểu 2.18: BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 61)
ểu 2.23: Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
u 2.23: Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành (Trang 69)
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOÀN THÀNH - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOÀN THÀNH (Trang 69)
Bảng tính giá thành công ty nên lập theo mẫu sau: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
Bảng t ính giá thành công ty nên lập theo mẫu sau: (Trang 79)
Bảng tính giá thành công ty nên lập theo mẫu sau: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
Bảng t ính giá thành công ty nên lập theo mẫu sau: (Trang 79)
PHỤ LỤC 2: Mẫu bảng chấm công độc hại - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần LILAMA 69-3.DOC
2 Mẫu bảng chấm công độc hại (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w