GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “KHÚC ĐỒNG DAO LẤM LÁP” CỦA NHÀ VĂN KAO SƠN

63 195 0
GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG  TIỂU THUYẾT “KHÚC ĐỒNG DAO LẤM LÁP” CỦA NHÀ VĂN KAO SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học hoa l KHOA TIU HC MM NON - - HOÀNG THỊ THANH NGA GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “KHÚC ĐỒNG DAO LẤM LÁP” CỦA NHÀ VĂN KAO SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 – 2017 NINH BèNH, 2017 Trờng đại học hoa l KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - HOÀNG THỊ THANH NGA GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “KHÚC ĐỒNG DAO LẤM LÁP” CỦA NHÀ VĂN KAO SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 – 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TẠ HỒNG MINH NINH BÌNH, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Tạ Hồng Minh – người tận tình hướng dẫn, động viên, tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy cô khoa Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Hoa Lư nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập rèn luyện trường Tôi bày tỏ tri ân sâu sắc đến gia đình, người ln quan tâm, u thương tơi Tơi xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Tạ Hoàng Minh Các tài liệu nhận định khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Ninh Bình, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Thanh Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA “KHÚC ĐỒNG DAO LẤM LÁP” 1.1 Vài nét tác giả Kao Sơn 1.1.1 Khái quát đời 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.1.3 Đặc điểm thơ, truyện Kao Sơn 1.1.3.1 Đôi nét thơ 1.1.3.2 Vài nét văn xuôi 1.1.4 Kao Sơn chương trình văn học địa phương Ninh Bình .11 1.2 Giá trị nội dung “Khúc đồng dao lấm láp” .14 1.2.1 Tóm tắt 14 1.2.2 Bức tranh thiên nhiên vùng chiêm trũng Yên Khánh 18 1.2.2.1 Thiên nhiên nông thôn đẹp, yên bình, êm ả 18 1.2.2.2 Thiên nhiên mang tâm hồn người 21 1.2.3 Những mảng màu sống 25 1.2.3.1 Thế giới tuổi thơ ngào lấm láp 25 1.2.3.2 Thế giới người lớn với chất chồng vất vả, lo toan 33 1.2.3.2.1 Đời sống vật chất 33 1.2.2.2.2 Đời sống tinh thần 34 Tiểu kết 36 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA “KHÚC ĐỒNG DAO LẤM LÁP” 37 3.1 Người kể chuyện “Tôi” .37 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 40 3.2.1 Tục ngữ, ca dao, đồng dao .40 3.2.2 Phương ngữ 48 Tiểu kết 53 KẾT LUẬN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học có vai trò quan trọng việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em đạo đức, trí tuệ tình cảm thẩm mỹ Văn học thiếu nhi giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cung cấp cho trẻ vốn từ ngữ khổng lồ, đặc biệt từ ngữ nghệ thuật Văn học tác động tới tâm hồn, trí tuệ nhân cách người ln sức mạnh kì diệu tinh tế Nói đến văn học địa phương Ninh Bình nói đến tác giả, tác phẩm, kiện văn học làm nên diện mạo văn học tỉnh nhà suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên với điều kiện khả có hạn chúng tơi sâu nghiên cứu tác phẩm văn xuôi đặc sắc tác giả Kao Sơn Qua khẳng định thành tựu đóng góp ơng sư nghiệp văn học nghệ thuật tỉnh nhà nói riêng văn học Việt Nam nói chung Kao Sơn tác giả văn xuôi, tác giả đại diện văn học đại Ninh Bình phân phối giảng dạy chương trình văn học địa phương (Bình Nguyên, Kao Sơn, Tạ Hữu Yên) Hưởng ứng vận động sáng tác truyện tranh cho thiếu nhi năm 1999-2000 Nhà xuất Kim Đồng Kao Sơn đưa đứa tinh thần Tiểu thuyết “Khúc đồng giao lấm láp” đến với thi Tác phẩm công nhận trao giải A NXB Kim Đồng - Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng Tiểu thuyết nhanh chóng độc giả đón nhận vào lòng người đọc văn xuôi mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ đơn giản Việt Cách sử dụng nghệ thuật tả, kể chi tiết sống động đặc biệt cách sử dụng từ ngữ địa phương tạo gần gũi, dân dã, mộc mạc đậm chất quê Có thể coi "Khúc đồng dao lấm láp" tác phẩm văn xuôi đặc sắc văn học thiếu nhi Ninh Bình Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề chúng tơi định lựa chọn đề tài "Giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Khúc đồng dao lấm láp" muốn khám phá vẻ đẹp lan tỏa từ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm độc đáo này, đồng thời tri ân tác giả có nhiều đóng góp cho văn học tỉnh nhà Tổng quan tình hình nghiên cứu Theo khảo sát chúng tơi, viết Kao Sơn có Ngữ văn Ninh Bình Đặng Hữu Vân chủ biên Tập tài liệu dạy học học phần: Văn hóa, văn học ngơn ngữ địa phương Ninh Bình nhóm Văn trường Đại Học Hoa Lư biên soạn, chưa có cơng trình đề cập đến cách cụ thể Trong tài liệu Văn hóa, văn học ngôn ngữ địa phương tác giả đánh giá cách khái quát tác phẩm: "Khúc đồng dao lấm láp" tác phẩm xuất sắc Kao Sơn Tác phẩm đạt giải A- Giải cao NXB Kim Đồng vận động sáng tác cho thiếu nhi năm 1999-2000 Tác phẩm hấp dẫn người đọc từ tên truyện, cách kết cấu nội dung, ý nghĩa truyện Với dộ dài 140 trang, tác phẩm kết cấu thành chương Tiêu đề chương năm câu hát cuối đồng dao quen thuộc: Dung dăng dung dẻ Đó kiến thức có tác dụng định hướng cho việc dạy học nhà trường, mà chưa nghiên cứu sâu, đánh giá cách cụ thể vấn đề thuộc nội dung nghệ thuật tác phẩm Đây thách thức khó khăn cho chúng tơi nghiên cứu vấn đề gần hoàn toàn “Khúc đồng dao lấm láp” Kao Sơn mang lại nhiều cảm hứng cho nhà văn, nhà phê bình, giảng viên đại học học tập nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm tinh hoa dòng văn ơng Đã có nhiều nhận xét, đánh giá tác phẩm : Nhà văn Ma Văn Kháng nhận xét: “ Tất Lấm Láp theo nghĩa nguyên vẹn, không lau chùi tô vẽ cách điệu, thật thà, thật ngây thơ, tự nhiên khơng tâm trạng Giàu chất sống thực, truyện có khám phá đặc sắc tâm hồn trẻ thơ đáng ý phần chìm sâu khơng nói " Nhà văn Văn Chinh ( Báo NNVN- 26/6/2001) khẳng định: “ Trong văn xi Việt Nam có tác phẩm trì nhạc cảm “ Khúc đồng dao lấm láp” Nó dàn nhạc giao hưởng chơi bè trầm riêng tôn tiếng đàn bầu số phận nhân vật thánh thót cảm nhận người đọc ” Nối tiếp nhận xét đặc biệt tác phẩm nhà văn Nguyễn Thị Âm Báo giáo dục thời đại, số 68 : “ lâu đọc tập truyện viết thiếu nhi hay đến Truyện viết thứ văn đọc nhạc suối tuôn trào Nhưng trộm nghĩ, loại truyện người lớn đọc thích, trẻ em chưa chúng hiểu hết hay tác phẩm ” Qua việc khảo sát chúng tơi nhận thấy có nhận xét, đánh giá khác tác phẩm tâm huyết Kao Sơn văn học thiếu nhi Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm này, lựa chọn đề tài "Giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Khúc đồng dao lấm láp” nhà văn Kao Sơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết“Khúc đồng dao lấm láp” để hiểu rõ tác phẩm khẳng định vị trí, đóng góp nhà văn Kao Sơn cho văn học địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc thực đề tài nghiên cứu này, cách sống động rõ, nét giá trị nội dung, nghệ thuật mà Kao Sơn muốn gửi gắm tới hệ độc giả, đặc biệt em nhỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết “Khúc đồng dao lấm láp” nhà văn Kao Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát nghiên cứu tiểu thuyết “Khúc đồng dao lấm láp” NXB Kim Đồng – 2001 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp Dự kiến đóng góp Tìm kiếm phát nội dung nghệ thuật tiểu thuyết "Khúc đồng dao lấm láp" để khẳng định đóng góp Kao Sơn Văn học thiếu nhi Ninh Bình nói riêng Văn học thiếu nhi Việt Nam nói chung Gợi mở cách tiếp cận khúc đồng dao đặc biệt để phục vụ công tác giảng dạy văn học địa phương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần nội dung đề tài triển khai chương Chương 1: Giá trị nội dung “Khúc đồng dao lấm láp” Chương 2: Giá trị nghệ thuật “Khúc đồng dao lấm láp” dục thể lực trẻ “Đánh chuyền” với động tác “nâng lấy một, chộp lấy đôi, sang tay qua, tay chống” có tác dụng luyện gân, cổ tay, cánh tay, khuỷu tay cho bé sao? Trò “đánh khăng” nhiều mơn thể thao vận động toàn diện kết thúc với chạy, nhảy, đuổi bắt, cõng Còn bao trò chơi khác với cách thức luyện tập khác Suốt chặng đường tuổi thơ Kao Sơn thấm nhuần lời ru câu hát đồng dao mà lũ trẻ quê ông thường hát Tất dư vị gia vị thêm vào tơ đẹp phong phú cho chất văn ông Bởi vậy, đứa tinh thần ông mang đến cho hệ bạn đọc Khúc đồng dao lấm láp mang đậm chất dân tộc, chất vùng miền đại diện cho góc nhìn văn học tỉnh nhà Đặt tên khúc đồng dao cốt truyện lời kể, tả, lời tâm mộc mạc chân thành mang nhịp điệu ẩn chất đồng dao Và sống ơng tuổi thơ ơng gắn liền với khúc đồng dao mộc mạc tác phẩm ơng thấm đậm chất đồng dao, dân ca Giai thoại tuổi thơ ông câu hát đồng dao ghép lại thành khúc đồng dao trọn vẹn không tô vẽ, lau chùi Ngày với phát triển sản phẩm cơng nghệ, đồng dao trò chơi dân gian cho trẻ dần bị lãng qn Chính Khúc đồng dao lấm láp Kao Sơn mang giá trị truyền thống quý báu ta thấy tuổi thơ mình, thấy nét văn hóa đa dạng phong phú từ ngàn đời thông qua đồng dao, ca dao, tục ngữ trò chơi dân gian độc đáo Đồng dao lời hát dân gian mộc mạc trẻ lưu truyền gìn giữ truyền miệng qua bao hệ, nét đẹp kho tàng văn hóa truyền thống người Việt Các đồng dao thật dễ nhớ, dễ thuộc, phù hợp với trí tuệ trẻ nhỏ Đồng dao hát ru mẹ đưa nôi cho trưa hè nắng gắt, lời hát đám trẻ chăn trâu cắt cỏ hay trò chơi đánh đáo, đánh thuyền, dung dăng dung dẻ đêm sáng trăng Đồng dao bắt nguồn từ ca dao, tục ngữ 43 điệu dân ca cổ truyền dân tộc hát lũ trẻ quê truyền miệng không rõ tác giả Các đồng dao thường gắn với trò chơi dân gian hình với bóng, hát có nhạc thơ Đồng dao diện trò chơi vận động (đánh thuyền, trồng nụ trồng hoa ) hay mô (Thả đỉa ba ba, mèo đuổi chuột ) sáng tạo (xếp hình, làm lồng đèn ) Lời hát đồng dao đa phần mộc mạc, logic, đơi rời rạc, khó hiểu thường có vần điệu, dễ thuộc, dễ nhớ nên nhẹ nhàng in đậm vào tâm trí trẻ thơng qua hình ảnh sống động, vật, hình thể đường tình cảm (cách chơi đùa, hát cho nghe) đường tư lý luận phức tạp dành cho người lớn Về xuất xứ, đồng dao bắt nguồn từ ca dao, tục ngữ điệu dân ca cổ truyền dân tộc Hiện có ba quan niệm cội gốc đồng dao Thứ nhất, đồng dao thơ thần trời gửi xuống ẩn sĩ hạ sơn dạy cho trẻ quê hát nhằm nói chuyện đời hay truyền bá tư tưởng tiên đoán nhân vật, triều đại Những hát thường dài, ca từ cổ quái, ý nghĩa bí ẩn Thứ hai, đồng dao ghi chép ông bà, cha mẹ xem đùa nghịch viết lại hành động, quang cảnh trò chơi cách giàu hình tượng Chúng thường dùng để dạy trẻ tập nói, tập nhớ luyện giọng dạy mối quan hệ cách xưng hô, ứng xử gia đình Nội dung ngắn gọn thường chứa 3,5,8 câu, câu gồm vài từ, ý nghĩa rõ ràng, mạch lạc Thứ ba, đồng dao kết trẻ nhỏ q trình nơ đùa để trò chơi thêm vui hoạc muốn khoe bạn kiến thức nghĩ câu hát đùa phụ họa, trẻ truyền tai trẻ Câu hát thường ngắn, nhiều từ lặp lại, ý nghĩa đơn giản thiên miêu tả, kể tên, có nói Tựu chung, nhờ ca từ giản dị phù hợp với khả tư trí nhớ trẻ, nhiều khơng cần phải xác câu chữ, tùy địa phương điều kiện em nhỏ cải biên, sáng chế thêm nên đồng dao có sức sống bền bỉ lâu dài lan truyền khắp miền tổ quốc 44 Khi chăn trâu cắt cỏ, đào củ, bắt tôm, bắt cá, tụ tập ven đê, bờ bãi - khoảng không rộng để thuận chuyện đùa nghịch cho lời hát bay xa có Gọi nghé; Qua sông; Thả đỉa ba ba Những lúc làm việc nhà, nghỉ ngơi, sinh hoạt ngồi đình với khơng gian nhỏ hẹp, ấm cúng thân mật có Ru em; Giã gạo; Chi chi chành chành Những khúc đồng dao êm nuôi dưỡng tâm hồn tuổi thơ suốt tháng năm bé dại, trẻ trở nên ngoan hiền, hiếu thảo, chăm Khúc đồng dao lấm láp đưa người đọc trở với tuổi thơ Tiểu thuyết coi "chiếc vé" đặc biệt chuyến tàu xuyên thời gian đưa độc giả trở nơi chôn cắt rốn, nơi ôm ấp đùm bọc năm tháng Ngay đầu tác phẩm ta bắt gặp đồng dao quen thuộc mà không không thuộc: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Tới ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Khúc hát đồng dao êm ái, nuôi dưỡng tâm hồn tuổi thơ suốt năm tháng bé dại Giai điệu đồng dao dẫn dắt vào sống làng quê nghèo theo đường bé kể đời Từ sinh nằm vòng tay bao bọc cha mẹ bà lớn lên qua lời hát ầu ơ, qua trò chơi khơng hay tốt xấu hại đốm nằm làm ngựa cho cưỡi với câu hát "Nhong nhong nhong, ngựa ông về, cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn" [12, 4] cười khanh khách Hay câu chuyện cổ tích bà chị cuội, khúc hát đêm Trung thu với bao niềm háo hức với trò chơi rồng rắn: " rồng rồng rắn rắn đâu, xin tý lửa đốt râu cho hùm Hùm lên mấy? Ba, năm, sáu [12,10] lũ trẻ đứa biết hát Rồi trò nối rước đèn ông thú vị làm sao, vừa vừa hát đồng dao nhịp phách vang vang khắp 45 xóm làng thơn q, tiếng cười giòn giã lũ trẻ lên tận cung trăng mà ông trăng ngày to rạng sáng khắp thơn làng Các trò chơi dân gian diễn đấu kiếm, tay với đuốc tàn làm kiếm lời hô vang ầm ĩ khắp ruộng đồng Những câu chuyện Sơn tinh- Thủy tinh hay cô Tấm tất quên âm vang lời ca câu chuyện sâu vào tiềm thức Trở lại với sống thường nhật mối quan hệ trẻ với trẻ thấy qua câu hát: "ăn tham, thàm làm ăn tai, ăn hết lỗ mũi, ăn hai lỗ mồm" [12, 11] Thật khó diễn tả lũ trẻ lớn chơi chúng khơng bền đẹp, khơng hợp tính cách chúng vận câu đồng dao hát để mỉa mai đứa mà tham lam, chơi xấu Phải nói trẻ thời xưa thông minh, nhớ lâu nhạy cảm linh hoạt đến Tiếng hát " Chú cuội ngồi gốc đa Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời " [12, 12] văng vẳng bên tai qua lời bà kể Sao thấy mơ hồ thú vị đến dư vị đêm trung thu mang lại ấn tượng khó quên đứa trẻ nơi Một ông sáng Hai ông sáng Ba ông sáng Trò đếm vào ngày hè cô bé cạnh nhà, trẻ mà điều thơi đủ thấy thú vị hào hứng Nào trò chơi chốn tìm hay thả đỉa ba ba với câu ca: Thả đỉa ba ba bắt đàn bà phải tội đàn ông cơm trắng gạo tiền nước đổ mắm đổ muối 46 Trò chơi hay đến mà mẹ lại cấm, có lẽ người lớn khơng muốn đời lũ trẻ sau gắn với sợi rơm rặm ruội Trờ chơi trận giả xuất đứa trẻ biết đo đếm, tính tốn cho chơi, xác định múc đích chơi, nội dung chơi phân vai chơi "Cò kè hót cứt bờ sơng Để chó ăn thương ơng cò kè" [12,21] Là câu ví mẹ thấy "tơi" bị điểm hay lười học Mẹ ví tơi ơng lấy phân trâu triền đê học dốt Có thể nói câu ca dao, đồng dao ăn vào máu thịt, trở thành phần hành trang sống tuổi nhỏ Lớn lên không quên khúc hát dân ca, nghe lại sống dậy ký ức tuổi thơ, tâm hồn trẻ trung quên bao phiền muộn Đồng dao phương tiện để trẻ nhỏ học tập rèn luyện thân tích lũy kinh nghiệm từ lọt lòng Từ thủa lọt lòng bà mẹ ru hời, cho tập tập nói khúc đồng dao, lớn lên vui đùa khúc đồng dao hoạt động chúng lóng lánh đồng dao Chẳng cung cấp kiến thức tự nhiên, đồng dao kho kiến thức xã hội hội hè, đình đám, đồ ăn thức uống Nhưng với Kao Sơn ông gợi mở khúc đồng dao quen thuộc gần gũi mà nhân vật "tơi" trải qua để chắt lọc đưa vào tác phẩm Mật độ khơng nhiều khơng lời ca nhịp điệu đồng dao trò chơi mang tính chất dân gian độc đáo Ơng khơng để lạc gọi chất quê quê cha đất tổ, vùng đất Cố Đơ nghìn năm văn hiến Ln trân trọng lưu giữ sắc xây dựng nên Ơng mang vào chân thực sâu lắng Xuyên suốt khúc đồng dao ngôn ngữ văn xuôi đậm chất địa phương Điều dễ nhận thấy gần gũi, giản dị phản ánh qua vùng đất người Ninh Bình cách lập ý sử dụng từ ngữ tác giả dung dị, dễ hiểu Ngôn ngữ văn xi Ninh Bình tạo cảm giác gần gũi thân thuộc tác giả sử dụng cách nói, cách nghĩ thân mình, tiếng nói địa phương gần gũi người sinh mảnh đất ngơi làng nghèo khổ 47 Những hình ảnh, chi tiết quen thuộc tác giả góp nhặt vài xâu chuỗi kết chúng lại thành câu chuyện không đầu không cuối lại đắt giá Không cần chọn lọc từ ngữ, câu chữ hoa mỹ, nuột nà mà sử dụng từ ngữ đời thường dung dị đến lạ kỳ, câu nói địa lại đánh giá đắt gây ý hứng thú nhiều độc giả Nét đẹp tâm hồn người Ninh Bình, niềm tự hào quê hương vùng đất địa linh nhân kiệt điệu ca dao ví von: " Ai cháu rồng tiên, Tháng hai mở hội Trường n Về thăm cũ Đinh - Lê, Non xanh nước biếc bốn bề tranh" Hay: "Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An" 3.2.2 Phương ngữ Tiếng địa phương Ninh Bình nét văn hóa độc đáo Một điểm chương trình Ngữ văn THCS hành chương trình dành số tiết cho văn học địa phương nói chung ngơn ngữ địa phương nói riêng, nhằm mục đích gắn kết kiến thức học sinh học nhà trường với vấn đề đặt cho cộng đồng cho địa phương Khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết ngôn ngữ địa phương, làm phong phú, làm sáng tỏ thêm cho chương trình khóa Từ giúp học sinh hiểu biết hòa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu để góp phần giữ gìn, bảo vệ giá trị văn học, văn hóa quê hương Giúp hệ bạn đọc đặc biệt trẻ nhỏ có cách nhìn nhận đắn tiếng địa phương, biết gạn đục khơi trong, tránh lạm dụng từ ngữ địa Những biến thể địa phương ngôn ngữ mặt hay mặt khác tồn tất yếu sống gia đình, ngồi xã hội Cố giáo sư Hồng Tuệ Vấn đề chuẩn ngôn ngữ qua lịch sử ngôn ngữ học đưa nhận xét xác đáng: "Trong đời sống xã hội địa phương, tiếng địa phương, giọng địa 48 phương thân thương ln ln quan trọng kinh tế, văn hóa, nghệ thuật" Điều mặt nói lên rằng, ngơn ngữ thống dân tộc tồn thể tính đa dạng Mặt khác nói lên tồn tiếng địa phương kết diễn biến lịch sử, xã hội khác thế, từ địa phương xem nơi bảo tồn chứng tích xa xưa ngôn ngữ dân tộc Trong xã hội có giai cấp ngơn ngữ bình đẳng, khơng phục vụ riêng cho giai cấp Nó phương tiện giao tiếp giai cấp với Mặc dù ta thấy biểu khác ngôn ngữ vùng, miền, địa phương Sở dĩ có khác trước hết có phân bố tách biệt Địa lí Đó là: từ thời xa xưa, giao thông thông chậm phát triển Di chuyển từ vùng đến vùng việc khó khăn Vì thế, địa phương, khu vực dường trở thành giới biệt lập, vùng biết vùng theo kiểu phép Vua thua lệ làng, đất Vua chùa phật Theo đa số nhà nghiên cứu ngôn ngữ (và phù hợp với quan niệm dân gian) tiếng Việt chia thành vùng phương ngữ lớn: Phương ngữ Bắc dùng giao tiếp Bắc - phương ngữ sở để hình thành nên ngôn ngữ văn học; Phương ngữ Trung bao gồm tỉnh từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân- phương ngữ bảo lưu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt; Phương ngữ Nam trải dài từ đèo Hải Vân đến miền cực Nam đất nước - phương ngữ hình thành từ kỉ gần Trong tỉnh ta nẳm vùng phương ngữ Bắc gói gọn phương ngữ vùng hạ lưu sơng Hồng ven biển (Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh) Nhiều nơi giữ lại cách phát âm khu biệt d với gi,r; s với x; tr với ch Còn có nơi phát âm tr thành t (trâu trắng/ tâu tắng) Tiếng địa phương Ninh Bình khơng phát âm phụ âm: s, r, gi, tr, tả xóa nhòa âm vị học nhóm phụ âm đầu: s/ x, r/ d/ gi, tr/ ch Nghĩa nhóm phụ âm bị cong lưỡi Ninh Bình vùng đất cổ, có bề dày lịch sử văn hóa tiếng địa phương Ninh Bình có biến đổi so với ngơn ngữ tồn dân, khác chủ yếu thể mặt từ vựng ngữ âm Xét mặt ngữ âm biến đổi chủ yếu 49 thể phụ âm đầu, phần vần điệu, ngữ nghĩa khơng có thay đổi Sự khác là: khác phụ âm đầu, phần vần, điệu Đa số vùng miền tỉnh dùng điệu Riêng có vài xã thuộc Yên Mơ, n Khánh có chuyển đổi /~/ sang /?/ : đôi đũa/ đôi đủa, thẩm mĩ/ thẩm mỉ Hay khác hoàn toàn danh từ, tính từ [Lầy lội (đường)/ đáng- Yên Khánh, Kim Sơn], động từ, phụ từ [nhé (về nhé)/ dớ (phề dớ)- n Khánh] Tiếng nói người Ninh Bình phần linh hồn người dân Cố đô Hoa Lư lịch sử Các nhà trường, sở giáo dục đào tạo, quan ban ngành, tổ chức xã hội cần quan tâm đến tiếng địa phương Ninh Bình- sắc văn hóa người Ninh Bình Phát huy việc gìn giữ ngơn ngữ địa phương việc đưa tác phẩm văn học tác giả tỉnh nhà vào việc giảng dạy Chương trình ngữ văn địa phương đưa vào thực trường trung học phổ thơng tồn tỉnh Khảo sát tác phẩm dạy trường Trung học sở gồm tác phẩm ba tác giả: Chợ Cát_ Bình Nguyên- chương trình lớp 9; đặc biệt chương trình lớp chọn văn để giảng dạy Một tác giả Kao Sơn với tác phẩm thơ: Bà tôi, hai tác phẩm: Sông vạc đêm trăng_ Tạ Hữu Yên Những tác phẩm mang đậm đấu ấn mảnh đất, người Ninh Bình Tác giả, tác phẩm mà chúng tơi nghiên cứu số ba tác giả có tác phẩm chọn đưa vào giới thiệu chương trình văn học địa phương Khúc đồng dao lấm láp làm sống lại phong tục hay lề thói quen thuộc mà vùng quê miền đất Ninh Bình có: Tục ăn tết 5/5, tục khảo mít, phong tục chọi gà, trò rồng rắn vào đêm trung thu, trò thả đỉa ba ba, trò đánh trận giả biết trò chơi dân gian mà lũ trẻ yêu thích tất tái sinh động vốn sống phong phú khả quan sát tinh tế nhà văn Giống mạch nguồn trẻo, tác phẩm đưa người đọc với chất thơ đích thực sống "Chất thơ phảng phất hương đồng gió nội làm mềm lại gian khổ nhọc nhằn làng vùng chiêm trũng." (Nhà văn Văn Chinh) 50 Điều ta thấy đầu tác phẩm phong tục cổ hủ người xưa với suy nghĩ "trọng nam khinh nữ" từ chưa đời nhân vật bị ghét bị bà hắt hủi tục lệ mê tín, tin vào "bói tốn" đà mang không ưng ý để nói để mỉa mai đẻ gái bị coi thường Vùng đất Yên Khánh nơi tác phẩm đời mang đặc tính địa phương, ta thấy số xã huyện thường phát âm không chuẩn số phụ âm đầu như: v / ph : / phề đi; vui vẻ / phui phẻ; thu dọn đồ / xu dọn đồ Từ ngữ địa phương, vùng miền sử dụng đắt tiểu thuyết tất câu chữ mang tính dân giã địa viết in hoa : “NHẢY CẪNG LÊN" [12,2]; bà thường gọi tơi thằng cu, thằng giống, đĩ, thằng chó con, thằng ĐÍT TƠN (đích tơn), DIÊU (u)…” lặp lặp lại bà thích tơi thích bà gọi Cuộc đối thoại mẹ bà: ngữ thường ngày mà bà nói: "+ Bà đưa cháu cho - mẹ đưa tay + Kệ tao._bà tơi nói " [12,2] Những câu nói như: " + Khiếp chân tay người ngợm mà Thôi, ông khơng sợ À Mẹ lại ru tơi + Thì để xem tý Cu thật chứ? - Cái bóng thò tay vào vén tã lên Mẹ hất + Cu đâu?Đĩ gọi Đĩ thật chả hay ho chút thô vụng đầy vẻ dân dã Dụ ý viết in hoa ngôn ngữ địa phương nhằm giúp người đọc thấy độc đáo thú vị câu chữ mang sắc địa phương ln ẩn suốt hành trình tiểu thuyết Nó tơ thêm vẻ đẹp cho tác phẩm cho vùng quê chân chất sống thực với vốn có Chính lớn lên văn hóa địa phương nên gần đứa trẻ từ sinh tiếp nhận vốn sống tiếng nói cha mẹ làng xóm khơng tránh khỏi câu nói học theo người lớn như: TẾCH, ĐẾCH SỢ [12,21] 51 Lúc nhỏ thi mẹ thương chiều chuộng tới lớn biết ĐI BẰNG HAI CHÂN, CHẠY BẰNG HAI CHÂN [12,4] với trò nghịch ngợm khiến mẹ khơng vừa ý trận đòn roi liên tục mà mẹ đổi cách xưng hô gọi tơi thằng xưng tao: BẨN THÌ CHẾT VỚI TAO [12,21] Ở tồn mày tao với người ngang tuổi hay người với người vai vế thấp Đảo ngược câu nói để tăng tính hấp dẫn: QUẤN RA ĐÀI câu mang nghĩa: ĐÁI RA QUẦN [12,23]; Người ta gọi chúng tơi QN GIAN ÁC, BỌN VƠ GIÁO DỤC NHỮNG KẺ LÀM LOẠN [12,24] Sống dậy tình thầy trò, tình bạn nghĩa anh em huynh đệ từ cắp sách tới trường Tôi NGƯỜI BẠN BÉ BỎNG lão Tác, lão coi người bạn để tâm để chia sẻ trải nghiệm đời tất buồn vui tủi khổ “Tất Lấm Láp theo nghĩa nguyên vẹn, không lau chùi tô vẽ cách điệu, thật thà, thật ngây thơ, tự nhiên khơng tâm trạng”_trích nhận xét nhà văn Ma Văn Kháng 52 Tiểu kết Tiểu thuyết Khúc đồng dao lấm láp Kao Sơn có thành cơng tổng hợp nhiều yếu tố, nghệ thuật miêu tả nghệ thuật kể xuyên suốt chiều dài tác phẩm Xây dựng hình tượng nhân vật "tơi" độc đáo, ngôn ngữ sáng giản dị đậm chất quê Độc đáo chỗ tác phẩm mang tính đời sống cao với ngôn ngữ địa phương với ca dao, đồng dao, câu tục ngữ hay trò chơi dân gian tô điểm cho vẻ đẹp tác phẩm cho người vùng đất Ninh Bình Mang lại cho độc giả tiếng cười niềm xúc động hay hồi ức tuổi thơ mà trải qua Hoặc chưa sống tuổi thơ phần bị vào truyện, có ý nghĩ đặt đời sống để cảm nhận thử trải nghiệm cảm xúc thật theo trí tưởng tượng đọc tác phẩm 53 KẾT LUẬN Ninh Bình Việt Nam thu nhỏ, địa danh mang truyền thống lịch sử lâu đời, vùng đất Cố Đơ nghìn năm văn hiến Trùng trùng điệp điệp với dãy núi, sông,hồ, đồng, biển xen kẽ trải dài miền đất Tổ Tất hòa quyện với văn hóa đặc sắc mảnh đất sinh vương, sinh thánh Mảnh đất " địa linh, nhân kiệt" với kinh đô Hoa Lư vàng son thủa sinh nhiều danh nhân văn hóa làm rạng rỡ non sơng Vua Quang Trung - Nguyễn Huệ ví Ninh Bình vùng đất " quần nhân tụ thủy", để lại dấu ấn đậm nét qua nhiều thời đại Hiếm có mảnh đất Việt Nam mà hai tiếng nước non lại nghĩa tình, sâu nặng đến thế: "Ai thăm đất Ninh Bình, Mà xem phong cảnh hữu tình nên thơ Nước non non nước mơ Càng nhìn Dục Thúy ngơ ngẩn lòng" Hay âm vang lời ca hát "Đất trời quê em tâm hồn em" ca ngợi vùng đất Tổ: "Đây quê em Ninh Bình, Ninh Bình từ thủa vua Đinh Khung trời cong vút mái đình, lũy tre xanh tỏa lung linh đêm rằm Đất trời quên em tâm hồn em"(tác giả Nguyễn Cường) Kao Sơn Khúc đồng dao lấm láp tác phẩm tiêu biểu văn học Ninh Bình Những giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm khẳng định qua giải thưởng cao quí tỉnh nhà quốc gia Tuy nhiên, điều làm nên sức sống cho tác phẩm yêu quí, trân trọng hệ độc giả dành cho Kao Sơn thật tài giỏi tái hình ảnh quê hương sống vật chất tinh thần người Ninh Bình làng quê nghèo Mỗi người Ninh Bình, đặc biệt người sống xa quê, đọc tiểu thuyết ngậm ngùi rơi nước mắt, họ tìm thấy tranh đó, thật rõ nét, cụ thể với nỗi niềm 54 Việc nghiên cứu hình tượng quê hương sống người Ninh Bình văn xi địa phương qua tiểu thuyết Khúc đồng dao lấm láp Kao Sơn trân trọng yêu quý tác giả tài tỉnh nhà Trong giới hạn khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi bước đầu tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Khúc đồng dao lấm láp., tiếp tục khám phá tiểu thuyết cơng trình nghiên cứu say 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Cẩn (2005) Dạy học tác phẩm Văn học dành cho thiếu nhi , Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngọc Hà (2015) Đồng dao Việt Nam Nxb Văn học Hội nhà văn (2010) Hợp tuyển Thơ văn thiếu nhi Ninh Bình Lã Thị Bắc Lý (2003) Văn học trẻ em Hà Nội, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Đặng Mạnh (chủ biên) (1981), Tổng tập văn học Việt Nam- tập 30A, Nxb khoa học xã hội Nhà xuất hội nhà văn (2005) Văn thơ Ninh Bình Nhóm văn trường Đại học Hoa Lư, biên soạn (2009) Văn hóa, văn học ngơn ngữ địa phương Ninh Bình Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Hướng dẫn dạy học Ngữ văn Ninh Bình - Tài liệu dành cho giáo viên trung học sở (2009) Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Ngữ văn Ninh Bình- Tài liệu dạy học trường trung học sở tỉnh Ninh Bình (2009) 10 Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Ngữ văn 8-9 Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình (2012) 11 Sở GD & ĐT biên soạn (2008-2009) Tài liệu dạy học- Ngữ văn địa phương Ninh Bình 12 Kao Sơn (3/2001), Tiểu thuyết Khúc đồng dao lấm láp Nxb Kim Đồng 13 Cao Đức Tiến (2013) Văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vân Thanh (2003) Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Vân Thanh (sưu tầm, biên soạn) (2003) Văn học thiếu nhi Việt Nam - tập 1, Nxb Kim Đồng 16 Vân Thanh (sưu tầm, biên soạn) (2003) Văn học thiếu nhi Việt Nam - tập , Nxb Kim Đồng 17 Đặng Hữu Vân (chủ biên) Năm 2009 Ngữ văn Ninh Bình 18 http://kaoson.vnweblogs.com/.ac18751/tieu-thuyet.htm 56 Khóa luận chỉnh sửa, bổ xung theo góp ý Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp năm 2017 Ninh Bình, ngày 02 tháng 06 năm 2017 Giảng viên hướng dẫn TS Tạ Hoàng Minh Sinh viên Hoàng Thị Thanh Nga ... độc đáo xuất : - Nơi bắt đầu - tập truyện ngắn - NXB Tác phẩm (1986) - Mùa hoa đến (tập truyện ngắn - in chung, NXB Tác Phẩm Mới năm 1986) - Người hát thánh ca (tập truyện ngắn - in chung, Hội... VHNT Ninh Bình 1995) - Khúc đồng dao lấm láp (tiểu thuyết - NXB Kim Đồng 2001) - Dòng sơng thời gái (tiểu thuyết - NXB Quân đội 2003) - Xúc xắc (tập thơ - NXB Hội nhà văn 2006) - Cuộc phiêu lưu sẻ... Theo đó, chương trình - sách giáo khoa từ lớp đến lớp (Ban hành kèm theo định số 16/2006/ Q - BGD&ĐT ngày 5-5 -2 006 Bộ Giáo dục Đài tạo, công văn số 7299/BGDĐT- GDTrH ngày 1 2- 8-2 008 Bộ Giáo dục Đào

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Dự kiến đóng góp mới

  • 7. Kết cấu đề tài

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA “KHÚC ĐỒNG DAO LẤM LÁP”

  • 1.1. Vài nét về tác giả Kao Sơn

  • 1.1.1 Khái quát về cuộc đời

  • 1.1.2. Sự nghiệp sáng tác

  • 1.1.3. Đặc điểm thơ, truyện của Kao Sơn

  • 1.1.3.1. Đôi nét về thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan