Giáo án Ngữ văn 8 bài 22: Câu phủ định

4 116 0
Giáo án Ngữ văn 8 bài 22: Câu phủ định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 22 - TIẾT 91: CÂU PHỦ ĐỊNH I Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định - Nắm vững chức câu phủ định; biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp II Chuẩn bị - Giáo viên : soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Soạn III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật? Lấy VD minh hoạ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Đặc điểm hình thức chức HS quan sát đọc VD 1.Ví dụ * VD - Hình thức : Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức Câu b, c, d có từ : không, chưa, chẳng khác so với câu a? - > từ phủ định - Chức : Chức câu b, c, d có Câu b, c, d phủ định việc “ Nam Huế khác với câu a? ” (không diễn ra) Vậy em hiểu câu phủ định? => câu phủ định HS quan sát đoạn trích “ Thầy bói xem * VD voi ” Xác định câu có từ ngữ phủ định? - Khơng phải, chằn chẵn đòn càn Mấy ơng thầy bói dùng từ ngữ phủ - Đâu có định để làm gì? - Câu 1: Bác bỏ nhận định ơng sờ vòi - Câu 2: trực tiếp bác bỏ nhận định ông sờ ngà gián tiếp bác bỏ nhận định ơng sờ vòi HS đọc lại câu văn cho biết: => câu phủ định bác bỏ Câu văn dùng để phản bác ý kiến người khác hay để thông báo xác - Nam khơng Huế nhận khơng có việc đó? Xác nhận việc khơng diễn Qua phân tích VD, em hiểu câu phủ định? => phủ định miêu tả Kết luận( Ghi nhớ SGK) Cá nhân HS làm việc II Luyện tập Bài : Xác định câu phủ định bác bỏ - Cụ tưởng…gì đâu! -> Ơng giáo phản bác lại suy nghĩ lão Hạc - Không, chúng con…đâu -> Tí muốn làm thay đổi (phản bác) điều mà cho mẹ nghĩ : đứa em đói Bài : HS tự đặt - Cả ba câu câu phủ định có từ phủ định (điểm đặc biệt có từ phủ định kết hợp với 1từ phủ định  ý nghĩa câu phủ định khẳng định) - Đặt câu khơng có từ phủ định mà có ý a Câu chuyện có lẽ câu chuyện nghĩa tương đương: hoang đường, song có ý nghĩa b Tháng Tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ăn tuết trung thu, ăn ăn màu thu vào lòng, vào c Từng qua thời thơ ấu HN, lần nghển cổ lên nhìn tán cao vút mà ngắm nghía cách uớc ao chùm xấu non xanh hay thích thú chia nhấm nháp sấu dầm bán trước cổng trường Bài 3: - Nếu thay “ không ” “ chưa ” : Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp  thay ý nghĩa câu thay đổi - Câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch chuyện Bài Các câu khơng phải câu phủ định Từ chưa biểu thị ý phủ định điều khơng có từ PĐ biểu thị ý mà thời điểm khơng PĐ: a Phản bác ý kiến người khác có, sau thời điểm có Thảo luận nhóm Từ khơng biểu thị ý phủ định khơng có hàm ý sau có b phản bác tính chân thực thông báo hay nhận định HS độc lập suy nghĩ trình bày c Câu nghi vấn dùng để phản bác ý kiến khẳng định Bài HS tự viết Không thể thay từ quên từ không làm thay đổi hẳn ý nghĩa câu Bài : Viết đoạn IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm đặc điểm hình thức, chức câu phủ định Huớng dẫn nhà: - Học thuộc lòng phần ghi nhớ - BTVN: 4,5,6 ... đói Bài : HS tự đặt - Cả ba câu câu phủ định có từ phủ định (điểm đặc biệt có từ phủ định kết hợp với 1từ phủ định  ý nghĩa câu phủ định khẳng định) - Đặt câu khơng có từ phủ định mà có ý a Câu. .. Xác định câu có từ ngữ phủ định? - Khơng phải, chằn chẵn đòn càn Mấy ơng thầy bói dùng từ ngữ phủ - Đâu có định để làm gì? - Câu 1: Bác bỏ nhận định ơng sờ vòi - Câu 2: trực tiếp bác bỏ nhận định. .. phân tích VD, em hiểu câu phủ định? => phủ định miêu tả Kết luận( Ghi nhớ SGK) Cá nhân HS làm việc II Luyện tập Bài : Xác định câu phủ định bác bỏ - Cụ tưởng…gì đâu! -> Ông giáo phản bác lại suy

Ngày đăng: 12/05/2019, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Chuẩn bị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan