1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 22: Câu phủ định

4 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

CÂU PHỦ ĐỊNH I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu phủ định -Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu phủ định - chức câu phủ định Kĩ năng: - Nhận biết câu phủ định văn - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động :Khởi động 1.ổn định :Kiểm diện, trật tự 2.KTBC: Trình bày đặc điểm hình thức chức câu trần thuật? Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn xin lỗi 3.Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm I Đặc điểm hình thức chức năng: GV treo bảng phụ yêu cầu HS 1.quan sát trả lời câu hỏi - HS quan sát trả lời (SGK tr 52) câu hỏi: câu b,c,d - GV cho HS biết khác a từ không, từ ngữ phủ định câu chưa, chẳng chứa từ ngữ gọi câu phủ -HS nghe định Câu phủ định: - Là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chã, chưa, (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có) - Những câu (b,c,d) có khác câu a chức -GV chốt ý ghi - Câu a: khẳng định GV yêu cầu HS quan sát đoạn trích SGK tr 52 mục (I) - b,c,d: dùng để phủ định việc Câu phủ định để: Trong đoạn trích trên, câu có từ phủ định?(HS yếu – - HS đọc trả lời: kém) + Không phải, .đón Mấy ơng thầy bói xem voi càn dùng câu có từ phủ định + Đâu có! để làm gì? => GV: câu phủ định - HSTL:phủ định ý kiến, - Thông báo, xác nhận không nhằm để phản bác ý kiến, nhận định có việc, tính chất quan hệ nhận định người đối thọai, (câu phủ định miêu gọi câu phủ định bác tả) bỏ => GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr.53 - Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3:HDHS Luyện II.Luyện tập: tập: Bài tập 1: Câu phủ định bác bỏ: Bài tập 1: Trong câu sau câu câu phủ định bác bỏ? a cụ tưởng chả hiểu đâu! Vì sao? (SGK Tr 53) (HS yếu – b Khơng, chúng em khơng đói đâu kém) -> phản bác ý kiến, nhận định trước GV nhận xét sửa Bài tập 2: Những câu có ý nghĩa phủ định Bài tập 2: Đọc đoạn trích Cả câu a,b,c câu phủ định có từ trả lời câu hỏi (SGK Tr phủ định không (a,b) chẳng (c) 53,54) Những câu khơng có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu GV cho HS thực a) câu chuyện song có ý nghĩa (nhất định) phút sau sửa b) Tháng tám, hồng ngọc ăn tết Trung Thu .vào hạ c) Từng qua ai có lần nghển cổ nhìn lên tán cổng trường Bài tập 3: Xét khả thay “không” “chưa” - Khi thay “khơng” “chưa” ý nghĩa câu Bài tập 3: Xét câu văn sau thay đổi (nếu thay câu phải viết lại bỏ từ “nữa” trả lời câu hỏi (SGK Tr 54) - Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp GV gọi 1HS thưc sau - Câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch chuyện sửa Bài tập 4: Các câu cho câu phủ định (vì khơng có từ ngữ phủ định) dùng để biểu thị ý phủ định (phủ định bác bỏ) Bài tập 4: Các câu sau câu phủ định? Những câu dùng làm gì? đặt câu có ý nghĩa tương Bài tập 5: Khơng thể thay làm thay đổi ý nghĩa câu đương (SGK Tr 54) Bài tập 5: Đọc đoạn trích sau cho biết thay “qn’ “khơng”, “chưa” “chẳng” khơng? sao? (SGK Tr 54) *Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò -Trình bày đặc điểm hình thức chức câu phủ định? (HS yếu – kém) -Đặt câu phủ định phản bác ý kiến - Về học bài, làm tập - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (TLVăn)(Chuẩn bị sẳn giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương khơng q 1000 chữ) *Lưu ý:khơng chép lại có sẵn ……………………………………………………………… ... - Câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch chuyện sửa Bài tập 4: Các câu cho câu phủ định (vì khơng có từ ngữ phủ định) dùng để biểu thị ý phủ định (phủ định bác bỏ) Bài tập 4: Các câu sau câu phủ định? ... lời câu hỏi - HS quan sát trả lời (SGK tr 52) câu hỏi: câu b,c,d - GV cho HS biết khác a từ không, từ ngữ phủ định câu chưa, chẳng chứa từ ngữ gọi câu phủ -HS nghe định Câu phủ định: - Là câu. .. bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3:HDHS Luyện II.Luyện tập: tập: Bài tập 1: Câu phủ định bác bỏ: Bài tập 1: Trong câu sau câu câu phủ định bác bỏ? a cụ

Ngày đăng: 12/05/2019, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w