Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
281,42 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THU HIỀN CÁCCƠNGCỤKINHTẾTRONGCHÍNHSÁCHTHÚCĐẨYTIÊUDÙNGBỀNVỮNGCỦADÂNCƯ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: Kinhtế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINHTẾ HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: TS Vũ Quốc Huy PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 1: GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thanh Sơn Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, phát triển bềnvững vừa xu tất yếu vừa mục tiêu hướng tới tất quốc gia giới, có Việt Nam Để đảm bảo phát triển bềnvững đòi hỏi cần phát triển bềnvững tất lĩnh vực tiêudùng lĩnh vực nòng cốt Để thúcđẩytiêudùngbềnvững đòi hỏi có đóng góp tất chủ thể xã hội tiêudùngdâncư đóng vai trò quan trọng Mục tiêu phát triển bềnvững giới quan tâm thời gian gần Chương trình phát triển bềnvững LHP đến năm 2030 (SDG) đề mục tiêu số 12 đảm bảo sản xuất tiêudùngbềnvững Như vậy, thúcđẩytiêudùngbềnvững quan trọng cần thiết chiến lược phát triển bềnvững chung nhân loại Quyết định số 76/QĐ-TTg ngày 11/1/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêudùngbềnvững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đề mục tiêu thay đổi mơ hình sản xuất tiêudùng theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên lượng; tăng cường sử dụng nguyên vật liệu, lượng tái tạo, sản phẩm thân thiện môi trường; giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải Ở Việt Nam nay, việc tiêudùngdâncư có nhiều thay đổi đáng kể Có thể thấy nhu cầu người tiêudùng ăn, mặc, giao thông, giáo dục, y tế giải trí vui chơi phần đáp ứng Tuy nhiên nhiều xu hướng tiêu cực tiêudùng bộc lộ làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ Tiêudùngdâncư nặng thói quen truyền thống, có việc sử dụng nguyên liệu thô chưa qua chế biến, sử dụng nhiều hàng hóa chất lượng thấp khơng có lợi cho sức khỏe người chưa tiết kiệm tài ngun Bên cạnh đó, xu hướng tiêudùng phơ trương, lãng phí số tầng lớp dâncư lại khơng tương xứng với mức sống thấp khả thu nhập người dân Một số loại hàng hóa sản xuất sử dụng dù gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người ô nhiễm môi trường sử dụng rộng rãi khó hạn chế Trong số hàng hóa sản xuất để thay mặt hàng không thân thiện với mơi trường chưa người tiêudùng quan tâm Để thúcđẩytiêudùngdâncư theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường đảm bảo nhu cầu tiêudùng hệ việc sử dụngcơngcụsách để điều tiết định hướng cần thiết áp dụng Việt Nam thời gian vừa qua, đặc biệt côngcụkinhtế thường sử dụng lĩnh vực bảo vệ môi trường Tuy nhiên hiệu đem lại chưa mong đợi, mặt khác, chưa có nghiên cứu cụ thể tổng hợp côngcụsách ảnh hưởng đến tiêudùngbềnvữngdâncư Vì thế, nghiên cứu cơngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncư cần thiết Kết nghiên cứu đưa cách nhìn tổng thể vai trò cơngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững định hướng sách quy trình triển khai cơngcụsáchthực tế, từ đưa hàm ý sáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncư Việt Nam Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn thực đề tài “Các côngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdân cư” Với nghiên cứu này, côngcụkinhtế xem xét bên cạnh cơngcụsách khác cơngcụ hành chính, cơngcụ truyền thơng để làm rõ điểm mạnh điểm yếu loại cơngcụsách Từ có cho việc đề giải pháp việc sử dụngsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncư Cùng với việc nghiên cứu côngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững nói chung, luận án tập trung nghiên cứu hai trường hợp cụ thể sách hạn chế sử dụng túi ni lơng sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 Túi ni lông xăng E5 lựa chọn hai sản phẩm mục tiêu nghiên cứu có liên quan trực tiếp tới thách thức môi trường Các vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt ô nhiễm trắng ô nhiễm khói bụi giao thơng thường phát triển diện rộng với tốc độ nhanh thành phố, đô thị lớn Túi ni lông xăng E5 hai loại hàng hóa tiêudùngdâncư có đặc tính trái ngược phương diện bảo vệ mơi trường Chính vậy, để bảo vệ môi trường hướng đến hành vi tiêudùngbền vững, Nhà nước thực nhiều chương trình hành động, sử dụng nhiều cơngcụsáchcụ thể để hạn chế sử dụng túi ni lông khuyến khích sử dụng xăng E5 Tuy nhiên, sau nhiều năm thựcsách kết đạt hạn chế, tình trạng sử dụng túi ni lơng phổ biến, xăng E5 chưa người tiêudùng tin tưởng lựa chọn Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng nguyên nhân cho hạn chế tìm giải pháp hợp lý cho thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung: Trên sở phân tích cơngcụsáchthúcđẩytiêudùngbền vững, luận án làm rõ thực trạng vai trò cơngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncư thông qua trường hợp nghiên cứu hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 Mục tiêucụ thể: - Làm rõ sở lý luận côngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncư - Phân tích thực trạng sử dụngcơngcụsách việc phát triển tiêudùngbềnvữngdâncư thông qua hai trường hợp nghiên cứu sách hạn chế sử dụng túi ni lơng sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 - Đưa khuyến nghị giải pháp việc sử dụngcơngcụsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncư Việt Nam khuyến nghị sáchcụ thể trường hợp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu côngcụkinhtếsáchtiêudùngbềnvữngdâncưChính vậy, côngcụkinhtế xem xét tổng thể cơngcụsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững bao gồm: côngcụkinh tế, côngcụ hành cơngcụ truyền thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu giai đoạn năm 2010 đến 2018 * Phạm vi không gian: Nghiên cứu Việt Nam trường hợp cụ thể Thành phố Hà Nội * Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu vấn đề sáchthúcđẩytiêudùngbền vững, đề tài tìm hiểu số cơngcụsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdân cư, tập trung nghiên cứu cơngcụkinhtếCáccơngcụ hành truyền thông đề cập đến luận án nhằm so sánh đối chiếu với côngcụkinhtế để làm rõ điểm mạnh điểm yếu loại cơngcụsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncưCụ thể bao gồm: - Nghiên cứu tổng quan côngcụkinhtếthúcđẩytiêudùngbềnvững sử dụng nước giới - Tìm hiểu, phân tích cơngcụkinhtếthúcđẩytiêudùngbềnvững thông qua nghiên cứu hai trường hợp: hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 - Nghiên cứu tập trung phân tích tích sách hướng đến tiêudùngbềnvững từ phía cầu Các vấn đề liên quan đến phía cung đề cập đến để đưa hàm ý sách - Nội dungtiêudùngbềnvững xem xét chủ yếu từ khía cạnh bảo vệ mơi trường Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bàn giấy, tổng quan tài liệu Tác giả thu thập, tổng hợp, đánh giá phân tích tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu từ nguồn: - Các đề tài thực nghiên cứu sơ cấp, nghiên cứu nghiên cứu phát triển có liên quan đến nội dung đề tài - Các thư viện Viện Hàn lâm Khoa học xã hội như: Viện Nghiên cứu Phát triển bềnvững Vùng, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Kinhtế Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, … - Các nghiên cứu, tạp chí ngồi nước thơng qua trang mạng, website ngồi nước - Các tài liệu số liệu thứ cấp thu thập Bộ, ban, ngành có liên quan - Các văn sách nhà nước liên quan đến vấn đề sáchthúcđẩytiêudùngbền vững, sách hạn chế sử dụng túi ni lơng, sách khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học, xăng sinh học E5 Phương pháp phân tích hệ thống, thống kê, so sánh Từ cách tiếp cận nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, thống kê có phân tổ so sánh để đánh giá hiệu sách tác động đến việc thúcđẩy hành vi tiêudùngbềnvững Phương pháp sử dụng để phân tích tìm ưu điểm hạn chế sách từ đó, đưa đề xuất giải pháp cho việc nâng cao hiệu sách nhằm hướng tới mục tiêuthúcđẩytiêudùngbềnvững Phương pháp phân tích sách: Để nghiên cứu cơngcụsách phương pháp phân tích sách cần thiết Cácsách nghiên cứu phân tích theo loại cơngcụ để thựcsáchcơngcụ hành chính, côngcụkinhtếcôngcụ truyền thông Bên cạnh sách hạn chế sử dụng túi ni lơng hay sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 phân tích để làm rõ điểm mạnh điểm yếu sách từ đưa hàm ý sách phù hợp Phương pháp điều tra khảo sát thực địa * Đối tượng khảo sát Tác giả tiến hành khảo sát đối tượng liên quan vấn đề hạn chế tiêudùng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng E5 gồm: + Đối với vấn đề hạn chế sử dụng túi ni lông: khảo sát người tiêudùngthực trạng sử dụng, nhận thức tác hại túi ni lông quan điểm giải pháp hạn chế sử dụng túi ni lông, từ đưa giải pháp cơngcụsách hợp lý cho thời gian tới + Đối với vấn đề khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5: khảo sát người tiêudùngthực trạng sử dụng xăng, nhận thức xăng sinh học E5 ý kiến sách khuyến khích sử dụng xăng E5 nhằm đưa giải pháp sử dụngcôngcụsách hiệu thời gian tới * Địa bàn khảo sát: Nghiên cứu lựa chọn Hà Nội địa bàn để điều tra khảo sát Hà Nội thành phố lớn nước, nơi tập trung đông dâncư thủ đô nước ta Chính vậy, sách ban hành người dân Hà Nội có hội để tiếp cận thực sớm Ngoài ra, với thành phố đơng dâncư hành vi hướng tới tiêudùngbềnvững hạn chế sử dụng túi ni lông hay tăng cường sử dụng xăng sinh học E5 có ý nghĩa mặt thống kê * Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn Các đối tượng lựa chọn vấn ngẫu nhiên xăng (đối với trường hợp xăng E5) chợ, siêu thị, khu dâncư (đối với trường hợp túi ni lông) địa bàn quận Hà Nội gồm: Tây Hồ, Ba Đình, Cầu Giấy Hà Đông Mẫu khảo sát: 100 bảng hỏi vấn đề túi ni lông 100 bảng hỏi xăng sinh học E5 Kết khảo sát xử lý thông qua phần mền SPSS STATA Đóng góp khoa học luận án Luận án đưa sở khoa học việc sử dụngcơngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững bao gồm: khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến tiêudùngdân cư, tác động côngcụkinhtế đến tiêudùngdân cư, kinh nghiệm số nước giới sử dụngcôngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững Luận án phân tích thực trạng vai trò cơngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncư nước ta thông qua trường hợp nghiên cứu hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 Trên sở luận án đề số quan điểm giải pháp cho việc nâng cao hiệu sử dụngcôngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững nói chung giải pháp cụ thể trường hợp nghiên cứu hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 11 2.2.1 Khái niệm tiêudùngtiêudùngbềnvững Khái niệm tiêudùngbềnvững nước giới nhắc đến từ năm 90 Hội thảo Oslo năm 1994 đưa khái niệm tiêudùngbềnvững “việc sử dụng hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu người mang lại chất lượng sống tốt hơn, đồng thời giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu phát thải ô nhiễm chất độc hại vòng đời sản phẩm, từ khơng làm ảnh hưởng đến nhu cầu thiết yếu hệ tương lai” Như tiêudùngbềnvững thuật ngữ bao gồm số vấn đề đáp ứng nhu cầu, nâng cao chất lượng sống, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên giảm thiểu ô nhiễm môi trường Có nhiều khái niệm tiêudùngbềnvững hầu hết khái niệm có thống dựa tảng khái niệm tiêudùngbềnvững Hội thảo Oslo năm 1994, tiêudùng đáp ứng nhu cầu người hệ, đảm bảo bình đẳng tất người điều kiện sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên giảm gây ô nhiễm môi trường Luận án tập trung vào khía cạnh bảo vệ mơi trường tiêudùngbềnvữngChính việc hạn hế sử dụng túi ni lơng hay khuyến khích sử dụng xăng E5 hoạt động hướng tới bảo vệ môi trường lựa chọn đối tượng khảo sát mục tiêu cho nghiên cứu 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêudùngdâncư Người tiêudùng ln có mục tiêu tối đa hóa độ thỏa dụng có xu hướng lựa chọn hàng hóa để tối đa hóa lợi ích cho thân Theo cách tiếp cận kinhtế học vi mô, yếu tố định đến lựa chọn người tiêudùng bao gồm thu 12 nhập, giá hàng hóa, sở thích người tiêudùng Khi yếu tố thay đổi, đương nhiên, điểm lựa chọn người tiêudùng thay đổi 2.2.3 Các yếu tố thúcđẩytiêudùngbềnvữngTiêudùng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Các yếu tố chủ quan yếu tố thuộc chủ thể người tiêudùng thân người tiêu dùng, yếu tố khách quan yếu tố bên tác động lên đối tượng tiêudùng nhà sản xuất, thị trường hay sách Để thúcđẩytiêudùngbềnvững cần có phối hợp thực đồng từ tất yếu tố ảnh hưởng đến tiêudùng 2.3 Cơngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncư 2.3.1 Phân loại cơngcụsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncư Có nhiều cách phân loại cơngcụsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững Việc sử dụng cách phân loại phụ thuộc vào cách tiếp cận đối tượng tác động sách Tuy nhiên, tổng hợp cơngcụsách thành nhóm sau: - Cơngcụ pháp luật, hành chính: bao gồm văn luật văn luật (quy định, nghị định, giấy phép, tiêu chuẩn ) - Cơngcụkinh tế: hay gọi cơngcụ dựa vào thị trường sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinhtế để tạo tác động ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinhtế theo hướng có lợi cho xã hội 13 Côngcụkinhtế bao gồm: thuế, phí, giấy phép, hệ thống đặt cọc hồn trả, trợ cấp - Côngcụ giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi: thông qua việc tuyên truyền vận động, cung cấp thơng tin hồn hảo tới người tiêudùng để họ từ nhận thức đến chủ động việc lựa chọn hành vi thúcđẩytiêudùngbềnvững Nghiên cứu sử dụng cách phân loại cơngcụsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững gồm: cơngcụkinh tế, cơngcụ hành cơngcụ truyền thơng, tập trung phân tích chủ yếu vào cơngcụkinhtếBên cạnh đó, cơngcụ hành truyền thơng đề cập đến thành côngsách cần phải có kết hợp nhiều côngcụ 2.3.2 Tác động côngcụkinhtế đến tiêudùngbềnvữngCôngcụkinhtế điều chỉnh hành vi tiêudùng thông qua điều tiết giá hàng hóa thu nhập người tiêudùngCáccôngcụkinhtế thuế, phí đẩy giá hàng hóa tăng lên thuế, phí làm thu nhập tương đối người tiêudùng giảm xuống, từ họ có lựa chọn cho định mua sắm cho phù hợp với điều kiện Tiêudùng Giá (tương đối) Thu nhập Cung (sản xuất, thươngmại, XNK) Côngcụkinhtế Sở thích Các yếu tố nhân học, xã hội, văn hóa, Cơngcụ hành chính/luật pháp Côngcụ giáo dục, truyền thông 14 Khung phân tích cơngcụsách tác động đến tiêudùng 2.4 Kinh nghiệm áp dụngcôngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững 2.4.1 Kinh nghiệm Pháp 2.4.2 Kinh nghiệm Canada 2.4.3 Kinh nghiệm Hà Lan 2.4.4 Kinh nghiệm Anh 2.5 Cơ sở lý luận côngcụkinhtếsách hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng E5 2.5.1 Cơ sở lý luận cơngcụkinhtếsách hạn chế sử dụng túi ni lông 2.5.2 Cơ sở lý luận cơngcụkinhtếsách khuyến khích sử dụng xăng E5 Chương 3: THỰC TRẠNG CÁCCƠNGCỤKINHTẾTRONGCHÍNHSÁCHTHÚCĐẨYTIÊUDÙNGBỀNVỮNGDÂNCƯ Việt Nam phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường gây q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặc biệt vấn đề nhiễm khói bụi xe cộ tham gia giao thông ô nhiễm trắng - ô nhiễm sử dụng tràn lan túi ni lơng khó phân hủy ngày trầm trọng trở thành thảm họa mơi trường quốc gia Chính phủ áp dụng nhiều biện pháp, 15 cơngcụsách khác nhằm thay đổi hành vi tiêudùng người dân, hướng đến tiêudùngbền vững, bảo vệ môi trường Để nghiên cứu hiểu rõ thực trạng cơngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngdâncưbền vững, chương tập trung nghiên cứu hai trường hợp (1) hạn chế sử dụng túi ni lơng (2) khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 Việc hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 xem hành vi thúcđẩytiêudùngbền vững, cần có tác động từ sách quan quản lý Cơngcụkinhtế xem xét phân tích tổng thể cơngcụsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững bao gồm: cơngcụ hành chính, cơngcụkinhtếcơngcụ truyền thơng 3.1 Chínhsách hạn chế sử dụng túi ni lông 3.1.1 Thực trạng cơngcụkinhtếsách hạn chế sử dụng túi ni lông Việt Nam 3.1.2 Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội Việc sử dụng túi ni lông phổ biến có dấu hiệu tăng dần theo thời gian Phần lớn người tiêudùng nhận thức tác hại túi ni lông sức khỏe môi trường, nhiên từ nhận thức đến thay đổi hành vi khoảng cách xa Cơngcụkinhtế hạn chế sử dụng túi ni lông chưa mang lại hiệu mức thuế áp dụng chưa phù hợp Côngcụkinhtế cần kết hợp với cơngcụsách khác để hạn chế sử dụng túi ni lông, đặc biệt côngcụ truyền thơng Bên cạnh cần có loại túi thay túi ni lông để người tiêudùng lựa chọn 3.2 Chínhsách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 16 3.2.1 Thực trạng sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 Việt Nam 3.2.2 Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội 3.2.3 Mơ hình hồi quy đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định người tiêudùng việc sử dụng xăng E5 3.2.4 Đánh giá sách xăng sinh học E5 qua trường hợp Thành phố Hà Nội Chínhsách khuyến khích sử dụng xăng sinh học thay hồn tồn xăng khống áp dụng địa bàn thành phố Hà nội phải trải qua nhiều lần gia hạn Thời hạn thay hoàn toàn xăng khoáng xăng sinh học E5 lần thứ ngày 1/12/2014, sau gia hạn đến 1/1/2016, tiếp đến tháng 1/6/2016; 1/6/2017 cuối 1/1/2018 Tuy nhiên thời điểm tháng 7/2017, sách chưa mang lại hiệu mong muốn Người tiêudùng tiếp tục hành vi sử dụng xăng truyền thống không quan tâm đến mặt hàng xăng sinh học E5 nhiều lý - Có sử dụngcơngcụkinhtế nhiên mức trợ giá Chính phú chưa đủ phát huy tác dụng khuyến khích người tiêudùng thay đổi hành vi thói quen Chênh lệch giá xăng E5 xăng Ron92 (từ khoảng 200-500 đồng) thấp nên chưa hấp dẫn người tiêudùng - Mệnh lệnh hành cứng nhắc khơng linh hoạt nên chưa ủng hộ người dân - Phối kết hợp cơngcụsách chưa hài hòa - Cơng tác tun truyền khơng có hiệu 3.3 So sánh cơngcụsách việc hạn chế sử dụng túi ni lông thúcđẩy sử dụng xăng sinh học E5 17 Nghiên cứu hai trường hợp sách hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 cho thấy sách ban hành số vấn đề bất cập Đối với trường hợp túi ni lông, côngcụkinhtế sử dụng chủ yếu đánh thuế môi trường đơn vị sản xuất Tuy nhiên mức thuế thấp so với giá thành túi ni lơng Chính đến tay người tiêudùng túi ni lơng hầu hết phát miễn phí nên người tiêudùng khơng thể từ bỏ sản phẩm Bên cạnh việc sản xuất loại túi thay túi ni lông chưa trọng nên người tiêudùng muốn từ bỏ túi ni lơng chưa có giải pháp việc tìm kiếm loại túi thay Vì vậy, cần có sách hỗ trợ sản xuất loại túi thân thiện với môi trường để thay việc sử dụng túi ni lơng Ngồi sử dụngcơngcụkinhtế để hạn chế việc tiêu thụ túi ni lông khuyến khích sản xuất tiêudùng loại túi thay túi ni lơng cần có kết hợp với côngcụ khác côngcụ hành cơngcụ truyền thơng Chỉ tìm giải pháp thay túi ni lơng có chế tài khác kết hợp việc áp dụngsách cấm sử dụng nhiều nước giới áp dụng túi ni lông mang lại hiệu Bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác truyên truyền vận động để nâng cao nhận thức cho người tiêudùng việc hạn chế sử dụng túi ni lơng để bảo vệ mơi trường phát triển bềnvững Đối với trường hợp xăng sinh học E5, côngcụkinhtế sử dụng thông qua việc hỗ trợ để giá xăng sinh học thấp giá xăng truyền thống Tuy nhiên mức chênh lệch giá đánh giá chưa đủ để khuyến khích người tiêudùng thay đổi hành vi 18 Côngcụkinhtế chưa phát huy tác dụng suốt thời gian thựcsách khuyến khích thể chỗ người tiêudùng ưu tiên lựa chọn xăng truyền thống thay xăng sinh học có trợ giá Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VỀ CÔNGCỤKINHTẾTRONGCHÍNHSÁCHTHÚCĐẨYTIÊUDÙNGBỀNVỮNGCỦADÂNCƯ 4.1 Bối cảnh quốc tế nước thúcđẩytiêudùngbềnvững 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh nước 4.2 Quan điểm sử dụngcơngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncưCáccôngcụsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững triển khai nhiên chưa có đồng bộ, hiệu mang lại chưa cao Côngcụkinhtế dựa sở yếu tố thị trường khác với cơngcụ khác chỗ đảm bảo minh bạch sở điều chỉnh hành vi cá nhân dựa theo tín hiệu thị trường lơi kéo tham gia cách tích cực chủ động thành phần kinhtế từ Nhà nước cấp trung ương, cấp quyền địa phương, nhà sản xuất người tiêudùng cuối thị trường hàng hóa Trên giới việc sử dụngcôngcụkinhtế dựa sở yếu tố thị trường bảo vệ môi trường xu chủ đạo ngày mở rộng Trong điều kiện Việt Nam nay, việc sử dụngcôngcụkinhtế dựa vào yếu tố thị trường 19 sách nói chung sáchthúcđẩytiêudùngbềnvững nói riêng quan trọng cần thiết Điều phù hợp với xu chung giới việc chuyển đổi kinhtế mang tính hành chính, mệnh lệnh sang kinhtế thị trường thực Việt Nam Việc áp dụngcôngcụkinhtế dựa vào thị trường đem lại hiệu mong đợi với mức chi phí thấp có thể, điều thực quan trọng đất nước phát triển có nguồn lực tài hạn chế, thâm hụt ngân sách nợ công cao Việt Nam 4.3 Giải pháp sử dụngcôngcụkinhtếsáchthúcđẩytiêudùngbềnvữngdâncư 4.3.1 Giải pháp côngcụkinhtếsách hạn chế sử dụng túi ni lơng Túi ni lơng loại bao bì tiện lợi phổ biến song song với ưu điểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, xã hội, kinhtế đất nước người Để hạn chế sử dụng túi ni lơng cần phải có sách phù hợp theo lộ trình định Cáccơngcụsách áp dụng nước ta đặc biệt côngcụkinhtế chưa phát huy hiệu nhiều lý do, côngcụ thuế chưa đủ mạnh để gây ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng, côngcụ truyền thơng chưa đủ mạnh thường xun, cơngcụ hành thiếu nhiều điều kiện môi trường hành lang pháp lý trình thực thi giám sát Để hạn chế việc sử dụng túi ni lông thời gian tới, số giải pháp đề cập đến mang tính chất tham khảo cho nhà hoạch định sách sau: 20 Quy định cấm nhà bán lẻ phân phối miễn phí túi ni lơng cho khách hàng Mục tiêu quy định buộc nhà bán lẻ yêu cầu khách hàng trả tiền cho túi ni lông đựng hàng chuyển sang sử dụng loại túi thay nhằm thay đổi thói quen sử dụng túi ni lơng khách hàng với lộ trình phù hợp, theo đối tượng thuộc quy định mở rộng dần Quy định bắt đầu áp dụng siêu thị trung tâm thương mại sau tới cửa hàng đại lý chợ Việc khách hàng phải bỏ tiền để chia sẻ chi phí sử dụng túi ni lông khiến khách hàng phải dần thay đổi hành vi Tuy nhiên mức giá khách hàng phải trả cho việc sử dụng túi ni lông cần phải tính tốn cụ thể để giá trị đủ lớn khiến người dân thay đổi hành vi Đánh thuế tiêudùng túi ni lông Thuế áp dụng nhà sản xuất túi ni lơng/nhà phân phối, tính đơn vị túi ni lông sản xuất Nhà sản xuất, nhà phân phối công khai cộng chi phí vào giá thành túi ni lơng người bán lẻ/người tiêudùng phải trả Việc áp dụng thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thói quen nhà bán lẻ việc phát miễn phí túi ni lơng cho khách hàng qua thay đổi thói quen sử dụng túi ni lơng khách hàng Điều quan trọng mức thuế phải tính đủ cao để làm thay đổi thói quen sử dụng túi ni lông nhà bán lẻ người tiêudùng Thuế thu từ nhà sản xuất nhà phân phối Hỗ trợ sản xuất hàng hóa thay túi ni lơng Thựctế khảo sát cho thấy, người dân hầu hết nhận thức tác hại túi ni lông sẵn sàng thay đổi hành vi Tuy 21 nhiên chưa có mặt hàng thay túi ni lơng tính tiện lợi giá thành rẻ Khi tham khảo ý kiến người dân điều kiện cần thiết để người dân ngừng sử dụng túi ni lơng phần lớn người trả lời cho cần phải có hàng hóa thay ngừng sử dụng túi ni lơng Vì áp dụng lệnh cấm hay hạn chế sử dụng túi ni lơng nước ta khơng hiệu chưa tìm giải pháp cho việc sản xuất hàng thay túi ni lơng Hiện có số loại túi thay cho túi ni lông gồm túi vải, túi giấy, túi phân hủy sinh học Có nhiều điều kiện giải pháp hứa hẹn khả thay túi ni lông loại bao bì thân thiện mơi trường Việc nghiên cứu đưa bao bì phân hủy sinh học vào ứng dụng thay túi ni lông cần nhận hỗ trợ từ Nhà nước qua quy định, luật lệ, sách khuyến khích thay đổi thói quen sử dụng túi ni lông định hướng chiến lược công tác bảo vệ môi trường xử lý chất thải phù hợp Tuy nhiên cần tính tốn biện pháp để hướng tới việc sử dụng loại túi sử dụng nhiều lần tiết kiệm kinh tế, tài nguyên phù hợp môi trường so với túi phân hủy sinh học Bên cạnh việc sử dụngcôngcụkinh tế, côngcụ truyền thơng khơng thể thiếu chương trình mơi trường, ảnh hưởng không nhỏ đến thành côngcôngcụ khác nhằm giảm sử dụng túi ni lông Các chương trình truyền thơng nên tổ chức thường xuyên định kỳ chiến dịch tuyên truyền, vận động Các đối tượng hướng đến bao gồm: người tiêu dùng, nhà bán lẻ/phân phối nhà sản xuất túi ni lông người dâncộng đồng Quá trình hoạch định thực việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân hạn chế sử dụng túi ni lơng cần có 22 phối hợp cấp quyền, tổ chức trị,xã hội dân khuyến khích tham gia cộng đồng, cá nhân người dân địa phương 4.3.2 Giải pháp côngcụkinhtếsáchthúcđẩy sử dụng xăng sinh học E5 Trước bối cảnh nguồn tài nguyên dầu mỏ dần cạn kiệt môi trường thiên nhiên bị tàn phá, việc sử dụng xăng sinh học xu hướng hướng tới phát triển bềnvững Theo dự đoán nhiều chuyên gia, xăng sinh học trở thành nguồn nhiên liệu thay cho nhiên liệu hóa thạch tương lai gần Chính vậy, việc dần chuyển đổi từ sử dụng xăng khoáng sang xăng sinh học việc làm cần thiết Chủ trương Nhà nước ta quan tâm thực 10 năm trở lại Tuy nhiên việc thực theo chủ trương, sách Nhà nước gặp số khó khăn đến từ phía cung cầu sản phẩm Côngcụkinhtếcôngcụ dựa vào thị trường dựa sở có hài hòa lợi ích chi phí bên liên quan Chính áp dụng việc đưa xăng sinh học vào sử dụng nước ta cần phải có tính tốn cân nhắc kỹ lợi ích chi phí tồn xã hội, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh người tiêudùng Việc đầu tư vào nhà máy sản xuất nhiên liệu không đưa vào sử dụng gây tổn thất lãng phí nhiều kinh phí Cần phải rà soát lại việc tiếp tục đầu tư hay cho nhà máy phá sản để tránh thất thoát thêm ngân sách nhà nước Một số doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu doanh nghiệp nhà nước không mặn mà với việc kinh doanh xăng E5 23 khơng lãi kinh doanh xăng khống tỉ lệ hao hụt cao, chi phí đầu tư tốn Khi lợi ích doanh nghiệp bị ảnh hưởng họ có xu hướng chuyển sang ưu tiên bán xăng Ron 95 nhiều xăng E5 Điều gây lãng phí khơng cần thiết cho xã hội Cần tính tốn kỹ việc trì loại xăng cân nhắc việc tiếp tục tiến đến sử dụng E10 hay khơng? Tiếp theo sách giá cần xem xét kỹ lưỡng áp dụng mức giá cho mặt hàng để khuyến khích người tiêudùng Hiện mức chênh lệch giá xăng sinh học so với xăng truyền thông cho thấp, chưa đủ để khuyến khích người sử dụng Theo kết khảo sát mức giá chênh lệch xăng khoáng xăng E5 để người tiêudùng chấp nhận sử dụng xăng E5 mức chênh lệch mong muốn tập trung vào khoàng 10% Như giá xăng E5 phải thấp xăng Ron 92 khoảng 1.500-2.000 đồng thấp xăng Ron 95 từ 3.000-4.000 đồng Chính vậy, với mức chênh lệch xăng E5 Ron 95 chưa đủ hấp dẫn để thay đổi hành vi người tiêudùng Để người tiêudùng thay đổi lựa chọn chuyển sang sử dụng xăng E5, cần có mức giá hấp dẫn hơn, cụ thể thấp xăng Ron 95 từ 3.000 – 4.000 đồng Kinh nghiệm nước cho thấy, đưa nhiên liệu sinh học vào sử dụng cần có sách hỗ trợ giá để kích thích thị trường ngành công nghiệp ethanol vào ổn định, dừng trợ cấp để tiết kiệm ngân sách cho Nhà nước Ngoài ra, bên cạnh việc sử dụngcơngcụkinhtếcơngcụ phối hợp cơngcụ hành chính, cơngcụ truyền thông cần thiết cho việc thúcđẩy sử dụng xăng E5 nước ta 24 KẾT LUẬN Nghiên cứu cơngcụsáchthúcđẩytiêudùngbềnvững giới cho thấy nhiều nước đạt thành công việc sử dụng chúng động lực thúcđẩytiêudùngbềnvững Việc sử dụngcôngcụkinh tế, luật pháp, truyền thông tạo thay đổi hành vi người tiêu dùng, tạo thói quen lựa chọn hành vi tiêudùngbềnvữngTrongcôngcụsách sử dụngcơngcụkinhtế đóng vai trò quan trọng việc sử dụngcôngcụkinhtế dựa vào thị trường xu chủ đạo kinhtế thị trường Nghiên cứu hai trường hợp áp dụngcôngcụkinhtế để hạn chế sử dụng túi ni lơng khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 cho thấy, côngcụkinhtế dường chưa phát huy lợi hai trường hợp Để nâng cao hiệu sử dụngcôngcụkinhtế cần phải xác định rõ mục tiêu, đối tượng mà sách hướng tới, đồng thời có tính tốn chi tiết định mức lợi ích chi phí trường hợp để cơngcụkinhtế với lợi dựa vào thị trườngcó thể phát huy tác dụng Ngồi ra, thực sách, bên cạnh sử dụngcơngcụkinhtế cần có phối kết hợp với cơngcụ hành truyền thơng mang lại hiệu DANH MỤC CÁCCƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Thu Hiền, Vũ Quốc Huy (2018), Khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5: trường hợp thành phố Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 9/2018, trang 62-73 Lê Thị Thu Hiền (2018), Hạn chế sử dụng túi ni lông Hà Nội: thực trạng giải pháp, Tạp chí Phát triển bềnvững Vùng, số 1/2018, trang 105-115 Lê Thị Thu Hiền (2017), Côngcụsáchthúcđẩytiêudùngbền vững: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinhtế trị giới, số 9/2017 trang 46-54 Lê Anh Vũ, Lê Thị Thu Hiền (2017), Cơngcụsáchthúcđẩy phương thứctiêudùngbềnvữngdâncưkinh nghiệm quốc tế Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 11/2017, trang 20-27 Lê Anh Vũ, Nguyễn Cao Đức, Lê Thị Thu Hiền (2017), Tiêudùngdâncư - động lực tăng trưởng kinhtế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 7/2017, trang 18-23 Lê Thị Thu Hiền (2013), Cơ cấu tiêudùngdâncư thị, Tạp chí Phát triển bềnvững Vùng, số 4/2013, trang 56-62 ... công cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư Chương 3: Thực trạng công cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư Chương 4: Quan điểm, giải pháp cơng cụ kinh tế sách thúc đẩy. .. sử dụng công cụ kinh tế sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư Các cơng cụ sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững triển khai nhiên chưa có đồng bộ, hiệu mang lại chưa cao Công cụ kinh tế dựa sở yếu... để từ đưa hàm ý sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững dân cư Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG DÂN CƯ 2.1 Cơ sở lý luận sách 2.1.1 Một số