Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Peptit và protein

2 1.1K 3
Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Peptit và protein

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Peptit và protein. Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Peptit và protein. Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Peptit và protein. Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Peptit và protein. Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Peptit và protein.

Cơ sở thuyết hoá hữu Bi 11: PEPTIT - PROTEIN A - PEPTIT I Khái niệm : * Kn peptit : Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc anpha amino axit liên kết với liên kết peptit * Liên kết peptit : Là liên kết -CO-NH- đơn vị  -amino axit Nhóm -CO-NH- đơn vị  -amino axit gọi nhóm peptit * Phân tử peptit : Có cấu trúc theo trật tự định Đầu (N ) nhóm -NH2 , đầu (C) nhóm -COOH * Phân loại : Pep tit có 2,3,4…gốc  -amino axit gọi ,tri ,tetra peptit Peptit có 10 gốc  -amino axit gọi poli peptit II Tính chất hóa học : 1) Phản ứng thủy phân : * Peptit thủy phân hồn tồn thành  -amino axit * Peptit thủy phân khơng hoàn toàn thành peptit ngắn nhờ xúc tac axit ,bazo hay enzim 2) Phản ứng màu biure : peptit + Cu(OH)2 /OH- cho hợp chát màu tím B- PRÔTIT I Cấu trúc Thành phần nguyên tố C(52%), H(7%), N(16%), S, P, Fe (với lượng nhỏ) Phân tử khối protit lớn, từ vài nghìn đến vài triệu đvC Phân tử kết hợp khoảng 20loại aminoaxit tạo thành chuỗi pilipeptit Có loại protit - Protit đơn giản (protetin): thuỷ phân đến cho hỗn hợp aminoaxit - Protit phức tạp: Khi thuỷ phân đến ngồi hỗn hợp aminoaxit có nucleic, lipit, gluxit (phi protein) Cấu trúc protit đa dạng(hơn 1015 dạng) do: - Bản chất aminoaxit thành phần phi protetin tạo nên phân tử protit - Trình tự kết hợp gốc aminoaxit - Hình dạng phân tử protit khơng gian chiều (xoắn lại, gấp khúc hay cuộn tròn ) Các dạng trì nhờ có liên kết hiđro, liên kết điunfua ( - S - S - ), liên kết este Hiện có số protit tổng hợp từ amino axit đường hố học II Tính chất Tính tan:Rất khác nhau, phụ thuộc cấu trúc protit, chất dung mơi, điều kiẹn hoà tan Sự kết tủa biến tính: - Kết tủa thuận nghịch: thay đổi mơi trường (ví dụ thêm muối (NH4)2SO4 ) số dung dịch protit bị kết tủa, pha loãng lại tan - Kết tủa bất thuận nghịch: số dung dịch protit bị kết tủa không tan lại cho thêm dung dịch ion kim loại nặng Pb2+, Hg2+ đun nóng - Sự kết tủa bất thuận nghịch thường đôi với biến tính, biến đổi tính chất ban đầu protit gây thay đổi hình dạng khơng gian phân tử protit Sự thuỷ phân Diễn môi trường axit hay bazơ đun nóng nhờ tác dụng enzim (do men) nhiệt độ thường Trang C¬ sở thuyết hoá hữu H 2O (H  hay OH  , t )  H 2O � Poli peptit ��� Protit ������ � aminoaxit Thí dụ CH  CH  CO  H | � CO - NH - | + nH2O �� t0 CH3 CH 2OH CH  CH  COOH + H2N -CH2 -COOH -H2N - | COOH + H2N - | + CH3 CH 2OH -NH - CH2 - CO - NH - Phản ứng màu, mùi  HNO3 Protit ��� � Màu vàng  Cu  OH  Protit ���� � màu tím xanh � un n� ng m� nh Protit ����� � mùi khét (do protit bị phân huỷ) III Sự chuyển hoá protit thể Trong thể protit bị phân huỷ nhờ enzim dày, ruột thành amino axit Tại mô phần quan trọng aminoaxit dùng để tổng hợp thành protit hợp chất khác cho thể Một phần khác bị oxi hoá thành CO 2, H2O, NH3 để cung cấp lượng cho thể Trang ...Cơ sở lý thuyết hoá hữu H 2O (H  hay OH  , t )  H 2O � Poli peptit ��� Protit ������ � aminoaxit Thí dụ CH  CH  CO  H... - | COOH + H2N - | + CH3 CH 2OH -NH - CH2 - CO - NH - Phản ứng màu, mùi  HNO3 Protit ��� � Màu vàng  Cu  OH  Protit ���� � màu tím xanh � un n� ng m� nh Protit ����� � mùi khét (do protit

Ngày đăng: 12/05/2019, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan