1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số BIỆN PHÁP CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI yêu THÍCH học các tác phẩm văn học

17 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 161 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO TRẺ TUỔI LỚP MẦM TRƯỜNG MẦM NON KRƠNG ANA U THÍCH HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Lý lý luận Trẻ em tương lai đất nước, đất nước muốn phồn thịnh, dân giàu nước mạnh phải biết quan tâm đầu tư cho hệ trẻ với mong muốn sống tươi sáng, tốt đẹp cá nhân chung tay toàn xã hội quan tâm tới giáo dục từ bây giờ, lúc để ươm mầm người toàn diện nhận thức nhân cách để gánh vác nghiệp dân tộc Đảng nhà nước ta trọng quan tâm, đầu tư cho giáo dục nước nhà nói chung giáo dục mầm non nói riêng bậc học mầm non viên gạch đặt móng cho trẻ phát triển nhân cách lẫn người toàn diện cho xã hội phát triển Lý thực tiễn Trẻ mẫu giáo tuổi cột mốc quan trọng năm đầu đời giai đoạn trẻ có khả ngơn ngữ phát triển mạnh mẽ tiến nhanh vượt bậc cụ thể là: Hiểu hầu hết từ nói Có thể nghe câu chuyện 10-15 phút Nói tên tuổi Nói từ khoảng 250 đến 500 từ Vì lí mà cần cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trẻ - tuổi đóng vai trò tích cực phát triển nhận thức ngôn ngữ Những năm gần giáo dục không ngừng đổi phát triển mạnh mẽ, trẻ học đầu tư kĩ lưỡng từ lọt lòng, trẻ học hát, học đọc, học kể chuyện làm quen với kĩ ban đầu kĩ hình thành cho trẻ bước đệm theo trẻ hết đời Như biết trẻ -4 tuổi giai đoạn trẻ phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ, giai đoạn vốn từ trẻ tăng lên đáng kể người thầy trẻ ông bà bố mẹ giáo, nhu cầu nói giao tiếp mở rộng vốn từ trẻ khơng ngừng nghỉ mơi trường giáo dục cho trẻ nhà trường kết hợp gia đình mơi trường giáo dục tốt cho trẻ Giáo dục nước ta giáo dục cách tồn diện nhằm hình thành nhân cách người phát triển toàn diện năm mặt, đức trí thể - mĩ lao động Trong q trình hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ tác phẩm văn học đóng vai trò đáng kể việc giáo dục trẻ biết văn học loại hình nghệ thuật mà trẻ tiếp xúc từ sớm từ tuổi ấu thơ trẻ làm quen với giai điệu nhẹ nhàng, êm ái, thiết tha câu hát ru bà mẹ, lớn chút em lại biết tới câu chuyện dân gian, tác phẩm thơ, văn Các tác phẩm bước gieo vào lòng trẻ tình cảm u mến giới xung quanh, lòng u thương đồng loại, lòng trắc ẩn với việc xảy xung quanh giúp trẻ có thêm kiến thức hiểu biết truyền thống dân tộc Ngày hình vi đạo đức ngày tha hóa, đảo lộn xã hội, xã hội trở lên khó phân biệt tốt xấu, trắng đen thân trẻ chưa hiểu hết vấn đề phân biệt việc cần nên làm Vậy việc giáo dục trẻ qua tác phẩm văn học, câu truyện cổ tích để trẻ biết yêu thêm quê hương đất nước, yêu người gặp hồn cảnh khó khăn sống việc làm cần thiết việc giáo dục trẻ tác phẩm văn học mang lại hiệu tốt trẻ thấy nhân vật câu chuyện ln gần gũi với từ trẻ yêu thích thêm tác phẩm văn học tác phẩm văn học đến gần với trẻ Ngoài tác phẩm văn học giúp trẻ u thích hào hứng có nhu cầu tham gia vào hoạt động nghệ thuật góp phần phát triển ngơn ngữ trẻ, dạy trẻ phát âm xác âm tiết tiếng mẹ đẻ, hiểu phong phú tiếng Việt thông qua tác phẩm mà trẻ học… văn học giúp trẻ rèn luyện phát triển khả sử dụng ngôn ngữ mạch lạc tham gia vào trình giao tiếp Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học từ trẻ -4 tuổi mở rộng vốn từ cho trẻ, qua việc đọc thơ nghe kể chuyện trẻ làm quen với từ vựng qua phát triển ngơn ngữ nhanh nhiều gia đình Việt cho em tiếp cận với máy tính, điện thoại từ sơm trẻ từ mười tháng xem điện thoại, coi tivi cản trở cho việc phát triển ngơn ngữ trẻ ngồi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học từ học mẫu giáo trẻ đến với giới nhân văn, đạo đức từ hướng trẻ tới chân thiện mĩ giá trị cao đẹp ngày Đối tượng nghiên cứu trẻ tuổi lớp Mầm Trường Mầm Non Krông Ana : Gồm 25 trẻ Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp Mầm giai đoạn bắt đầu thực nghiệm nghiên cứu từ tháng năm 2018 đến hết tháng năm 2019 Tóm lại việc cho trẻ tiếp xúc làm quen tác phẩm văn học từ bậc học mầm non vô quan trọng cần thiết phát triển trẻ ngôn ngữ lẫn nhận thức xuất phát từ thực tiễn quan trọng thời gian nghiên cứu khảo nghiệm nhận thấy tầm quan trọng lợi ích mang lại cho trẻ chọn đề tài để nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nói nhằm giải thực trạng giáo dục chưa quan tâm trọng nhiều vào việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học việc ứng dụng phát huy việc dạy học hiệu linh động tiết học để đem lại kết tốt cho môn học Trong tài liệu nghiên cứu khoa học nhà sư phạm đầu nghành khẳng định văn học hoạt động học quan trọng phương tiện chủ đạo phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ có đủ vốn từ giao tiếp ngày nhờ tiếp xúc với tác phẩm văn học trẻ nhận thức mô tả vật tượng xung quanh gần gũi với trẻ qua trẻ cảm nhận thêm yêu quý thiên nhiên, yêu quý quê hương gia đình Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giá trị nghệ thuật, giá trị nhân cách rung động hứng thú với tác phẩm văn học mang lại cho trẻ giá trị đạo đức cao mà giới xung quanh trẻ thể từ giá trị thiết thực, ý nghĩa sống hàng ngày trẻ ghi nhớ, tiếp thu tái lại phản ánh lại sống thực mà môn hướng tới Thơ ca, chuyện kể loại hình nghệ thuật việc cho trẻ làm quen tiếp cận loại hình nghệ thuật từ sớm tiền đề cho trẻ yêu thích loại hình nghệ thuật khác việc phát khiếu từ sớm trẻ để có định hướng cho tương lai tốt Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề Ngôn ngữ đời coi tất yếu xã hội để đáp ứng nhu cầu sống người mà biểu cụ thể người giao tiếp với Đối với cá nhân ngơn ngữ xem yếu tố quan trọng, phát triển qua trình đúc rút kinh nghiệm hành động nghe, nói hiểu để tiếp thu cách dễ dàng từ người sinh việc phát triển ngôn ngữ giúp cho tư ngày tiến Đây xem phương tiện nhằm giáo dục trẻ cách toàn diện nhân cách đạo đức Khi bắt đầu tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ trẻ bắt đầu hiểu từ quen thuộc riêng lẻ sau số trẻ tập nói lặp lại sau người lớn nói bên cạnh số trẻ trả lời phi ngơn ngữ hay đáp án trả lời có khơng, số trẻ khác lại chọn cho cách im lặng ngôn ngữ trẻ khơng phát triển mà có phát triển khơng đa dạng, phong phú Chính nghiên cứu ngôn ngữ khẳng định phát triển ngôn ngữ ngắn liền với phát triển tư trẻ em giúp trẻ nhận thức giới bên ln thấy trẻ tuổi ln xuất câu hỏi “Tại ?” “Vì sao” qua điều khẳng định việc phát triển ngôn ngữ trẻ nhanh hay chậm phần tùy thuộc vào điều kiện sống quan hệ giao tiếp với người xung quanh Qua việc cho trẻ làm quen văn học hình thành cho trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ phát triển trí tưởng tượng lòng u thiên nhiên cỏ, cây, hoa lá, lòng kính trọng u thương người gần gũi giúp đỡ người xung quanh ông, bà , bố, mẹ, cô giáo… Thông qua hoạt động trẻ tái tạo sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên phù hợp với lứa tuổi, việc trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ thuộc thơ, kể lại câu chuyện làm đạt mục đích mơn học Làm quen văn học thân nghiên cứu, suy nghĩ, lựa chọn phương pháp, biện pháp linh hoạt để hướng dẫn trẻ vào hoạt động cách tốt thân môn học cho trẻ làm quen bậc học mầm non mơn làm quen văn học tơi nhận thấy trẻ yếu, trẻ đọc thơ, kể chuyện theo chưa thấy hay, đẹp ý nghĩa thực thụ tác phẩm mà trẻ làm quen Đứng trước tình hình đó, thân trăn trở suy nghĩ phải có biện pháp để trẻ thêm yêu tác phẩm văn học yêu tiếng Việt II Thực trạng vấn đề: Trong thực tế việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mang tính chất đáp ứng đủ chương trình mà chưa ý nhiều đến việc cảm thụ văn học u thích mơn học thực thụ mà hình thức đối phó với cách dạy cũ, chưa sáng tạo, chưa có độ mở cho tiết dạy Trẻ mẫu giáo tiếp nhận tác phẩm văn học thường phải qua trung gian cô giáo (ở trường) người lớn nhà như: ông, bà, bố mẹ phẩm văn học nghệ thuật ngôn ngữ nên việc cảm thụ tác phẩm văn học trẻ gặp nhiều khó khăn Giáo viên đứng lớp trọng đầu tư vào tiết dạy môn làm quen văn học khoa học áp dụng nhiều phương pháp dạy học linh hoạt cho trẻ đọc thơ, kể chuyện nhiều hình thức hấp dẫn giáo viên chưa cho trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm đóng kịch nhiều ngại rườm rà, tốn cơng bày cho trẻ nên tiết kể chuyện phần bị giảm tính hấp dẫn mà thay vào nhàm chán Ngồi giáo viên rập khn, máy móc chưa có sáng tạo việc chuyển thể từ chuyện kể sang sân khấu kịch để tạo tính kịch tính, bất ngờ cho câu chuyện giáo viên đọc lời thoại lời dẫn chuyện dài dòng làm cho câu chuyện tính hấp dẫn… hạn chế lớn người giáo viên dẫn truyện chỗ giọng đọc khô khan không hút trẻ cô đọc dẫn chuyện đến tình cấn câu chuyện ánh mắt cử điệu giáo lại chưa phù hợp chưa làm tốt lên thông điệp nhân vật muốn hướng tới Khi cho trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cô giáo chưa trọng nhiều vào công tác làm đồ dùng, âm thanh, tiếng động để làm nội bật lên nội dung ý tưởng mà câu chuyện, thơ muốn mang lại nhiều trường hợp khách quan từ giáo viên cắt xén chương trình bỏ qua tiết dạy để cung cấp lượng kiến thức cho trẻ thay vào sài, đại khái Khó khăn khơng nhỏ đến từ cha mẹ học sinh chưa có ý thức quan tâm mực tới em họ chưa thực đầu tư cho trẻ từ lứa tuổi mầm non suy nghĩ ăn mòn vào nếp nghĩ từ xa xưa học mầm non chủ yếu chơi tự làm nề nếp, khuôn khổ thời gian trẻ trường với cô bạn Một yếu tố chủ quan đến từ bậc phụ huynh khơng nhỏ việc lớp giáo viên chủ nhiệm dạy trẻ gương đạo đức qua tiết học đọc văn thơ, kể chuyện nhà phụ huynh lại không thường xuyên nhắc nhở giáo dục trẻ theo hình mẫu mà cô nêu tưởng trừng đơn giản vô hại tạo ngăn cản ranh giới lời nói gia đình trẻ Vậy phụ huynh phải thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình học trẻ trường hàng ngày, hàng tuần để có biện pháp giáo dục phù hợp đồng mang lại hiệu cao Mặc dù lớp học trường phòng giáo dục quan tâm huyện đầu tư cho sở vật chất trang thiết bị dạy học thiếu thốn nhiều để đầu tư cho tiết dạy thực có hiệu đem lại kết tốt chưa nhiều III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Giải pháp 1: Đầu tư vào tiết dạy, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đẹp mắt, kích thích, hấp dẫn trẻ tạo mơi trường cho trẻ hoạt động Trẻ mầm non đặc điểm tâm sinh lý học dễ nhớ dễ quên giáo viên dạy cho trẻ cần nhắc thường xuyên làm quen nhiều lần , trẻ mẫu giáo tư trực quan sinh động phát triển mạnh mẽ đẹp, hấp dẫn trẻ làm trẻ kích thích ý vào đối tượng lâu dài Một tiết dạy làm quen văn học đạt hiệu trẻ tốt trẻ ghi nhớ u thích tác phẩm nói Vậy để giải vấn đề biện pháp cần làm cô đầu tư đồ dùng dạy học, đồ chơi đẹp mắt trẻ hứng thú, cô không cần phải chọn đồ dùng đồ chơi khó tìm, tốn tiền mà cần tự tạo đồ dùng đồ chơi có sẵn địa phương làm phương tiện dạy học hiệu gần gũi Sự sáng tạo giáo viên việc cung cấp phương tiện dạy học tranh ảnh , hình ảnh thật, rối tay từ vải tiết dạy thêm phong phú Ví dụ: Trong tiết dạy chuyện “ Chiếc đầu máy xe lửa tốt bụng” Với tiết chuyện câu chuyện dài khó nhớ trẻ khơng thật tập trung sử dụng hình thức kể chuyện diễn cảm, điệu quen thuộc cô sử dụng hộp sữa uống hết hàng ngày trẻ làm toa tàu dùng giấy màu dán lên với nhiều màu sắc sặc sỡ để làm phương tiện kể chuyện trẻ thích thú kể theo mơ hình qua giáo dục giá trị đạo đức đến trẻ phải biết giúp đỡ người khác hồn cảnh khó khăn câu chuyện cô giáo dạy cho trẻ học đạo đức thiết thực nhất,ý nghĩa thông qua việc tận dụng hộp sữa dùng dạy trẻ biết tiết kiệm, biết sử dụng nguyên vật liệu tái chế Trẻ nhớ không để tâm học đạo đức dạy theo kiểu truyền thống từ trước tới cô giảng trẻ nghe dưới, trẻ trọng tâm tiết học trẻ không lưu tâm ghi nhớ lâu dài Ví dụ: Câu chuyện “Chú Vịt xám” Tơi làm vịt bóng trang trí mắt, mỏ, chân nguyên vật liệu dễ kiếm (len, hột, hạt )Mỗi câu truyện luôn phải suy nghĩ, phải chuẩn bị đồ dạy nào, khác với đồ dùng tiết học trước cháu lớp ý tham gia vào học Với việc chuẩn bị đồ dùng chu đáo trước vào dạy, cảm thấy tự tin Trẻ lớp tơi hứng thú tham gia học Ví dụ: Dạy trẻ thơ “Bắp cải xanh” lớp tuổi Trong tiết dạy trẻ thấy nhàm chán cô giáo cho trẻ đọc thơ suông trẻ hào hứng vui vẻ cô cho trẻ đọc thơ làm quen với bắp cải xanh, ngồi viêc giáo lấy bắp cải làm phương tiện dạy học trẻ trải nghiệm sống ngày việc dùng tay tách bắp cải Qua tiết dạy giáo viên sử dụng phương tiện dạy học đạt hai mục đích Thứ trẻ đọc thơ bắp cải qua hình ảnh thực trẻ hứng thú hơn, hai sử dụng bắp cải trẻ thực hành sống, tách lá, nhạt rau… trẻ hứng khởi nhiều tiết dạy thông thường Tóm lại việc sử dụng đồ dùng phục vụ tiết dạy mơn làm quen văn học giáo sử dụng đồ vật thật, hay đồ vật tự làm tùy thuộc vào đề tài nguyên vật liệu có sẵn lớp trường để lên tiết cho phù hợp trẻ yêu thích, ưu tiên cho việc tận dụng đồ dùng đồ chơi có tái chế nguồn nguyên liệu có sẵn địa phương để giảm áp lực cho giáo viên lựa chon tiết dạy Bên cạnh việc có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết dạy biện pháp tối ưu khơng tạo mơi trường cho trẻ hoạt động cách đưa nhân vật câu chuyện bật vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày qua hình ảnh trẻ vận dụng vào kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng hiểu biết trẻ Ví dụ: Để tạo môi trường cho trẻ thường xuyên làm quen với tác phẩm văn học cô giáo tổ chức hội thi “Bé giỏi” thi đua đọc thơ to, thơ diễn cảm, thơ sáng tạo tổ, nhóm, cá nhân trẻ với môi trường để trẻ thường xuyên đọc thơ, kể chuyện cô giáo tận dụng hàng ngày lớp Đối với ngày mà trẻ không học môn làm quen với tác phẩm văn học tơi sử dụng thơ, câu ca dao, câu đố vào môn học khác để dẫn dắt cho tiết học ngày hơm với mong muốn trẻ tiếp xúc làm quen với môn văn học nhiều Qua tiết làm quen văn học cô giáo lên trọng khai thác vào kể truyện sáng tạo, trẻ kể truyện sáng tạo cô hướng dẫn cho trẻ ngữ điệu ngắt nghỉ để truyền đạt thái độ tình cảm trẻ dành cho tác phẩm văn học Những trẻ bắt chước kể chuyện lúc ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ vốn từ làm giàu thêm qua trẻ cảm nhận ngôn ngữ mẹ đẻ yêu thêm tiếng Việt Giải pháp 2: Dùng phương pháp đọc, kể diễn cảm kèm theo hệ thống câu hỏi hấp dẫn Một tiết dạy hay hấp dẫn thu hút trẻ cô giáo người dẫn dắt truyền thụ tác phẩm tới trẻtrẻ yêu thích hứng thú giáo viên cần cố gắng sử dụng sắc thái giọng kể làm phương tiện đọc kể biểu cảm khác làm cho tác phẩm cất lên tiếng nói riêng tạo cho tác phẩm tranh tương ứng hấp dẫn trẻ để làm thân người giáo viên không ngừng học hỏi sưu tầm thơ câu chuyện để thường xuyên thay đổi nội dung giáo dục cho phù hợp với chủ điểm với dạy nhằm thu hút ý trẻ Biện pháp đưa : Các tiết dạy cho trẻ làm quen văn học cố gắng phân biệt giọng đọc giọng kể cố gắng nhập tâm vào tác phẩm để truyền tải thông điệp mà tác phẩm muốn gửi ngắm nhắn nhủ việc kết hợp với giọng kể sắc thái, khn mặt, cử điệu bộ, ánh mắt phương tiện hỗ trợ tích cực cho giáo thực tiết dạy Ví dụ: Khi cô cho trẻ làm quen với tác phẩm “Chú dê đen” giáo viên cần lưu ý phân biệt rõ tuyến nhân vật như: Chú dê trắng giọng yếu ớt, run sợ, nói ngắt qng, chân tay run sợ Chú dê đen giọng đọc bình tĩnh , đanh thép, dáng vẻ oai phong Giọng chó sói cần thay đổi theo hai tuyến nội dung nói chuyện với dê trắng hống hách, qt nạt giữ tợn nói chuyện với dê đen giọng thay đổi liên tục từ quát nạt hống hách đến ngần ngừ, sợ sệt Giáo viên cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thật rõ nội dung tác phẩm để thể trước trẻ cô phải biết ngắt quãng, thay đổi giọng điệu để phù hợp với thơ,câu chuyện Ví dụ: Bài thơ “Giữa vòng gió thơm” Trong thơ cần thể giọng đọc phù hợp đọc tới câu thơ bà ngủ giọng đọc lên xuống nhẹ nhàng vẻ nhắc nhở để làm cho thơ thêm phần tình cảm Việc sử dụng giọng đọc hay diễn cảm đóng vai trò quan trọng việc truyền thụ tác phẩm văn học cô giáo cần linh hoạt tiết học, sáng tạo để tổ chức tiết văn học thành hội thi, thành lễ hội biểu diễn để tạo mẻ cho tiết học lạ trẻ thay tổ chức tiết học với hình thức cũ để làm giáo viên không ngừng cố gắng học tập tìm tòi để tạo tiết học hay lạ cho trẻ Khi tiết dạy đầu tư cơng phu biện pháp bổ trợ cho tiết dạy với đóng góp khơng nhỏ hệ thống câu hỏi hay, hấp dẫn, bất ngờ nhằm mục đích hệ thống lại câu chuyện trẻ dễ nhớ hiểu sâu sắc tác phẩm làm quen Để có câu hỏi hệ thống lại câu chuyện đòi hỏi giáo viên phải trọng vào nội dung để chắt lọc câu hỏi mang tính khoa học lại phải gần gũi so với trẻ để trẻ dễ hiểu, dễ trả lời Ví dụ: Trong thơ “Gà mẹ đếm con” Cơ giáo sử dụng hệ thống câu hỏi sau: - Các vừa đọc thơ có tên gì? Do sáng tác? - Gà mẹ làm để biết số mình? - Đàn gà tranh nhặt gì? - Vì Gà mẹ phải đếm lại con? - Khi chơi không muốn bị lạc phải làm gì? Với hệ thống câu hỏi đơn giản trẻ dễ trả lời trẻ khái