Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo...21 2.2.1... CHƯƠNG III:...41MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CẦN THẢO 8
1.1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo 8
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp 8
1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 9
1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 9
1.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý và phân cấp tại DN Tư Nhân Cần Thảo 10
1.1.2.2 Quy trình tổ chức sản xuất 13
1.2 Tổ chức công tác kế toán tại DN Tư nhân Cần Thảo 14
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 14
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: 15
1.1.2.3 Hình thức kế toán và các loại sổ sách 17
CHƯƠNG II: 19
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DN TƯ NHÂN CẦN THẢO 19
2.1: Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương tại DN Tư Nhân Cần Thảo 19
2.1.1: Hình thức tiền lương áp dụng tại DN 19
2.1.2 Các khoản trích theo lương 19
2.1.3: Quỹ tiền lương tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo 20
2.2 Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo 21
2.2.1 Kế toán tiền lương tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo 21
2.2.1.1.Nội dung tiền lương tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo 21
2.2.2: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo 30
2.2.2.1: Tài khoản sử dụng: 30
2.2.2.2 Trình tự hạch tóan tiền lương và các khoản trích lương tại Doanh nghiệp. .31
2.2.2.3: Trình tự hạch toán các khoản trích theo lương 31
Trang 2CHƯƠNG III: 41
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CẦN THẢO 41
3.1: Đánh giá chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo 41
3.1.1: Những ưu điểm 41
3.1.2: Nhược điểm 42
KẾT LUẬN 45
Trang 3DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất 13
Sơ đồ 1.2 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo 14
Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi vào sổ 18
Biểu số 2.1: Phiếu đăng kí làm việc thêm ngoài giờ 22
Biểu số 2.2: Bảng tổng hợp giờ công làm ngoài giờ, Thứ 7, chủ nhật 22
Bảng 2.1 hệ số lương kinh doanh 24
Biểu số 2.3: Bảng thanh toán lương 25
Biểu số 2.4 Bảng chấm công 27
Biểu 2.5: bảng phân bổ tiền lương 29
Biểu số 2.6: Phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội 35
Biểu 2.7: Bảng phân bổ tiền lương 37
Biểu số 2.8: Sổ nhật ký chung 38
Biểu 2.9: Sổ cáo TK 334 39
Biểu 2.10 Sổ cái TK 338 40
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất 13
Sơ đồ 1.2 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo 14
Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi vào sổ 18
Trang 7CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
CẦN THẢO 1.1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo.
1.1.1 L ch s hình thành và phát tri n c a Doanh nghi p ị ử ể ủ ệ
Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo là một doanh nghiệp tư nhân, hoạch toánđộc lập, do Chi cục thuế TP Ninh Bình quản lý Giấy phép đăng ký kinh doanh số
2700334072 đăng ký ngày 28/11/2006, của sở kế hoạch đầu tư thành phố Ninh Bìnhcấp
Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo
Người đại diện pháp luật: Phạm Thị Thảo
Địa chỉ: Số 23, Phố Phúc Trung, Phường Phúc Thành, TP Ninh Bình, TỉnhNinh Bình
Điện thoại: 0303.875.813
Mã số thuế: 2700 334 072
Công ty được thành lập từ ngày 28 tháng 11 năm 2006 với 100% vốn tư nhân
Số vốn điều lệ của Công ty là 650.000.000 đồng ( Sáu trăm năm mươi triệu đồng).Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo là một doanh nghiệp còn khá trẻ với lĩnh vựchoàn thiện sản phẩm dệt may nên gặp không ít khó khăn về nhiều mặt trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng với sự cố gắng của tập thể, với nhữngnhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo Cho nên doanh nghiệp đã dần đi vào ổn địnhsản xuất, tạo thành những sản phẩm có mẫu mã và chất lượng cao, dần khẳng địnhđược mình trên thị trường trong nước
Trong quá trình phát triển, từ một doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khănnhưng nói chung đến nay với mặt bằng diện tích của doanh nghiệp là 1000m2 Đấtthuê doanh nghiệp đã không ngừng tăng cường mở rộng việc sản xuất kinh doanh,
DN đã đầu tư gần 100 máy may công nghiệp và các loại máy chuyên dùng khácđược nhập từ Nhật Bản, Mỹ nhà xưởng rộng rãi đạt tiêu chuẩn phục vụ cho việc sảnxuất kinh doanh
DN được thành lập và phát triển tại Số 23, đường Trần Hưng Đạo,Phố PhúcTrung, Phường Phúc Thành, TP Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình Đây là khu vực trung
Trang 8tâm kinh tế của Tỉnh và Thành phố, DN có vị thế ở đây là thuận lợi cho việc pháttriển mở rộng thị trường ra các tỉnh, thành phố khác vì từ đây hệ thông giao thôngtới các tỉnh là thuận lợi.
Các mặt hàng của công ty đã được nhiều khách hàng biết đến và đáp ứng đượcnhu cầu người tiêu dùng Hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển vàhiệu quả
DN Tư nhân Cần Thảo là một DN hoạt động độc lập, có tư cách pháp nhân,
có quyền tự chủ, tự quyết trong phạm vi đăng ký kinh doanh của mình DN có mởtài khoản tại ngân hàng Công thương và ngân hàng nông nghiệp
Từ khi đi vào hoạt động đến nay, hoạt động kinh doanh của DN luôn đạt hiệuquả cao, tạo được uy tín cho khách hàng góp phầm đưa DN lên một vị thế mới,khẳng định được mình trên thị trường và tạo được cho mình một chỗ đứng trên thịtrường tự do cạnh tranh Các sản phẩm của DN tuy mới nhưng chất lượng tốt, giá cảhợp lý, đội ngũ nhân viên bán hàng có kinh nghiệm, tận tình…đã góp phần tạo chỗđứng cho sản phẩm trên thị trường và dần chiếm được lòng tin của càng nhiềungười tiêu dùng
1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
DN Tư nhân Cần Thảo là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, trải qua hơn 10 năm
kể từ ngày thành lập DN luôn khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường, là một
DN hạch toán kinh tế độc lập, có chức năng và nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Sản xuất và kinh doanh có sản phẩm là mặt hàng may mặc phục vụ nhu cầutrong nước
- Tiến hành kinh doanh và gia công các sản phẩm may mặc có chất lượng caotheo đơn đặt hàng của khách hàng
- Chủ động trong công tác tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm, chủ động trong liêndoanh, liên kết với các đối tác, các tổ chức trong nước
- DN phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo nguồn vốn, có tích lũy đểtái tạo mở rộng sản xuất, đảm bảo việc làm và nâng cao đời sống cho cán bộ côngnhân viên trong DN
- DN tư nhân Cần Thảo cũng như các DN khác khi tham gia vào sản xuất kinhdoanh đều phải tuân thủ các quy định hiện hành của luật pháp và các chính sách xãhội của nhà nước
Trang 91.1.2.2 T ch c b máy qu n lý và phân c p t i DN T Nhân C n Th o ổ ứ ộ ả ấ ạ ư ầ ả
Việc tổ chức bộ máy quản lý có hiệu quả là vấn đề cần quan tâm đối với cácnhà lãnh đạo Tổ chức bộ máy quản lý một cách khoa học, độc lập, hợp lý và linhhoạt ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của doanh nghiệp Tổ chức khoa học sẽ đảmbảo nề nếp, tính kỷ luật cũng như tác phong trong công việc, sự đoàn kết nhất trí,phát huy hết khả năng, năng lực của mỗi cá nhân và mỗi bộ phận trong đơn vị Tổchức bộ máy quản lý hoàn thiện, hợp lý giúp cho doanh nghiệp phản ứng nhanhchóng trước những hoạt động của DN, giảm thiểu được chi phí cồng kềnh mà vẫnđảm bảo sự chặt chẽ tạo điều kiện nâng cao năng lực kinh doanh và hiệu quả sửdụng các nguồn lực tài chính
Là một doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ, với tổng số cán bộ công nhânviên trong DN là 50 người, nên tổ chức bộ máy quản lý của DN tương đối gọn nhẹ
Sơ đồ bộ máy quản lý của DN
SƠ ĐỒ: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
DN TƯ NHÂN CẦN THẢO
Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận:
GIÁM ĐỐC
Phó GĐĐiều hành Sản xuất
xuất
Phòng vật
tư và điều
độ sản xuất
Phòng KT
và QL chất lượng
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng tài chính kế toán
Phòng KH
và Đầu Tư
Phòng Đào tạo
Trang 10- Giám đốc: Là đại diện cho DN chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọihoạt động kinh doanh của DN Có trách nhiệm quản lý chung toàn bộ công tác tổchức hoạt động tài chính và kết quả quá trình kinh doanh chung của DN Bên cạnh
đó Ban giám đốc còn nắm bắt các chủ chương, chính sách của Nhà nước, Bộthương mại, Bộ tài chính, Tổng cục thuế và các cơ quan chức năng khác cũng nhưmối quan hệ với chính quyền địa phương, để đề ra quyết định chung toàn công tythực hiện theo pháp luật Nhà nước
- Phó giám đốc nội chính: Có nhiệm vụ giúp GĐ đặc biệt và điều hành vềmặt đời sống của cán bộ, công nhân viên trong DN và điều hành về tổ chức trong
DN, ngoại giao tiếp khách thay cho GĐ khi cần thiết
- Phó giám đốc điều hành sản xuất: Có nhiệm vụ giúp GĐ trực tiếp chỉ huyhoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh trong DN
Tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính và phân tích, dự đoán nhu cầu tài chínhcủa doanh nghiệp Báo cáo kịp thời với Ban giám đốc về tình hình tài chính và toàn
bộ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Thay mặt công ty thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách Nhà nước Báocáo kết quản hoạt động kinh doanh cho các cơ quan chủ quan, cơ quan quản lý Nhànước, Bộ, tỉnh, thuế, tài chính, vốn và cơ quan có quan hệ vay vốn
- Phòng Đào tạo: Đây là phòng có tầm quan trọng cao, nó có trách nhiệm đàotạo kỹ thuật nâng cao tay nghề cho công nhân Đào tạo nghề cho những người cónhu cầu học nghề may bằng máy may công nghiệp và các loai máy may chuyêndụng
- Phòng kỹ thuật và quản lí chất lượng: Chịu trách nhiệm về toàn bộ mặt kỹthuật, chất lượng sản phầm của DN đối với KH Có nhiệm vụ hướng dẫn các tổ sảnxuất và kiểm tra chất lượng hàng hóa, chất lượng trước khi xuất, nhập
Trang 11- Phòng vật tư và điều độ sản xuất: chịu trách nhiệm về mọi măt vật tư hànghóa đưa vào sản xuất, điều độ sản xuất theo đúng tiến độ giao hàng.
- Phân xưởng cơ điện: Có trách nhiệm đảm bảo cho máy hoạt động liên tuc
và hiệu quả
- Phân xưởng sản xuất: Đây là nơi sản xuất ra các loại sản phẩm, nó bao gồmcác tổ sản xuất được sắp xếp theo dây truyền khép kín để thực hiện nhiệm vụ sảnxuất, hàng hóa theo đúng yêu cầu của khách hàng, và đạt tiêu chuẩn của DN
- Phòng Kế hoạch đầu tư và xuất nhập khẩu
Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu các mặt hàng của DN
Nghiên cứu và kiến tạo thị trường nhập khẩu
Thăm dò thị trường, mở rộng quan hệ với khách hàng
Là bộ phận tự giao dịch và được ủy quyền ký các hợp đồng nhập khẩu hàng hóa.Điều phối hàng hóa cho các cửa hàng trực thuộc
- Phòng kinh doanh:
Tham mưu cho Ban giám đốc để hoạt động kinh doanh có hiệu quả Có tráchnhiệm về các hoạt động cung ứng, tiêu thụ, maketing, đảm bảo cung ứng nguồnhàng cho khách hàng, theo dõi nắm bắt thị trường, đề xuất phương án kinh doanh
có hiệu quả, đẩy mạnh số lượng hàng hóa bán ra, thực hiện các hợp đồng mua bánsản phẩm, xây dựng và mở rộng thị trường Tìm và lựa chọn đối tác ký hợp đồng,tham mưu chiến lược chính sách cơ chế cho hợp lý
1.1.2.2 Quy trình tổ chức sản xuất.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất.
Các quy trình sản xuất trải qua các bước sau:
Trang 12(1) Cắt : Sau khi có nguyên vật liệu và xác định yêu cầu các mặt hàng tổ cắt sẽtiến hành cắt theo yêu cầu.
(2) Thêu: Tùy vào yêu cầu của từng mặt hàng mà tổ thêu thực hiện theo yêu cầu
và chuyển cho các tổ máy
(3) May: Khi tổ thêu thực hiện xong, các tổ máy tiến hành may Mỗi tổ may sẽthực hiện may ở một công đoạn của mặt hàng và sau đó chuyển đến cho tổhoàn thành
(4) Hoàn thành, thành phẩm: Tổ hoàn thành tiến hành lắp ghép các chi tiết củacác tổ may chuyển tới để hoàn thành thành công đoạn may tạo ra các sảnphẩm
(5) Đóng gói: Sau khi hòan thành ra thành phẩm, tổ đóng gói sẽ thực hiện côngviệc đóng gói thành những kiện hàng
(6) Nhập kho thành phẩm: Khi đóng gói song thủ quỹ và quản đốc phân xưởngsản xuất cùng tổ kỹ thuật thực hiện công việc kiểm tra, giao nhận để làm thủtục nhập kho thành phẩm
1.2 Tổ chức công tác kế toán tại DN Tư nhân Cần Thảo.
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.2 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo.
Hạch toán kế toán là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác quản lý cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do đó mà tổ chức công tác kế toán hợp lý,khoa học có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý Trên cơ sở tôn trọng chế
độ quản lý tài chính của Nhà nước, DN Tư nhân Cần Thảo đã xây dựng cho mình
Thủ quỹ
Kế toán kho
Trang 13một hệ thông kế toán mang những nét riêng tương xứng với chế độ đặc điểm củaDN.
Hàng ngày kế toán phản ánh đầy đủ kịp thời mọi biến động tài chính của DN,
từ khâu thu thập thông tin, lập chứng từ kiểm tra, phân loại chứng từ, xử lý hạchtoán trên sổ chi tiết và các bảng biểu quyết toán liên quan
Bộ phận kế toán còn có nhiệm vụ cung cấp cho giám đốc các thông tin cần thiếttrong điều hành kinh doanh, đồng thời liên kết chặt chẽ với các phòng ban trong DN đểđảm bảo tính chặt chẽ, thống nhất về nguyên tắc của bộ máy quản lý
Để phục vụ yêu cầu quản lý và thu thập thông tin nhanh hiện nay DN đang ápdụng hình thức kế toán tập trung, tức là toàn bộ công tác kế toán ở DN được tậptrung ở phòng kế toán
Mọi công việc đều được xử lý trên máy tính nên rất thuận tiện, việc xử lýthông tin được nhanh gọn, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh của DN Sơ
đồ tổ chức bộ máy kế toán của DN
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và Nhà nước, cónhiệm vụ phụ trách chung, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động trong phòng
kế toán, giúp ban giám đốc nắm chắc thông tin và tình hình tài chính của DN Kếtoán trưởng là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về chấp hành luật, thể lệ hợppháp của các chứng từ, hoá đơn, sổ sách kế toán Kế toán trưởng hướng dẫn chỉ đạonhân viên thực hiện tốt công việc hạch toán
Nhiệm vụ cụ thể của kế toán trưởng ở DN:
Tổng hợp toàn bộ chứng từ, phiếu xuất nhập kho, phiếu thu chi tiền mặt, biênbản thanh toán, biên bản giao nhận hàng hoá
Theo dõi nợ phải trả, đối chiếu hàng nhập vào bán ra
Kiểm tra đủ chữ ký của người nhập xuất, người thanh toán, kế toán, thủ quỹ,các chứng từ thu chi, liên quan trước khi đóng chứng từ
Kiểm soát và vào sổ các loại chứng từ như phiếu nhập, phiếu xuất kho, giấythu tiền mặt, bản kê chi thanh toán vận tải bốc dỡ hàng hoá
Lập và kiểm tra quyết toán tháng, quý, năm, trình phòng kinh doanh
Báo cáo nhanh hàng nhập, xuất, tồn, lượng tiền ra vào trong ngày khi giámđốc yêu cầu
Tiếp khách và xử lý một số tình huống liên quan đến nghiệp vụ được giao
Trang 14Được uỷ quyền ký một số giấy tờ liên quan đến nghiệp vụ được giao.
- Kế toán thuế: Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh Kiểm trađối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê đầu ra, đầu vào Hàng tháng lập báo có tìnhhình thuế GTGT đầu vào, đầu ra của toàn công ty, phân loại theo thuế suất Theodõi báo cáo tình hình nộp ngân sách, tồn đọng Ngân sách , hoàn thuế Cùng phốihợp với kế toán trưởng đối chiếu số liệu Báo cáo thuế của công ty với số liệu thực
tế Lập kế hoạch thuế GTGT, thu nhập doanh nghiệp và nộp Ngân sách
- Kế toán kho: Phản ánh số lượng , giá trị hiện có và tình hình biến động sảnphẩm, hàng hóa tại đơn vị Phản ánh số lượng , nguyên giá và trị giá hao mòn củaTSCĐ hiện có và tình hình biến động của TSCĐ, công tác đầu tư xây dựng cơ bản
và sửa chữa tài sản tại đơn vị Hàng năm kết hợp với phòng Quản trị thiết bị thựchiện công tác kiểm kê và đánh giá lại tài sản của đơn vị Thực hiện đầy đủ các sổsách kế toán liên quan theo đúng qui định hiện hành
- Thủ quỹ: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các loại vốn bằng tiềncủa đơn vị gồm tiền mặt, ngoại tệ và các chứng chỉ có giá trị tại quỹ của đơn vị Chịutrách nhiệm bảo quản tốt và an toàn tiền mặt tại quỹ của đơn vị Thường xuyên đốichiếu với các kế toán khác để xác định chính xác số dư tiền mặt tại quỹ của đơn vị.Thực hiện đầy đủ các sổ sách kế toán liên quan theo đúng qui định hiện hành
- Kế toán công nợ: Phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản phải thu, phải trả phí,
lệ phí, sự nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các khoản phải thu,phải trả khác phát sinh tại đơn vị Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hìnhthanh toán các khoản nợ phải thu, phải trả của các đối tượng trong đơn vị (cán bộ
và sinh viên) và ngoài đơn vị Định kỳ lập báo cáo với cơ quan thuế về tình hình sửdụng hóa đơn, biên lai thu tiền và có kế hoạch chuẩn bị đầy đủ các ấn chỉ trên đểđáp ứng kịp thời công tác thu ngân sách cho đơn vị Thực hiện đầy đủ các sổ sách
kế toán theo đúng qui định hiện hành
- Thủ quỹ : là người quản lý số lượng tiền mặt tại DN, chịu trách nhiệm thugiữ tiền hàng, các khoản chi khác và chi phí tiền mặt, rút tiền gửi ngân hàng,vềnhập quỹ tiền mặt hay rút tiền măt để gửi ngân hàng Cuối ngày thủ quỹ phải tổnghợp rút số tồn quỹ tiền mặt
Qua nghiên cứu nghiệp vụ của từng bộ phận kiểm toán và mô hình bộ máyquản lý của công ty, ta nhận thấy các chức năng cơ bản của phòng kế toán :
Trang 15- Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh mà xây dựng những dự trù nhằm đáp ứngkịp thời về vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh cua DN.
- Mở sổ sách kế toán, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách kịpthời, đầy đủ, chính xác Tính toán lỗ lãi, thực hiện kiểm tra kiểm soát chứng từ, đảmbảo đúng chuẩn mực kiểm toán Nhà nước quy định
Quản lý mọi nguồn vốn trong công ty, theo dõi, đôn đốc, tính toán công nợ vớingười mua và bán , với các bên liên quan
- Hàng tháng, quý, năm lập báo cáo tài chính đầy đủ, chính xác, kịp thời,trung thực, cung cấp thông tin theo yêu cầu quản lý
- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, hợp lý, hiệu quả
- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho kế toán nhằm đáp ứngnhu cầu công tác kế toán ở DN
1.1.2.3 Hình thức kế toán và các loại sổ sách.
Do hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo hướng tập trung nên khi phát sinhcác nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí quản lý phát sinh thì các nhân viên kếtoán sẽ tập hợp lại và gửi lên phòng Kế toán tài vụ của DN để định kì 1 tháng 1 lần (riêng các nghiệp vụ kế toán phát sinh trực tiếp trong quá trình hoạt động kinh doanhthì phải tập hợp ngay và cuối ngày giao nộp cho phòng kế toán tài vụ Tại bộ phận
kế toán tài vụ sẽ tập hợp các nghiệp vụ kinh tế theo chức trách, nhiệm vụ của mình.Hiện nay DN đang áp dụng theo chế độ kế toán theo thông tư 200 ngày01/01/2015 ban hành
Các chính sách kế toán của DN đang áp dụng
+ Niên độ kế toán: Từ 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm
+ Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.+ Phương pháp tính khấu ho: Phương pháp đường thẳng
+ Phương pháp tính VAT: Phương pháp khấu trừ
- Hình thức sổ kế toán mà Công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chung Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật Ký chung, sau đó căn cứ số lệu đã ghitrên sổ Nhật kí chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếuđơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật kí chung, cácnghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Trang 16Định kì ( 3,5,10, ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh,tổng hợp từng sổ Nhật kí chung, lấy số liệu để ghi vào tài khoản phù hợp trên sổ cái,sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đã được ghi đồng thời nhiều sổ.Cuối tháng, cuối quý, năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối sổ phátsinh Sauk hi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và lập bảngtổng hợp chi tiết được dùng để lập các Báo cáo tài chính Về nguyên tắc: Tổng sốphát sinh Nợ và tổng số phát sinh vên Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằngtổng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh có trên sổ Nhật kí chung cùng kì.
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ,thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 17CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI DN TƯ NHÂN CẦN THẢO.
2.1: Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương tại DN Tư Nhân Cần Thảo.
2.1.1: Hình thức tiền lương áp dụng tại DN
Hiện nay DN áp dụng theo hình thức trả lương theo thời gian ( theo cấp bậc thang lương) cho người lao động Cụ thể công thức tính tiền lương cấp bậc như sau:
Cuối tháng, các đơn vị trực thuộc sẽ nộp bảng thanh toán lương, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những người chưa lĩnh lương cùng với các chứng từ và báo cáo thu chi tiền mặt phải lên DN
2.1.2 Các khoản trích theo lương.
Doanh nghiệp thực hiện tính toán các khoản trích theo lương theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, quy định về tỷ lệ trích đóng, mức tiền lương đóng đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cự thể như sau:
+ Quỹ BHXH: được trích bằng 26% tính trên tiền lương cấp bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp trả cho người lao động Trong đó doanh nghiệp trích 18% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động đóng góp 8% trích trên lương tháng
+ Quỹ BHYT: Hình thành bằng cách trích 4.5 % trên lương cấp bậc, chức vụ ( kể cả phụ cấp nếu có) của người lao động, trong đó: doanh nghiệp trích 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh người lao động đóng góp 1,5% trừ vào lương
+ Quỹ BHTN: Hình thành bằng cách trích 2 % trên lương cấp bậc, chức vụ ( kể cả phụ cấp nếu có) của người lao động, trong đó: doanh nghiệp trích 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh người lao động đóng góp 1% trừ vào lương
Trang 18+ Kinh phí công đoàn: Được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động, do doanh nghiệp chịu, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Trong đó: 50% Doanh nghiệp phải nộp lên công đoàn cấp trên, 50% còn lại
để chi tiêu cho các hoạt động công đoàn cơ sở
2.1.3: Quỹ tiền lương tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo.
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền mà DN phải trả cho người lao động Quỹ tiền lương do DN quản lý và chi trả
Với đặc điểm kinh doanh của mình và theo yêu cầu của Nhà nước thì quỹ lương của Doanh nghiệp được hình thành từ các nguồn chủ yếu sau:
+ Quỹ tiền lương theo đơn giá kế hoạch
+ Quỹ tiền lương còn từ kỳ trước chuyển sang
Công thức xác định quỹ tiền lương của doanh nghiệp được xây dựng như sau:QTL =QTTLKH + Q TKKTR
Trong đó:
Q TL: Tổng quỹ tiền lương chung năm kế hoạch
QTTLKH: tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
QTKKTR: Tổng quỹ tiền lương còn từ kỳ trước chuyển sang
Quỹ tiền lương năm kế hoạch được xác dịnh theo công thức sau:
QTLKH = ∑ ( DT KH * G TLKH )
Trong đó:
QTLKH : Quỹ tiền lương kế hoạch của Doanh nghiệp
GTLKH : Đơn giá tiền lương
DTKH : Doanh thu kế hoạch của Doanh nghiệp
Mà đơn giá tiền lương kế hoạch được xác định như sau:
GTL = QTLKH : DT KH
Với DT KH : tổng doanh thu năm kế hoạch
Việc sử dụng quỹ tiền lương trên sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao
là một vấn đề cần thiết mà Doanh nghiệp cần phải thực hiện Sử dụng quỹ lương tốt sẽ giúp cho Doanh nghiệp cần phải thực hiện Sử dụng quỹ lương tốt
sẽ giúp cho Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao hơn Vì vậy, quỹ lương của Doanh nghiệp được phân bổ thành:
Trang 19- Quỹ tiền lương trực tiếp trả cho người lao động trong Doanh nghiệp tối thiểu không dưới 78% trên tổng quỹ tiền lương.
- Quỹ tiền thưởng tối đa không quá 9% trên tổng quỹ lương để thưởng cho CBCNV theo quy chế thưởng thi đua hàng năm
- Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn cao tối đa không quá 2%
- Quỹ lương dự phòng tối đa không quá 10% trên tổng quỹ lương ( Trong đó
dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích bằng 3% trên tổng quỹ lương)
- Quỹ hỗ trợ theo quy chế của Doanh nghiệp chiếm 1% trên tổng quỹ lương.Quỹ lương dự phòng được tập trung tại Doanh nghiệp để sử dụng trong các trường hợp sau:
- Chi bổ sung trong trường hợp quỹ lương thực hiện trong tháng, quý không
đủ chi lương cho CBCNV theo quy định của Nhà nước và Doanh nghiệp
- Quỹ tiền lương dự phòng còn lại sẽ chuyển sang dự phòng cho năm sau
2.2 Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp
Tư nhân Cần Thảo.
2.2.1 Kế toán tiền lương tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo.
2.2.1.1.Nội dung tiền lương tại Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo.
* Chứng từ sử dụng.
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng các khoản trích theo lương
* Tài khoản sử dụng.
TK 334: “ Phải trả người lao động”: Phản ánh các khoản phải trả và tình hìnhthanh toán các khoản phải trả cho NLD của DN về tiền lương, tiền công, tiềnthưởng, tiền BHXH và các khoản phải trả khác
Trình tự kế toán
* Tính lương làm thêm giờ
Khi CBCNV làm thêm giờ theo yêu cầu của công việc , để hạch toán thời gian làm thêm giờ, kế toán căn cứ vào “ Phiếu đăng kí làm việc thêm ngoài giờ” từ
đó lập bảng tổng hợp như sau:
Trang 20Biểu số 2.1: Phiếu đăng kí làm việc thêm ngoài giờ
Đơn vị: Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo
Bộ phận: Phòng Tài chính - Kế toán
PHIẾU ĐĂNG KÍ LÀM VIỆC NGOÀI GIỜ
Họ tên: Vũ Hải Hà
Công tác tại: Phòng Tài Chính - Kế toán
Đề nghị được đăng kí làm việc ngoài giờ
Thời gian đăng kí: Từ 8 giờ ngày 04/03/2017 đến 16 giờ ngày 04/03/2017.
Nội dung công việc: Đóng gói sản phẩm kịp giao đơn hàng cho KH.
Trường phòng Tài chính - Kế toán Người đề nghị
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Biểu số 2.2: Bảng tổng hợp giờ công làm ngoài giờ, Thứ 7, chủ nhật.
Đơn vị: Doanh nghiệp Tư nhân Cần Thảo
số giờ làm thêm mức 160%
Số giờ làm thêm mức 180%
Số giờ làm thêm mức 200%
Ninh bình, ngày 31 tháng 03 năm 2017.
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên )
Trang 21 Thời gian làm thêm ngoài giờ được quy đổi như sau:
Bằng 140% tiền lương giờ làm việc nếu làm thêm vào ngày làm việc bình thường, bằng 160% tiền lương giờ làm việc nếu làm thêm vào ngày thứ 7, Chủ nhật hàng tuần, bằng 180% tiền lương giờ làm việc nếu làm vào ngày nghỉ Lễ tết
Công thức tính lương làm thêm giờ đối với các ngày nghỉ, ngày lễ, tết cũng được thực hiện tương tự.)
Từ công thức trên, sau đây ta có ví dụ minh họa:
Ví dụ: Chị Vũ Hải Hà có hệ số lương 1.8 trong tháng 03 năm 2017 đi làm thêm 2 giờ vào ngày thường, vậy tiền lương làm thêm giờ trong tháng 03 mà chị VũHải Hà nhận được là:
Tiền lương 1 giờ làm việc = 4.528.846 /(26* 8) = 21.773 ( đồng / giờ.)
L Ngoài giờ = 21.773 * 2*140% =60.964 (Đồng )
Sau khi đã tính được tiền lương cơ bản và tiền lương làm thêm giờ của CBCNV,
kế toán sẽ tiến hành tính toán tiền lương tương cứng trong tháng 03 năm 2017 cho mỗi CBCNV theo công thức:
Tiền lương = Lương cấp bậc + Lương ngoài giờ
Ví dụ: Chị Vũ Hải Hà sẽ có số tiền lương cứng được nhận trong tháng 03 năm 2017 như sau:
Tiền lương cứng được nhận = 4.378.846 + 60.964 = 4.439.810 VNĐ
B, Tính lương theo kết quả kinh doanh
Trong đó:
QTLth : Quỹ tiền lương thực hiện của DN
QTLcb: Quỹ tiền lương cấp bậc của DN
ni: Số ngày công thực tế của người lao động
Hi: Hệ số tiền lương tương ứng với công việc được giao
Bảng 2.1 hệ số lương kinh doanh
Trang 22Ví dụ: Quỹ tiền lương thực hiện của Doanh nghiệp tháng 3 là: 36.080.000
Quỹ tiền lương cấp bậc của Doanh nghiệp tháng 3 là: 35.000.000
Hệ số lương kinh doanh của anh Nguyễn Hoài An là 2.5, số công làm trong tháng là 23 ngày Vậy tiền lương theo doanh thu của Anh Hoài AN được tính như sau:
(36.080.000 – 35.000.000)*2.5*23
= 1.080.000 (Đồng) 2.5*23
Từ cách tính trên ta có bảng tổng hợp thanh toán tiền lương theo doanh thu của Phòng Kế toán như sau: