1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững ở Việt Nam

115 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Luận văn đã hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận chung liên quan đến sử dụng công cụ kinh tế trong thúc đẩy tiêu dùng bền vững ở Việt Nam. Luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng công cụ kinh tế để thúc đẩy TDBV ở một số nước trên thế giới và rút ra bài học cho Việt Nam. Luận văn đã giới thiệu khái quát về chiến lược và thực trạng tiêu dùng bền vững ở Việt Nam; phân tích được thực trạng sử dụng công cụ kinh tế để thúc đẩy tiêu dùng bền vững ở Việt Nam trong những năm gần đây. Qua đó, luận văn đánh giá những kết quả đã đạt được, những hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của nhuengx hạn chế làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp ở chương 4. Căn cứ vào cơ sở lý luận, thực tiễn, luận văn đã để xuất 05 giải pháp chung và 2 nhóm giải pháp cụ thể sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững ở Việt Nam trong những năm tiếp theo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ BẢO NGỌC SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ BẢO NGỌC SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS, TS Phạm Thị Hồng Điệp PGS, TS Lê Danh Tốn Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS, TS Phạm Thị Hồng Điệp – người trực tiếp hướng dẫn khoa học, bảo tận tình chun mơn, phương pháp nghiên cứu truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng viên trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, đồng nghiệp quan, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình ln bên cạnh, động viên, hỗ trợ tơi hồn thành khóa học luận văn Đặc biệt bố mẹ tôi, người ủng hộ, động viên để có điều kiện học tập, nghiên cứu tốt Tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG CỤ KINH TẾ THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu nước 1.1.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu nước 1.2 Những vấn đề lý luận sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Khái niệm, mục tiêu, vai trò nguyên tắc sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững 13 1.2.3 Các công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững 16 1.2.4 Điều kiện để sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững 23 1.2.5 Tiêu chí đánh giá kết sử dụng cơng cụ kinh tế 24 1.3 Kinh nghiệm sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững số nƣớc giới học cho Việt Nam 24 1.3.1 Kinh nghiệm sử dụng nhóm cơng cụ kích thích lợi ích kinh tế 24 1.3.2 Kinh nghiệm sử dụng nhóm công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội thúc đẩy tiêu dùng bền vững 27 1.3.3 Bài học cho Việt Nam 29 iii CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 31 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, liệu 31 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu, liệu 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 33 3.1 Khái lƣợc tiêu dùng bền vững Việt Nam điều kiện để sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững 33 3.1.1 Chiến lược kế hoạch quốc gia tiêu dùng bền vững 33 3.1.2 Hiện trạng tiêu dùng bền vững Việt Nam 38 3.1.3 Điều kiện sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Việt Nam 47 3.2 Phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Việt Nam 49 3.2.1 Thuế 49 3.2.2 Phí mơi trường 56 3.2.3 Nhãn sinh thái (NST) 61 3.2.4 Giấy phép xả thải 64 3.2.5 Quỹ môi trường 65 3.2.6 Các công cụ kinh tế khác 66 3.3 Đánh giá thực trạng sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Việt Nam 66 3.3.1 Thành tựu 67 3.3.2 Hạn chế, tồn 72 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 77 iv CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 81 4.1 Bối cảnh quan điểm sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Việt Nam 81 4.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến việc sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Việt Nam 81 4.1.2 Quan điểm sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Việt Nam 84 4.2 Giải pháp sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Việt Nam 85 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 85 4.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 90 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa BVMT Bảo bệ môi trường CTR Chất thải rắn DN Doanh nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước NTD Người tiêu dùng NST Nhãn sinh thái TDBV Tiêu dùng bền vững TNKS Tài nguyên khoáng sản vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 25 Bảng 1.1 Các công cụ kinh tế áp dụng nước OECD Bảng 3.1 Mục tiêu sản xuất tiêu dùng bền vững chiến lược kế hoạch liên quan Bảng 3.2 34 Danh sách dự án thực sản xuất tiêu dùng bền vững Chương trình hành động (giai đoạn 36 2015-2020) Bảng 3.3 Biến động diện tích loại đất Bảng 3.4 So sánh GDP (tỷ USD) điện thương phẩm (ĐTP) (tỷ kWh) số nước châu Á Việt Nam giai 38 43 đoạn 2000-2005 Bảng 3.5 Tổng hợp thành phần rác vô khu vực đô thị 46 Bảng 3.6 Mức thuế tuyệt đối đơn vị hàng hóa 50 Bảng 3.7 Số liệu thu thuế BVMT qua năm 50 Bảng 3.8 Số liệu thu thuế tài nguyên qua năm 2011-2016 52 10 Bảng 3.9 Số thu thuế tài nguyên (trừ dầu thô) 54 11 Bảng 3.10 Số thu phí bảo vệ mơi trường nước thải 58 12 Bảng 3.11 Mức phí BVMT nước thải công nghiệp 59 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Hình Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Bốn bước tiêu dùng sản xuất Biểu đồ 3.1 Tổng thu từ phí BVMT khai thác khống 61 sản (Bộ Tài Chính, 2015) (đơn vị: tỷ đồng) viii thiện pháp luật Quỹ BVMT cần trọng vấn đề sau: + Tổ chức khai thác thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, địa phương, kênh thông tin riêng để đánh giá chủ đầu tư có nhu cầu vay vốn, loại trừ nhu cẩu vay phí đầu tư đánh giá lực tài chính, khả hồn trả vốn DN, giảm thiểu rủi ro; + Tích cực tiếp cận đơn vị có nhu cầu giải cho vay đổi với chủ đầu tư môi trường đáp ứng điều kiện theo quy định Nhà nước; + Nghiên cứu đề xuất mở rộng đối tượng cho vay ưu đãi, ý tới nhóm đối tượng nhà thầu triển khai dự án BVMT; + Nghiên cứu xem xét đề xuất bổ sung hoàn thiện quy định hoạt động nghiệp vụ, chế ưu đãi cho phù hợp với thực tế Thực đa dạng hóa hình thức hỗ trợ tài Quyết định Thú tướng Chính phủ ban hành (cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, tài trợ không hồn lại); + Thơng qua Ngân hàng thương mại, dự án nước để phối hợp cho vay, hỗ trợ lãi suất tiểu dự án môi trường dự án đầu tư kinh tế tổng thể 4.2.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật sử dụng cơng cụ kích thích lợi ích kinh tế Trong thời gian qua, việc áp dụng rộng rãi sách thuế phí BVMT thu kểt đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn hạn chế, bất cập Trong sách thuế phí nay, mục tiêu thúc đẩy TDBV mục tiêu lồng ghép mục tiêu Kết áp dụng loại thuế, phí thực tế cịn hạn chế, chưa thể mục đích việc áp dụng cơng cụ > Hoàn thiện pháp luật thuế BVMT Hệ thống sách, pháp luật thuế bước hồn thiện theo hướng trọng khuyến khích đầu tư, sản xuất theo công nghệ sạch, tiết kiệm lượng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hỗ trợ cho việc thực chương trình thúc đẩy tiêu dùng bền vững quốc gia Ngoài tác dụng mang lại lợi ích cho Chính 91 phủ từ doanh thu thuế, sắc thuế tạo khoản chi phí kinh tế xã hội gánh nặng từ thuế, chi phí quản lý, chi phí nộp thuế Vì vậy, việc tính tốn mức thuế tối ưu đối tượng nộp thuế điều cần thiết Tuy nhiên, việc ban hành thực thi sách thuế BVMT nước ta nhiều bất cập, quy định phí mơi trường hành dừng lại mục tiêu huy động đóng góp phần đối tượng xả thải, hỗ trợ làm mơi trường Trong sắc thuế có liên quan thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, mục tiêu bảo vệ môi trường lồng ghép Đối tượng nộp thuế không rõ ràng tính thuế chưa chuẩn xác Để khắc phục bất cập này, xin đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách thuế môi trường sau: Thứ nhất, việc thu thuế nên áp dụng chủ yếu chủ thể sản xuất, kinh doanh có khả gây nhiễm mơi trường Các chủ thể có khả gây nhiễm bao gồm chủ thể có hoạt động xả chất thải mơi trường q trình sản xuất, kinh doanh chủ thể sản xuất sản phẩm có khả gây nhiễm mơi trưịng ơtơ, xe máy, thuốc Việc áp dụng thuế sản phẩm gây nhiễm thực thơng qua chủ thể sản xuất sản phẩm, thuế mơi trường trường hợp nằm giá thành sản phẩm bán người tiêu dùng (tức người sử dụng sản phẩm) phải gánh chịu Việc không thu thuế trực tiếp người tiêu dùng bảo đảm việc quản lý thuế tập trung, mà ngăn chặn “hiệu ứng ngược” xã hội trình áp dụng thuế Thứ hai, đối tượng chịu thuế cần xác định đối tượng có khả gây nhiễm mơi trường cách đáng kể xác định mức độ ô nhiễm theo tiêu chuẩn môi trường Điều bảo đảm tính có minh bạch thuế Để dễ áp dụng, đối tượng chịu thuế phải liệt kê cách rõ ràng, cụ thể tốt Trước mắt nên áp dụng thuế môi trường đối tượng sau đây: Sản phẩm có khả gây nhiễm (thuốc lá, thuốc trừ sâu, ôtô, Xe máy, số máy móc thiết bị khác có sử dụng xăng, dầu sản phẩm tạo từ chất khó phân hủy nhựa PVC, PE ) - Nguồn gây nhiễm nguồn chất phóng xạ, chất độc 92 Thứ ba, tính thuế cần xây dựng cách khoa học phải bảo đảm tính đơn giản, thuận tiện cho việc xác định số thuế phải nộp sở mức thuế đủ bù đắp chi phí mà xã hội dành để khôi phục môi trường bị ô nhiễm tổn thất ô nhiễm gây mức sản lượng tối ưu Việc xác định mức thuế bảo vệ môi trường có tác động trực tiếp vào kinh tế Việc sản xuất không đạt sản lượng tối ưu mức thuế xác định cao mức thuế bảo vệ môi trường xác định thấp không đủ bù đắp chi phí khắc phục mơi trường người sản xuất khơng có ý thức việc bảo vệ mơi trường Mục đích thuế bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường nên việc xác định mức thuế bảo vệ môi trường quan trọng, định phù hợp với khả người chịu tránh tình trạng người chịu thuế chấp nhận đóng thuế để gây nhiễm mơi trường Như vậy, nguyên tắc, lượng thuế môi trường phải tỷ lệ với khả gây ô nhiễm, để xác định xác mức độ nhiễm làm tính thuế cơng việc phức tạp, cần có thống kê, đánh giá phân tích kỹ thuật tính mức thuế tối ưu theo nguyên lý kinh tế học Thứ tư, cần có quy định tính đãi thuế (bao gồm miễn thuế, giảm thuế) cho chủ thể có hành vi tích cực để hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường trình sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp miễn, giảm thuế thực chuyển đổi công nghệ theo hướng sử dụng công nghệ với môi trường thời gian định theo bậc thuế mà doanh nghiệp phải nộp sau chuyển đổi công nghệ Trường hợp doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng giải pháp công nghệ giảm ô nhiễm môi trường, hợp tác với sở khoa học tiến hành thử nghiệm sản phẩm nghiên cứu làm giảm ô nhiễm cần miễn thuế giai đoạn nghiên cứu giảm thuế mức độ thích hợp cho số năm áp dụng thức Đối với doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh sản phẩm có khả gây nhiễm, hàm lượng gây ô nhiễm hạn mức tối thiểu theo tiêu chuẩn môi trường nên xem xét miễn thuế Luật thuế mơi trường phát huy hiệu áp dụng cách đồng với hệ thống tiêu 93 chuẩn môi trường hoàn chỉnh quy hoạch hợp lý, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Việc điều chỉnh sách thuế bảo vệ môi trường cần bảo đảm lộ trình thuế hợp lý, tránh gây “sốc” cho kinh tế Luật thuế môi trường phải đưa lộ trình áp dụng thuế hợp lý, từ mức thuế thấp đến mức thuế cao, để xã hội quen dần với trách nhiệm nộp thuế môi trường, đồng thời khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình tăng trưởng kinh tế > Hồn thiện pháp luật phí BVMT Trong trình tổ chức thực hiện, cần nghiên cứu đánh giá tác động công cụ kinh tế, có phí BVMT tới cách ứng xử DN trước việc sử dụng công cụ kinh tế nói chung, phí BVMT nói riêng thiện môi trường DN sở điều tra, khảo sát DN, phát bất cập sách phí hành, từ nghiên cứu điều chỉnh lại mức phí cách tính phí cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Trong thời gian tới, Chính phủ cần tiến hành đánh giá việc thực thi Nghị định 67/2003/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định 04/2007/NĐ-CP), Nghị định 137/2005/NĐ-CP (được thay thể Nghị định số 63/2008/NĐ - CP ngày 13/05/2008 Chính phủ phí BVMT khai thác khống sản) sở tổng hợp số liệu khảo sát thực tiễn địa phương, rút vấn đề vướng mắc pháp luật, cách tổ chức, kỹ thuật tính tốn cơng tác thu phí để từ đề xuất biện pháp khắc phục Trên sở đó, tiến hành xây dựng lộ trình áp dụng bước loại phí BVMT nguồn ô nhiễm khác như: phí BVMT khí thái, phí BVMT tiếng ồn, phí BVMT chất thải từ bệnh viện Một số giải pháp khắc phục khó khăn vướng mắc q trình áp dụng Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Nghị dinh 04/2007/NĐ-CP ngày 08/11/2007 sửa đổi, bổ sung Nghị định 67 thu phí BVMT nước thải Thứ nhất, liên quan đến phương pháp tính tốn phí Để giải vấn đề 94 này, cấu phí phải bao gồm phí cố định phí biến đổi Đây điểm việc đề xuất tính phí nước thải Theo đề xuất này, sở có lưu lượng nước thải nhỏ 30m3/ngày phái nộp phí cố định tối đa 2.500.000 đồng/năm, khơng cần lấy mẫu, phân tích nước thải Các sở có lượng nước thải từ 30m3/ngày trở lên nộp phí cố định phí biến đổi Phí biến đối tính tốn theo khối lượng nước thải, hàm lượng chất ô nhiễm nước thải mức thu chất ô nhiễm Như vậy, khối lượng công việc giảm đáng kể không yêu cầu lấy mẫu phân tích mẫu nước thải sở có lượng nước thải nhỏ 30m3/ngày Thứ hai, theo quy định để kê khai thẩm định số phí phải nộp, tất DN (khơng phân biệt lĩnh vực sản xuất, chế biên) Sở Tài ngun Mơi trường phải phân tích 06 chất gây ô nhiễm nước thải gồm: nhu cầu ôxy hóa học (COD), chất ran lơ lửng (TSS), asen, thủy ngân, chì cadimi Đối với kim loại nặng, đề xuất cần phái loại bỏ yêu cầu lấy mẫu phân tích kim loại nặng nước thải Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm kim loại nặng tính đến thơng qua việc áp dụng hệ số K tính phí cố định sở thuộc Danh mục loại hình hoạt động Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Khi đó, phí cố định sở tính cách nhân hệ sổ K với phí cố định đà nêu (không 2.500.000 đồng/năm) Hệ số K thay đối theo khối lượng nước thải môi trường Thứ ba, liên quan đến mức thu chất gây ô nhiễm Theo quy định hành, mức thu COD 100 -ỉ- 300 đ/kg; TSS 200 -ỉ- 400 đ/kg Mức thu thấp so chi phí xử lý nước thải thấp nhiều so với nước giới Mức thu thấp so với thực tế dẫn đến không tạo động lực xử lý nước thải sở không tạo nguồn thu cho công tác BVMT Mức thu với chất ô nhiễm đề xuất sau: COD 1.000 - 3.000 đ/kg TSS 1.200 - 3.200 đ/kg Mức thu cụ thể Bộ Tài Bộ Tài ngun Mơi trường quy định theo lộ trình, phù hợp với điều kiện Việt Nam 95 '> Hoàn thiện pháp luật phí BVMT CTR Phí BVMT CTR áp dụng triệt đế góp phần tăng đáng kể nguồn thu cho ngân sách Do cần, có giải pháp cụ thế, đồng để đẩy nhanh công tác Thứ nhất, điều chỉnh mức thu phí BVMT đổi với CTR phù hợp với thực tiễn nhu cầu trang trải chi phí BVMT Hiện theo quy định Điều Nghị định 174/2007/NĐ - CP điểm a, điểm b, Mục Phần II Thông tư số 39/2008/TT - BTC thi mức thu phí BVMT CTR là: Đối với CTR thông thường phát thải từ hoạt động cua quan, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sở sản xuất công nghiệp, làng nghề: không 40.000 đồng/tấn Đối với CTR nguy hại: không 6.000.000 đồng/tấn Tuy nhiên, theo quy định điểm c Mục Phần II Thơng tư số 39/2008/TT - BTC địa phương quy định mức thu phí BVMT CTR thấp 40.000 đồng/tấn CTR thông thường 6.000.000 đồng/tấn CTR nguy hại Để phí BVMT CTR thật phát huy vai trị với tư cách loại công cụ kinh tế bảo vệ môi trường thúc đẩy TDBV địi hỏi mức phí phải tính sở khoa học thực tể định phải điều chinh thường xuyên theo yêu cầu cụ thề vùng ô nhiễm, đặc tính chất nhiễm Mức phí tối ưu để có hiệu lực răn đe, giáo dục đối tượng gây nhiễm Mức phí khơng thấp làm đối tượng gây ô nhiễm sẵn sàng trả phí để sử dụng cơng nghệ lạc hậu, không trang bị thiết bị xử lý ô nhiễm, xả thải bừa bãi gây hậu xấu cho mơi trường Ngược lại mức phí q cao lại dẫn tới tăng chi phí đầu vào sản xuất, làm giảm lợi nhuận khả tích lũy để tái đầu tư DN gây áp lực phản ứng từ sở sản xuất, kìm hãm phát triển kinh tế, gây bất ồn xã hội Thứ hai, cần cỏ pháp ràng buộc nhà đầu tư, DN có trách nhiệm BVMT xử lý CTR Một là, khu công nghiệp, khu chế xuất bắt buộc phải có khu xử 96 lý CTR tập trung Thực tế, DN đầu tư vào khu cơng nghiệp muốn phải có sẵn khu xử lý chất thải để xây dựng khu xử lý chất thải phải có thơng số sản xuất DN để chọn mơ hình phù hợp Hai là, cần có chế tài để buộc nhà đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất Thực tế cho thấy, địa phương muốn thu hút nên đưa ưu đãi, đơn giản thủ tục cho nhà đầu tư nên trình cấp phép thiếu kiểm tra, xem xét Do vậy, số DN không tuân thủ đầy đủ công đoạn xử lý chất thải thực khơng nghiêm túc, dẫn đến tình trạng DN khu công nghiệp, khu chế xuất xả rác thải sang hàng rào nhau, đường quốc lộ Ba là, cần nâng cao tính răn đe thông qua việc tăng cường sức mạnh chế tài xử lý vi phạm liên quan đến pháp luật phí BVMT CTR > Hồn thiện cơng cụ kinh tể phí BVMT đổi với hoạt động khai thác khống sản Phí BVMT khai thác khoáng sản bộc lộ bất cập đối tượng thu mức thu phí Để nâng cao hiệu triển khai, cần sửa đổi, bổ sung số điểm sau: Thứ nhất, nâng mức phí BVMT hầu hết loại khoảng sản Mức thu phí thấp không đú bù đắp cho việc hồn trả, khắc phục mơi trường hoạt động khai thác gây như: mức thu phí đá làm vật liệu xây dựng OOOVNĐ/tấn; đá làm xi măng, khống chất cơng nghiệp 2.000 VNĐ/m3; cát xây 3.000 VNĐ/m3 hoạt động khai thác gây ảnh hương lớn đến môi trường xung quanh Thứ hai, đối tượng chịu phí Nhiều loại khống sản khác cần phải đưa vào danh mục đối tượng chịu phí mơi trường, có hoạt động khai thác vàng Hiện nay, hoạt động khai thác vàng nằm danh mục quặng khoáng sản kim loại khác với mức thu 10.000 đồng/tấn Với mức thu chưa thể cơng bằng, hợp lý với loại khống sản khác Để giải bất hợp lý trên, Bộ Tài cần trình Chính phủ quy định điều chỉnh việc thu phí BVMT hoạt động khai thác 97 vàng lên mức cao hơn, tương đương với thu phí mangan, đồng mức 40.00050.OOO đồng/tấn > Hồn thiện pháp luật đặt cọc - hồn trả Cơng cụ áp dụng nhỏ lẻ Việt Nam, chưa xây dựng thành chế, sách cụ Với lợi ích kinh tế mơi trường mà hộ thống đặt cọc - hồn trả đem lại Chính phủ cần xem xét triển khai nghiên cứu, áp dụng thí điểm quy mơ lớn thiết lập chế sách để áp dụng, cần triển khai xác định nghĩa vụ đặt cọc đối tượng tiêu thụ sản phẩm mà bao bì chất thải sau sử dụng có khả tái chế, tái sử dụng có nguy ảnh hưởng lớn tới mơi trường Một số loại bao bì, sản phâm sau sử dụng có đặc tính khó phân huỷ tự nhiên q trình sử dụng phân tán, nhỏ lẻ khó thu gom tập trung có khả ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường thủy tinh, nilon, dầu nhờn, ắc quy, pin, bóng đèn, săm lốp v.v Nghĩa vụ đặt cọc - hồn trả đưa vào quy định Luật Bảo vệ môi trường quy định quản lý chất thải Mức đặt cọc quy định mức vừa phải đế vừa tạo lợi ích cho người trả lại chất thải để tái chế, tái sử dụng xử lý, đảm bảo bình đẳng hàng hố sản xuất nước hàng hố nhập khơng kìm hãm sức tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, phải thiết lập mạng lưới thu gom, chuyển giao chất thải chế chi trả tiền đặt cọc thuận lợi  Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật nhãn sinh thái Hoàn thiện hệ thống quy định việc thực xây dựng chương trình nhãn sinh thái Việt Nam cần tiến hành số giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện Luật Sở hữu trí tuệ xây dựng Luật Thương hiệu Những quy định Luật đảm bảo bảo hộ quyền bí cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật thân thiện với môi trường, phát minh, sáng chế góp phần thúc đẩy sản xuất sản phẩm bền vững, thân thiên với môi trường Bên cạnh đó, đảm bảo thương hiệu sản phẩm dán nhãn sinh thái, tránh tình trạng trùng lặp, tranh chấp thương hiệu Thứ hai, tăng cường công tác giáo dục, phổ biến, nâng cao nhận thức 98 NTD DN sản phẩm thân thiện môi trường dãn nhãn sinh thái Việc nâng cao ý thức người dân, thiết lập xu hướng tiêu dùng xanh đóng vai trị quan trọng việc tạo áp lực thị trường lên DN, buộc DN phải có giải pháp để cải thiện công nghệ chất lượng sản phẩm (sản phẩm bền vững) đáp ứng nhu cầu thị trường Để tăng cường truyền thông, thúc đẩy chương trình nhãn sinh thái cần: - Xây dựng, bơi dưỡng nghiệp vụ cho nhóm chuyên gia xây dựng tiêu chí nhãn sinh thái Việt Nam Đơn giản hóa quy trình vận hành xây dựng ban hành tiêu chí, quy trình cấp nhãn cho sản phẩm/ dịch vụ thân thiện với mơi trường - Hình thành phát triển đội ngũ marketing cho nhãn sinh thái Việt Nam nhằm quảng bá, thu hút tham gia nhà sản xuất, phân phối hướng tới việc cung ứng sản phẩm/ dịch vụ thân thiện với môi trường Thứ ba, Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ, trợ cấp, miễn giảm thuế cụ thể cho DN, sản phảm dán nhãn sinh thái để tạo động khuyến khích DN tự nguyện tham gia chương trình, hính sách như: hỗ trợ vốn, mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin, đào tạo đội ngũ cán bộ, hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, môi trường, hỗ trợ thiết bị đo lường, Về triển khai áp dụng mua sắm xanh (bền vững) Việt Nam, Nhà nước cần xây dựng ban hành khung sách, hướng dẫn tồn diện, hiệu mua sắm xanh ưu tiên thực mua sắm công bền vững, đồng thời, song song đẩy mạnh chương trình dán nhãn sinh thái 99 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế, phát triển cơng nghiệp hóa thị hóa làm gia tăng nhu cầu sử dụng tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên sản xuất công nghiệp tiêu dùng sản phẩm Sự tiêu dùng mức thiếu bền vững trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm gây khủng hoảng lượng, lương thực mơi trường Tình hình địi hỏi quốc gia có Việt Nam cần có chiến lược tiêu dùng bền vững, coi trọng vấn đề môi trường trình phát triển kinh tế, xã hội nhằm giảm cường độ phát thải CO2, khí nhà kính khác để hạn chế áp lực lên sức chịu tải trái đất Qua việc nghiên cứu rút hai điểm nhằm làm sáng tỏ chất công cụ kinh tế thúc đẩy TDBV gắn với mục tiêu BVMT là: Một là, công cụ kinh tế thúc đẩy TDBV hoạt động theo chế giá thị trường thông qua việc thực hoạt động môi trường, đẩy cao hạ thấp chi phí, từ ảnh hưởng tới lợi nhuận DN, hành vi, định lựa chọn sản phẩm NTD; Hai là, công cụ kinh tế thúc đẩy TDBV tạo khả lựa chọn cho cổ chức cá nhân hành động cho phù hợp với điều kiện họ Trong thời gian tới, Việt Nam cần có hồn thiện áp dụng cơng cụ kinh té thúc đẩy TDBV nâng cao hiệu việc thực thi quy định thực tế Ở mức độ khái quát, cần: i) Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật việc sử dụng công cụ kinh tế BVMT quy định thuế, phí BVMT, hồn thiện pháp luật NST, Luật mua sắm công bền vững; ii) Đổi tổ chức máy quản lý nhà nước mơi trường, rà sốt cơng cụ kinh tế, quy định pháp luật chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực BVMT; iii) Đẩy mạnh kiểm tra, phát triển đội ngũ quản lý môi trường,tăng cường thông tin, tuyên truyền chương trình, sách nhằm nâng cao nhận thức người dân DN tiêu dùng bền vững, bảo vệ mơi trường góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Hồng Điệp, 2013 Vai trò Nhà nước việc thúc đẩy xu hướng tiêu dùng bền vững Việt Nam nay.Việt Nam học - Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ IV Nguyễn Tiến Dũng, 2017 Nghiên cứu số vấn đề tiêu dùng xanh khuyến nghị Tạp chí Cơng thương, số 6/2017 Lê Anh Vũ, Phí Vĩnh Tường, Vũ Hồn Dương, 2015 Chính sách thúc đẩy tiêu dùng dân cư bền vững: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý sách cho Việt Nam Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số (232) Trịnh Thị Thanh Thủy, 2008 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thương mại hàng thực phẩm điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Cơng Thương, Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, 2011 Hướng tới kinh tế xanh Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo (Sách dịch) Hà Nội: Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, 2005 Thúc tiêu dùng bền vững châu Á - Sách hướng dẫn Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh, 2008, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Thanh Thủy cộng sự, 2015 Trả lại chất phí bảo vệ mơi trường nhằm giảm thiểu tác động hạn chế xung đột lĩnh vực khai thác khoáng sản Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Thế Đồng, 2013 Sản xuất tiêu thụ bền vững Việt Nam – Thực trạng giải pháp Tạp chí Mơi trường, Số 10/2013 10 Hồng Hồng Hạnh, 2012 Kinh nghiệm quốc tế mua sắm xanh số đề xuất triển khai áp dụng Việt Nam Tạp chí Mơi trường, Số 04/2012 11 Lê Văn Khoa, 2012 Đánh giá biểu ban đầu hướng đến xã hội tiêu dùng bền vững thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Mơi trường, Số 4/2012 101 12 Hoàng Thị Bảo Thoa, 2016 Xu hướng tiêu dùng xanh giới hàm ý Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số 1, trang 66-72 13 Nguyễn Vũ Hùng Nguyễn Thị Thúy Lan, 2017 Sản xuất xanh tiêu dùng xanh: Khung sách quốc tế học cho Việt Nam Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 83 (7+8/2017) 14 Trần Thị Phương Nhung, 2017 Kết sau năm triển khai thực Luật Thuế bảo vệ mơi trường Tạp chí Tài 15 Urenco, 2016 Dự án CDM Việt Nam chứng nhận 16 Chương trình nghị 21, Chương 4.3 17 Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 5/2007: Hiệu sách thuế mơi trường Thụy Điển 18 Quyết định số 1855 / QĐ-TTg ngày 27/12/2007: Chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2050 19 Quyết định 1419 / QĐ-TTg ngày 07/9/2009: Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020 20 Quyết định 2612 / QĐ-TTg ngày 30/12/2013: Chiến lược sử dụng công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 21 Quyết định Số 76 / QĐ-TTg ngày 11/01/2016: Chương trình hành động quốc gia tiêu thụ sản xuất bền vững 22 Bộ Tài nguyên Môi trường: Kết thống kê diện tích đất đai năm 2015;Tổng kiểm kê đất đai năm 2010 23 Tôn Gia Huyên, 2015 Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa hội nhập 24 Bộ Tài nguyên môi trường, 2016: Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016 25 Nghị số 1269/2011/UBTVQH12 ngày 14/7/2011 26 Nghị số 888a /2015/UBTVQH13 ngày 10/3/2015 27 Ngô Hữu Lợi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Bộ Tài chính, chinhphu.vn 102 28 Trung tâm người thiên nhiên (2015): Trả lại chất phí bảo vệ mơi trường nhằm giảm thiểu tác động hạn chế xung đột lĩnh vực khai thác khoáng sản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, P.11 29 Luật Thuế BVMT số 57/2010/QH12 30 Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Định hướng hồn thiện sách thuế BVMT giai đoạn 2016 – 2020” 31 Bộ Tài chính, Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thuế BVMT 32 Nguyễn Thành Sơn, 2012 Thực trạng sách đề xuất định hướng quản lý, sử dụng bền vững khoáng sản Việt Nam Báo cáo hội thảo "Quản lý khai thác khoáng sản", Hà Nội, 02/03/2012 33 Nguyễn Khắc Vinh, 2012 Nhìn nhận tài nguyên khoáng sản Việt Nam bối cảnh khoáng sản Thế giới Báo cáo Hội thảo "Quản lý khai thác khoáng sản", Hà Nội, 02/03/2012 34 Lưu Đức Hải, 1998 Nghiên cứu sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên môi trường hoạt động khai thác than Tuyển tập báo cáo Hội nghị Môi trường toàn quốc, Hà Nội, 1998 35 Lê XuânTrường, 2016 Báo cáo rà soát, đánh giá Luật thuế Tài nguyên 2016 Hội thảo: “Nâng cao hiệu thu ngân sách khai thác khoáng sản: Từ kinh nghiệm thực tiễn đến giải pháp sách”, 13/05/2016 36 Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), 2018 Liên minh Khoáng sản Viện Quản trị tài nguyên thiên nhiên (NRGI) (2018) Hội thảo "Thúc đẩy quản trị hiệu ngành công nghiệp khai thác hướng đến phát triển toàn diện Việt Nam", 31/1/2018 Tiếng Anh: 37 UNEP (United Nations Environment Programme), 2012 Global Outlook on Sustainable Consumption and Production Policies Nairobi, Kenya: UNEP 103 38 UNEP, SWITCH Asia Network Facility Sustainable Consumption and Production Policies: a policy toolbox for practical use, Paris 39 GTZ, 2006 Policy Instruments for Resource Efficiency: Towards Sustainable Consumption and Production Germany: GTZ 40 OECD, Organisation for Economic Cooperation and Development, 2007 Instrument Mixes for Environmental Policy, Paris 41 David Pearce, 1994 Sustainable consumption through Economic instruments 42 Edwin G Falkman, Sản xuất tiêu dùng bền vững: viễn cảnh kinh tế, WBCSD, nd 43 Nick Robins and Sarah Roberts, 1997 Thay đổi mơ hình sản xuất, tiêu dùng 44 UNEP, 2014 Green economy: A guidance manual for green economy indicators 45 OECD, 2008 Promoting sustainable consumption – Good practices in OECD countries 46 Symposium on Sustainable Consumption, Oslo, 19-20 January 1994 47 Engergy Policy Act of 2005, Public Law 10958, AUG 8, 2005, USA 48 KEITI, 2014 Policy Handbook for sustainable Consumption and Production of Korea, Korea Environment Industri and Technology 49 Sterner T., 2003 Policy Instruments for Environmental and Natural Resource Management 50 China’s Policies and Actions on Climate change, the National Developmetn and Reform Commission, 2015 51 National Bureau of Statistics, China Statistical Yearbook, 2003, Beijing: Statistical Press 52 Laroche, M., Bergeron, J., Barbaro-Forleo, 2001 “Targeting Consumers Who are Willing to Pay More for Environmentally Friendly Products” Journal of Consumer Marketing, No.18 (2001), P.503 104 53 Tsakiridou, E., Boutsouki, C., Zotos, Y., Mattas, 2008 “Attitudes and Behaviour towards Organic Products: An Exploratory Study” International Journal of Retail & Distribution Management, No 36 (2008) 54 UNEP, 2005 Advancing Sustainable Consumption in Asia: A Guidance Manual, United Nation Environment programme 55 Vanessa Timmer, Emmanuel Prinet, Dagmar Timmer, 2009 Sustainable household consumption, Key consideration and elements for a Canadian Strategy Nguồn Internet http://thuviencantho.vn/Database/Content/3078.pdf http://thoibaotaichinhvietnam.vn http://daotaomof.vn http://www.mof.gov.vn http://www.oecd.org 105 ... niệm, mục tiêu, vai trị ngun tắc sử dụng cơng cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Khái niệm công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững công cụ Nhà... THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 33 3.1 Khái lƣợc tiêu dùng bền vững Việt Nam điều kiện để sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững ... việc sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Việt Nam 81 4.1.2 Quan điểm sử dụng công cụ kinh tế thúc đẩy tiêu dùng bền vững Việt Nam 84 4.2 Giải pháp sử dụng công

Ngày đăng: 17/11/2019, 06:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Hồng Điệp, 2013. Vai trò của Nhà nước đối với việc thúc đẩy xu hướng tiêu dùng bền vững ở Việt Nam hiện nay.Việt Nam học - Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Nhà nước đối với việc thúc đẩy xu hướng tiêu dùng bền vững ở Việt Nam hiện nay
2. Nguyễn Tiến Dũng, 2017. Nghiên cứu một số vấn đề về tiêu dùng xanh và những khuyến nghị. Tạp chí Công thương, số 6/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công thương
3. Lê Anh Vũ, Phí Vĩnh Tường, Vũ Hoàn Dương, 2015. Chính sách thúc đẩy tiêu dùng dân cư bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý chính sách cho Việt Nam. Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, Số 8 (232) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới
7. Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh, 2008, Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Trần Thị Thanh Thủy và các cộng sự, 2015. Trả lại bản chất phí bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác động và hạn chế xung đột trong lĩnh vực khai thác khoáng sản. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trả lại bản chất phí bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác động và hạn chế xung đột trong lĩnh vực khai thác khoáng sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
9. Nguyễn Thế Đồng, 2013. Sản xuất và tiêu thụ bền vững ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Môi trường, Số 10/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Môi trường
10. Hoàng Hồng Hạnh, 2012. Kinh nghiệm quốc tế về mua sắm xanh và một số đề xuất triển khai áp dụng ở Việt Nam. Tạp chí Môi trường, Số 04/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Môi trường
11. Lê Văn Khoa, 2012. Đánh giá những biểu hiện ban đầu hướng đến xã hội tiêu dùng bền vững tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Môi trường, Số 4/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Môi trường
12. Hoàng Thị Bảo Thoa, 2016. Xu hướng tiêu dùng xanh trên thế giới và hàm ý đối với Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1, trang 66-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh
13. Nguyễn Vũ Hùng và Nguyễn Thị Thúy Lan, 2017. Sản xuất xanh và tiêu dùng xanh: Khung chính sách quốc tế và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 83 (7+8/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quản lý kinh tế
17. Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 5/2007: Hiệu quả của chính sách thuế môi trường ở Thụy Điển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 5/2007
18. Quyết định số 1855 / QĐ-TTg ngày 27/12/2007: Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2050 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1855 / QĐ-TTg ngày 27/12/2007
19. Quyết định 1419 / QĐ-TTg ngày 07/9/2009: Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1419 / QĐ-TTg ngày 07/9/2009
20. Quyết định 2612 / QĐ-TTg ngày 30/12/2013: Chiến lược sử dụng công nghệ sạch đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 2612 / QĐ-TTg ngày 30/12/2013
21. Quyết định Số 76 / QĐ-TTg ngày 11/01/2016: Chương trình hành động quốc gia về tiêu thụ và sản xuất bền vững Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Số 76 / QĐ-TTg ngày 11/01/2016
23. Tôn Gia Huyên, 2015. Quy hoạch và sử dụng đất Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa và hội nhập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Gia Huyên, 2015
24. Bộ Tài nguyên và môi trường, 2016: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và môi trường, 2016
25. Nghị quyết số 1269/2011/UBTVQH12 ngày 14/7/2011 26. Nghị quyết số 888a /2015/UBTVQH13 ngày 10/3/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 1269/2011/UBTVQH12 ngày 14/7/2011 " 26
28. Trung tâm con người và thiên nhiên (2015): Trả lại bản chất phí bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác động và hạn chế xung đột trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, P.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trả lại bản chất phí bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác động và hạn chế xung đột trong lĩnh vực khai thác khoáng sản
Tác giả: Trung tâm con người và thiên nhiên
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2015
30. Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Định hướng hoàn thiện chính sách thuế BVMT giai đoạn 2016 – 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Định hướng hoàn thiện chính sách thuế BVMT giai đoạn 2016 – 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w