quát lại nội dung thơ Một yếu tố quan trọng không để mang lại hiệu cho câu hỏi đặt việc cung cấp câu hỏi mang tính bất ngờ, với hình thức dạy học trước giáo đọc câu hỏi trẻ trả lời để mang câu hỏi tới trẻ ta sử dụng thêm hình thức khác chia nhóm để trả lời câu hỏi, rung chuông vàng để trả lời câu hỏi, chọc bóng bay để lấy câu hỏi cho mình… dù sử dụng hình thức giáo phải trọng nhiều vào tự chủ trẻ lựa chọn trả lời trẻ trả lời sai ln phải dụng hình thức động viên, khích lệ trẻ để trẻ tự tin cho lần học Để thực giải pháp có nhiều biện pháp để dạy trẻ dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học yêu cầu cô giáo cần linh hoạt tiết dạy để mang lại nhiều tác động tích cực đến công tác dạy học trẻ lớp Giải pháp 3: Lồng ghép môn làm quen tác phẩm văn học vào môn học khác Môn làm quen văn học môn học với lời kể diễn cảm, hấp dẫn làm rung động người nghe biết tích hợp mơn học khác độ hấp dẫn sáng tạo lại tăng thêm phần cảm xúc làm thay đổi khơng khí, thay đổi trạng thái kể chuyện lời ca, ca dao câu đố từ lồng ghép nhiều thời lượng trẻ học với môn học tối đa lại khơng nhàm chán Ví dụ: Trong tiết khám phá khoa hoc “Trò chuyện số vật ni gia đình” giáo viên lồng ghép cho trẻ múa hát vận động hát “Đàn gà sân” sau sử dụng câu đố cho vật xuất hiện, kết thúc cho trẻ làm giả tiếng vật kêu, qua tiết dạy lồng ghép văn học thay đổi hình thức cho mơn làm quen văn học trẻ yêu thích Biện pháp tích hợp mơn văn học với mơn học khác, trò chơi cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc cung cấp thêm số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động lứa tuổi trẻ thường mau nhớ chóng quên nên tơi đưa văn học vào lúc nơi đón trẻ tơi đưa trẻ vào góc văn học cho trẻ kể chuyện sáng tạo củng cố kiến thức cũ làm quen kiến thức hình thức cho trẻ trải nghiệm sẵn có học tập bạn từ trẻ cảm thấy tự tin thoải mái học Ví dụ: Cho trẻ học làm quen với hoạt động góc, buổi chơi hoạt động góc, góc nghệ thuật thay cho trẻ đọc thơ, kể chuyện lần tơi tổ chức hội thi “Bé làm nhà thơ” để trẻ đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện âm nhạc…thay đổi hình thức chơi kích thích trí tò mò, tưởng tượng trẻ Nhưng cho trẻ tích hợp mơn văn học với môn học khác cô giáo phải người dẫn dắt linh hoạt lựa chọn nội dung câu chuyện thơ, câu đố cho phù hợp với độ tuổi phù hợp với đề tài tiết dạy ngày hơm Giải pháp 4: Giáo viên phối kết hợp với phụ huynh tổ chức nhà trường thường xuyên cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non phụ thuộc nhiều vào tham gia đóng góp gia đình trẻ Trẻ trường làm quen tiếp xúc với tác phẩm văn học nhà cha mẹ người tạo điều kiện cho trẻ thể cách trò chuyện trẻ hỏi trẻ ngày trường trẻ đọc thơ, câu chuyện từ trẻ lại lần nghi nhớ thể lại tác phẩm cho gia đình Việc gia đình trẻ giáo thường xun trao đổi tình hình trẻ trường nhà tạo sợi dây liên kết chặt chẽ, lâu dài tìm tiếng nói chung việc chăm sóc giáo dục trẻ mục đích làm tốt cho trẻ Ngồi giáo tham mưu với nhà trường tổ chức thi, hội thi “Bé kể truyện hay, bé đọc thơ diễn cảm” để quảng cáo tuyên truyền tới bậc phụ huynh tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, qua tác phẩm văn học không cung cấp cho vốn từ phong phú mà giáo dục trẻ đạo đức, học hỏi làm quen tác phẩm trẻ biết giá trị đạo đức qua tác phẩm biết yêu thương quý trọng người biết lễ phép với người lớn, biết giúp đỡ người nghèo, người gặp hồn cảnh khó khăn… Bên cạnh tơi làm tốt trọng nhiều tới góc tun truyền lớp qua góc giáo trao đổi với phụ huynh việc học trẻ trường phụ huynh bắt việc học em trường nhờ phụ huynh hỗ trợ đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy làm đồ dùng ngày phong phú 10 Ví dụ: Trong trả trẻ trao đổi với phụ huynh hôm lớp cháu đọc thơ “Gà mẹ đếm con” nhắc phụ huynh nhà yêu cầu đọc cho gia đình nghe Phụ huynh tin tưởng cô giáo cô trẻ trải nghiệm cách mời phụ huynh tham gia vào ngày lễ, ngày hội nhà trường, lớp để phụ huynh đóng góp vào cơng tác giáo dục làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục cho địa phương IV Tính giải pháp: Các giải pháp thực xuyên suốt trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp tính giải pháp thay theo lối mòn trước trẻ người nghe cô người dẫn dắt ta cho trẻ người dẫn dắt tiết học giáo viên người bổ sung, điều chỉnh nhắc nhở trẻ trẻ quên hay trẻ lệch hướng Sự phát triển trẻ không đồng thể chất lẫn nhận thức Như cách dạy học trước trẻ làm quen với tác phẩm dạng đọc, kể theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân ta trọng đến phát triển cá nhân trẻ cách trẻ thuộc thơ, chuyện đọc bài, kể chuyện theo đoạn tự chọn hình thức thể mà trẻ muốn trẻ chưa thuộc đọc câu, hai câu tùy vào khả năng, giáo viên tổ chức tiết học mà tất trẻ học tham gia đầy đủ Sau cá nhân trẻ thể xong cho trẻ tự đánh giá lẫn để thể dân chủ, tôn trọng đến cá nhân lớp Xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cách cô trẻ chuẩn bị đồ dùng tiết học cho trẻ tự sáng tạo nội dung tác phẩm theo hướng dẫn, đường có tỏ tôn trọng ý tưởng trẻ thật hiểu sâu thẳm trẻ nghĩ để có cách điều chỉnh định hướng kịp thời tương lai V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến áp dụng vào vào đối tượng trẻ tuổi trường Mầm Non Krông Ana Theo thân cá nhân tơi sáng kiến áp dụng trẻ có hội làm quen với tác phẩm văn học nhiều biết lồng ghép văn học vào môn học khác cho trẻ tiếp xúc với môn lúc nơi làm quen thể với nhiều hình thức nghệ thuật khác (đọc, kể, hò ,vè…) thường xuyên tạo môi trường học cho trẻ 11 Sau áp dụng thử nghiệm trẻ, trẻ mạnh dạn tự tin môn học mơn học khác ngồi việc quan trọng khơng phát triển ngơn ngữ ngày mạnh mẽ, ngôn ngữ đa dạng phong phú trẻ trải nghiệm với nhiều thể loại thơ, chuyện,đồng dao, ca dao… bên cạnh nhờ việc làm quen với nhiều ca dao đồng dao tác giả tác phẩm truyền miệng đồng dao, ca dao, tục ngữ …vơ hình biến trẻ thành người lưu giữ truyền lại đồng dao, ca dao quý báu dân tộc Việt Khi áp dụng sáng kiến vào học sinh trực tiếp giáo dục, giảng dạy đạo đức kĩ sống cho trẻ thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ngày trường Điều kiện để thực sáng kiến thân cô giáo phải trau dồi kiến thức cho để giảng dạy linh hoạt tiết học biết áp dụng môn làm quen văn học vào tiết học khác linh hoạt Cô phải chịu khó sưu tầm, tìm tòi thơ, câu chuyện để dạy trẻ phù hợp với độ tuổi chủ đề, việc tìm tòi sưu tầm ca dao, tục ngữ nói sống, thiên nhiên, người lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc người kế nhiệm để truyền lại trẻ Phần thứ ba: Kết luận, kiến nghị I Kết luận: Với tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhận thấy để truyền đạt tới trẻ tốt người giáo viên không ngừng học tập trau dồi kiến thức sưu tầm thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao, tục ngữ để thường xuyên thay đổi nội dung giáo dục cho phù hợp với chủ đề tình hình địa phương phát triển chung trẻ nhằm tạo tiết học vui vẻ, có chất lượng ln quan tâm tới chủ đạo tiết học trẻ phải biết nâng cao nghệ thuật lên lớp phong cách xử lí tình sư phạm việc kết hợp dạy trẻ lúc nơi giúp trẻ phát triển khả ghi nhớ có chủ định Trong cơng tác giảng dạy tơi ln phải ghi nhớ, quan sát trẻ để có nội dung giáo dục phù hợp việc linh hoạt sử dụng phương pháp giáo dục khác vào tiết học, cố gắng xây dựng môi trường học thân thiện Đến với việc làm quen tác phẩm văn học bước đầu trẻ hình thành khái niệm đẳng giới xung quanh phát triển trí tưởng tượng cho trẻ Từ tác phẩm văn học trẻ phát triển tâm hồn đức trí thể - mĩ, để hướng tới người toàn diện cho xã hội ngày 12 phát triển hình thành nhân cách cho trẻ từ bậc học mầm non tầm quan trọng môn văn học mang lại cho trẻ em nói chung trẻ em lứa tuổi mẫu giáo nói riêng mục đích sáng kiến kinh nghiệm mà muốn hướng tới lâu dài II Kiến nghị Để thực tốt đề tài mong muốn đề tài phổ biến rộng rãi người trực tiếp giảng dạy mong muốn lãnh đạo cấp quan tâm bổ sung thêm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi tạo tiết dạy hay, hứng thú, sáng tạo để phục vụ tới trẻ Đề xuất tới lãnh đạo cấp thường xuyên tổ chức thật nhiều chuyên đề mang phạm vi trường, huyện để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm thân đồng nghiệp khắp nơi hay thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho giáo viên học sinh trải nghiệm tìm tiếng nói chung cho hoạt động dạy học Mong muốn lãnh đạo cấp thường xuyên tổ chức hội thi mang tính chất bảo tồn, trì câu ca dao, câu tục ngữ mai để sống lại gần gũi với trẻ độ tuổi mầm non Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ chị em đồng nghiệp đặc biệt ban giám hiệu nhà trường Nhưng khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến lãnh đạo cấp để sáng kiến ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Buôn trấp, ngày tháng năm 2019 Người viết Vũ Thị Thúy Dịu 13 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ tuổi Tuyển tập hát, thơ, câu đố dành cho trẻ mầm non Trang Wed w.w.w.mamnon.com 15 Mục lục Trang Phần thứ nhất: Mở đầu I Đặt vấn đề II Mục đích nghiên cứu Phần thứ 2: Giải vấn đề I Cơ sở lí luận vấn đề II Thực trạng vấn đề .4 III Các giải pháp để tiến hành giải vấn đề Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp IV Tính giải pháp 10 V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 10 Phần thứ 3: Kết luận, kiến nghị .11 I Kết luận 11 II Kiến nghị .12 16 17 ... tưởng tượng cho trẻ Từ tác ph m văn học trẻ ph t triển tâm hồn đức – trí – thể - mĩ, để hướng tới người toàn diện cho xã hội ngày 12 ph t triển hình thành nhân cách cho trẻ từ bậc học mầm non tầm... nghĩ, lựa chọn ph ơng ph p, biện ph p linh hoạt để hướng dẫn trẻ vào hoạt động cách tốt thân môn học cho trẻ làm quen bậc học mầm non mơn làm quen văn học tơi nhận thấy trẻ yếu, trẻ đọc thơ, kể... qua tác ph m mà trẻ học văn học giúp trẻ rèn luyện ph t triển khả sử dụng ngôn ngữ mạch lạc tham gia vào trình giao tiếp Cho trẻ làm quen tác ph m văn học từ trẻ -4 tuổi mở rộng vốn từ cho trẻ,

Ngày đăng: 10/05/2019, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w