Vấn đề nữ quyền văn họcviệt nam đầu thế kỷ XX

11 91 0
Vấn đề nữ quyền văn họcviệt nam đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng nữ quyền sản phẩm tư tưởng dân chủ Ở Việt Nam, tư tưởng nữ quyền xuất điều kiện nhận thức sao? Qua báo chí xuất phẩm tiếng Việt đầu kỷ XX, báo cáo muốn làm rõ điều kiện lịch sử việc xuất tư tưởng nữ quyền Việt Nam phát triển trình nhận thức tư tưởng xã hội Việt Nam thân phụ nữ Việt Nam đầu kỷ XX Vấn đề phụ nữ Việt Nam quan điểm nữ quyền năm trước Chiến tranh Thế giới I Do điều kiện tự nhiên xã hội đặc biệt lịch sử, phụ nữ Việt Nam vai trò to lớn việc xây dựng bảo vệ đất nước mà có vai trò quan trọng gia đình, ni dưỡng giáo dục Tuy nhiên, chế độ phong kiến, ảnh hưởng Nho giáo tạo nên vị trí ” hai mặt” phụ nữ đời sống gia đình xã hội Tính chất ” hai mặt” thể chỗ: mặt quyền uy mạnh mẽ lý thuyết người chồng vợ; mặt khác địa vị tương đối bình đẳng thực tế vợ chồng Quyền uy lý thuyết người chồng kết việc nhà nước chấp nhận ủng hộ gia đình Nho giáo, địa vị bình đẳng thực tế phụ nữ định vai trò quan trọng đóng góp họ kinh tế gia đình xã hội Chính vị trí ” hai mặt” làm cho phụ nữ trở thành vấn đề xã hội lịch sử ảnh hưởng tới việc nhận thức tư tưởng nữ quyền năm đầu kỷ XX Trước trở thành thuộc địa Pháp, Việt Nam nước phong kiến nông nghiệp tiểu nông tự cấp, tự túc, phần lớn nhân dân đọc, biết viết, báo chí chưa đời, vấn đề phụ nữ biểu tập trung hình thức văn hóa, nghệ thuật tín ngưỡng dân gian Nội dung vấn đề phụ nữ đề cao vai trò phụ nữ gia đình xã hội, đồng thời phẩn ánh địa vị thấp phụ nữ khát vọng bình đẳng tinh thần phản kháng phụ nữ Việt Nam Đầu kỷ XX, tác động chương trình khai thác thuộc địa, sách văn hóa giáo dục Pháp, ảnh hưởng trào lưu tư tưởng giới, Việt Nam có thay đổi mặt trị, kinh tế, văn hóa giáo dục… Khi xã hội thay đổi, tất ảnh hưởng tới phụ nữ Cùng với đời giai cấp công nhân phận nữ lao động làm thuê có mặt hầu hết ngành kinh tế Họ làm việc hầm mỏ, xưởng máy, đồn điền… Số đơng phụ nữ đưa vào làm cơng việc dịch vụ đô thị, làm người bán hàng, ở, làm sen, bồi bếp chí nghề dâm… Bên cạnh sách văn hóa giáo dục Pháp tạo nên tầng lớp phụ nữ trí thức, làm thư ký, làm giáo viên, nhà thơ, nhà báo… phụ nữ trở thành lực lượng xã hội, đối tượng quan tâm, tranh thủ khuynh hướng trị Từ sớm báo chí đề cập tới vấn đề phụ nữ Ngay từ năm 1907, trênĐăng Cổ tùng báo, tờ báo tiếng Việt hoi lúc xuất mục “ Nhời đàn bà” diễn đàn phụ nữ Ra đời bối cảnh phong trào Duy tân Đông Kinh nghĩa thục, vấn đề phụ nữ trênĐăng cổ tùng báo chủ yếu nhằm phê phán hủ tục tang ma, cưới xin tục đa thê quan niệm không việc phụ nữ học Năm 1913, Đơng Dương tạp chí, mục Nhời đàn bà lại xuất Lần này, xu hướng “dung hòa văn hóa Đông Tây”, vấn đề phụ nữ mở rộng hơn, không nhằm phê phán phong tục, tập quán cũ mà bao hàm việc truyền bá khoa học văn minh phương Tây Nhìn chung, mục Nhời Đàn bà Đăng cổ tùng báo Đông Dương tạp chí chủ yếu Nguyễn Văn Vĩnh viết tên phụ nữ Đào Thị Loan Nguyễn Văn Vĩnh người Tây học, chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa phương Tây, vậy, vấn đề phụ nữ mà ông nêu phản ánh thay đổi điều kiện kinh tế xã hội mang lại, báo động lối sống mới, lối sống thị dân tư sản bắt đầu biểu qua sinh hoạt phụ nữ thị Việc nhìn nhận vai trò vị trí phụ nữ có tiến đánh giá vai trò phụ nữ gia đình, dừng lại Sự bình đẳng nam nữ hiểu bình đẳng vấn đề giáo dục để phụ nữ làm tròn bổn phận gia đình Những quan niệm vị trí phụ nữ quan niệm lễ giáo phong kiến nhằm ràng buộc phụ nữ vào gia đình, chồng quan niệm người phụ nữ phải:” coi vật mọn đời người đàn ông” lấy việc hi sinh cho chồng ” làm đạo sung sướng đàn bà”(1), dùng tài đức để đảm đang” việc nhà, giúp chồng gây dựng việc lớn lao” (2) Vấn đề nữ quyền bắt đầu đề cập Đơng Dương tạp chí bàiVề thói trọng nam khinh nữ ta năm 1914 Sự giáo dục đàn bà gái Phạm Quỳnh năm 1916 Cả hai đánh giá cao vai trò phụ nữ gia đình, cho phụ nữ vốn bị đánh giá thấp suy cho khơng có học thức mà thơi” quyền bình đẳng nam hiểu là” phải lưu tâm đến việc giáo dục đàn bà” (3) Cuộc đấu tranh đòi nữ quyền đấu tranh” cho nữ quyền ngày nhớn làm thiên hạ kinh hồn bạt vía chẳng dám khinh chi đến lũ má hồng quần lĩnh chúng ta” (4) 2.Vấn đề nữ quyền đời tờ báo phụ nữ lịch sử báo chí Việt Nam- báo Nữ giới chung năm 1918 Ngay từ năm 1914, giới báo chí Việt Nam đề xuất việc tờ báo dành riêng cho phụ nữ Mặc dù nhiều người ủng hộ, phải đến năm 1918, tờ báo dành riêng cho phụ nữ đời Đó báo Nữ giới chung xuất số ngày 1/2/1918 Sài Gòn bà Sương Nguyệt Anh làm chủ bút Bà Sương Nguyệt Anh gái thứ năm nhà thơ yêu nước Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu Mặc dù mục đích tờ báo nêu phần mở đầu báo “khởi xướng phong trào nữ học, khơng dám dính líu đến trị khơng có ý tranh đua với nam giới” (5), loạt Nghĩa nam nữ bình quyền gì(6) Sương Nguyệt Anh, Bàn thêm chữ nữ quyền ( 7) Bích Đào hay Nữ quyền tự luận (8) cô Liễu, vấn đề nữ quyền quyền bình đẳng nam nữ đề cập đến cách trực tiếp với nội dung cụ thể: Nữ quyền gì? quyền bình đẳng nam nữ? Khái niệm nữ quyền hay quyền bình đẳng nam nữ đựơc hầu hết tác giả Nữ giới chung cho có nguồn gốc từ phương tây ảnh hưởng sách Tân thư nhà cải cách Trung Quốc Tuy nhiên có ý kiến xuất phát từ vai trò phụ nữ Việt Nam lịch sử địa vị tương đối tôn trọng họ gia đình nên cho nữ quyền có mầm mống từ lịch sử Việt Nam Nhưng rõ ràng tơn trọng có tính chất tập qn hồn tồn khơng phải bình đẳng trị bình đẳng trước pháp luật mà người phương Tây chủ trương Do tác giả Nữ giới chung trở nên mâu thuẫn khó hiểu mặt họ hưởng ứng quan niệm phương Tây bình đẳng giáo dục cho phụ nữ, mặt khác lại né tránh ý nghĩa trị khái niệm bám chặt lấy quan niệm Nho giáo trật tự đẳng cấp xã hội Theo bà Sương Nguyệt Anh, quyền bình đẳng nam nữ có nghĩa “phụ nữ có lợi ích nam giới”, phụ nữ thông minh nam giới, bình đẳng trí thức khác giống vai trò phụ nữ “việc trông coi nhà cửa, giúp đỡ chồng, dạy dỗ lẽ tự nhiên.” (9) Nữ quyền phần đông người Việt Nam thời kỳ dù khái niệm xa lạ mẻ Các tác giả Nữ giới chung cố gắng làm rõ khái niệm này, dường khơng kết q trình hấp thụ diễn dịch khái niệm từ tiếng nước ngoài, lại hiểu theo nhiều cách khác tùy theo vị trí người dịch bậc thang xã hội Mặc dù vậy, nói lần báo chí Việt Nam, vấn đề nữ quyền đưa thảo luận cách trực tiếp, vai trò bà Sương Nguyệt Anh với tư cách chủ bút, vấn đề nữ quyền Nữ giới chung thực phụ nữ nhận thức lên tiếng Sự phát triển trình nhận thức vấn đề nữ quyền năm sau Chiến tranh Thế giới I Sau Chiến tranh Thế giới I, phong trào nữ quyền phụ nữ châu Âu phát triển mạnh mẽ Ảnh hưởng phong trào qua báo chí tác động tới xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, Quy chế giáo dục Đông Dương ban hành năm 1917 làm cho dư luận xã hội Việt Nam đầu năm 1920 sôi bàn nữ học, nữ quyền Các quan chức giáo dục quyền thực dân Tơn Thất Đàm, Trịnh Thu Tâm, Nguyễn Đình Tỵ, Trần Thúc Cáp, Vũ Ngọc Liên… học giả tên tuổi Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Học, Phạm Ngọc Thiều… kể phụ nữ bà Đạm Phương viết báo diễn thuyết vấn đề Mặc dù đánh giá cao vai trò phụ nữ lịch sử, tác giả phải thừa nhận phụ nữ Việt Nam phải chịu địa vị thấp kém, bị coi “vị thành niên”, “chung thân vị thành niên” Sự bất bình đẳng bất bình đẳng vấn đề giáo dục mà nguyên nhân đơn giản “nước ta từ xưa câu nệ câu sáo ngữ sách Tầu, nói đàn bà chẳng khơn khéo gì… giống phụ thuộc đàn ơng” (10), “vì tin vào thuyết âm dương, đàn bà nhu phải thuận cương, phải tam tòng nên khơng ý đến dạy dỗ” (11) Do đó, giáo dục phụ nữ coi biện pháp để thực bình đẳng nam nữ Vì quan niệm vị trí phụ nữ gia đình nên nội dung giáo dục chủ yếu nhằm giúp phụ nữ làm tốt việc nội trợ, “con gái phải học để nhân cách hoàn toàn” (12) để “hiểu tam tòng, tứ đức” Quyền “bình đẳng trị” bị coi ” ảo tưởng” ” bình đẳng tự quyền đàn ông, đàn bà dùng khơng có lợi” (13) Đến năm 1930, tình hình xã hội, tư tưởng Việt Nam có thay đổi quan trọng Chính sách Khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp sau chiến tranh làm cho kinh tế Việt Nam ngày sâu vào quỹ đạo chủ nghĩa tư Giai cấp tư sản Việt Nam đời, giai cấp tiểu tư sản thành thị ngày đơng đảo Đặc biệt sách trị Pháp nhằm xây dựng tầng lớp thượng lưu làm chỗ dựa cho Pháp làm xuất khuynh hướng trị quốc gia cải lương Bên cạnh phong trào đấu tranh sơi lực lượng xã hội phát triển ngày phong phú, khẳng định quyền lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam với khuynh hướng trị dân tộc xã hội chủ nghĩa ảnh hưởng mạnh mẽ tới tầng lớp nhân dân Về mặt văn hóa tư tưởng, sách văn hóa giáo dục Pháp, cụ thể Học Tổng quy ban hành năm 1917 trải qua 10 năm thực đưa lại kết quả: khoảng 35 vạn trí thức Tây học mà chế độ giáo dục lấy tiếng Pháp làm ngơn ngữ giảng dạy nhà trường làm cho ảnh hưởng văn hóa Pháp trở nên sâu sắc Hoài Thanh – Hoài Chân Thi nhân Việt Nam viết:” Phương Tây tới chỗ sâu hồn ta Ta không vui vui ngày trước, buồn buồn ngày trước, yêu ghét giận hờn nhất ngày trước.” (14) Đó ngun nhân dẫn đến phát triển phong trào nữ quyền, giải phóng phụ nữ, phong trào Âu hóa phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn năm 1930 Đặc biệt vấn đề nữ quyền, giải phóng phụ nữ, phụ nữ tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc trở thành vấn đề lưu tâm xã hội Hàng loạt tờ báo phụ nữ xuất khắp kỳ Phụ nữ Thời đàm ( 1930-1934) Hà Nội, Phụ nữ Tân tiến ( 1932-1934) Huế, Phụ nữ tân văn (1929-1935) Sài Gòn Bên cạnh xuất sách chuyên khảo phụ nữ Nam nữ bình quyền Đặng Văn Bẩy Sài Gòn năm 1928,Vấn đề phụ nữ Phan Bội Châu năm 1929, Nam quốc nữ lưu, Nữ lưu văn học sử Sở Cuồng- Lê Dư năm 1929… Tại Hội chợ Đêm Sài Gòn, Huế, diễn đàn cơng khai từ Nam Bắc, phụ nữ trí thức cô Nguyễn Thị Kiêm, Phan Thị Nga… đứng diễn thuyết vấn đề: “Có nên tự kết hôn hay không?” , ” Chế độ đa thê”, ” Một ngày người phụ nữ tân tiến, ” Phụ nữ với thể dục”, ” Phụ nữ giải phóng” tổ chức phụ nữ Phụ nữ giải phóng, Hội nữ quyền, Nữ cơng học hội tổ chức nhiều nơi với cấp độ khác mục tiêu vận động phụ nữ Nữ quyền giải phóng phụ nữ trở thành những hiệu gây ấn tượng đến mức bị lạm dụng việc quảng cáo thuốc Ví dụ báoPhụ nữ tân văn nhà thuốc Đầu rồng đăng quảng cáo:” chị em phụ nữ đừng lo không giải phóng, có thuốc tốt trị bệnh… giúp cho chị em mạnh khỏe để lo vấn đề giải phóng” (15) Thời kì nội dung khái niệm nữ quyền giải phóng phụ nữ khơng giới hạn quan niệm coi bất bình đẳng nam nữ bất bình đẳng vấn đề giáo dục mà đưpợc bao gồm quyền bình đẳng trị, quyền bầu cử, ứng cử, quyền lao động tự kết với người yêu Nhìn chung, việc nhận thức vấn đề nữ quyền năm 1930, mặt chịu ảnh hưởng vị trí ” hai mặt” phụ nữ Việt Nam lịch sử, mặt khác phản ánh quan điểm quyền lợi giai cấp nhóm xã hội khác hình thành số khuynh hướng Trước hết, khuynh hướng ủng hộ nữ quyền Những người ủng hộ nữ quyền Nguyễn Văn Bá, Huỳnh Thúc Kháng, Cao Văn Chánh, Trịnh Đình Rư (16)… cho rằng” Quyền bình đẳng nam nữ tư tưởng tiến (17), ” hợp với nhân đạo cơng lý” (18) Nhưng nữ quyền gắn với quyền trị, quyền bầu cử, ứng cử phụ nữ hầu hết họ né tránh mà nhấn mạnh vị trí phụ nữ khơng gia đình mà phụ nữ cần tham gia công tác xã hội Hầu hết người thuộc tầng lớp trên, nhận thấy thân phận phụ thuộc số phụ nữ gia đình tầng lớp trên, ln sống điều kiện kín cổng cao tường , không lao động, không sống tự lập chịu nhiều ảnh hưởng lễ giáo phong kiến Vì họ chủ trương giáo dục phụ nữ phụ nữ chức nghiệp điều kiện để thực nữ quyền giải phóng phụ nữ Trên báo Phụ nữ Tân văn xuất nhiều viết vấn đề nghề nghiệp cho phụ nữ : “ chị em ta nên học nghề để mưu tự lập thân” ( 19), ” nghĩa vụ chị em ta phảo lo cho có nghề nghiệp” (20)… Khuynh hướng ủng hộ nhiều phụ nữ trí thức, phụ nữ tư sản tiểu tư sản Vân Đài, Đạm Phương, bà Nguyễn Đức Nhuận, Nguyễn Thị Kiêm (21)… Trái với khuynh hướng ủng hộ nữ quyền khuynh hướng phê bình nữ quyền Phê bình nữ quyền không quan điểm người chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo Phạm Quỳnh, Tơn Thất Đàm, mà trí thức Tây học tư sản Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long,…(22) biết quyền bình đẳng nam nữ tư tưởng tiến bộ, quyền lợi trị cá nhân họ phản đối nữ quyền Nguễn Phan Long cho “khơng cần giải phóng phụ nữ họ đâu có phải nơ lệ” ( 23) Riêng Nguyễn Văn Vĩnh xuất phát từ địa vị tương đối bình đẳng thực tế phần lớn phụ nữ bình dân gia đình thân phận tự họ ( tự lại, bn bán, lao động…) nói phụ nữ Việt Nam đòi nữ quyền phụ nữ Châu Âu đòi ngược (24) Hoặc nói thẳng Bùi Quang Chiêu “giúp phụ nữ đòi bình quyền gây thêm kẻ phản đối” “họ phản đối ta từ gia đình tới ngồi xã hội” “khơng nên giúp họ trở thành kẻ phản đối ta” (25) Phản đối nữ quyền họ phản đối việc phụ nữ làm tham gia công tác xã hội Bà Phan Văn Gia cho rằng: phụ nữ làm dù có hại “vì làm nạn thất nghiệp tăng lên tranh chỗ làm đàn ơng hay làm cho gia đình bị bỏ phế khơng có người chăm sóc… gia đình gốc xã hội mà gia đình khơng vững xã hội tan ” Đây quan niệm Ngơ thúc Đích Tơn Thất Đàn… Ngồi hai khuynh hướng có khuynh hướng khác nhận thức thân phận nô lệ người Việt Nam thời Pháp thuộc nên chủ trương quay sang vận động giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến, ví dụ Diệp Văn Kỳ cho rằng: “ người Việt Nam kẻ làm luật mà kẻ chịu luật”, “ngay nam giới có quyền nằm canh đóng thuế” thì” phụ nữ chỉ chuyện giải phóng, giải phóng phong tục, giải phóng gia đình, giải phóng xã hội hồn tồn giải phóng” (27) Hay Phan Khơi ” khơng có quyền trị quyền giáo dục tay có ý kiến chi vô dụng cả” nên ông tập trung “chỉ trích Khổng giáo, đả phá chế độ đại gia đình”, chị em phụ nữ mà “xóa luật nam tơn, nữ ty, giảng lại nghĩa chữ trinh, bênh vực cải giá vô tội” (28) qua loạt báo Phụ nữ tân văn, báo Thần Chung báo Trung lập… Trong nhóm nhà văn, nhà báo tự Nhất Linh, Khái Hưng, Tú Mỡ, Thạch Lam…cho đời Tự lực văn đoàn với loạt tiểu thuyết luận đề đề cao người cá nhân, chống lại lễ giáo phong kiến Đặc biệt nhân vật nữ họ người khao khát thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến khao khát hạnh phúc, muốn tự định đoạt sống Nhung Lạnh lùng, Loan Đôi bạn,Trâm Nắng thu…(29) Dưới danh nghĩa đòi nữ quyền, giải phóng phụ nữ, số phụ nữ thành thị sa vào cờ bạc, bói tốn, hầu đồng… Đặc biệt gái Tây học ( theo mới) mà lối sống quan niệm họ thách thức quan niệm đạo đức đe dọa tính bền vững gia đình truyền thống Do đó, số người Huỳnh Thúc Kháng, Phan Bội Châu ủng hộ nữ quyền phải lên tiếng phê phán: “ vứt hết kim tiền máu mủ phấn sáp , nước bông… mang lốt Madam thời xem đất nước q hương khơng sợi tóc, thênữ quyền, mai nữ quyền, kêu rêu, xao xác, phụ nữ vấn đề mà nói đâu“.(30) Đầu năm 1930, sách báo cơng khai, trí thức tư sản, người ủng hộ nữ quyền giải phóng phụ nữ tách vấn đề phụ nữ khỏi vấn đề xã hội, né tránh ý nghĩa trị khái niệm khơng điều kiện nước thuộc địa Việt Nam, phụ nữ muốn đòi nữ quyền, giải phóng phụ nữ, trước hết phải có tiền đề nước nhà độc lập, người cộng sản người gắn vấn đề giải phóng phụ nữ với giải phóng dân tộc Trong Luận cương trị Đảng cộng sản năm 1930 , nam nữ bình quyền mười chủ trương lớn Đảng Hội ngghị trung ương lần thứ Đảng tháng 10 năm 1930, Đảng raNghị vận động phụ nữ giải phóng dân tộc: “lực lượng phụ nữ lực lượng trọng yếu quảng đại quần chúng phụ nữ khơng tham gia đấu tranh cách mạng cách mạng thắng lợi được”, phụ nữ đứng đấu tranh cách mạng cơng nơng khơng đạt mục đích phụ nữ giải phóng được” (31) Cuộc vận động phụ nữ Đảng cộng sản phát triển, nhiều nữ Đảng viên cộng sản vào vận động phụ nữ lao động cơng nơng Mặt khác, nữ trí thức, nhà báo nữ cộng sản làm cho vấn đề phụ nữ báo chí tư sản Phụ nữ tân vănnhững năm 1934-1935 trở nên gần gũi phụ nữ lao động việc nhận thức vấn đề nữ quyền trở nên thực tế hướng Đó vấn đề phần đơng phụ nữ lao động nhà máy, hầm mỏ, đồn điền thực dân Pháp, vấn đề chế độ tiền lương, điều kiện làm việc, chế độ bảo hiểnm nhân phẩm phụ nữ… Trên báo Phụ nữ tân văn thời kỳ xuất nhiều báo có tính tranh đấu mạnh mẽ Bên cạnh việc phê phán “giản đơn”, “hão huyền” phi thực tế việc nhận thức vấn đề nữ quyền dẫn chứng lấy từ báo chí vụ việc phụ nữ bị chồng đánh chết, tớ gái sợ ơng chủ mà tự tử, cô thiếu nữ tự tử bị cha mẹ ép duyên…các báo khẳng định: ” đàn bà khổ luật pháp, lễ giáo, chế độ làm việc lương ít, khơng học tập, không tổ chức, không bảo hộ sinh nở khơng có mảy may quyền tổ chức trị kinh tế, xã hội xứ này” (32) Do “phụ nữ cần tranh đấu Tranh đấu chống ai? chống chế độ, chống tất điều kiện gây nên khổ thống hưởng nhờ điều kiện ấy” Trong đấu tranh này, phụ nữ đồn kết nam giới đấu tranh mục tiêu chung Như đấu tranh phụ nữ lúc vượt khỏi phạm vi gia đình mà trở thành đấu tranh mang tính cách mạng xã hội Kết luận Ở Việt Nam, vấn đề phụ nữ quan tâm từ sớm, từ năm đầu kỷ XX, năm 1907 Đăng cổ tùng báo có mục Nhời đàn bà diễn đàn phụ nữ năm 1920 nhận xét nhà Việt Nam học người Úc David Marr: “ Phụ nữ xã hội trở thành điểm tập trung ý mà vấn đề khác thường xoay quanh Hàng trăm sách, tập sách nhỏ báo xuất mặt Phụ nữ trở nên có ý thức họ nhóm người xã hội với nỗi bất bình yêu cầu riêng” (34) Điều phản ánh vai trò quan trọng đóng góp to lớn phụ nữ Việt Nam xã hội Vấn đề phụ nữ Việt Nam, trải qua trình nhận thức từ lĩnh vực văn hóa- nữ học, giáo dục phụ nữ, sang lĩnh vực trị xã hội- phụ nữ quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham chính, giải phóng phụ nữ… Đến năm 1930, ảnh hưởng Đảng cộng sản Việt Nam, vấn đề nữ quyền gắn với vấn đề dân tộc, vấn đề giai cấp Vấn đề phụ nữ không vấn đề xã hội chung chung, mà nhanh chóng trở thành tự nhận thức thân phụ nữ với xuất sớm tờ báo dành riêng cho phụ nữ, tờ Nữ giới chung năm 1918, phát triển dòng báo phụ nữ năm 1930 với tham gia nhà báo nữ Sương Nguyệt Ánh, Đạm Phương, Nguyễn Thị Kiêm, Phạm Thị Nga, Vân Đài, Huỳnh Lan… Sự tự nhận thức phụ nữ vấn đề nữ quyền phát triển trình nhận thức tư tưởng xã hội Việt Nam bước mang lại thay đổi thực cho phụ nữ phát triển phong trào phụ nữ, thúc đẩy phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội, vào phong trào đòi quyền bình đẳng nam nữ giải phóng phụ nữ, giải phóng dân tộc góp phần vào thành công cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam ... Đào hay Nữ quyền tự luận (8) cô Liễu, vấn đề nữ quyền quyền bình đẳng nam nữ đề cập đến cách trực tiếp với nội dung cụ thể: Nữ quyền gì? quyền bình đẳng nam nữ? Khái niệm nữ quyền hay quyền bình... Gòn Bên cạnh xuất sách chuyên khảo phụ nữ Nam nữ bình quyền Đặng Văn Bẩy Sài Gòn năm 1928 ,Vấn đề phụ nữ Phan Bội Châu năm 1929, Nam quốc nữ lưu, Nữ lưu văn học sử Sở Cuồng- Lê Dư năm 1929… Tại... kêu rêu, xao xác, phụ nữ vấn đề mà nói đâu“.(30) Đầu năm 1930, sách báo cơng khai, trí thức tư sản, người ủng hộ nữ quyền giải phóng phụ nữ tách vấn đề phụ nữ khỏi vấn đề xã hội, né tránh ý nghĩa

Ngày đăng: 10/05/2019, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan