PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, phát triển bền vững vừa là xu thế tất yếu vừa là mục tiêu hướng tới của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Để đảm bảo sự phát triển bền vững đòi hỏi cần phát triển bền vững ở tất cả các lĩnh vực trong đó tiêu dùng là một trong những lĩnh vực nòng cốt. Để thúc đẩy tiêu dùng bền vững đòi hỏi có sự đóng góp của tất cả các chủ thể trong xã hội trong đó tiêu dùng của dân cư đóng vai trò rất quan trọng. Ở Việt Nam hiện nay, việc tiêu dùng trong dân cư có nhiều thay đổi đáng kể. Có thể thấy hầu như những nhu cầu của người tiêu dùng về ăn, mặc, giao thông, giáo dục, y tế và giải trí vui chơi đã phần nào được đáp ứng. Tuy nhiên nhiều xu hướng tiêu cực trong tiêu dùng đang bộc lộ và làm ảnh hưởng trực tiếp đến các thế hệ kế tiếp. Tiêu dùng của dân cư vẫn nặng thói quen truyền thống, trong đó có việc sử dụng nguyên liệu thô chưa qua chế biến, sử dụng nhiều hàng hóa chất lượng thấp không có lợi cho sức khỏe con người và chưa tiết kiệm tài nguyên. Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng phô trương, lãng phí của một số tầng lớp dân cư lại không tương xứng với mức sống còn thấp và khả năng thu nhập của người dân. Một số loại hàng hóa khi sản xuất và sử dụng dù gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và ô nhiễm môi trường nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi và khó hạn chế. Trong khi đó một số hàng hóa được sản xuất để thay thế các mặt hàng không thân thiện với môi trường thì chưa được người tiêu dùng quan tâm. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, thu nhập người dân ngày một tăng lên, đời sống ngày được cải thiện và nhu cầu sử dụng các sản phẩm hàng hóa chất lượng cao đảm bảo sức khỏe cho con người ngày chú trọng hơn. Bên cạnh đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, người tiêu dùng Việt Nam có thêm cơ hội sử dụng hàng hoá, dịch vụ từ các nền kinh tế phát triển và đang phát triển với chi phí rẻ hơn tương đối, đồng thời họ có thêm nhiều lựa chọn hơn trong việc sử dụng các hàng hóa và dịch vụ. Xu hướng thay đổi trong tiêu dùng của dân cư là do ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố kinh tế, văn hóa - xã hội và thể chế. Hành vi tiêu dùng của người dân không chỉ phụ thuộc vào yếu tố kinh tế mà còn bị chi phối nhiều bởi các yếu tố tâm lý, văn hóa, xã hội... Chính vì thế để lý giải các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng của người dân phải dựa trên cả lý thuyết kinh tế học và lý thuyết xã hội học. Mục tiêu phát triển bền vững được thế giới quan tâm trong thời gian gần đây. Chương trình phát triển bền vững của LHP đến năm 2030 (SDG) cũng đề ra mục tiêu số 12 về đảm bảo sản xuất và tiêu dùng bền vững. Như vậy, thúc đẩy tiêu dùng bền vững là quan trọng và cần thiết trong chiến lược phát triển bền vững chung của nhân loại. Quyết định số 76/QĐ-TTg ngày 11/1/2016 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đề ra mục tiêu về thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên và năng lượng; tăng cường sử dụng các nguyên vật liệu, năng lượng tái tạo, sản phẩm thân thiện môi trường; giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải. Để thúc đẩy tiêu dùng dân cư theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường và đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong các thế hệ thì việc sử dụng các công cụ chính sách để điều tiết và định hướng là rất cần thiết và đã được áp dụng ở Việt Nam trong thời gian vừa qua, đặc biệt công cụ kinh tế thường được sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tuy nhiên hiệu quả của nó đem lại chưa được như mong đợi, mặt khác, hiện chưa có một nghiên cứu nào cụ thể và tổng hợp về các công cụ chính sách ảnh hưởng đến tiêu dùng bền vững của dân cư. Vì thế, nghiên cứu các công cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững trong dân cư là cần thiết. Kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra cách nhìn tổng thể về vai trò các công cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững cũng như những định hướng chính sách và quy trình triển khai các công cụ chính sách trong thực tế, từ đó đưa ra được hàm ý chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững của dân cư tại Việt Nam. Xuất phát từ những lý do nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn thực hiện đề tài “Các công cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững của dân cư”. Với nghiên cứu này, công cụ kinh tế sẽ được xem xét bên cạnh các công cụ chính sách khác như công cụ hành chính, công cụ truyền thông để làm rõ được điểm mạnh điểm yếu của các loại công cụ chính sách. Từ đó có căn cứ cho việc đề ra các giải pháp trong việc sử dụng chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững của dân cư. Cùng với việc nghiên cứu các công cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững nói chung, luận án sẽ tập trung nghiên cứu hai trường hợp cụ thể về chính sách hạn chế sử dụng túi ni lông và chính sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5. Túi ni lông và xăng E5 được lựa chọn là hai sản phẩm mục tiêu nghiên cứu vì có liên quan trực tiếp tới những thách thức môi trường. Các vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm trắng và ô nhiễm do khói bụi giao thông thường phát triển trên diện rộng với tốc độ nhanh ở các thành phố, đô thị lớn. Túi ni lông và xăng E5 là hai loại hàng hóa tiêu dùng trong dân cư nhưng có những đặc tính trái ngược nhau trên phương diện bảo vệ môi trường. Chính vì vậy, để bảo vệ môi trường hướng đến hành vi tiêu dùng bền vững, Nhà nước đã thực hiện nhiều chương trình hành động, sử dụng nhiều công cụ chính sách cụ thể để hạn chế sử dụng túi ni lông cũng như khuyến khích sử dụng xăng E5. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện các chính sách này kết quả đạt được còn rất hạn chế, tình trạng sử dụng túi ni lông vẫn rất phổ biến, còn xăng E5 vẫn chưa được người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn. Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân cho những hạn chế đó và tìm ra giải pháp hợp lý hơn cho thời gian tới. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích: Trên cơ sở phân tích các công cụ chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững, đề tài làm rõ thực trạng và vai trò các công cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững của dân cư thông qua 2 trường hợp nghiên cứu về hạn chế sử dụng túi ni lông và khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5, từ đó đề ra quan điểm giải pháp cho việc sử dụng công cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững nói chung và các trường hợp cụ thể về chính sách hạn chế sử dụng túi ni lông, chính sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở lý luận về công cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững của dân cư.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THU HIỀN CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG CỦA DÂN CƢ \ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ \ HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .9 1.1 Tiêu dùng tiêu dùng bền vững .9 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng dân cư 11 1.3 Công cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư 14 1.3.1 Chính sách hạn chế sử dụng túi ni lông 16 1.3.2 Chính sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 18 1.4 Khoảng trống nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 22 Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG DÂN CƢ 24 2.1 Cơ sở lý luận sách 24 2.1.1 Một số khái niệm .24 2.1.2 Mục tiêu, vai trò sách .25 2.2 Cơ sở lý luận tiêu dùng bền vững dân cư 28 2.2.1 Khái niệm tiêu dùng tiêu dùng bền vững 28 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng dân cư 34 2.2.3 Các yếu tố thúc đẩy tiêu dùng bền vững 42 2.3 Công cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư 43 2.3.1 Phân loại công cụ sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư 43 2.3.2 Tác động công cụ kinh tế đến tiêu dùng bền vững 46 2.4 Kinh nghiệm áp dụng công cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững 49 2.4.1 Kinh nghiệm Pháp 50 2.4.2 Kinh nghiệm Canada 52 2.4.3 Kinh nghiệm Hà Lan 53 2.4.4 Kinh nghiệm Anh .54 2.5 Cơ sở lý luận cơng cụ kinh tế sách hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng E5 55 2.5.1 Cơ sở lý luận công cụ kinh tế sách hạn chế sử dụng túi ni lông 55 2.5.2 Cơ sở lý luận cơng cụ kinh tế sách khuyến khích sử dụng xăng E5 64 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG DÂN CƢ 75 3.1 Chính sách hạn chế sử dụng túi ni lông 75 3.1.1 Thực trạng công cụ kinh tế sách hạn chế sử dụng túi ni lơng Việt Nam 75 3.1.2 Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội 82 3.2 Chính sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 102 ii 3.2.1 Thực trạng cơng cụ kinh tế sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 Việt Nam 102 3.2.2 Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội 107 3.2.3 Mơ hình hồi quy đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định người tiêu dùng việc sử dụng xăng E5 .119 3.2.4 Đánh giá sách xăng sinh học E5 qua trường hợp Thành phố Hà Nội 125 3.3 So sánh cơng cụ kinh tế sách việc hạn chế sử dụng túi ni lông thúc đẩy sử dụng xăng sinh học E5 126 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VỀ CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG CỦA DÂN CƢ 129 4.1 Bối cảnh quốc tế nước thúc đẩy tiêu dùng bền vững 129 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 129 4.1.2 Bối cảnh nước 131 4.2 Quan điểm sử dụng cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư 134 4.3 Giải pháp sử dụng cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư 138 4.3.1 Giải pháp sách hạn chế sử dụng túi ni lông 138 4.3.2 Giải pháp sách thúc đẩy sử dụng xăng sinh học E5 140 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .150 PHỤ LỤC .159 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại cơng cụ sách 25 Bảng 2.2: Phân loại công cụ thúc đẩy tiêu dùng bền vững .44 Bảng 2.3: Một số cơng cụ sách chủ yếu TDBV theo hướng dẫn Liên hiệp quốc bảo vệ người tiêu dùng 45 Bảng 2.4 : Các trường hợp nghiên cứu .50 Bảng 3.1: Tổng hợp công cụ sách hạn chế sử dụng túi ni lông 79 Bảng 3.2: Tương quan độ tuổi với số lượng túi ni lơng trung bình sử dụng tuần 84 Bảng 3.3: Tương quan nghề nghiệp với số lượng trung bình túi ni lông sử dụng tuần 85 Bảng 3.4: Lý sử dụng túi ni lông 87 Bảng 3.5: Tương quan nghề nghiệp với nhận thức tác hại túi ni lông sức khoẻ 90 Bảng 3.6: Mối liên hệ yếu tố nghề nghiệp với nhận thức tác hại túi ni lông môi trường 91 Bảng 3.7: Tương quan nghề nghiệp ý kiến quy định việc tính phí túi ni lông 97 Bảng 3.8: Tỉ lệ tiêu thụ xăng E5 Ron95 sau tháng bán đại trà (%) 104 Bảng 3.9: Tổng hợp sách liên quan đến xăng sinh học E5 106 Bảng 3.10: Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm lựa chọn mua xăng .111 Bảng 3.11: Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại xăng sử dụng 111 Bảng 3.12: Mức độ quan trọng yếu tố đến việc chấp nhận sử dụng xăng E5 116 Bảng 3.13: Các thang đo ý kiến người tiêu dùng sử dụng loại xăng 120 Bảng 3.14 : Độ tin cậy thang đo 121 Bảng 3.15: Các thông số thống kê chủ yếu biến phụ thuộc biến giải thích .122 Bảng 3.16: Kết hồi quy tác động yếu tố đến định người tiêu dùng 122 Bảng 3.17: So sánh hai trường hợp túi ni lông xăng sinh học E5 127 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tác động việc thay đổi đường cung cầu đến lượng cầu .31 Hình 2.2: Điểm lựa chọn tối ưu người tiêu dùng thu nhập thay đổi 35 Hình 2.3: Tác động thay tác động thu nhập 36 Hình 2.4: Người tiêu dùng thay đổi lựa chọn thay đổi sở thích .37 Hình 2.5: Các yếu tố thúc đẩy tiêu dùng bền vững 43 Hình 2.6: Khung phân tích cơng cụ sách tác động đến tiêu dùng 47 Hình 2.7: Kênh tác động từ công cụ kinh tế đến tiêu dùng 47 Hình 3.1: Hiện trạng sử dụng túi ni lông 83 Hình 3.2: Tần suất sử dụng túi ni lông tuần 83 Hình 3.3: Nhận thức tác hại túi ni lông 89 Hình 3.4: Ý kiến giải pháp hạn chế sử dụng túi ni lông .93 Hình 5: Ý kiến đề xuất cấm sử dụng túi ni lông 94 Hình 6: Ý kiến việc tăng thuế đơn vị sản xuất .95 Hình 3.7: Ý kiến đề xuất tính phí sử dụng túi ni lơng 96 Hình 3.8: Kênh nhận thức tác hại túi ni lông 98 Hình 3.9: Đánh giá kênh truyền thơng phù hợp tuyên truyền tác hại túi ni lông .99 Hình 3.10: Ý kiến giải pháp truyền thơng 100 Hình 3.11: Biểu đồ giá xăng A95 E5 từ 11.2017 - 7.4.2018 105 Hình 3.12: Tỷ lệ loại xăng thường sử dụng theo thu nhập (%) 109 Hình 3.13: Mức độ hài lòng loại xăng sử dụng (%) 110 Hình 3.14: Mức độ hiểu biết xăng sinh học E5 theo giới tính 112 Hình 3.15: Hiểu biết xăng sinh học E5 (%) .113 Hình 3.16: Nguyên nhân chưa sử dụng xăng sinh học E5 theo giới tính (%) 114 Hình 3.17 : Kênh thơng tin biết xăng sinh học E5 theo độ tuổi (%) 115 Hình 3.18: Mức giá chênh lệch mong muốn xăng E5 xăng truyền thống để chấp nhận sử dụng xăng E5 117 Hình 3.19: Quan điểm việc nhà nước bắt buộc người dân sử dụng xăng sinh học thay xăng truyền thống(%) 118 Hình 4.1: Mức độ hiểu biết người dân tiêu dùng tiêu vững 133 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, phát triển bền vững vừa xu tất yếu vừa mục tiêu hướng tới tất quốc gia giới, có Việt Nam Để đảm bảo phát triển bền vững đòi hỏi cần phát triển bền vững tất lĩnh vực tiêu dùng lĩnh vực nòng cốt Để thúc đẩy tiêu dùng bền vững đòi hỏi có đóng góp tất chủ thể xã hội tiêu dùng dân cư đóng vai trò quan trọng Ở Việt Nam nay, việc tiêu dùng dân cư có nhiều thay đổi đáng kể Có thể thấy nhu cầu người tiêu dùng ăn, mặc, giao thông, giáo dục, y tế giải trí vui chơi phần đáp ứng Tuy nhiên nhiều xu hướng tiêu cực tiêu dùng bộc lộ làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ Tiêu dùng dân cư nặng thói quen truyền thống, có việc sử dụng ngun liệu thơ chưa qua chế biến, sử dụng nhiều hàng hóa chất lượng thấp khơng có lợi cho sức khỏe người chưa tiết kiệm tài nguyên Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng phơ trương, lãng phí số tầng lớp dân cư lại khơng tương xứng với mức sống thấp khả thu nhập người dân Một số loại hàng hóa sản xuất sử dụng dù gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người ô nhiễm môi trường sử dụng rộng rãi khó hạn chế Trong số hàng hóa sản xuất để thay mặt hàng khơng thân thiện với mơi trường chưa người tiêu dùng quan tâm Cùng với trình phát triển kinh tế, thu nhập người dân ngày tăng lên, đời sống ngày cải thiện nhu cầu sử dụng sản phẩm hàng hóa chất lượng cao đảm bảo sức khỏe cho người ngày trọng Bên cạnh đó, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, người tiêu dùng Việt Nam có thêm hội sử dụng hàng hoá, dịch vụ từ kinh tế phát triển phát triển với chi phí rẻ tương đối, đồng thời họ có thêm nhiều lựa chọn việc sử dụng hàng hóa dịch vụ Xu hướng thay đổi tiêu dùng dân cư ảnh hưởng nhiều nhân tố kinh tế, văn hóa - xã hội thể chế Hành vi tiêu dùng người dân không phụ thuộc vào yếu tố kinh tế mà bị chi phối nhiều yếu tố tâm lý, văn hóa, xã hội Chính để lý giải yếu tố ảnh hưởng đến định tiêu dùng người dân phải dựa lý thuyết kinh tế học lý thuyết xã hội học Mục tiêu phát triển bền vững giới quan tâm thời gian gần Chương trình phát triển bền vững LHP đến năm 2030 (SDG) đề mục tiêu số 12 đảm bảo sản xuất tiêu dùng bền vững Như vậy, thúc đẩy tiêu dùng bền vững quan trọng cần thiết chiến lược phát triển bền vững chung nhân loại Quyết định số 76/QĐ-TTg ngày 11/1/2016 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đề mục tiêu thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên lượng; tăng cường sử dụng nguyên vật liệu, lượng tái tạo, sản phẩm thân thiện môi trường; giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải Để thúc đẩy tiêu dùng dân cư theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường đảm bảo nhu cầu tiêu dùng hệ việc sử dụng cơng cụ sách để điều tiết định hướng cần thiết áp dụng Việt Nam thời gian vừa qua, đặc biệt công cụ kinh tế thường sử dụng lĩnh vực bảo vệ môi trường Tuy nhiên hiệu đem lại chưa mong đợi, mặt khác, chưa có nghiên cứu cụ thể tổng hợp cơng cụ sách ảnh hưởng đến tiêu dùng bền vững dân cư Vì thế, nghiên cứu cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư cần thiết Kết nghiên cứu đưa cách nhìn tổng thể vai trò cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững định hướng sách quy trình triển khai cơng cụ sách thực tế, từ đưa hàm ý sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư Việt Nam Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn thực đề tài “Các công cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư” Với nghiên cứu này, công cụ kinh tế xem xét bên cạnh cơng cụ sách khác cơng cụ hành chính, công cụ truyền thông để làm rõ điểm mạnh điểm yếu loại cơng cụ sách Từ có cho việc đề giải pháp việc sử dụng sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư Cùng với việc nghiên cứu cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững nói chung, luận án tập trung nghiên cứu hai trường hợp cụ thể sách hạn chế sử dụng túi ni lơng sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 Túi ni lông xăng E5 lựa chọn hai sản phẩm mục tiêu nghiên cứu có liên quan trực tiếp tới thách thức môi trường Các vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt ô nhiễm trắng ô nhiễm khói bụi giao thông thường phát triển diện rộng với tốc độ nhanh thành phố, đô thị lớn Túi ni lơng xăng E5 hai loại hàng hóa tiêu dùng dân cư có đặc tính trái ngược phương diện bảo vệ mơi trường Chính vậy, để bảo vệ mơi trường hướng đến hành vi tiêu dùng bền vững, Nhà nước thực nhiều chương trình hành động, sử dụng nhiều cơng cụ sách cụ thể để hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng E5 Tuy nhiên, sau nhiều năm thực sách kết đạt hạn chế, tình trạng sử dụng túi ni lông phổ biến, xăng E5 chưa người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng ngun nhân cho hạn chế tìm giải pháp hợp lý cho thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: Trên sở phân tích cơng cụ sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững, đề tài làm rõ thực trạng vai trò cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư thông qua trường hợp nghiên cứu hạn chế sử dụng túi ni lông khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5, từ đề quan điểm giải pháp cho việc sử dụng cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững nói chung trường hợp cụ thể sách hạn chế sử dụng túi ni lơng, sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư - Phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ sách việc phát triển tiêu dùng bền vững dân cư thông qua hai trường hợp nghiên cứu sách hạn chế sử dụng túi ni lơng sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 - Đưa quan điểm giải pháp việc sử dụng cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư khuyến nghị sách cụ thể trường hợp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơng cụ kinh tế sách tiêu dùng bền vững dân cư Chính vậy, cơng cụ kinh tế xem xét tổng thể cơng cụ sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững bao gồm: công cụ kinh tế, công cụ hành cơng cụ truyền thơng Phạm vi nghiên cứu: * Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu giai đoạn năm 2010 đến 2018 * Phạm vi không gian: Nghiên cứu Việt Nam trường hợp cụ thể Thành phố Hà Nội * Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu vấn đề sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững, đề tài tìm hiểu số cơng cụ sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư, tập trung nghiên cứu công cụ kinh tế Các cơng cụ hành truyền thơng đề cập đến luận án nhằm so sánh đối chiếu với công cụ kinh tế để làm rõ điểm mạnh điểm yếu loại cơng cụ sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư Cụ thể bao gồm: - Nghiên cứu tổng quan công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững sử dụng nước giới - Tìm hiểu, phân tích cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững thơng qua nghiên cứu hai trường hợp: hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 - Nghiên cứu tập trung phân tích tích sách hướng đến tiêu dùng bền vững từ phía cầu Các vấn đề liên quan đến phía cung đề cập đến để đưa hàm ý sách - Nội dung tiêu dùng bền vững xem xét chủ yếu từ khía cạnh bảo vệ mơi trường Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cách tiếp cận Luận án lấy tiêu chuẩn hiệu công cụ sách làm để đánh giá sách dựa vào tiếp cận từ đối tượng chịu tác động trực tiếp Bên cạnh luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành khoa học xã hội để nghiên cứu tiêu dùng dân cư phụ thuộc nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, tâm lý Luận án sử dụng cách tiếp cận kinh tế học, cách tiếp cận phát triển bền vững cách tiếp cận liên ngành để phân tích vấn đề nội dung đặt luận án Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu bàn giấy, tổng quan tài liệu Tác giả thu thập, tổng hợp, đánh giá phân tích tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu từ nguồn: - Các đề tài thực nghiên cứu sơ cấp, nghiên cứu nghiên cứu phát triển có liên quan đến nội dung đề tài - Các thư viện Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam như: Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Kinh tế Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, … - Các nghiên cứu, tạp chí ngồi nước thơng qua trang mạng, website nước - Các tài liệu số liệu thứ cấp thu thập Bộ, ban, ngành có liên quan - Các văn sách nhà nước liên quan đến vấn đề sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững, sách hạn chế sử dụng túi ni lơng, sách khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học, xăng sinh học E5 Phương pháp phân tích hệ thống, thống kê, so sánh Từ cách tiếp cận nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hệ 87 Foellmi, Reto (2005), Consumption structure and macroeconomics: structural change and the relationship between inequality and growth, Springer Verlag Beglin Heidelberg, 2005 88 Frank Convery, Simon McDonnell, Susana Ferreira (2007), The most popular tax in Europe? Lessons from the Irish plastic bag levy,Article in envỉonmental and resource economíc, 38:1-11 89 Franzika Wolft, Norma Schonherr (2011), Effects and success factors of sustainable consumption policy instruments:a comparative assessment across Europe, Policies to Promote Sustainable Consumption Patterns, Berlin, June 2011 90 Hertwich and Katzmayz (2004), Examples of sustainable consumption: review, classsificicantion and analysi, Program for Industrial Ecology NTNU, Report nr: 5/2004 91 Ho, A (2008), Philippine biofuels law a model for other countries, Philippine Daily Inquirer, p 92 Howell,D (2016), The 5p plastic bag charge: All you need to know, UK: BBC News, từ http://www.bbc.com/news/uk-34346309 93 Jackson, D E (2008), Sustainable Consumption: Perspectives from Social and Cultural Theory, RESOLVE Working 94 Jim Lane (2018), Biofuels Mandates Around the World 2018, theo http://www.biofuelsdigest.com/bdigest/2018/01/01/biofuels-mandates-aroundthe-world-2018/, truy cập tháng 5/2018 95 Jull, C., Redondo, P C., Mosoti, V., &Vapnek, J (2007), Recent trends in the law and policy of bioenergy production, promotion and use Rome, Italy: Food and Agriculture Organization, 22 Journal of Environment & Development XX(X) 96 Kathleen Araújo cộng (2017), Global Biofuels at the Crossroads: An Overview of Technical, Policy, and Investment Complexities in the Sustainability of Biofuel Development, Agriculture 2017, 7, 32; doi:10.3390 97 Marcelo E Dias De Oliveira, Burton E Vaughan, Edward J Rykiel, Jr (2005), Ethanol as Fuel: Energy, Carbon Dioxide Balances, and Ecological Footprint, BioScience (2005) 55 (7): 593-602 98 McMichael, P (2009), The agrofuels project at large, Critical Sociology, 35, 825-839 99 Mol, A P J (2007), Boundless biofuels? Between environmental sustainability and vulnerability, Sociologia Ruralis, 47, 297-315 100 Mol, A P J (2010), Environmental authorities and biofuel controversies, Environmental Politics, 19, 61-79 101 Mustafa Balat (2009), Recent trends in global production and utilization of bio-Ethanol fuel, Applied Energy Volume 86, Issue 11, November 2009, Pages 2273–2282 102 Nunnally, J C., and I H Bernstein 1994 Psychometric Theory 3rd ed New York: McGraw–Hill 156 103 OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) (2001), Household food consumption: trends, environmental impacts and policy responses, Paris: ENV/EPOC/WPNEP(2001)13/FINAL.http://www.oecd.org/officialdocuments /publicdisplaydocumentpdf/?cote=ENV/EPOC/WPNEP%282001%2913/FIN AL&docLanguage=En 104 OECD (2001a) Information and Consumer Decision-Making for Sustainable Consumption Paris: ENV/EPOC/WPNEP(2001)16/FINAL.http://www.oecd.org/officialdocuments /publicdisplaydocumentpdf/?cote=ENV/EPOC/WPNEP%282001%2916/FIN AL&docLanguage=En 105 OECD (2002), Towards sustainable household consumption? Trends and policies in OECD countries, Pari: OECD Publications Service http://www.vwl.tuwien.ac.at/hanappi/AgeSo/SecReps/OECD_Households_20 02.pdf truy cập ngày 30/8/2014 106 OECD (2008), Biofuels Support Policies: An Economic Assessment Organisation for Economic Cooperation and Development (OECD), Paris 107 OECD–FAO (2008), Organisation for Economic Cooperation and Development–Food and Agriculture Organization of the United Nations (OECD-FAO) Agricultural Outlook 2008–2017, Paris 108 Piere Sonigo cộng (2012), Chính sách khuyến khích tiêu dùng bền vững, báo cáo cuối cùng, Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, Ủy ban Châu Âu chủ trì, 2008 109 RevivaHasson, Anthony Leimanand Martine Visser, 2007 The economics of plastic bag legislation in south africa.South African Journal of Economics Vol 75:1 March 2007 110 Rutz, D & Janssen, R(2007), Biofuel technology handbook, Munich, Germany, WIP Renewable Energies 111 Shailendra Mudgal, Mr Lorcan Lyons, Ms Mary Ann Kong, Ms Nejma André, Véronique Monier, Mr Eric Labouze (2011), Assessment of impacts of options to reduce the use of single-use plastic carrier bags, BIO Intelligence Service, European Commission - DG Environment 112 Shao-qian, Y (2007), A Positive Analysis of the Change of Consumption Structure in Chinese Urban Areas and the Correlated Factor, China: Economy and Trade Department, Fujian College of Financial Technology 113 Srinivas (2011), Sustainability concepts sustainable consumption, Available from: http://www.gdrc.org/sustdev/concepts/22-s-consume.html 114 Timothy Searchinger (2008), Use of U.S Croplands for Biofuels Increases Greenhouse Gases Through Emissions from Land-Use Change, Science 29 157 115 116 117 118 Feb 2008: Vol 319, Issue 5867, pp 1238-1240 DOI: 10.1126/science.1151861 UN (United Nations) (2007), Sustainable consumption and production Promoting Climate-Friendly Household Consumption Patterns, Prepared by the United Nations Department of Economic and Social Affairs http://www.un.org/esa/sustdev/publications/household_consumption.pdf truy cập ngày 4/9/2014 UNEP (2005), Advancing Sustainable Consumption in Asia: A Guidance Manual, United Natiion Environment Programme Vanessa Timmer, E P (2009), Sustainable Household Consumption, Key considerations and elements for a Canadian Strategy World Business Council for Sustainable Development (WBCSD) (1996) Sustainable production and consumption: A business perspective WBCSDWorking Group on Sustainable Production and Consumption http://www.wbcsd.org/DocRoot/MJJVQW8a73Vlr8jg3SGn/sustainableproduction-consumption.pdf 119 Worldwatch Institute (2007), Biofuels for Transportation: Global Potential and Implications for Sustainable Agriculture and Energy in the 21st Century, Washington, DC 158 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TÚI NI LÔNG Các nội dung phiếu khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Trong phạm vi phiếu khảo sát này, túi ni lông loại túi mỏng, thường phát miễn phí mua hàng hóa tiêu dùng hàng ngày Việt Nam Mã số phiếu: Thời gian: Địa điểm: Ơng/bà mức độ sử dụng túi ni lơng ông/bà so với năm trước đây? Nhiều Khơng đổi Ít 1a Nếu câu trả lời hơn, xin cho biết lý sử dụng túi ni lơng Nhận thức tác hại túi ni lông Có Khơng Khơng thích dùng túi ni lơng Có Khơng Dùng loại túi khác khơng phải ni lơng Có Khơng Khơng mua hàng hóa Có Khơng Lý khác: Có Khơng Xin Ơng/bà cho biết lý sử dụng túi ni lông? Không đúng; Hơi đúng; Khá đúng; 4.Rất đúng; KTL Thói quen Tiện lợi Giá thành rẻ Người bán hàng cung cấp miễn phí 5 Khơng có lựa chọn khác Lý khác (ghi rõ): 159 Xin Ơng/bà cho biết, trung bình tuần Ơng/bà sử dụng khoảng túi ni lơng? Ít túi Từ 5-10 túi Từ 20-40 Túi Trên 40 túi Từ 10-20 Túi Ông/bà đánh số vấn đề sau: Rất ít; Khá ít; 3.Khá nhiều; Rất nhiều; KTL Mức độ sử dụng túi ni lông khu vực ông/bà sinh sống Mức độ sử dụng túi ni lông thân 5 Tác hại túi ni lông tới môi trường Tác hại túi ni lông tới sức khỏe 5 Thơng thường mua hàng hóa, ơng/bà có hay u cầu thêm túi ni lơng khơng? Có Khơng 5a Nếu có, u cầu xin thêm túi ni lơng phản ứng người bán hàng nào? Sẵn sàng cho thêm túi Cho thêm túi thái độ không vui vẻ Từ chối cho thêm túi Khác (ghi rõ): Ông/bà biết đến vấn đề tác hại túi ni lông thông qua kênh nào? Chưa bao giờ; Hiếm khi; Thỉnh thoảng; Thường xuyên; Không biết/KTL Truyền thông TV Internet, báo chí 160 Pano, áp phích Truyền thơng trực tiếp (qua tổ chức xã hội, tình nguyện viên) 5 Truyền miệng từ gia đình, bạn bè Kênh khác (ghi rõ): Ở khu vực ơng/bà sinh sống có hoạt động/chương trình việc hạn chế sử dụng túi ni lông không? 7a Nếu có, hoạt động gì? Ghi cụ thể: Theo Ông/bà, cách thức phù hợp để tuyên truyền tác hại túi ni lơng Khơng thích hợp; Hơi thích hợp; Khá thích hợp; Rất thích hợp; KTL Truyền thơng TV Internet, báo chí Pano, áp phích 5 5 Truyền thơng trực tiếp (qua tổ chức trị xã hội, .) Truyền miệng từ gia đình, bạn bè Ý kiến khác (ghi rõ): Ơng/bà có hay tái sử dụng (sử dụng lại) túi ni khơng khơng? Có Khơng 9a Nếu có, loại túi tái sử dụng (ghi rõ): 10 Theo Ông/bà, túi ni lơng thay a Túi giấy (dễ thấm nước, yếu) b.Túi dễ phân hủy (đắt, khó sản xuất) c Túi vải sử dụng nhiều lần d Túi xách, 161 11 Theo Ông/bà, giải pháp thích hợp để ngăn chặn, hạn chế sử dụng túi ni lơng? Mức độ thích hợp Giải pháp 1.Khơng thích hợp; 2.Hơi thích hợp; 3.Khá thích hợp; Rất thích hợp Khơng ý kiến Nhà nước cấm sử dụng Tăng thuế đơn vị sản xuất Bắt buộc siêu thị, cửa hàng tính tiền túi ni lơng Tăng cường tuyền truyền, cảnh báo tác hại túi ni lông Nhà nước hỗ trợ sản xuất hàng hóa thay túi ni lơng Ý kiến khác (ghi rõ): 5 5 5 12 Xin Ông/bà cho biết ý kiến vấn đề sau: Bình thường; 2.Khó chịu ; 3.Vui Vấn đề vẻ chấp nhận; 4.Không ý kiến/không quan tâm Luật pháp cấm sử dụng túi ni lông Luật pháp bắt buộc người bán hàng phải tính phí túi ni lông 4 13 Xin Ông/bà cho biết điều kiện cần thiết để thân ngừng sử dụng túi ni lơng (nhà nước cấm, có loại túi thay thế, )? 162 14 Xin Ông/bà cho biết số thông tin cá nhân sau: a Giới tính: Nam b Độ tuổi: Dưới 25 c Trình độ học vấn: 2 Nữ Từ 25-40 Từ 40-60 Trên 60 Cấp trở xuống Cấp3 Cao đẳng, đại học Trên đại học d Nghề nghiệp: Học sinh/sinh viên Công nhân/ lao động tự Kinh doanh, buôn bán Nhân viên văn phòng Nội trợ Khác (ghi rõ): e Tổng thu nhập bình qn/tháng ơng/bà: Dưới triệu Từ 2-4 triệu Từ 4-7 triệu Từ 7-10 triệu Từ 10-20 triệu Trên 20 triệu f Tổng số người hộ gia đình ơng/bà: người (chỉ tính người ăn chung) g Thu nhập bình quân hộ: Dưới triệu Từ 5-10 triệu Từ 10-20 triệu Từ 20-50 triệu Từ 50-100 triệu Trên 100 triệu 163 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT XĂNG SINH HỌC E5 Các nội dung phiếu khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Xăng sinh học E5 loại xăng pha chế từ 95% xăng Ron92 5% cồn sinh học, động sử dụng xăng sinh học E5 giúp giảm lượng khí thải độc hại mơi trường Xăng E5 lưu hành Việt Nam từ năm 2010, theo quy định Chính phủ, từ ngày 1/12/2014, xăng E5 bắt buộc sử dụng tỉnh, thành phố có thành phố Hà Nội Thời gian: Địa điểm: Xin ông/bà cho biết loại xăng mà ông/bà thường hay sử dụng nhất? (chỉ chọn phương án) Xăng Ron A92 Xăng Ron A95 Xăng E5 Không để ý Đánh giá ông/bà loại xăng sử dụng: Mức độ đánh giá Nội dung Rất hài lòng; Hài lòng bình thường; 3.Khơng hài lòng; đánh giá Rất khơng hài lòng; Khơng quan tâm/ K ý kiến Chất lượng Số lượng Giá Tiện tích Khác: 164 Đánh giá ông/bà mức độ quan trọng yếu tố sau lựa chọn địa điểm mua xăng loại xăng sử dụng? Stt Yếu tố Mức độ quan trọng Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Không quan trọng; Rất không quan trọng Yếu tổ ảnh hưởng đến địa điểm lựa chọn mua xăng Số lượng đảm bảo Chất lượng đảm bảo Giá quy định Cửa hàng thuận tiện dừng xe 5 Cửa hàng lớn, rộng rãi Thời gian xếp hàng chờ đổ xăng Thương hiệu nhà cung cấp 5 cửa hàng Nhân viên cửa hàng nhiệt tình, vui vẻ Yếu tố ảnh hưởng đến loại xăng sử dụng Chất lượng xăng tốt Loại xăng nhiều người dùng Loại xăng người thân bạn bè khuyên dùng Nhà nước khuyến khích tiêu dùng 5 Giá rẻ Theo quảng cáo cửa hàng, Doanh nghiệp Ông/bà nghe nói hay biết đến xăng sinh học E5 chưa? (chọn phương án) Đã biết sử dụng Biết chưa sử dụng Chưa biết đến xăng E5 (Giải thích xăng E5 để hỏi câu sau) 165 Ông/bà biết đến xăng sinh học E5 thơng qua kênh nào? (có thể chọn nhiều phương án) Qua ti vi Qua đài, báo giấy Qua internet, báo mạng Qua pano, áp phích, băng rôn quảng cáo Truyền miệng qua người thân, bạn bè Qua tư vấn nhân viên cửa hàng bán xăng Lý khác (ghi rõ): Ông/bà biết thơng tin xăng sinh học E5 (có thể chọn nhiều phương án) Sản xuất xăng sinh học E5 gây ảnh hưởng đến mơi trường Tiêu thụ xăng E5 thải khí độc hại mơi trường Nhiên liệu an tồn cho động Giá thành rẻ loại khác Lý khác (ghi rõ): Xin ông/bà cho biết nguyên nhân chưa sử dụng xăng sinh học E5 (có thể chọn nhiều phương án) Không biết địa điểm bán Chưa tin tưởng vào chất lượng sản phẩm Quen sử dụng loại xăng truyền thống Nhân viên bán hàng không giới thiệu, tư vấn sản phẩm Địa điểm bán không tiện đường Lý khác (ghi rõ): 166 Xin ông/bà cho biết mức độ quan trọng yếu tố sau đến khả chấp nhận sử dụng xăng sinh học E5 mình? Stt Yếu tố Chất lượng xăng Giá xăng Thuận tiện cho việc mua xăng Được nhiều người sử dụng Hiểu rõ tác dụng tốt xăng E5 với môi trường xăng truyền thống Được nhà nước tuyên truyền, khuyến khích Yếu tố khác (ghi rõ): Mức độ quan trọng Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Không quan trọng; Rất không quan trọng 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 Hiện xăng E5 nhà nước hỗ trợ giá, giá bán xăng E5 thấp giá xăng truyền thống Xin ông/bà cho biết, mức giá chênh lệch thấp mà ông bà mong muốn chấp nhận để sử dụng xăng sinh học E5 thay xăng truyền thống (chỉ chọn phương án) Thấp 5% Thấp 5-10% Thấp 10-15% Thấp 15-20% Thấp 20% Ý kiến khác (ghi rõ): 10 Hãy cho biết ý kiến ông/bà nhà nước có sách bắt buộc người dân sử dụng xăng sinh học E5 thay hoàn toàn xăng truyền thống? Rất đồng tình Đồng tình Rất khơng đồng tình Khơng ý kiến 167 Khơng đồng tình 11 Nếu khơng đồng tình, xin ơng/bà cho biết điều kiện để chấp nhận sử dụng xăng sinh học E5 thay hoàn toàn xăng truyền thống? 11 Xin ông/bà cho biết số thông tin cá nhân sau: a Giới tính: Nam Nữ b Năm sinh: ( tuổi) c Trình độ học vấn: Cấp trở xuống Cao đẳng, đại học d Nghề nghiệp: Học sinh/sinh viên Kinh doanh, buôn bán Nội trợ e Tổng thu nhập/tháng: Cấp3 Trên đại học Cơng nhân/ lao động tự Nhân viên văn phòng Khác (ghi rõ): Dưới triệu Từ 2-4 triệu Từ 4-7 triệu Từ 7-10 triệu Từ 10-20 triệu Trên 20 triệu f Loại phương tiện lại mà ông/bà sử dụng: Xe máy Ô tô Phương tiện khác (ghi rõ): g Mức tiêu thu xăng trung bình/1 tháng: nghìn đồng 12 Thơng tin gia đình a Tổng số người hộ gia đình ơng/bà: người (chỉ tính người ăn chung) b Thu nhập bình qn hộ: Dưới triệu Từ 20-50 triệu Từ 5-10 triệu Từ 50-100 triệu Từ 10-20 triệu Trên 100 triệu c Số lượng phương tiện, máy móc sử dụng xăng gia đình Loại phƣơng tiện Loại xe/phân khối Số lƣợng Xe máy Ơ tơ Khác (ghi rõ): d Mức tiêu thụ xăng trung bình tháng hộ: nghìn đồng 168 PHỤ LỤC 3: CÁC THANG ĐO VÀ KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA Bảng Thang đo “Mức độ hài lòng chất lượng xăng điểm bán xăng” Các biến quan Tương quan Tương quan biến- Hiệp phương sai sát biến-tổng phần lại trung bình a3_1 0.875 0.715 0.487 0.709 a3_2 0.883 0.736 0.476 0.690 a3_3 0.821 0.579 0.599 0.853 0.521 0.819 Thang đo chung Hệ số alpha Bảng Thang đo “Mức độ hài lòng chất lượng phục vụ điểm bán xăng” Các biến quan sát Tương quan Tương quan biến- Hiệp phương Hệ số biến-tổng phần lại sai trung bình alpha a3_4 0.686 0.547 0.450 0.746 a3_5 0.797 0.648 0.355 0.704 a3_6 0.630 0.421 0.456 0.779 a3_7 0.756 0.560 0.367 0.737 a3_8 0.781 0.618 0.360 0.714 0.397 0.778 Thang đo chung Bảng Thang đo “Lựa chọn sử dụng xăng tại” Các biến quan sát Tương quan biến- Tương quan biến- Hiệp phương sai tổng phần lại trung bình a3_1b 0.486 0.317 0.495 0.795 a3_2b 0.729 0.572 0.379 0.741 a3_3b 0.729 0.584 0.386 0.739 a3_4b 0.752 0.602 0.366 0.733 a3_5b 0.687 0.506 0.395 0.759 a3_6b 0.750 0.610 0.375 0.732 0.399 0.784 Thang đo chung 169 Hệ số alpha Bảng Thang đo “Điều kiện chấp nhận xăng E5” Thang đo Tương quan Tương quan Hiệp Hệ số biến-tổng biến-phần lại phương sai alpha trung bình a8_1 0.698 0.596 0.332 0.768 a8_2 0.634 0.461 0.325 0.789 a8_3 0.724 0.578 0.295 0.762 a8_4 0.788 0.648 0.265 0.744 a8_5 0.727 0.555 0.285 0.769 a8_6 0.692 0.535 0.306 0.772 0.301 0.799 Thang đo chung 170 ... nghiên cứu công cụ kinh tế sách tiêu dùng bền vững dân cư Chính vậy, công cụ kinh tế xem xét tổng thể cơng cụ sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững bao gồm: công cụ kinh tế, công cụ hành cơng cụ truyền... luận công cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư Chương 3: Thực trạng công cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư Chương 4: Quan điểm, giải pháp cơng cụ kinh tế sách phát... bền vững dân cư 43 2.3.1 Phân loại cơng cụ sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư 43 2.3.2 Tác động công cụ kinh tế đến tiêu dùng bền vững 46 2.4 Kinh nghiệm áp dụng công cụ kinh tế sách thúc