Thiết kế trò chơi mở rộng vốn từ trong dạy học Tiếng Việt lớp 4

119 910 6
Thiết kế trò chơi mở rộng vốn từ trong dạy học Tiếng Việt lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU TRANG THIẾT KẾ TRÒ CHƠI MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU TRANG THIẾT KẾ TRÒ CHƠI MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã ngành: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Lan Anh HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả Vũ Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu luận văn tơi khơng khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình TS Lê Thị Lan Anh, tơi bước tiến hành hồn thành luận văn với đề tài “Thiết kế trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt lớp 4” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học, phòng sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Thạch Khôi, trường Tiểu học Cẩm Thượng – Thành phố Hải Dương, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm trò chơi 1.2.2 Mục đích sử dụng trò chơi mở rộng vốn từ 12 1.2.3 Cơ sở việc sử dụng trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt lớp 12 1.2.4 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 13 1.3 Cơ sở thực tiễn việc thiết kế số trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt lớp 17 1.3.1 Vị trí nhiệm vụ phân mơn Tập đọc, Luyện từ câu 17 1.3.2 Chương trình phân mơn Tập đọc, Luyện từ câu lớp 23 1.3.3 Nội dung dạy học phân môn Tập đọc, Luyện từ câu lớp 25 1.3.4 Thực trạng việc sử dụng trò chơi dạy học Tiếng Việt lớp 32 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 38 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt 38 2.2 Quy trình lựa chọn tổ chức trò chơi 40 2.3 Những điều cần lưu ý tổ chức trò chơi 42 2.4 Các trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt lớp 44 2.4.1 Một số trò chơi mở rộng vốn từ phân môn Tập đọc lớp 44 2.4.2 Một số trò chơi mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu lớp 60 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 80 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 80 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 81 3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 81 3.4 Nội dung thực nghiệm 82 3.5 Kết thực nghiệm 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Viết tắt Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Thực nghiệm TN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Tên bảng, biểu đồ, hình Trang Kết thực trạng nhận thức tầm quan trọng Bảng 1.1 việc sử dụng trò chơi dạy học dấu câu trường 35 Tiểu học Thạch Khôi – Thành phố Hải Dương Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Hình 2.1 Mục đích việc sử dụng trò chơi dạy học Những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc sử dụng trò chơi dạy học Kết điểm kiểm tra tập Tập đọc lớp thực nghiệm đối chứng Kết điểm kiểm tra tập Luyện từ câu lớp thực nghiệm đối chứng So sánh kết kiểm tra tập Tập đọc lớp thực nghiệm đối chứng So sánh kết kiểm tra tập Luyện từ câu lớp thực nghiệm đối chứng Quy trình lựa chọn tổ chức trò chơi 35 36 83 84 84 85 40 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển ngơn ngữ trẻ em nói chung học sinh tiểu học nói riêng q trình liên tục Q trình từ đơn giản đến phức tạp tùy thuộc vào nhận thức, vào hoàn cảnh sống, vào nhiệm vụ học tập em giai đoạn Sự lĩnh hội từ vựng - đơn vị ngôn ngữ nằm quy luật Vốn từ em mở rộng dần trình tiếp nhận nội dung học tập khối lớp, trình giao tiếp phạm vi rộng Lượng từ học sinh nhiều – khác khả em, hướng dẫn người lớn, môi trường tiếp xúc Đối với học sinh cấp Tiểu học, việc mở rộng vốn từ cho em vấn đề vô cần thiết Ở trường, học sinh học từ thông qua ngơn ngữ giáo viên, bạn bè ngồi lớp, qua môn học khác Tuy nhiên, nguồn cung cấp từ chủ yếu cho em môn Tiếng Việt Trong nhà trường, dạy tiếng Việt xem dạy công cụ giao tiếp tư nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kĩ hoạt động giao tiếp tiếng Việt Môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thơng qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản từ câu, đơn vị giao tiếp nhỏ câu, mà từ đơn vị tạo thành câu Bên cạnh đó, mơn tiếng Việt bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mặt khác, cấp Tiểu học, lượng kiến thức học sinh chia thành giai đoạn: giai đoạn (lớp 1, 2, 3) lượng kiến thức nơng, tương đối nhẹ nhàng; giai đoạn (lớp 4, 5) lượng kiến thức sâu hơn, đặc biệt năm lớp (bắt đầu chuyển giai đoạn), lượng kiến thức cho nặng nhất, đặc biệt việc mở rộng vốn từ cho học sinh Hơn nữa, học sinh từ mẫu giáo với hoạt động chơi chủ đạo, chuyển sang tiểu học với hoạt động học chủ đạo, việc thiết kế trò chơi học tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, hiệu Bên cạnh đó, khối lớp 1, 2, trò chơi lồng ghép, xen kẽ vào tiết Học vần, Tập đọc, Luyện từ câu…để giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh Nhưng lên lớp 4, khối lượng kiến thức nặng hơn, tiết mở rộng vốn từ nhiều trò chơi học tập lại bị hạn chế Từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Thiết kế trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt lớp 4” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy mở rộng vốn từ môn Tiếng Việt lớp Mục đích nghiên cứu Thiết kế trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài, chúng tơi thiết kế trò chơi học tập phân môn Tập đọc, Luyện từ câu gây hứng thú cho học sinh lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lí luận liên quan đến trò chơi mở rộng vốn từ dạy học môn Tiếng Việt 4.2 Tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi mở rộng vốn từ dạy học mônTiếng Việt số trường tiểu học địa bàn thành phố Hải Dương 4.3 Thiết kế trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 97 PHỤ LỤC B/ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp 4) Địa điểm điều tra: thành phố Hải Dương Số lượng giáo viên tham gia: 50 STT Nội dung khảo sát Kết SL % Rất thích 6.0 Thích 12 24.0 Bình thường 14 28.0 Khơng thích 21 42.0 HS hứng thú với nội dung dạy học 12 24.0 GV linh hoạt giảng dạy 14 28.0 Không phải đầu tư kiến thức phương pháp nhiều 10 20.0 Lượng thời gian dạy học phù hợp 8.0 Không phải chuẩn bị đồ dùng dạy học nhiều 10 20.0 HS khơng có hứng thú với trò chơi 12.0 Một số khơng sử dụng trò chơi 14 28.0 Bản thân lúng túng cách tổ chức trò chơi 16.0 Phải đầu tư cống sức nhiều để chuẩn bị đồ dùng 15 30.0 Trong Tiếng Việt, đồng chí có thích sử dụng trò chơi khơng? Lí sau khiến đồng chí thích sử dụng trò chơi? Lí sau khiến đồng chí khơng thích sử dụng trò chơi? 98 Lượng thời gian không đủ để thực trò chơi 14.0 Làm phiếu học tập 12 24.0 Chuẩn bị tranh phương tiện dạy học khác 16 32.0 Chia nhóm tổ chức trò chơi 12 24.0 10 20.0 Về nội dung 18 36.0 Về phương pháp 6.0 Về cách tổ chức tiến hành 12.0 Về phương tiện dạy học 20 40.0 Về nội dung 13 26.0 Về phương pháp 12 24.0 Về cách tổ chức tiến hành 10 20.0 Về phương tiện dạy học 15 30.0 Phương pháp tổ chức 17 34.0 Quy trình tổ chức 14 28.0 Nội dung trò chơi 12.0 Hệ thống trò chơi 13 26.0 Để sử dụng trò chơi học Tiếng Việt, đồng chí chuẩn bị công việc nội dung sau đây? Nghiên cứu tài liệu trò chơi học tập soạn giáo án Đồng chí có thuận lợi khó khăn q trình sử dụng trò chơi cho học sinh? * Thuận lợi: * Khó khăn: Đồng chí quan tâm đến vấn đề nhiều q trình sử dụng trò chơi? 99 PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 THIẾT KẾ BÀI DẠY MINH HỌA Tập đọc Tuần 15: Tuổi Ngựa I Mục tiêu - HS đọc trơi chảy, lưu lốt toàn Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ - HS hiểu từ ngữ: tuổi Ngựa, đại ngàn - Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ - HS học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh minh họa tập đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc nối tiếp Cánh diều tuổi - HS đọc nêu nội thơ nêu nội dung dung - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài: GV treo tranh minh họa giới thiệu *HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc to toàn - Lớp theo dõi SGK - Nêu giọng đọc - HS nêu - Chia đoạn - khổ thơ đoạn 100 - Y/c HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp (2 lượt) - Y/c HS nêu từ khó đọc - Nêu từ khó, luyện đọc - Giải nghĩa từ: tuổi Ngựa, đại ngàn - Đọc giải Đặt câu với từ “đại ngàn” - Y/c HS luyện đọc nhóm đơi - HS đọc nhóm - GV đọc lại tồn *HĐ3: Tìm hiểu bài: - HS đọc to khổ thơ - Lớp theo dõi SGK + Bạn nhỏ tuổi gì? + Tuổi ngựa + Mẹ bảo tuổi tính nết nào? + Khơng chịu yên, thích =>Chốt ý 1: giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa - HS đọc to khổ thơ - Lớp đọc thầm + “Ngựa con” theo gió rong chơi + Trung du, cao nguyên, đâu? rừng đại ngàn =>Chốt ý 2: Ngựa rong chơi khắp nơi gió - HS đọc to khổ thơ - Lớp đọc thầm + Điều hấp dẫn “ngựa con” cánh + Trắng lóa, ngào ngạt, đồng hoa? nắng xôn xao =>Chốt ý 3: Tả cảnh đẹp cánh đồng hoa mà ngựa vui chơi - HS đọc to khổ thơ - Lớp đọc thầm + “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì? + mẹ đừng buồn, tìm =>Chốt ý 4: Cậu bé dù muôn nơi tìm với mẹ đường với mẹ - HS đọc to tồn bài, rút nội dung - Nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích 101 du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ *HĐ4: Trò chơi: ĐỌC THƠ TRUYỀN ĐIỆN - Hướng dẫn luật chơi: Lớp chia thành đội, - HS lắng nghe tổ chức cửa đại diện lên “oẳn tù tì” để giành quyền đọc chơi trước Đại diện nhóm đọc trước (A) đứng lên đọc câu thơ định thật nhanh (“truyền điện”) bạn nhóm đối diện (B) Bạn định phải đứng dậy thật nhanh đọc câu thơ bài; đọc trơi chảy định bạn nhóm (A) đọc tiếp câu thơ thứ ba…cứ hết Trường hợp người bị truyền điện (nhóm B) chưa đọc (vì chưa thuộc), bạn nhóm đối diện hơ “điện giật, điện giật”, người đọc câu thơ trước (nhóm A) định lần để bạn khác nhóm B đứng lên đọc tiếp Nhóm có nhiều người bị đứng (bị “điện giật”) nhóm thua Củng cố, dặn dò - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương lớp - HS đọc to toàn nêu nội dung - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị Kéo co 102 Phụ lục 3.2 THIẾT KẾ BÀI DẠY MINH HỌA Luyện từ câu Tuần 9: Động từ I Mục tiêu - HS hiểu động từ - HS lấy ví dụ động từ tìm động từ đoạn văn cho trước - Giáo dục HS ý thức sử dụng động từ vào nói viết cho đạt hiệu II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: phiếu học tập ghi sẵn nội dung câu hỏi kiểm tra cũ, phiếu đánh số để học sinh bốc thăm, phiếu học tập phần nhận xét - Học sinh: Sách giáo khoa, bút, … III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra cũ - HS hát, truyền hộp bí mật, bốc thăm câu - HS thực hỏi, đọc trả lời câu hỏi hướng dẫn giáo viên + Thế Danh từ? Lấy ví dụ danh từ tượng? + Nêu cách viết tên người tên địa lí nước ngồi? Lấy ví dụ? - GV nhận xét việc học cũ, tuyên dương - HS lắng nghe Bài 2.1 Giới thiệu 2.2 Bài giảng a) Nhận xét: Tìm hiểu đoạn văn trích tập - HS đọc tên bài, đọc đọc: Trung thu độc lập đoạn văn, đọc yêu cầu 103 - Mời HS đọc đoạn văn đọc yêu cầu - HS quan sát, lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi - Thảo luận bàn - Gọi nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác - Các nhóm báo cáo kết nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Động từ từ hoạt động, trạng thái vật b) Luyện tập Bài - HS đọc đề - HS nêu - HS làm việc cá nhân: Đọc thầm tập (SGK, trang 94) viết làm vào phiếu - HS thảo luận nhóm bốn, nhóm sáu - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - HS thảo luận trình + Mỗi nhóm trả lời đến từ bày + Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án * Đáp án: a) lau nhà, ăn cơm, nhặt rau, rửa bát, giặt quần áo b) viết bài, chạy nhảy, tập thể dục, múa hát, đọc Bài - Gọi HS đọc đề - HS đọc yêu cầu Gạch động từ đoạn văn - HS gạch chân động từ vào Sách giáo khoa a) đến, yết kiến, cho, (trang 94) nhận, xin, dùi, lặn b) mỉm, bẻ, biến, ngắt, 104 - HS đọc làm sung sướng - HS GV nhận xét - HS nhận xét, bổ sung * Trò chơi: Ơ chữ bí mật - Hướng dẫn luật chơi: đội tham gia, đội - HS lắng nghe chọn câu hỏi để tìm từ hàng ngang, từ hàng ngang có chữ từ khóa chữ Thời gian suy nghĩ câu giây Trả lời câu 100 điểm, trả lời sai hội dành cho đội lại Sau tìm hàng ngang trả lời Ơ chữ bí mật, trả lời thắng cuộc, trả lời sai quyền tham gia - HS tham gia trò chơi - Tổ chức: Sau hết giờ, HS trả lời Bấm đáp án - GV: Kết luận đội thắng + Câu hỏi 1: Hành động làm cho đau để trừng - Đánh phạt, có chữ + Câu hỏi 2: Điền từ thiếu câu tục ngữ: Trèo đèo …… suối + Câu hỏi 3: Trái nghĩa với từ lên? - Lội - Xuống + Câu hỏi 4: Từ gồm chữ cái, từ thiếu câu thành ngữ: Ăn nhớ kẻ …… - Trồng + Câu hỏi 5: Động từ câu Thương người thể thương thân từ nào? - Thương + Câu hỏi 6: Từ có chữ cái, có nghĩa bớt lại, dành riêng phần cho việc khác => Ô chữ bí mật: ĐỘNG TỪ - Chừa 105 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương lớp - HS lắng nghe - HS nhắc lại khái niệm động từ - HS nhắc lại - Xác định động từ câu sau: Em học làm đầy đủ trước đến lớp - Nhận xét tiết học, dặn dò - HS lắng nghe 106 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI TẬP KIỂM TRA LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1: Tìm từ ngữ nói về: a Thể lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại b Thể tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương c Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại d Thể tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ Bài 2: Cho từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền Hãy xếp: a Từ có tiếng nhân có nghĩa người b Từ có tiếng nhân có nghĩa lòng thương người Bài 3: Đặt câu với từ nhóm a, từ nhóm b nói Bài 4: Khoanh tròn vào chữ trước câu dùng sai từ có tiếng "nhân": a Thời đại nước ta có nhiều nhân tài b Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù c Bà tơi người nhân hậu, thấy gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ d Cơ giáo lớp nhân tài 107 Bài 5: Viết thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống: a Nói tình đồn kết b Nói lòng nhân hậu c Trái với lòng nhân hậu Bài 6: Các câu khuyên ta điều gì, chê điều gì? a Ở hiền gặp lành b Trâu buộc ghét trâu ăn c Một làm chẳng nên non d Ba chụm lại nên núi cao Bài 7: Tìm thành ngữ, tục ngữ nói đạo đức lối sống lành mạnh, tốt đẹp người Việt Nam Đặt câu với thành ngữ vừa tìm Đặt câu: 108 Bài 8: Em hiểu nghĩa thành ngữ nào? a Môi hở lạnh b Máu chảy ruột mềm c Nhường cơm sẻ áo d Lá lành đùm rách e Một ngựa đau tàu không ăn cỏ Bài 9: Tìm từ đơn từ phức nói lòng nhân hậu Đặt câu với từ vừa tìm Bài 10: Tìm từ đơn, từ phức câu văn: a Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt b Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt Bài 11: a Tìm từ đơn, từ phức câu thơ sau: Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa 109 Chỉ truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ông cha mình" b Em hiểu nội dung dòng thơ cuối Bài 12: Tìm từ phức có tiếng "anh", từ phức có tiếng hùng theo nghĩa tiếng từ "anh hùng" Bài 13: Hãy xếp từ phức sau thành hai loại: Từ ghép từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí - Từ ghép: - Từ láy: Bài 14: a Gạch từ láy từ sau: Ngay ngắn Ngay thẳng Ngay Thẳng thắn Thẳng tuột Thẳng b Gạch từ từ ghép: Chân thành Chân thật Chân tình Thật Thật Thật tình Bài 15: Từ láy xanh xao dùng để tả màu sắc đối tượng: (khoanh tròn ý đúng) a da người c già b non d trời Bài 16: Xếp từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào dòng: từ ghép từ láy - Từ ghép: 110 - Từ láy: Bài 17: Tạo từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ láy từ tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh, xanh, đỏ, trắng, vàng, đen Từ đơn nhỏ sang lạnh xanh đỏ trắng vàng đen Từ ghép Tổng hợp Từ ghép Phân loại Từ láy Bài 18: Cho từ: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng a Xếp từ thành nhóm: từ ghép, từ láy - Từ ghép: - Từ láy: 111 b Cho biết tên gọi kiểu từ ghép từ láy nhóm - Những từ ghép thuộc kiểu từ ghép có nghĩa - Những từ láy thuộc kiểu từ láy ……… Bài 19: Cho đoạn văn sau: Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sông Những bầy cá nhao lên đới sương tom tóp, lúc đầu lống thống tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền" Gạch chân từ láy có đoạn văn Bài 20: Xác định rõ kiểu từ ghép học (từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp) từ ghép sau: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt, lạnh gía - Từ ghép Tổng hợp: - Từ ghép Phân loại: Bài 21: Tìm từ láy có 2, 3, tiếng - Từ láy tiếng: - Từ láy tiếng: - Từ láy tiếng: Bài 22: Em ghép tiếng sau thành từ ghép có nghĩa: thích, q, u, thương, mến - Từ ghép: 1) 5) 2) 6) 3) 7) 4) 8) ... trò chơi 40 2.3 Những điều cần lưu ý tổ chức trò chơi 42 2 .4 Các trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt lớp 44 2 .4. 1 Một số trò chơi mở rộng vốn từ phân môn Tập đọc lớp 44 ... Tiếng Việt lớp 32 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 38 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt 38 2.2... chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt lớp 12 1.2 .4 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 13 1.3 Cơ sở thực tiễn việc thiết kế số trò chơi mở rộng vốn từ dạy học Tiếng Việt lớp

Ngày đăng: 04/05/2019, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan