Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU DINH (LIU YING) KHẢO SÁT VỐN TỪ TRONG GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT ĐANG SỬ DỤNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VÂN NAM, TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62220240 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi GS.TS Lê Xảo Bình Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Với tư cách ngơn ngữ giao tiếp thức, tiếng Việt đóng vai trị vơ quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - đối ngoại 1.2 Trung Quốc quốc gia dọc tuyến “Vành đai - Con đường” nỗ lực đẩy mạnh giao lưu, trao đổi, hợp tác mặt, có lĩnh vực ngơn ngữ 1.3 Từ nhiều năm qua, Việt Nam trở thành đối tác quan trọng Trung Quốc nhiều lĩnh vực Tiếng Việt, theo đã, phương tiện hiệu để người Việt Nam mở rộng giao lưu, hợp tác với giới tương tự, phía Trung Quốc 1.4 Tỉnh Vân Nam coi trọng quan hệ hợp tác với quốc gia láng giềng, đặc biệt với Việt Nam Trước yêu cầu đòi hỏi thực tế, chất lượng đào tạo hoạt động giảng dạy tiếng Việt Vân Nam đứng trước nhiều thử thách Một số việc đánh giá, xem xét lại bổ sung, hồn thiện chương trình giáo trình đào tạo tiếng Việt cho người Trung Quốc 1.5 Tác giả luận án nhận thấy giáo trình tiếng Việt cho thấy bên cạnh ưu điểm cịn tồn nhiều hạn chế, đặc biệt việc cung cấp vốn từ theo đơn vị học Do đó, luận án, chúng tơi khảo sát việc cung cấp vốn từ số giáo trình dạy tiếng Việt áp dụng phổ biến cho người học tỉnh Vân Nam, với hy vọng đưa ý kiến đóng góp phục vụ cho việc hiệu chỉnh, bổ sung hoàn thiện hệ thống vốn từ cung cấp giáo trình, giúp cho người làm nghề giảng dạy lẫn học tập chuyên ngành tiếng Việt Vân Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu vốn từ phương Tây, Trung Quốc Việt Nam 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vốn từ phương Tây Nhìn chung, nghiên cứu liên quan đến ngơn ngữ thứ hai phương Tây tập trung vào giải hai vấn đề lớn vấn đề liên quan đến độ rộng từ tần suất sử dụng, tỷ lệ trùng lặp, số lượng âm tiết từ,… thứ hai liên quan đến vấn đề chiều sâu từ, tức nghiên cứu phương diện ngữ nghĩa, ngữ dụng,… từ, có nghiên cứu kết hợp độ rộng chiều sâu Các đại diện tiêu biểu kể đến Krashen (1967; 1981; 1982; 1988,…); Rod Ellis (1985; 1999; 2005,…); Nation (1990; 2001; 2017,…),… Đáng ý ngày có nhiều nghiên cứu kết hợp kiến thức vốn từ với việc vận dụng kỹ ngôn ngữ hoạt động học tập ngoại ngữ trợ giúp đắc lực ứng dụng công nghệ Đại diện cho nghiên cứu kết hợp kiểu kể đến Crossley (2011); Jack C Richards (1976); N.Schmitt (2008),… Các nghiên cứu tập trung vào thảo luận mối quan hệ khả vốn từ với kỹ hoạt động học tập ngoại ngữ khả ngữ âm, kỹ đọc hiểu đặc biệt nhấn mạnh Những kết nghiên cứu đề xuất học giả phương Tây tạo tiền đề việc cung cấp phương pháp tư duy, phương pháp luận cách thức tiến hành, triển khai đề tài cho nghiên cứu tương tự sau này, áp dụng cho loại hình ngơn ngữ giới, có Trung Quốc Việt Nam 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vốn từ Trung Quốc Nhìn chung bên cạnh ngơn ngữ thứ (tiếng Hán phổ thơng) bình diện ngơn ngữ thứ hai, nghiên cứu hầu hết tập trung vào đề tài liên quan đến tiếng Anh, so sánh, đối chiếu, khảo sát, chuyển dịch phương diện định cặp ngôn ngữ Anh - Hán, lại nghiên cứu liên quan đến hệ thống từ vựng tiếng Việt lại Về tổng thể, nghiên cứu vốn từ hoạt động thụ đắc ngôn ngữ Trung Quốc năm qua chủ yếu tập trung vào ba phương diện sau: Thứ nghiên cứu kiến thức từ vựng lý luận liên quan Thứ hai nghiên cứu độ rộng, chiều sâu vốn từ mối quan hệ chúng Thứ ba nghiên cứu phương thức thụ đắc hoạt động giảng dạy vốn từ 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu vốn từ Việt Nam Tính đến thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu khoa học lấy đối tượng nghiên cứu hệ thống vốn từ giáo trình tiếng Việt, áp dụng cho đối tượng người học sinh viên Trung Quốc Chúng thống kê số có hướng nghiên cứu tương đồng với luận án, nhiên cách thức triển khai đối tượng áp dụng nghiên cứu lại chung chung, phạm vi tư liệu nghiên cứu chưa hệ thống Có thể khái quát tình hình nghiên cứu vốn từ Việt Nam, đặc biệt từ góc độ học tập thụ đắc ngơn ngữ thứ hai theo số điểm sau: Thứ nghiên cứu phương thức thụ đắc hoạt động giảng dạy vốn từ tiếng Việt nói riêng tiếng Việt nói chung chưa nhiều ngày trọng Nhận nhiều quan tâm nghiên cứu liên quan đến độ rộng chiều sâu vốn từ Nhất thời đại 4.0 nay, có nhiều đề tài thống kê, khảo sát áp dụng phần mềm tin học tiên tiến dần tiến tới việc xây dựng từ điển tần số xây dựng bảng từ vựng thông dụng tiếng Việt Trung Quốc nước phương Tây làm Tiêu biểu kể đến Đặng Thái Minh (1993; 1999); Nguyễn Đức Dân (2000); Bùi Duy Dương (2016); Đinh Điền - Hồ Vinh (2016); Đào Mục Đích - Bae Yang Soo (2016; 2017; 2018),… Đối tượng nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát nghiên cứu với đối tượng hệ thống vốn từ (gồm 14273 từ ngữ) thống kê từ ba giáo trình tiếng Việt cấp sở nhiều trường lựa chọn 20 năm qua Vân Nam Trung Quốc là: 1) Giáo trình tiếng Việt (4 tập) Fu Cheng Jie - Li Guo, Nxb.Trường Đại học Bắc Kinh, năm 1989 2) Giáo trình sở tiếng Việt (4 tập) Lu Shi Qing, Nxb.Trường Đại học Vân Nam, năm 2003 3) Giáo trình Tiếng Việt đại (4 tập) Qin Sai Nan, Nxb.Giảng dạy Nghiên cứu Ngoại ngữ, năm 2011 Nguồn ngữ liệu luận án tổng hợp cách toàn diện từ mục sau giáo trình: - Bảng từ khố (như hội thoại; đọc,…); - Bảng từ bổ sung (kèm theo khố chính) - Đáng ý bảng từ Bộ gồm từ lõi nhóm từ sản sinh, chúng tơi thống kê từ lõi từ sản sinh giáo trình - Chúng không khảo sát với số vốn từ cung cấp đọc thêm, đọc hiểu, luyện tập,… (sinh viên tự học, khơng nằm chương trình giảng dạy) khơng phù hợp với mục đích khảo sát 3.2 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 1) Khái quát tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến vốn từ; 2) Xây dựng khung lý luận phục vụ cho việc khảo sát, thống kê phục vụ cho việc phân tích, kiến nghị đề xuất xây dựng giáo trình tiếng Việt cấp sở; 3) Khảo sát hệ thống vốn từ cung cấp giáo trình theo phương diện cụ thể; 4) So sánh ưu điểm giáo trình tồn tại, hạn chế cần khắc phục; 5) Đưa đề xuất, kiến nghị có giá trị cho việc hiệu chỉnh cải tiến chất lượng việc biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng Việt nay; 6) Đề xuất bảng từ ngữ thơng dụng (4000 từ) cho trình độ sở (sơ, trung cấp), chọn lọc theo tần suất giảm dần từ kho ngữ liệu luận án 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp miêu tả Chúng quan sát, miêu tả hệ thống vốn từ giáo trình tiếng Việt bình diện, cấp độ để nắm đặc trưng quan trọng hệ thống vốn từ đặc trưng mặt cấu tạo (từ đơn, từ ghép hay từ láy), đặc trưng mặt số lượng âm tiết, đặc trưng từ loại,… 4.2 Các thủ pháp nghiên cứu bổ sung 4.2.1 Thủ pháp so sánh Sau thống kê, phân loại khảo sát tình hình sử dụng vốn từ cho tập, cho tập bộ, so sánh với Các kết so sánh chứng minh cho kết luận mà luận án đưa sau khảo sát Thủ pháp so sánh sử dụng để làm rõ tượng ngôn ngữ tiếng Trung tiếng Việt điểm tương đồng khác biệt hai ngơn ngữ 4.2.2 Thủ pháp phân tích từ vựng ngữ nghĩa Các thủ pháp phân tích, đặc biệt thủ pháp phân tích từ vựng sử dụng việc phân tích cấu tạo từ để thống kê phân loại số lượng, tỷ lệ từ đơn, từ ghép, từ láy dùng giáo trình; dùng để phân tích số lượng âm tiết từ, nhờ phân loại từ âm tiết hay hai âm tiết (ba âm tiết, bốn âm tiết trở lên,…) Thủ pháp phân tích ngữ nghĩa để xử lý vấn đề liên quan đến chiều sâu vốn từ giáo trình, qua đánh giá tính liên kết phù hợp chủ điểm với số lượng vốn từ cung cấp kèm theo 4.2.3 Thủ pháp thống kê Thủ pháp thống kê áp dụng triệt để toàn luận án, kết hợp với phương pháp, thủ pháp khác Dưới hỗ trợ phần mềm Excel, phần mềm hỗ trợ thống kê tần suất phổ biến textfixer; aihanyu,… kiểm tra nhiều lần lựa chọn bảng từ tần suất từ cao đến thấp kho ngữ liệu với độ xác tối đa Ngồi ra, thủ pháp thống kê giúp khảo sát tỷ lệ trùng lặp mặt từ loại hệ thống vốn từ giáo trình, qua lập bảng từ thông dụng dựa tần suất xuất từ cao xuống thấp từ ngữ kho ngữ liệu luận án Cái luận án 1) Giới thiệu đầy đủ chi tiết tình hình nghiên cứu vốn từ góc độ thụ đắc ngôn ngữ thứ hai phương Tây Trung Quốc, Việt Nam 2) Cung cấp phương pháp định hướng cho nghiên cứu tương tự phân chia hệ thống vốn từ khảo sát theo hai tiêu chí cụ thể độ rộng chiều sâu vốn từ 3) Xây dựng bảng từ thông dụng (đề xuất 4000 từ) phù hợp với trình độ sơ, trung cấp cho sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm ba chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm vốn từ cách thức phân loại vốn từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm vốn từ Trong nghiên cứu mình, sử dụng thuật ngữ từ vựng vốn từ; từ - từ ngữ - ngữ tương đương 1.1.2 Cách thức phân loại vốn từ tiếng Việt Theo góc độ mục đích nghiên cứu khác mà người ta phân chia hệ thống từ vựng ngôn ngữ thành nhiều lớp từ khác như: Dựa theo góc độ nguồn gốc từ, phân chia từ vựng tiếng Việt thành hai loại lớn từ Việt từ ngoại lai [Nguyễn Văn Khang, 2007, tr.54 - 58] Chúng áp dụng quan điểm phân chia Nguyễn Văn Khang chủ yếu khảo sát vốn từ tiếng Việt giáo trình theo ba loại: Từ Hán - Việt; từ Việt nguồn khác Dựa theo góc độ ngữ pháp, chia vốn từ tiếng Việt thành loại lớn Thực từ;Hư từ Tình thái từ [Đinh Văn Đức, 1986, tr.53] Theo góc độ phạm vi hoạt động xã hội, tức phạm vi sử dụng, phân chia thành Vốn từ toàn dân; Vốn từ địa phương; Vốn từ chuyên mơn Vốn từ nghề nghiệp [Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan, 1998, tr.62] Theo tính hữu dụng từ, phân chia vốn từ tiếng Việt theo tiêu chí vốn từ lõi vốn từ sản sinh [Nguyễn Chí Hồ, 2010, tr.115] 1.2 Về vấn đề “từ” tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm từ tiếng Việt Chúng chấp nhận cách định nghĩa Đỗ Hữu Châu từ là: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn tiếng Việt nhỏ để tạo câu” [Đỗ Hữu Châu, 2007] 1.2.2 Những đặc điểm từ tiếng Việt Trong tiếng Việt, từ không biến đổi hình thái; Từ đơn vị có đường ranh giới trùng với hình vị âm tiết; Chúng tạm chấp nhận quan điểm coi âm tiết tiếng Việt vừa hình vị, vừa từ, đại diện kể đến Trần Trí Dõi - Hữu Đạt - Đào Thanh Lan (1998); Đỗ Hữu Châu [2007]; Nguyễn Thiện Giáp (2008),… Trong tiếng Việt, để thể ý nghĩa ngữ pháp, người ta sử dụng phương tiện từ, tức dùng hư từ trật tự từ 1.2.3 Vấn đề từ loại tiếng Việt Chúng áp dụng cách thích phân loại theo Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại Đinh Văn Đức: “Từ loại lớp từ có chất ngữ pháp, phân chia theo ý nghĩa, theo khả kết hợp với từ ngữ khác ngữ lưu thực chức ngữ pháp định câu.” [Đinh Văn Đức, 1986, tr.23 ] Theo quan niệm Đinh Văn Đức, hệ thống từ loại tiếng Việt chia thành loại lớn với tiểu loại nhỏ là: 1)Thực từ gồm loại: Danh từ, động từ, số từ, tính từ đại từ; 2) Hư từ gồm loại từ phụ từ nối; 3) Tình thái từ gồm loại tiểu từ trợ từ Áp dụng cách phân chia này, luận án tiến hành khảo sát vốn từ giáo trình theo tiểu loại 1.2.4 Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt 1) Từ đơn: Đây nhóm từ từ cấu tạo tiếng có nghĩa, hình vị tạo thành, hình vị hình vị có ý nghĩa từ vựng Về bản, từ đơn từ có âm tiết 2) Từ phức: Đây lớp từ có cấu tạo gồm từ hai hình vị trở lên (hai âm tiết trở lên) Tuỳ theo quan hệ bình đẳng hay khơng bình đẳng từ tố mà người ta phân chia từ phức thành loại khác Nếu từ phức cấu tạo phương thức ghép, ta có kết từ ghép, cấu tạo phương thức láy, ta có kết từ láy 1.3 Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ 1.3.1 Giới thiệu học thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai Học thuyết thụ đắc ngôn ngữ S.Krashen xây dựng sở loại giả thuyết là: Giả thuyết Thụ đắc trực tiếp/Học gián tiếp (Acquisition/Learning); 2.Giả thuyết Mơ hình Kiểm sốt (Monitor Model); 3.Giả thuyết Trình tự tự nhiên (Natural Order); 4.Giả thuyết Đầu vào (Input Hypothesis) 5.Giả thuyết Bộ lọc cảm xúc (Affective Filter) Một điểm quan trọng phương pháp thụ đắc ngơn ngữ thứ hai Krashen muốn sử dụng ngôn ngữ thứ hai thành thạo ngơn ngữ thứ phải học ngôn ngữ thứ hai theo cách mà dùng để học ngôn ngữ thứ 1.3.2 Vấn đề độ rộng chiều sâu từ thụ đắc ngôn ngữ thứ hai a) Độ rộng từ: Bên cạnh văn phạm ngữ pháp mà đối tượng người học phải nắm vốn từ rộng dễ để phát triển nâng cao kỹ bắt buộc học ngoại ngữ Một nhiệm vụ quan trọng cần lưu ý nghiên cứu phương diện độ rộng từ phải ý đến phương pháp tần suất sử dụng vốn từ, đặc biệt với từ ngữ mục tiêu (thơng dụng nhất) Trong thấy tỷ lệ từ ngữ học lặp lại cao khả ghi nhớ sử dụng người học lớn b) Vấn đề chiều sâu từ vựng thụ đắc ngôn ngữ thứ hai Nghiên cứu chiều sâu từ vựng, nói cách đơn giản nghiên cứu vấn đề thuộc phương diện ngữ nghĩa từ tượng từ đa nghĩa; từ đồng âm (khác nghĩa); sắc thái biểu cảm từ; từ nghĩa đen (hiển ngôn); từ nghĩa bóng (hàm ngơn),… Các bình diện liên quan đến chiều sâu từ vựng thường khơng đơn giản, thơng thường phải đến trình độ cao cấp người học đủ vốn từ khung kiến thức liên quan để hiểu vận dụng mức tương đối ngoại ngữ học Đây điều mà giáo trình ngơn ngữ cần lưu ý thiết kế lựa chọn hệ thống vốn từ chủ đề (chủ điểm) cho giáo trình 1.4 Giới thiệu khung lực tiếng Việt dùng cho người nước Ngày 01/09/2015, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam ban hành Thông tư 17/2015/TT-BGDĐT việc “Khung lực Tiếng Việt dùng cho người nước ngoài” (KNLTV), KNLTV phát triển sở tham chiếu, ứng dụng Khung tham chiếu chung Châu Âu ngôn ngữ (CEFR) KNLTV chia làm cấp (Sơ cấp, Trung cấp, Cao cấp) Bảng 2.5 So sánh tỷ lệ phân bổ vốn từ tập Bộ Bộ Số lượng từ ngữ Tỷ lệ (%) Tập 1080 17% Tập 1360 22% Tập Tập 1830 1915 30% 31% Tổng 6185 100% Kết khảo sát Bộ - Giáo trình “Tiếng Việt đại” - Qin Sai Nan (Gọi tắt Bộ 3) Bộ gồm tập tổng cộng có 3646 từ ngữ (từ mới) Ngồi tập có 16 đơn vị học, ba tập lại tập gồm 17 đơn vị học Trên sở đó, so sánh tỷ lệ phân bổ vốn từ tập bảng sau: Bảng 2.7 So sánh tình hình phân bổ vốn từ tập Bộ Bộ Số lượng từ ngữ Tỷ lệ (%) Tập 515 14% Tập 1366 38% Tập 857 24% Tập 904 25% Tổng 3642 100% Từ kết khảo sát thu trên, đối chiếu tình hình phân bổ vốn từ với bảng đây: Bảng 2.8 So sánh số lượng vốn từ cung cấp ba Tập/Bộ Bộ Bộ Bộ Tổng Tập 926 1080 515 2521 Tập 1072 1360 1366 3798 Tập 1146 1830 857 3833 Tập 1302 1915 904 4121 Tổng 4446 6185 3642 14273 Tỷ lệ (%) 31% 43% 26% 100% 11 2.2.2 Kết khảo sát theo phương diện “số lượng âm tiết” từ Khi so sánh số lượng âm tiết từ phạm vi tập hay với nhau, khơng khó để nhận thấy từ ngữ gồm âm tiết chiếm tỷ lệ cao (54.2%) Kết chứng minh từ tiếng Việt gồm nhiều âm tiết, nhiên xu hướng “song âm tiết hoá” chủ đạo 2.2.3 Kết khảo sát theo phương diện “cấu tạo từ” Kết khảo sát vốn từ theo tiêu chí “cấu tạo từ” đây: Bảng 2.11.1 Khảo sát vốn từ theo cấu tạo - Bộ Từ ngữ Từ đơn Từ ghép Từ láy Tổng Số Tỷ lệ lượng Tập Số Tỷ lệ lượng Tập Số Tỷ lệ lượng Tập Số Tỷ lệ lượng Tập Tổng Tỷ lệ (1)+(2)+(3)+(4) 468 50.5% 438 40.9% 433 37.8% 495 38% 1834 41.3% 434 46.9% 598 55.8% 649 56.6% 693 53.2% 2374 53.4% 24 2.6% 36 3.4% 64 5.6% 114 8.8% 238 5.4% 926 100% 1072 100% 1146 100% 1302 100% 4446 100% Bảng 2.11.2 Khảo sát vốn từ theo cấu tạo - Bộ Từ ngữ Từ đơn Từ ghép Từ láy Tổng Số Tỷ lệ lượng Tập Số Tỷ lệ lượng Tập Số Tỷ lệ lượng Tập Số Tỷ lệ lượng Tập Tổng Tỷ lệ (1)+(2)+(3)+(4) 511 47.3% 391 28.8% 481 26.3% 354 18.5% 1737 28.1% 560 51.9% 938 69% 1313 71.7% 1525 79.6% 4336 70.1% 0.8% 31 2.3% 36 2% 36 1.9% 112 1.8% 1080 100% 1360 100% 1830 100% 1915 100% 6185 100% Bảng 2.11.3 Khảo sát vốn từ theo cấu tạo - Bộ Từ ngữ Từ đơn Từ ghép Từ láy Tổng Số Tỷ lệ lượng Tập Số Tỷ lệ lượng Tập Số Tỷ lệ lượng Tập Số Tỷ lệ lượng Tập Tổng Tỷ lệ (1)+(2)+(3)+(4) 286 55.5% 421 30.8% 238 27.8% 220 24.3% 1165 32% 223 43.3% 918 67.2% 564 65.8% 603 66.7% 2308 63.4% 1.2% 27 2% 55 6.4% 81 9% 169 4.6% 515 100% 1366 100% 857 100% 904 100% 3642 100% 12 Qua khảo sát, tạm rút quy tắc cung cấp từ giáo trình bắt đầu với từ đơn đến loại từ ghép từ láy, số lượng nên theo cấp độ tăng dần, sau nhiều trước 2.2.4 Kết khảo sát theo phương diện “nguồn gốc từ” Từ phân tích kết một, tổng hợp so sánh tình hình sử dụng từ vựng ba giáo trình theo phương diện “nguồn gốc từ” sau: Bảng 2.15 So sánh đặc điểm vốn từ ba giáo trình theo phương diện nguồn gốc từ Tỷ lệ Từ ngữ Bộ Bộ Bộ Tổng (%) 1513 2575 1316 5404 38% Hán - Việt 2884 3397 2278 8559 60% Thuần Việt 49 213 48 310 2% Nguồn khác 4446 6185 3642 14273 100% Tổng 2.2.5 Kết khảo sát theo phương diện “từ loại” Kết khảo sát vốn từ theo nhóm từ loại giáo trình tiếng Việt sau: Bảng 2.16 Khảo sát vốn từ theo phương diện từ loại - Bộ Từ loại Tập Tập Tập Tập Tổng Tỷ lệ 444 451 527 551 1972 Danh từ 44.4% 242 360 401 494 1497 Động từ 33.7% 142 172 184 225 723 Tính từ 16.3% 21 17 2 42 0.9% Đại từ 16 21 0.5% Số từ 29 36 14 23 102 2.3% Từ phụ 16 23 14 59 1.3% Từ nối 14 21 0.5% Trợ từ 3 0.2% Tiểu từ 926 1072 1146 1303 4446 100% Tổng 13 Bảng 2.17 Khảo sát vốn từ theo phương diện từ loại - Bộ Từ loại Tập Tập Tập Tập Tổng Tỷ lệ 636 611 1197 1168 3612 Danh từ 58.4% 272 492 433 596 1793 Động từ 29% 92 146 158 122 518 Tính từ 8.4% 20 29 0.5% Đại từ 17 27 0.4% Số từ 29 56 27 25 137 2.2% Từ phụ 12 25 43 0.7% Từ nối 10 15 0.2% Trợ từ 11 0.2% Tiểu từ 1080 1360 1830 1915 6185 100% Tổng Bảng 2.18 Khảo sát vốn từ theo phương diện từ loại - Bộ Từ loại Tập Tập Tập Tập Tổng Tỷ lệ 277 770 440 335 1822 Danh từ 50% 92 362 265 356 1075 Động từ 29.5% 64 131 140 202 537 Tính từ 14.7% 28 32 0.9% Đại từ 21 33 0.9% Số từ 32 54 7 100 2.7% Từ phụ 17 24 0.7% Từ nối 0 12 0.3% Trợ từ 0 0.2% Tiểu từ 515 1366 857 904 3642 100% Tổng Theo khảo sát ba giáo trình, đặc biệt Bộ 2, tác giả trọng việc giảng dạy hư từ tính thái từ hay gặp tiếng Việt (mục Ngữ pháp giáo trình), việc tình thái từ hư từ không xuất bảng từ học điều dễ hiểu hợp lý, luận án không sâu vào vấn đề không phù hợp với nội dung luận án 2.2.6 Kết khảo sát vốn từ theo phương diện “chủ điểm” Từ góc độ người làm công tác giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ cho người xứ (Trung Quốc), ý thức tầm quan trọng việc xây dựng hệ thống chủ điểm để đưa vào giáo trình giảng dạy, kết hợp với số lượng vốn từ phân bổ hợp lý, phù hợp 14 với người học từ trình độ thấp đến cao Do chúng tơi cố gắng phân loại tiến hành khảo sát cách toàn diện tất chủ điểm tác giả sử dụng giáo trình Trên sở hệ thống chủ đề chi tiết, cụ thể Bộ Giáo dục Việt Nam quy định với bậc Chương trình tiếng Việt cho người Việt nước ngoài, tổng số chủ điểm thống kê từ giáo trình 60 chủ điểm Theo tiêu chuẩn Chương trình, trung bình bậc học cần có tối thiểu 16 chủ điểm/bậc, để đạt tới trình độ (Bậc 1, bậc bậc 3), người học cần nắm vốn từ 48 chủ điểm khác Bảng 2.19 cho thấy, tổng số chủ điểm Bộ nhiều so với tiêu chuẩn tham chiếu (38/48 chủ điểm), lại số chủ điểm Bộ Bộ phù hợp với tiêu chuẩn KNLTV Chương trình (49/48 chủ điểm) Với số lượng từ vựng hệ thống chủ điểm cung cấp, bình quân người học cần nắm 117 từ/chủ điểm Bộ 1; 127 từ/chủ điểm Bộ 75 từ/chủ điểm Bộ Có thể thấy, số lượng vốn từ chủ điểm Bộ Bộ nhiều số lượng vốn từ bình quân người học cần nắm cho chủ điểm lại gần với Bộ 2, Bộ có số chủ điểm với số chủ điểm Bộ 2, nhiên lượng vốn từ cần nắm cho chủ đề lại thấp nhiều Nhìn chung, kết khảo sát vốn từ theo phương diện “chủ điểm” giáo trình tiếng Việt Vân Nam cho thấy ngoại trừ có số chủ điểm nhiều so với tiêu chuẩn tham chiếu, lại bản, hệ thống chủ điểm vốn từ cung cấp cho chủ điểm ba giáo trình khảo sát đáp ứng yêu cầu theo Bộ tiêu chuẩn, Chương trình KNLTV Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 2.2.7 Kết khảo sát vốn từ theo phạm vi sử dụng Nếu khảo sát vốn từ theo phương diện phạm vi sử dụng so với từ vựng tồn dân (~96.9%), từ ngữ từ địa phương, thuật ngữ; từ nghề nghiệp,… chiếm tỷ lệ nhỏ, không đáng kể giáo trình tiếng Việt dùng tỉnh Vân Nam Như vậy, giáo trình đạt yêu cầu KNLTV việc lựa chọn từ vựng để đưa vào giáo trình 2.3 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ VỐN TỪ TRONG GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT SỬ DỤNG Ở TỈNH VÂN NAM 3.1 Nhận xét sở lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ 3.1.1 Những thuận lợi sinh viên Trung Quốc trình thụ đắc vốn từ tiếng Việt Những tương đồng nhiều mặt bình diện liên quan đến vốn từ tiếng Trung tiếng Việt thuận lợi lớn cho sinh viên Trung Quốc thụ đắc tự nhiên học tập gián tiếp Do người học dù trình độ tương đối dễ dàng tiến hành đối chiếu, so sánh nắm bắt quy luật cách sử dụng tượng ngơn ngữ Lấy ví dụ việc thụ đắc vốn từ theo góc độ nguồn gốc từ, từ tiếng Việt có hình thức âm ý nghĩa chứa âm Việc nắm kết nối ý nghĩa hình thức vơ vùng quan trọng q trình thụ đắc vốn từ Đối với sinh viên Trung Quốc, gánh nặng học tập việc tạo liên kết hình thức - ý nghĩa từ nhẹ nhàng với 60% từ Hán - Việt hệ thống vốn từ tiếng Việt Ví dụ người học gặp từ ngữ sau giáo trình: lãng phí (làngfèi-浪 费); lãng mạn (làngmàn-浪漫); quy định (guīdìng-规定); bình an (píng'ān平安); an khang (ānkāng-安康); đăng ký (dēngjì-登记); phát minh (fāmíng发明 ); lao động (láodịng- 劳动 ); vệ sinh (wèishēng- 卫生 ); tham quan (cānguān-参观); cán (gànbù-干部); quảng cáo (guǎnggào-广告),… dễ dàng nắm bắt ý nghĩa cách sử dụng chúng Trong phạm vi đề tài, chúng tơi cho dù góc độ người học hay người làm công tác giảng dạy nắm điểm tương đồng thuận lợi thụ đắc vốn từ tiếng Việt giúp họ có nhiều lựa chọn gợi ý việc lựa chọn thiết kế chủ điểm vốn từ kèm theo để người học vừa có hứng thú lại vừa nắm ý nghĩa, cách dùng,… bảng từ đơn vị học cách tự nhiên, nhanh chóng, hiệu 3.1.2 Những khó khăn sinh viên Trung Quốc trình thụ đắc vốn từ tiếng Việt Nếu tương đồng nhiều mặt từ tiếng Trung tiếng Việt điều kiện thuận lợi để người Trung Quốc thụ đắc vốn từ tiếng 16 Việt cách tự nhiên theo cách họ thụ đắc tiếng mẹ đẻ khác biệt từ tiếng Trung từ tiếng Việt khác biệt đặc điểm văn hoá, xã hội, lịch sử,… lại trở ngại khiến cho hoạt động học tập thụ đắc sinh viên Trung Quốc không đạt kết mong muốn Điển hình kể đến số vấn đề thường gặp sau: Thứ khó khăn thụ đắc vốn từ theo phương diện khảo sát Thứ hai, xét từ lý luận thụ đắc tự nhiên giới thiệu chương (xem sơ đồ 1.1.Quá trình thụ đắc ngơn ngữ thứ hai), chúng tơi trình học tập giảng dạy ngơn ngữ khâu đầu vào khó quan trọng Thứ ba, khó khăn thiếu cân đối giảng dạy kỹ liên quan đến thụ đắc vốn từ cho sinh viên bất cập chưa giải giáo trình 3.2 Nhận xét hệ thống vốn từ cung cấp giáo trình sở tham chiếu khung tiêu chí đánh giá lực tiếng Việt 3.2.1 Nhận xét từ phương diện phân bổ vốn từ Xét theo tiêu chí phân bổ vốn từ, ưu điểm giáo trình ý đến việc cung cấp số lượng tỷ lệ hợp lý cho đơn vị học tập tổng số lượng vốn từ cần nắm sau hoàn thành bậc học Tuy nhiên xem xét kỹ tạm thời kết luận việc cung cấp vốn từ theo tiêu chí số lượng cho đơn vị học ba giáo trình nay, tất tập cịn tồn hạn chế chưa đạt yêu cầu KNLTV lẫn lý thuyết thụ đắc ngơn ngữ Tình hình thấy trội Bộ - Giáo trình Cơ sở tiếng Việt tác giả Lyu Shi Qing Ngoài hạn chế riêng giáo trình, kết khảo sát luận án cho thấy chênh lệch lớn vốn từ giáo trình với Trong bật lên Bộ Lyu Shi Qing, chiếm tỷ lệ 43%, cao nhiều so với Bộ (31%) Bộ (26%) Điều cho thấy thiếu đồng quán giáo trình tiếng Việt Vân Nam với thời gian đào tạo khung chương trình 17 hiệu thụ đắc vốn từ khác nhau, phụ thuộc vào việc đơn vị giáo dục lựa chọn giáo trình để giảng dạy 3.2.2 Nhận xét từ phương diện số lượng âm tiết từ Kết khảo sát đối chiếu cho thấy, từ đơn âm tiết song âm tiết, từ song âm tiết chiếm số lượng chủ đạo, phạm vi tập hay với nhau, từ ngữ gồm âm tiết chiếm tỷ lệ cao (54.2%) Bên cạnh đó, tỷ lệ từ đơn âm tiết giáo trình tiếng Việt so với tỷ lệ từ song âm tiết (chưa kể từ ba âm tiết trở lên) 41.3% Bộ 1, 28.3% Bộ 32% Bộ thấp nhiều so với tỷ lệ từ song âm tiết, nhiên nhìn chung cao, chưa hợp lý, cần điều chỉnh khoảng 15% để đạt hiệu thụ đắc cao 3.2.3 Nhận xét theo phương diện cấu tạo từ Khi khảo sát riêng lẻ phạm vi tập thấy tỷ lệ từ ghép cao tỷ lệ từ đơn từ láy, giáo trình cho kết khảo sát tương đồng 3.2.4 Nhận xét theo phương diện nguồn gốc từ Kết khảo sát cho thấy ưu điểm chung giáo trình lượng từ Việt từ Hán - Việt chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối, tỷ lệ từ có nguồn khác (chủ yếu gốc Ấn - Âu) chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 2% Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy số hạn chế bật giáo trình tiếng Việt cung cấp vốn từ theo nguồn gốc Sự chưa hợp lý kết cấu vốn từ ba giáo trình thể rõ Một lần nữa, muốn đặc biệt nhấn mạnh tồn hạn chế Bộ theo phương diện nguồn gốc từ Như nói, vấn đề bật cần phải xử lý điều chỉnh Bộ lượng vốn từ cung cấp lớn, không hợp lý độ rộng lẫn chiều sâu Và tình hình từ Việt - từ Hán Việt giáo trình không ngoại lệ 3.2.5 Nhận xét theo phương diện từ loại từ Kết khảo sát cho thấy vốn từ đưa vào giáo trình tiếng Việt sử dụng Vân Nam chủ yếu thực từ, chiếm tỷ lệ cao danh từ (51.9%), động từ (30.6%) 18 ... chọn giáo trình tiếng Việt đơn vị giáo dục Vân Nam 1.6.Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỐN TỪ TRONG GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT SỬ DỤNG Ở TỈNH VÂN NAM 2.1 Tình hình chung giảng dạy tiếng Việt tỉnh Vân. .. loại: Danh từ, động từ, số từ, tính từ đại từ; 2) Hư từ gồm loại từ phụ từ nối; 3) Tình thái từ gồm loại tiểu từ trợ từ Áp dụng cách phân chia này, luận án tiến hành khảo sát vốn từ giáo trình theo... ngành tiếng Việt tỉnh Vân Nam trọng hoàn thiện chất lượng 2.2 Kết khảo sát tình hình sử dụng vốn từ giáo trình tiếng Việt Vân Nam 2.2.1 Kết khảo sát theo tình hình phân bổ vốn từ Kết khảo sát