Tiếng Việt: LIỆT KÊA- Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.. - Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau?.
Trang 1Tiếng Việt: LIỆT KÊ
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê
- Phân biệt đợc các kiểu liệt kê
- Biết vận dụng các kiểu liệt kê trong nói, viết
B- Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý:
Khi liệt kê về người, cần chú trọng đến tôn ti, tuổi tác, thân sơ, nội ngoại, -Hs:Bài soạn
C- Tiến trình lên lớp:
I- HĐ1: Khởi động(5 phút)
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
Viết đoạn văn có dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
3.Bài mới:
II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới (20 phút)
+Hs đọc ví dụ (bảng phụ)
- Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu
in đậm có gì giống nhau ?
+Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu
A-Tìm hiểu bài:
I- Thế nào là phép liệt kê:
Trang 2tương tự nhau.
+Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về các đồ vật được
bày biện chung quanh quan lớn
- Việc tác giả đa ra hàng loạt sự vật tương tự
bằng những kết cấu tương tự như trên có tác
dụng gì ?
+Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập
với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài
mưa gió.
- Đoạn văn trên có sử dụng phép liệt kê Vậy thế
nào là phép liệt kê ?Cho VD
+Hs đọc ví dụ
- Xét theo cấu tạo các phép liệt kê dưới đây có gì
khác nhau ?
+Câu a: sử dụng liệt kê không theo từng cặp
+Câu b: sử dụng liệt kê theo từng cặp
+Hs đọc ví dụ
- Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép
liệt kê dưới đây rồi rút ra KL: Xét theo mặt ý
nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau ?
Khác nhau về mức độ tăng tiến:
- Câu a: dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê
- Câu b: không thể dễ dàng thay đổi các bộ phận
liệt kê, bởi các hiện tợng liệt kê đợc sắp xếp theo
mức độ tăng tiến
- Xét theo cấu tạo, có những kiểu liệt kê nào ?
*Ghi nhớ1: sgk (105 )
II- Các kiểu liệt kê:
1- Xét theo cấu tạo:
Có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp
Với kiểu liệt kê không theo từng cặp
2- Xét theo ý nghĩa:
Có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến
Trang 3-Xét theo ý nghĩa, có những kiểu liệt kê nào?
III-HĐ3:Tổng kết (3 phút)
-Thế nào là phép liệt kê ?
-Nêu các kuểu phép liệt kê?
IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố (10 phút)
- Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta,
để chứng minh cho luận điểm "Yêu nước là một
truyền thống quí báu của ta", Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn
chứng sinh động, giàu sức thuyết phục Hãy chỉ
ra những phép liệt kê ấy ?
- Hs đọc đoạn trích
III-Tổng kết:
*Ghi nhớ 1,2 sgk/tr105
B-Luyện tập:
-Bài 1 (106 ):
Trong bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 3 lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc:
- Sức mạnh của tinh thần yêu nư-ớc: Từ xưa đến nay, mỗi khi TQ bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi
nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và
c-ớp nớc.
- Lòng tự hào về những trang sử
vẻ vang qua tấm gương những vị anh hùng dân tộc: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch
sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,
- Sự đồng tâm nhất trí của mọi
Trang 4- Tìm phép liệt kê có trong đoạn trích ?
IV-HĐ5:Đánh giá(5 phút )
-Gv cho hs đặt 1 đoạn văn có sử dụng phép liệt
kê
-Gv đámh giá tiết học
VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút)
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 (106 )
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành
chính
tầng lớp nhân dân đứng lên chống Pháp: Từ các cụ già tóc bạc đến , từ nhân dân miền ngư-ợc đến Từ những c.sĩ đến ,
từ những phụ nữ đến
- Bài 2 (106 ):
a- Và đó cũng là ĐD, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm Những cu li xe kéo tay phóng cật lực, đôi bàn chân nóng bỏng; Những quả
d-ưa hấu ; những xâu lạp sườn ; cái rốn một chú khách ; một viên quan hình chữ thập Thật
là lộn xộn! Thật là nhốn nháo !
b- Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung