LỜI MỞ ĐẦU Cuộc đại khủng hoảng tài chính 2008 chủ yếu xảy ra tại Mỹ và các nước công nghiệp Tây Âu. Nhưng vì Mỹ và Tây Âu là những trung tâm tài chính lớn của thế giới, cho nên cuộc khủng hoảng tài chính này đã nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Diễn biến của cuộc khủng hoảng đã bắt đầu từ mùa hè năm 2007, và kéo dài cho đến nay vẫn chưa kết thúc. Đỉnh cao là sự sụp đổ của nhiều ngân hàng đầu tư khổng lồ ở Wall Street (New York) vào giữa tháng 9 năm 2008. Chính phủ Mỹ đã phải vội vã nhảy vào can thiệp, bằng cách tung tiền ra cứu nguy cho các định chế tài chính lớn nhất. Trong đó, phải kể tới hai công ty bảo hiểm bất động sản lớn nhất của Mỹ, Fannie Mae và Freddie Mac., và công ty AIG, công ty bảo hiểm lớn hàng thứ ba trên thế giới. Vào tháng 9-2008, nhiều người đã nghĩ là cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ đã kích hoạt sự sụp đổ thị trường chứng khoán tại các quốc gia vùng ngoại vi của thế giới tài chính, kể cả bốn nước khổng lồ có nền kinh tế đang nổi lên thuộc khối BRIC (Brazil, Russia, India, China). Điều này thực tế đã xảy ra, và người ta có thể gọi đó là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, làm cho họat động thương mại và đầu tư trên thế giới tuột dốc chưa từng thấy trong lịch sử. Cũng có người cho rằng hiện tượng phản ứng dây chuyền này trong thế giới tài chính chứng tỏ rõ rệt là không có sự cách ly giữa các nước công nghiệp phát triển và phần còn lại của thế giới. Tuy nhiên, bắt đầu từ mùa xuân năm 2009, các thị trường chứng khoán của các nước vùng ngoại vi lại có dấu hiệu phục hồi một cách vững chãi, sớm hơn hẳn thị trường tại các quốc gia công nghiệp. Hậu quả là hoạt động kinh tế (sản xuất, thương mại, đầu tư…) của các quốc gia vùng ngoại vi không bị suy thoái trầm trọng, mà chỉ giảm nhẹ. Cụ thể nhất là mức tăng trưởng của Trung Quốc vẫn ở mức 6-8 %, ở Việt Nam từ 3-5 %, theo như dự báo của các tổ chức tài chính quốc tế, như Ngân hàng thế giới và Quỹ Tiền Tệ Quốc tế. Điều này có nghĩa là, về phương diện kinh tế, có lẽ có một sự cách ly nào đó chăng giữa hai thế giới: Thế giới công nghiệp như Mỹ và Tây Âu suy thoái trầm trọng (tăng trưởng giảm từ 4-6 %), trong khi thế giới của các quốc gia mới nổi lên vẫn tiếp tục tăng trưởng, mặc dù có giảm so với những năm trước. Sự cách ly này cho phép các nhà làm chính sách ở mỗi quôc gia mới nổi (cần) có đường hướng riêng của mình, tùy theo tình hình cụ thể ở mỗi nơi, không thể lấy nước này làm mô hình cho nước khác được. Cuộc đại khủng hoảng làm lộ rõ thế giới hiện nay là đa cực. Các cực và khu vực ảnh hưởng của nó đều bị chao đảo, nhưng ở các mức độ khác nhau. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia kinh tế, cuộc khủng hoảng tài chính chủ yếu xảy ra tại Mỹ, và một số quốc gia Tây Âu đã đi theo đường lối Tân Tự do của chính quyền R.Reagan từ những năm 1980. Chính sách này đã bãi bỏ sự kiểm tra chặt chẽ hoạt động tài chính của các ngân hàng đầu tư, và xóa bỏ ranh giới giữa ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại. Nhờ thế, các ngân hàng đầu tư đã có thể tiến hành nhiều phi vụ mang tính rủi ro cao độ trong hoạt động đầu tư, nhất thời thu hút rất mạnh dòng vốn thế giới vì tính chất “lợi nhuận cao và nhanh chóng”, đã tạo nên một trời bong bóng khổng lồ thấy chóng mặt, đẩy toàn bộ vật giá thế giới lên cao ngất ngưỡng, nhưng cuối cùng đã đi đến sự sụp đổ của toàn bộ hệ thống. Cổ xe Tân Tự do và uy tín những người đã từng cổ xúy cho nó bị sụp đổ và phá sản hoàn toàn trong chốc lát. Số người hưởng lợi của gần 30 năm chế độ Tân Tự do (1980-2008) chỉ có rất ít, giới hạn trong giới tư bản tài phiệt tại Mỹ và Tây Âu. Người thua thiệt là các nước mới nổi, mang tiền tiết kiệm qua Mỹ và Tây Âu để đầu tư trong bất động sản cũng như trong thị trường chứng khoán. Nặng nề nhất là Trung Quốc và Nhật Bản, mỗi quốc gia này đã mua tới hàng ngàn tỷ USD công trái và tín phiếu của Mỹ. Tiền lời khổng lồ của các nhóm tài phiệt đã được chuyển qua các nước nhỏ li ti, “thiên đàng về thuế”, ví dụ như đảo Cayman ở vùng biển Trung Mỹ. Tại đây, hàng ngàn tỷ USD đã được tảy rửa sạch sẽ, rồi được chuyển ngược về Mỹ để mua công trái của chính phủ Mỹ. Khi thị trường tài chính sụp đổ, chính phủ Mỹ đã phải đi vay nợ hàng ngàn tỷ USD, và in mới hàng ngàn tỷ USD khác, để cứu nguy các định chế tài chính lớn. Hậu quả rõ rệt là gánh nặng trả nợ trong tương lai sẽ đè nặng lên vai quần chúng lao động Mỹ. Cùng lúc, sự phát hành hàng loạt tiền giấy đô la sẽ làm cho đồng tiền này, trong tương lai, mất giá. Như thế, sẽ làm mất giá trị, các quỹ dự trữ quốc gia của các nước mới nổi, và các quỹ tiết kiệm của người lao động tại Mỹ. Nói cách khác, chính sách cứu nguy tài chính của chính phũ Mỹ là một biện pháp chuyển nhượng tài sản từ các nước mới nổi về tay giới tài phiệt quốc tế, mà đa số là ở Mỹ.Và chuyển nhượng của cải của giới lao động vào tay giới chủ ngân hàng. Trước tình hình như vậy, nhóm 5 vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng để giải thích cuộc khủng hoảng này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN NHĨM MƠN: KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Chủ đề: “Vận dụng lý thuyết thơng tin bất cân xứng để giải thích Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Đánh giá tác động khủng hoàng đến Việt Nam ” GIẢNG VIÊN: TS Nguyễn Thanh Huyền NHĨM THỰC HIỆN: Nhóm Lớp CH24B4QLKT Bắc Giang, tháng năm 2019 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài DANH SÁCH NHĨM STT Họ tên Mức độ tham gia Năm sinh Vũ Thanh Tâm 02/9/1988 A – Thư ký Hồng Văn Huy 29/10/1979 A – Trưởng nhóm Nguyễn Văn Thính 12/8/1971 A Nguyễn Tiến Quyên 10/4/1968 A Nguyễn Thị Liêm 18/10/1979 B Trần Thị Hoa 13/6/1989 Chu Đức Hiểu 12/11/1978 B Nguyễn Phi Khanh 19/5/1983 Nguyễn Trọng Tân 10/02/1987 B Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT B B Ký xác nhận (Ghi rõ họ tên) Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài LỜI MỞ ĐẦU Cuộc đại khủng hoảng tài 2008 chủ yếu xảy Mỹ nước cơng nghiệp Tây Âu Nhưng Mỹ Tây Âu trung tâm tài lớn giới, khủng hoảng tài nhanh chóng lan rộng tồn giới Diễn biến khủng hoảng mùa hè năm 2007, kéo dài chưa kết thúc Đỉnh cao sụp đổ nhiều ngân hàng đầu tư khổng lồ Wall Street (New York) vào tháng năm 2008 Chính phủ Mỹ phải vội vã nhảy vào can thiệp, cách tung tiền cứu nguy cho định chế tài lớn Trong đó, phải kể tới hai công ty bảo hiểm bất động sản lớn Mỹ, Fannie Mae Freddie Mac., công ty AIG, công ty bảo hiểm lớn hàng thứ ba giới Vào tháng 9-2008, nhiều người nghĩ khủng hoảng tài Mỹ kích hoạt sụp đổ thị trường chứng khoán quốc gia vùng ngoại vi giới tài chính, kể bốn nước khổng lồ có kinh tế lên thuộc khối BRIC (Brazil, Russia, India, China) Điều thực tế xảy ra, người ta gọi khủng hoảng tài tồn cầu, làm cho họat động thương mại đầu tư giới tuột dốc chưa thấy lịch sử Cũng có người cho tượng phản ứng dây chuyền giới tài chứng tỏ rõ rệt khơng có cách ly nước cơng nghiệp phát triển phần lại giới Tuy nhiên, mùa xuân năm 2009, thị trường chứng khoán nước vùng ngoại vi lại có dấu hiệu phục hồi cách vững chãi, sớm hẳn thị trường quốc gia công nghiệp Hậu hoạt động kinh tế (sản xuất, thương mại, đầu tư…) quốc gia vùng ngoại vi khơng bị suy thối trầm trọng, mà giảm nhẹ Cụ thể mức tăng trưởng Trung Quốc mức 6-8 %, Việt Nam từ 3-5 %, theo dự báo tổ chức tài quốc tế, Ngân hàng giới Quỹ Tiền Tệ Quốc tế Điều có nghĩa là, phương diện kinh tế, có lẽ có cách ly hai giới: Thế giới công nghiệp Mỹ Tây Âu suy thoái trầm trọng (tăng trưởng giảm từ 4-6 %), giới quốc gia lên tiếp tục tăng trưởng, có giảm so với năm trước Sự cách ly cho phép nhà làm sách qc gia (cần) có đường hướng riêng mình, tùy theo tình hình cụ thể nơi, khơng thể lấy nước làm mơ hình cho nước khác Cuộc đại khủng hoảng làm lộ rõ giới đa cực Các cực khu vực ảnh hưởng bị chao đảo, mức độ khác Theo ý kiến nhiều chuyên gia kinh tế, khủng hoảng tài chủ yếu xảy Mỹ, số quốc gia Tây Âu theo đường lối Tân Tự quyền R.Reagan từ năm 1980 Chính sách bãi bỏ kiểm tra chặt chẽ hoạt động tài ngân hàng đầu tư, xóa bỏ ranh Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài giới ngân hàng đầu tư ngân hàng thương mại Nhờ thế, ngân hàng đầu tư tiến hành nhiều phi vụ mang tính rủi ro cao độ hoạt động đầu tư, thời thu hút mạnh dòng vốn giới tính chất “lợi nhuận cao nhanh chóng”, tạo nên trời bong bóng khổng lồ thấy chóng mặt, đẩy tồn vật giá giới lên cao ngất ngưỡng, cuối đến sụp đổ toàn hệ thống Cổ xe Tân Tự uy tín người cổ xúy cho bị sụp đổ phá sản hoàn toàn chốc lát Số người hưởng lợi gần 30 năm chế độ Tân Tự (1980-2008) có ít, giới hạn giới tư tài phiệt Mỹ Tây Âu Người thua thiệt nước nổi, mang tiền tiết kiệm qua Mỹ Tây Âu để đầu tư bất động sản thị trường chứng khoán Nặng nề Trung Quốc Nhật Bản, quốc gia mua tới hàng ngàn tỷ USD công trái tín phiếu Mỹ Tiền lời khổng lồ nhóm tài phiệt chuyển qua nước nhỏ li ti, “thiên đàng thuế”, ví dụ đảo Cayman vùng biển Trung Mỹ Tại đây, hàng ngàn tỷ USD tảy rửa sẽ, chuyển ngược Mỹ để mua công trái phủ Mỹ Khi thị trường tài sụp đổ, phủ Mỹ phải vay nợ hàng ngàn tỷ USD, in hàng ngàn tỷ USD khác, để cứu nguy định chế tài lớn Hậu rõ rệt gánh nặng trả nợ tương lai đè nặng lên vai quần chúng lao động Mỹ Cùng lúc, phát hành hàng loạt tiền giấy đô la làm cho đồng tiền này, tương lai, giá Như thế, làm giá trị, quỹ dự trữ quốc gia nước nổi, quỹ tiết kiệm người lao động Mỹ Nói cách khác, sách cứu nguy tài phũ Mỹ biện pháp chuyển nhượng tài sản từ nước tay giới tài phiệt quốc tế, mà đa số Mỹ.Và chuyển nhượng cải giới lao động vào tay giới chủ ngân hàng Trước tình vậy, nhóm vận dụng lý thuyết thơng tin bất cân xứng để giải thích khủng hoảng Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Khái qt thơng tin bất cân xứng Trong giao dịch diễn thị trường tài chính, bên thường khơng biết tất hay chị ta cần biết bên để có định đắn Sự khơng cân thông tin mà bên nhân gọi thông tin bất cân xứng Trong kinh tế, giao dịch tài hướng tới mục tiêu cuối chuyển nguồn vốn nhàn rỗi đến dự án đầu tư hiệu với chi phí thấp Khi sản xuất hàng hóa dịch vụ xã hội liên tục phát triển làm gia tăng không ngừng giá trị thặng dư Những chủ nhân phần giá trị thặng dư ln tìm hội đầu tư tốt nhằm giảm thiểu chi phía hội việc giữ tiền Những người muốn thành lập mở rộng sản xuất kinh doanh ln tìm kiếm nguồn vốn đầu tư có chi phí thấp Sự gặp hai luồng nhu cầu tạo nên giao dịch tài tổng hợp giao dịch tài hình thành thị trường tài Tuy nhiên khơng đơn giản để giao dịch tài đạt đến mục tiêu cuối Nguyên nhân tương hợp yêu cầu người vay người cho vay đạt Các giao dịch tài ln gặp phải mâu thuẫn bản, cố hữu, mâu thuẫn tạo nên sở tồn điều kiện cho vay, khơng cân xứng thơng tin người cho vay người vay Tóm lại giao dịch tài thường có chênh lệch thơng tin bên tham gia, tượng thơng tin khơng cân xứng Như bất cân xứng thơng tin có đặc điểm sau: + Thứ có khác biệt thông tin bên giao dịch + Thứ hai, có nhiều trở ngại việc chuyển thơng tin bên + Thứ ba, hai bên bên có thơng tin xác Thơng tin bất cân xứng xảy bên đối tác nắm giữ thơng tin bên khác khơng biết đích thực mức độ thơng tin mức Thơng tin bất cân xứng khái niệm mơ tả tình người tham gia tương tác thị trường nắm thông tin khác giá trị chất lượngcủa tài sản giao dịch (trao đổi) thị trường Nói cách khác, khơng tồn tình trạng bất cân xứng việc Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài tiếp cận thơng tin tài sản, bên tham gia thị trường hiểu "cân xứng" thơng tin Tóm lại, thơng tin bất cân xứng xảy bên giao dịch có thơng tin bên đối tác có thơng tin thơng tin khơng xác Điều khiến cho bên có thơng tin có định khơng xác thực giao dịch đồng thời bên có nhiều thơng tin có hành vi gây bất lợi cho bên thực nghĩa vụ giao dịch Hai hành vi phổ biến thông tin bất cân xứng gây lựa chọn đối nghịch (adverseselection) rủi ro đạo đức (moral hazard) 1.2 Các hệ thông tin bất cân xứng tác động đến thị trường 1.2.1 Sự lựa chọn đối nghịch a Khái niệm lựa chọn đối nghịch Lựa chọn đối nghịch vấn đề thông tin không cân xứng tạo trước diễn giao dịch Lựa chọn đối nghịch xảy thị trường tài người vay có nhiều khả tạo kết cục khơng mong muốn (đối nghịch) – Tức rủi ro khơng trả nợ- người tích cực tìm vay có nhiều khả lựa chọn Do vậy, lựa chọn đối lập khiến dễ cho vay thực cho trường hợp rủi ro không trả nợ, người cho vay định khơng cho vay có trường hợp trả nợ Lựa chọn đối nghịch (hay gọi lựa chọn ngược, lựa chọn trái ý, lựa chọn bất lợi) kết thông tin bị che đậy, xảy trước thực giao dịch hay nói cách khác trước ký hợp đồng Lựa chọn bất lợi hành động xảy trước thực giao dịch mà bên có nhiều thơng tin gây tổn hại cho bên có thông tin Lựa chọn bất lợi trục trặc yếu tố hội chủ nghĩa trước hợp đồng; nảy sinh thơng tin riêng mà người thực "giao dịch" có trước họ ký hợp đồng, lúc tính tốn xem việc thực "giao dịch" có lợi hay khơng Lựa chọn đối nghịch tình trạng kinh tế nảy sinh tồn tình trạng thơng tin bấtcân xứng, người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ không tốt Trong điều kiện thông tin đối xứng, bên giao dịch nắm thông tin ngang đầyđủ thứ giao dịch Khi đó, người ta tìm thứ tốt thứ tương xứng vớicái họ phải bỏ Nhưng điều kiện thông tin phi đối xứng, nghĩa bên giao dịch có nhiều thơng tin đối tượng giao dịch bên kia, người có ưu thơng tin cung cấp thơng tin khơng trung thực đối tượng giao dịch cho bên ưu Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài thơng tin Kết là, bên ưu thông tin đồng ý hồn thành giao dịch nhận thứ khơng mong muốn b Tác động lựa chọn đối nghịch đến thị trường Trên thị trường hàng hóa hữu hình, đặc biệt thị trường loại sản phẩm có mức chất lượng biến thiên rộng, xuất bất cân xứng thông tin yếu tố quan trọng kìm hãm giao dịch Người bán ln có thông tin tốt người mua nên nghi ngờ chất lượng sản phẩm người mua tránh khỏi Điều đẩy người mua đến hai đường: chọn mặt hàng thay tìm cách có thêm thơng tin hàng hóa (mua thơng tin, th chun gia thẩm định…) Tuy nhiên, việc làm tăng chi phí giao dịch mà người mua phải trả thêm Những yếu tố làm giảm nhu cầu người mua kết thị trường doanh số giao dịch khơng cao Chẳng hạn thị trường tín dụng, người cho vay thường nắm bắt đầy đủ thơng tin người vay tiền nên tính mức lãi suất cho vay có phần bù rủi ro Những dự án kinh doanh có rủi ro thấp, lợi nhuận khơng đủ trả lãi, lại dự án có rủi ro cao chấp nhận mức lãi suất cao Chính tình trạng thông tin không cân xứng dự án kinh doanh người cho vay người vay nên cuối người cho vay toàn cho vay dự án rủi ro cao không chấp nhận cho vay Điều làm thu hẹp thị trường tín dụng Khi đó, người cho vay thực lựa chọn đối nghịch thay cho vay khách hàng có mức tín nhiệm cao họ lại chọn khách hàng có mức tính nhiệm thấp vay Trên thị trường chứng khoán, lựa chọn đối nghịch xảy nhà đầu tư thông tin cổ phiếu cơng ty khác định giá cổ phiếu khơng xác mua cổ phiếu công ty hoạt động kém, rủi ro cao Thị trường chứng khốn khơng minh bạch thơng tin thông tin không đầy đủ nhà đầu tư thường có khuynh hướng trả mức giá trung bình cho loại chứng khốn khác để đề phòng ngừa rủi ro cơng tu hoạt động biết cách tiếp thị sẵn sàng phát hành chứng khốn với mức giá trung bình mà nhà đầu tư muốn mua công ty hoạt động tốt đòi hỏi mức giá cao phát hành khơng thành cơng Giao dịch chứng khốn điều kiện thị trường bất cân xứng thông tin Những người tham gia đẩy thị trường đến trạng thái lựa chọn đối nghịch, việc mua chứng khốn cơng ty hoạt động đẩy khỏi thị trường cơng ty có chất lượng tốt Trong thực tế, nhà đầu tư dần ý thức khả lựa chọn đối nghịch bất lợi nên khơng tiếp tục mua loại chứng khoán nữa, cổ phiếu tốt bị Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài trả giá thấp ngang với giá cổ phiếu trung bình nên khơng bán Nếu diễn biến xẩy nhà đầu tư quy lưng lại thị trường, thị trường chứng khốn tính khoản ngày bị thu hẹp, hàng hóa thị trường hàng hóa có chất lượng Như thị trường chứng khốn khơng làm tốt vai trò chu chuyển vốn kinh tế 1.2.2 Rủi ro đạo đức a Khái niệm rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức vấn đề thông tin bất cân xứng tao sau giao dịch diễn Rủi ro đạo đức thị trường tài xảy cho người cho vay phải chịu rủi ro người vay có ý muốn thực hoạt động không tốt (thiếu đạo đức) xét theo quan điểm người cho vay, hoạt động khiến có khả để vay hồn trả Do rủi ro đạo đức giảm bớt xác suất hoàn trả vốn nên người cho vay định thơi khơng cho vay Rủi ro đạo đức (hay gọi tâm lý ỷ lại) kết hành vi bị che đậy xuất sau ký hợp đồng Rủi ro đạo đức thuật ngữ kinh tế học tài sử dụng để loại rủi ro phát sinh đạo đức chủ thể kinh tế bị suy thoái Rủi ro đạo đức kiểu thất bại thị trường nảy sinh môi trường thông tin bất cân xứng Rủi ro đạo đức hình thức hội chủ nghĩa sau hợp đồng, phát sinh hành động có tác động đến hiệu lại không dễ dàng quan sát người thực hành động chọn theo đuổi lợi ích cá nhân sở gây tổn hại cho người khác Rủi ro đạo đức nảy sinh bên có ưu thơng tin hiểu tình thơng tin phi đối xứng bên giao dịch tự nhiên hình thành động hành động theo hướng làm lợi cho thân hành động làm hại cho bên ưu thơng tin Hành vi tha hóa theo hướng bên có ưu thơng tin bên ưu thông tin cho không đứng đắn, thứ nguy hiểm, rủi ro cho Để có tồn rủi ro đạo đức, ba điều kiện phải thỏa mãn: + Thứ nhất, phải có khác biệt quyền lợi bên + Thứ hai, phải có sở để tạo trao đổi có lợi hay hình thức hợp táckhác cá nhân (tức có lý để đồng ý giao dịch) từ làm lộ mâu thuẫn quyền lợi; + Thứ ba phải tồn khó khăn việc xác định xem điều kiện thỏa thuậncó tuân thủ thực hay không Rủi ro đạo đức có đặc điểm sau đây: Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài + Thứ nhất, có xuất hành động ẩn giấu Một bên tham gia giao dịch khơng thể giám sát hành động phía bên + Thứ hai, bên có hành động ẩn giấu dù vơ tình hay cố ý làm tăng xác suất xảy hậu xấu b Tác động rủi ro đạo đức đến thị trường Trong thực tế, vấn đề rủi ro đạo đức xuất nhiều thị trường, chẳng hạn: có số thị trường mà tình trạng bất cân xứng thơng tin dễ nhận thấy thị trường bảo hiểm, thị trường vay tín dụng, thị trường chứng khốn Trong thị trường cho vay tín dụng, người vay tiền biết nhiều thơng tin người cho vay hiệu phương án kinh doanh, khả quản lý vốn mức độ rủi ro dự án người cho vay tiền, chí họ hiểu rõ uy tín thâm biết có sử dụng khoản vay mục đích hay khơng Nói tóm lại, thị trường cho vay tín dụng bất cân xứng thơng tin dẫn đến lựa chọn bất lợi rủi ro đạo đức Trên thị trường chứng khốn, cơng ty phát hành chứng khốn biết nhiều thơng tin người mua chứng khoán kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng vốn, khả sinh lợi tài sản, mức độ rủi ro dự án… Công ty phát hành che giấu thơng tin bất lợi cơng ty, thay vào việc trưng kế hoạch kinh doanh sổ sách kế toán làm đẹp Sau huy động vốn cơng ty dùng vốn vào mục đích khác với cam kết ban đầu để thu lựi chuyển dịch rủi ro cho nhà đầu tư, nhà đầu tư dù muốn khơng thể kiểm sốt rủi ro biết thơng tin lực can thiệp hạn chế Một trường hợp dễ nhận thấy rủi ro đạo đức thị trường chứng khốn tình trạng thao túng mặt hoạt động công ty cổ phần giá cổ phiếu Các cổ đông lớn người nằm ban điều hành cơng ty có thơng tin công ty tạo kiện liên kết mua bán để đẩy giá cổ phiếu tăng cao kéo nhà đầu tư nhỏ lẻ kinh nghiệm vào Khi cổ đông lớn rút khỏi thị trường cổ đơng nhỏ nắm giữ cổ phiếu giá cao (lựa chọn bất lợi) Trên thị trường chứng khốn thơng tin thơng tin khơng cân xứng người mua bán trung thực thường chịu thiệt hại người mua bán với thông tin nội bộ, nhà đầu tư cá nhân đối tượng dễ bị tổn thương Khi người bán trung thực bị thua lỗ kéo dài chắn họ rút khỏi thị trường khơng muốn chơi chơi mà bất lợi, hậu thị trường bị thu hẹp 1.3 Khủng hoảng tài Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Dấu hiệu khủng hoảng tài là: - Các NHTM khơng hồn trả khoản tiền gửi người gửi tiền - Các khách hàng vay vốn , gồm khách hàng xếp loại A khơng thể hồn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng - Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Một số nguyên nhân việc không thực nghĩa vụ toán gặp phải vấn đề khoản, khả toán cố tình chiếm dụng vốn điều có lợi khía cạnh Tình trạng khả toán bắt nguồn từ vụ phá sản, kinh doanh thua lỗ vấn đề chi tiêu Chính phủ Bản thân Chính phủ gặp khó khăn việc tìm tài trợ gặp khó khăn tốn kỳ vọng khơng sáng sủa điều kiện bình thường kinh tế hồn tồn có khả chi trả Sự khả tốn thường có tính dây chuyền Vì vậy, khủng hoảng tài điều khơng mong muốn 1.3.1 Các dạng khủng hoảng tài - Khủng hoảng ngân hàng: hay gặp ngân hàng trung gian tài nhận tiền gửi thể nhân pháp nhân vay nên rủi ro dồn mặt số lượng, thời hạn chủng loại tiền Ngân hàng lâm vào khủng hoảng cho vay mức không thu hồi lại dẫn đến tỷ lệ nợ hạn cao làm ngân hàng khơng thể tốn nghĩa vụ đến hạn - Khủng hoảng nợ quốc gia: trường hợp quốc gia vay nợ nước ngồi (vay thức, vay thương mại) nhiều, sử dụng không hiệu vốn nên không trả nợ hạn, lâm vào khủng hoảng nợ buộc phải xin hỗn nợ, xóa nợ chí phải tuyên bố vỡ nợ (như trường hợp CHDCND Triều Tiên) Khủng hoảng nợ xảy nhiều (Argentina hay nhiều nước Châu Phi vừa qua) với tiến trình tồn cầu hóa kinh tế điều kiện vay nợ nước trở nên dễ dàng - Khủng hoảng tiền tệ: tượng khơng đủ ngoại tệ để tốn nghĩa vụ đến hạn hay đáp ứng nhu cầu thực tế giả tạo đầu buộc phủ phải dùng quỹ dự trữ ngoại tệ để trì tỷ giá hối đối phá giá nội tệ cho nội tệ uy tín nhanh chóng - Khủng hoảng thị trường chứng khoán: với tư cách đỉnh cao kinh tế thị trường, thị trường chứng khoán nhạy cảm phức tạp nên dễ đổ vỡ Khủng hoảng thị trường chứng khoán xảy giá chứng khốn biến động Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 10 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài động sản lại khơng hay biết tình trạng dần đóng băng loại tài sản bất động sản Do tình trạng ứ đọng nguồn vốn ngày trở nên nghiêm trọng khả khoản nhà vay vốn bị đóng băng kéo theo sụp đổ tổ chức tín dụng điều tất yếu Mặt khác trước nhà vay vốn đầu tư vào hoạt động bất động sản sử dụng vốn vay từ tổ chức tín dụng đòn bẩy để gia tăng lợi nhuận cho Tuy nhiên với việc dùng đòn bẩy tài tiềm ẩn rủi ro khơng thể lường trước Khí đòn bẩy tài khơng tạo giá trị lợi nhuận cho nhà đầu tư gánh nặng cho nhà đầu tư chi phí sử dụng nguồn vốn đó.Chính việc tài sản bất động sản nhà đầu tư giữ dần tính lỏng khiến cho nhà đầu tư khó có khả thu hồi nguồn vốn tình trạng rủi ro đạo đức điều khơng tranh khỏi Đó việc nhà đầu tư có tâm lý ỷ lại , trốn tránh hợp đồng ký kết trước nguy nguồn vốn vào thị trường bất động sản lớn Ngược lại nhà cấp tín dụng rơi vào bị động phải hứng chịu toàn rủi ro nhà đầu tư trước chuyển giao Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 22 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2008 ĐẾN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 3.1 Tác động khủng hoảng đến thị trường tín dụng Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ, sau lan nhanh sang nước Châu Âu, đến Châu Những nước nhỏ phát triển bị ảnh hưởng dây chuyền hệ lụy từ nước lớn Indonesia, Thái Lan, Việt Nam Một đặc điểm khủng hoảng kinh tế lần bắt nguồn tự đổ vỡ ngân hàng định chế tài lan sang lĩnh vực khác Việt Nam khơng nằm ngồi tác động khủng hoảng tài tồn cầu, ảnh hưởng mức độ thể khác Là kinh tế phát triển, tăng trưởng dựa nhiều vào xuất nhiều loại nguyên, nhiên vật liệu phải nhập ngoại nên ảnh hưởng trước hết kim ngạch xuất giảm Do Việt Nam bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, ngành Ngân hàng ngành nhạy cảm với ảnh hưởng yếu tố kinh tế - trị sau thời gian vật lộn trụ vững với lạm phát (năm 2008), không bị tác động lớn khủng hoảng tài xảy (do chưa có liên thơng với hệ thống ngân hàng nước liên thông mức độ thấp) hoạt động ổn định, hầu hết ngân hàng kinh doanh có lãi, Nhà nước khơng phải tập trung lo cho lĩnh vực mà tập trung vào việc giảm tác động khủng hoảng, giữ vững tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội theo Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Cũng thời gian này, khoảng 2006 đến 2008 tỷ lệ tăng trưởng hoạt động tín dụng NH VN mức cao, năm 2006 đạt 24.8%, năm 2007 bùng nổ với số 48,9%, năm 2008, tăng trưởng giảm xuống 23,4% Lãi suất huy động thời gian ổn định quanh số -10%/năm, vào thời gian năm 2008 có tăng mạnh lên tới 19% thời gian ngắn, ảnh hưởng lãi suất liên ngân hàng tăng Dấu ấn khủng hoảng kinh tế giới chưa chạm tới Ngành ngân hàng Việt Nam thời điểm Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 23 Trường đại học Thương mại Tăng trưởng Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài 2006 2007 2008 24.8% 48.9% 23.4% tín dụng 2009 2010 37.5 % 31.2% 12% Lãi suất huy >9%/năm 9% - 9% - 9% động 10% 19% 2011 2012 T8/201 8.91% 5.4% 11% - 11% - 9% 12% 14% 7% 8% Bảng 1: Ti lệ tăng trưởng tín dụng lãi suất huy động giai đoạn 2006-2013 Cuộc khủng hoảng tài kéo dài phá vỡ hoạt động kinh tế toàn cầu Kinh tế giới cuối năm 2008 đầu năm 2009 tiếp tục suy giảm mạnh, nước công nghiệp phát triển rơi vào giai đoạn khủng hoảng tồi tệ gần 70 năm qua Đối với Việt Nam, hệ thống tài chưa bị ảnh hưởng hệ thống tài ngân hàng Việt Nam giai đoạn đầu hội nhập; ngắn hạn, tác động trực tiếp khủng hoảng tài chính, lợi nhuận nhiều ngân hàng giảm, chí số ngân hàng nhỏ thua lỗ; nợ xấu tăng lên; nên hệ thống ngân hàng tài Việt Nam có nguy bị ảnh hưởng sau Nhưng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư, kiều hồi… bị tác động tương đối rõ Đầu 2009, để tăng đà phát triển ổn định kinh tế tránh ảnh hưởng suy thối kinh tế giới, Chính phủ thơng qua gói giải pháp sử dụng 17.000 tỷ đồng (tương tương tỷ USD) để hỗ trợ lãi suất, ngành Ngân hàng triển khai cách khẩn trương, nghiêm túc đạt kết bước đầu thực mục tiêu kích cầu kinh tế Cùng với việc triển khai giải pháp khác, đến cuối tháng 7/2009, tiêu kinh tế nước ta đưa Việt Nam nằm số 12 nước có tăng trưởng dương Đó thành cơng bước đầu giải pháp kích cầu, ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam Năm 2009 2010, tăng trưởng tín dụng Việt Nam đạt mức 30% Tuy nhiên diễn biến xấu thị trường sản xuất nước dần có tác động sau vài năm gắng gượng, thị trường Bất động sản lao dốc sau thời gian tăng trưởng nóng cuối năm 2011 Đây dường khởi đầu cho tan vỡ, cho dù thời điểm này, phủ thực sách thắt chặt tín dụng, đưa số tăng trưởng tín dụng khoảng 12% Còn Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 24 - Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài nguyên năm 2012 lại chứng kiến thê thảm khơng khác tình trạng vỡ bong bóng bất động sản, điều làm cho liên tưởng thị trường BĐS Mỹ tan vỡ nguyên nhân khởi phát khủng hoảng 2008 Tuy tất phân khúc, riêng chuyện gần 200.000 hộ loại tồn kho sau thời gian ngắn ạt đầu tư từ Bắc vào Nam cứu vãn Từ thời điểm trở đi, tỷ lệ nợ xấu bắt đầu tăng cao tác động rõ rệt tới thị trường tín dụng Ngân hàng Nợ xấu sau nhiều năm ổn định nằm kiểm sốt, năm 2012, thực trạng ngân hàng giấu nợ xấu với số báo cáo số điều tra chênh lệch đáng kể quan Thanh tra Ngân hàng Nhà nước cho thấy dấu hiệu vấn đề bất ổn thị trường tín dụng Việt Nam Con số Thanh tra Ngân hàng Nhà nước công bố cuối năm 2012 tỷ lệ nợ xấu phải tầm 8,6% khác với báo cáo mức 4.9% Ngân hàng cho thấy việc kiểm sốt nợ xấu thực có vấn đề Mặc dù tăng trưởng tín dụng kiềm chế mức 9% năm 2012, nhiên vấn đề nợ xấu tăng thể mặt dư âm tồn khủng hoảng nợ xấu hầu hết xuất phát từ khoản vay giai đoạn tăng trưởng thị trường tín dụng Việt Nam thời gian khủng hoảng Vàng: Con số báo cáo Xanh: Con số Ngân hàng Nhà nước Biểu đồ 1: Tỉ lệ nợ xấu ngân hàng báo và theo Ngân hàng Nhà nước Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 25 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài Giữa năm 2013, Ngân hàng Nhà nước bắt buộc phải lần “tái cấu nợ vay” cho doanh nghiệp bất động sản, chuyển nhóm nợ từ xấu sang nhóm đỡ xấu hơn, ngân hàng thời gian để thu xếp việc tốn với nợ đến năm 2014, khơng thiết phải siết nợ thẳng thừng Mặc dù phủ có nhiều biện pháp áp dụng để tránh ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế, nhiên tác động tới Việt Nam luân chuyển, từ ảnh hưởng vào sản xuất, xuất nhập khẩu, chuyển sang thị trường tài non Việt Nam Ảnh hưởng tất yếu tác động tiêu cực tới thị trường tài Việt Nam Trong tháng đầu năm 2013, việc nợ xấu NH giảm nhẹ khoảng 4,65% cho thấy tín hiệu tích cực, nhiên nhiều vấn đề phải giải trước mắt 3.2 Tác động khủng hoảng đến thị trường chứng khoán 3.2.1 Tổng quan thị trường chứng khốn Việt Nam trước 2008 Việc bn bán cổ phiếu Việt Nam diễn sôi động kể từ sau doanh nghiệp thực cổ phần hoá, thị trường chứng khốn (TTCK) nước ta thức hoạt động từ năm 2000, kể từ đời Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28-7-2000 Khi có vài cổ phiếu giao dịch với tổng số vốn 27 tỉ đồng cơng ty chứng khốn thành viên Hơn năm đầu, mức vốn hoá thị trường tăng lên 0,5 tỉ USD Vài năm gần mức vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam tăng đột biến, tháng 12-2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) đến cuối tháng 4- 2007, đạt 24,4 tỉ USD (chiếm 38% GDP), tăng 1400 lần so với năm 2000, tính trái phiếu đạt mức 46% GDP Số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng 704% so với năm 2000 Vốn đầu tư gián tiếp nước (FDI) đổ vào thị trường chứng khốn Việt Nam có gia tăng đáng kể Tính đến nay, nhà đầu tư nước ngồi đổ vào khoảng tỉ USD Theo dự tính, quy mơ thị trường tiếp tục mở rộng doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá tiếp tục niêm yết vào năm 2007-2008 có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam với số vốn lên tới hàng ngàn tỉ đồng Chỉ số VN-Index chứng minh tăng trưởng nhanh chóng thị trường Nếu phiên giao dịch ngày 28-7- 2000, VN-Index mức 100 điểm tháng – 2007, số đạt mức kỷ lục 1.170 điểm sau vài tháng giảm sút, đến tháng 5-2007 VN-Index lên 1.060 Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 26 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài điểm), tăng 10 lần so với năm 2000 Đặc biệt, số lượng nhà đầu tư tham gia thị trường ngày đơng, tính đến cuối tháng 12- 2006, có 120.000 tài khoản giao dịch chứng khốn mở, gần 2.000 tài khoản nhà đầu tư nước ngồi Số lượng nhà đầu tư có tổ chức tăng lên đáng kể, có 35 quỹ đầu tư hoạt động Việt Nam, 23 quỹ đầu tư nước ngồi 12 quỹ đầu tư nước Ngồi ra, có gần 50 tổ chức đầu tư theo hình thức uỷ thác qua cơng ty chứng khốn Hệ thống tổ chức trung gian TTCK hình thành phát triển nhanh chóng Tính đến năm 2007 thị trường có 55 cơng ty chứng khốn, tăng mạnh hàng năm, vốn điều lệ bình qn đạt 77 tỉ đồng/cơng ty Ngồi ra, có tham gia 18 cơng ty quản lý quỹ, 41 tổ chức tham gia hoạt động lưu ký chứng khoán, ngân hàng lưu ký Sự đời Luật Chứng khốn (có hiệu lực từ ngày 01-01-2007) tạo khung pháp lý cao cho TTCK phát triển góp phần thúc đẩy khả hội nhập vào thị trường tài quốc tế TTCK Việt Nam Những vấn đề liên quan đến TTCK, quy định đăng ký, lưu ký, công khai minh bạch, giám sát kiểm tra quan chức quản lý hoạt động TTCK bước hồn thiện Đáng ý Chính phủ đạo việc phối hợp Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước Ngân hàng Nhà nước việc tăng cường kiểm soát TTCK nước ta, thị trường ổn định phát triển mạnh 3.2.2 Tác động khủng hoảng đến thị trường chứng khoán Việt Nam Cuộc khủng hoảng tạo tâm lý lo sợ bầy đàn làm trì trệ hoạt động kinh tế, triển vọng kinh tế nước công nghiệp phát triển liên tục điều chỉnh theo hướng xuống Việt Nam kinh tế vừa gia nhập WTO năm, tăng trưởng kinh tế dựa khoảng 60% vốn đầu tư, định hướng xuất lại vừa trải qua lạm phát nhập siêu cao nên khủng hoảng giới tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam Các nghiên cứu cho thấy, bão tài giới chưa có tác động lớn trực tiếp đến kinh tế nói chung TTCK Việt Nam nói riêng Cơ sở kết luận tính liên thơng hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế thị trường tài giới chưa cao Tuy nhiên, xem xét cách thấu đáo thấy không chịu ảnh hưởng trực tiếp TTCK Việt Nam chịu tác động định từ khủng Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 27 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài hoảng tài tồn cầu Sự tác động biểu phương diện sau đây: Một là, khủng hoảng tài với sức lan tỏa nhanh chóng tác động đến quốc gia vốn thị trường xuất hàng hoá nhiều doanh nghiệp niêm yết Mỹ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…Khủng hoảng tài làm sức mua thị trường giảm sút nghiêm trọng ảnh hưởng đáng kể đến kế hoạch doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết làm giá cổ phiếu doanh nghiệp vốn sụt giảm lại khó có khả phục hồi Hai là, khủng hoảng tài làm cho nhà đầu tư nước ngồi bán ròng cổ phiếu, trái phiếu Tính từ đầu tháng 8/2008 đến đầu tháng 10/2008 nhà đầu tư nước liên tục bán ròng cổ phiếu với tổng giá trị lên 1.278 tỷ đồng khoảng 13,5 ngàn tỷ đồng trái phiếu Với giá trị bán khổng lồ góp phần khơng nhỏ vào sụt giảm số VN-Index HastcIndex thời gian qua Trước đó, nhiều ý kiến “trấn an” nhà đầu tư khơng có chuyện nhà đầu tư ngoại rút vốn phần lớn quỹ đầu tư nước ngồi Việt Nam quỹ đóng Tôi cho rằng, ý kiến không thuyết phục Vì xét chất quỹ đóng khơng mua lại chứng phát hành cho nhà đầu tư họ hồn tồn thực tái cấu trúc danh mục đầu tư mình, có việc bán chứng khốn thời điểm để mua vào thời điểm khác bán thị trường để đầu tư vào thị trường khác đầu tư vào thị trường ngoại hối Thực tế cho thấy, đồng nội tệ nhiều quốc gia bị ảnh hưởng nặng lạm phát giá so với đồng USD vài chục phần trăm giảm giá đồng Việt Nam so với đồng USD ngoại tệ mạnh khác không đáng kể Khả nhà đầu tư nước nhận định đồng Việt Nam tiếp tục đồng tiền khác nên bán chứng khoán để mua ngoại tệ nhằm kiếm lời Nếu kịch diễn họ dự đốn họ bán ngoại tệ để tiếp tục đầu tư vào chứng khoán Thứ ba, tác động rõ nét khủng hoảng tài tồn cầu đến TTCK Việt Nam yếu tố tâm lý Thật ra, yếu tố tâm lý TTCK quốc gia có, đặc biệt quốc gia có thị trường hình thành Yếu tố tâm lý làm cho TTCK Việt Nam bao phen lâm vào tình trạng cân đối cung cầu: giá chứng khốn lên mua khơng được, ngược lại giá rớt tồn lệnh bán mà khơng có lệnh mua Sở dĩ có tượng phần nhiều nhà đầu tư Việt Nam chưa chuẩn bị kiến thức lĩnh kinh nghiệm cần thiết để tham gia mua bán chứng khoán, mặt khác môi trường thông tin chưa thật đảm bảo cho thông tin đến với tất nhà đầu tư Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 28 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài lúc chuẩn xác Việc đầu tư theo đám đông gây khó khăn việc hoạch định sách điều tiết thị trường quan quản lý trở thành mảnh đất màu mỡ cho hành vi làm giá, giao dịch nội gián, tung tin đồn thất thiệt…để trục lợi Tâm lý mua bán theo đám đông lại trở nên nặng nề kinh tế bị lạm phát Mỗi thông tin việc tăng giá xăng dầu, NHNN tăng lãi suất số giá tiêu dùng công bố nhận phản ứng tức thời từ TTCK Trong giai đoạn này, nhà đầu tư nước xem nhân tố dẫn dắt thị trường Động thái mua vào bán họ làm cho giá chứng khoán tăng giảm theo Nhưng từ cuối tháng 9/2008 đến nay, nhiều thông tin tốt kinh tế phát lãi suất giá xăng liên tục giảm, số giá tiêu dùng giảm đáng kể không nhận phản ứng tích cực từ thị trường số chứng khoán sàn Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội giảm Điều cho thấy nhà đầu tư Việt Nam khơng quan tâm đến thông tin tốt từ kinh tế nước Cái mà họ quan tâm diễn biến tình hình giao dịch TTCK Mỹ, Anh, Nhật Bản…thế có hành vi đầu tư tương tự Thời gian gần đây, diễn biến số chứng khốn Việt Nam ln chiều với số thị trường Vậy khủng hoảng tài tồn cầu chuyển hướng tâm lý đầu tư nhà đầu tư Việt Nam: từ đầu tư theo nhà đầu tư nước nước sang đầu tư theo “nhà đầu tư nước” Tâm lý trở thành rào cản khơng nhỏ cho nỗ lực Chính phủ nhằm vực dậy TTCK Nhiều chuyên gia rằng, thị trường tài có biến động mạnh nhiều nước phát triển, TTCK toàn cầu có độ liên thơng lớn nhiều so với thời kỳ ổn định Việt Nam không nằm ngồi quy luật Thứ tư, tâm lý giá xuống làm méo mó vai trò “phong vũ biểu” phản ánh “sức khỏe” kinh tế đe dọa tính khoản thị trường Đó khi, giá chứng khốn xuống q thấp người bán lại khơng muốn bán người mua không dám mua lo sợ chứng khốn tiếp tục giảm Khi từ “khủng hoảng niềm tin” thị trường chuyển sang khủng hoảng khác nguy hiểm nhiều: khủng hoảng tính khoản Thứ năm, phát sinh khủng hoảng tài tồn cầu TTCK Việt Nam tồn nhiều vấn đề khác mà phạm vi viết chưa có điều kiện đề cập đến Cụ thể vấn đề khung pháp lý, vai trò quản lý, giám sát Nhà nước, tính minh bạch thị trường… 3.3 Tác động khủng hoảng đến thị trường ngoại hối Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 29 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài Một cách tổng quát, thị trường ngoại hối( FOREX) nơi diễn việc mua bán đồng tiền khác nhau.Theo nghĩa hẹp, thị trường ngoại hối nơi mua bán ngoại tệ ngân hàng, tức thị trường Interbank hoạt động mua bán ngoại tệ chủ yếu xảy ngân hàng, chiếm khoảng 85% tổng số giao dịch Thị trường tiền tệ liên ngân hàng thành lập thức vào hoạt động từ tháng 10 năm 1994 Việt Nam Thành viên tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư phát triển nước, ngân hàng liên doanh với nước chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam Ngân hàng nhà nước tham gia vào thị trường thành viên khác, đồng thời can thiệp nhằm mục tiêu quản lí cần thiết Kể từ 25/12/2008, tỷ giá bình quân liên ngân hàng điều chỉnh tăng thêm 3%, từ mức 16.494 đồng ăn đôla lên 16.989 đồng, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại kinh doanh với giá trần 17.500 đồng Riêng biên độ tỷ giá (mức dao động giá kinh doanh ngân hàng với tỷ giá liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước công bố) giữ +/- 3% Lần điều chỉnh tỷ giá mục tiêu linh hoạt, theo tín hiệu cung cầu thị trường, hỗ trợ xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, mục tiêu quản lý dài hạn, tạo lòng tin cho nhà đầu tư người dân vào sách Chính phủ, Ngân hàng Nhà nứơc nhiều lần lần điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ này, diễn biến thị trường thuận lợi, tốt hẳn lên so với trước Tỷ giá USD thị trường tự chiều 24/12 17.270 đồng, 1% so với tỷ giá điều chỉnh "Ngân hàng Nhà nước đủ sức để kiểm soát thị trường" Tuy nhiên, lần điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ Việt Nam phá giá tiền đồng Trong năm 2008,chính sách tiền tệ Việt Nam thực linh hoạt, thận trọng theo diễn biến kinh tế Trong tháng 12, Ngân hàng nhà nước tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất xuống 8,5% năm, lãi suất tái cấp vốn xuống 9,5% năm, lãi suất tái chiết khấu 7,5% năm Biên độ tỷ giá USD/VND nới rộng +,-3% so tỷ giá ngân hàng Nhờ đó, tổ chức tín dụng hạ lãi suất đầu ra, giúp doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận vốn với chi phí thấp để phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo thuận lợi xuất Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 30 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài Năm 2009 coi năm có nhiều biến động Thị Trường Tiền Tệ (TTTT) Có thể nói Việt Nam vượt qua đáy suy thối kinh tế, TTTT khơng ổn định độ co dãn hẹp, mức độ rủi ro cao Mặc dù lãi suất giữ lâu mức 7% để kích cầu, điều không giảm biến động TTTT Lãi suất tỷ giá liên tục biến động với nhiều dấu hiệu bất thường Khơng thời điểm, tỷ giá thị trường tự có độ vênh lớn so với thị trường thức, khiến cho tình trạng đơla hóa kinh tế tăng, tạo điều kiện cho hoạt động găm giữ, đầu cơ, lũng đoạn thị trường, tác động xấu đến thị trường ngoại hối Sự biến động thị trường ngoại tệ có xu hướng tăng giam liên lục, lên xuống thất thường Việc nâng tỷ giá giải pháp tạm thời ngân hàng nhà nước Theo Quyết Định ngân hàng nhà nước kể từ ngày 18/8/2010 tỷ giá bình quân 18.932VNĐ/USD thay cho mức 18.554 VNĐ/USD với biên độ vân giữ nguyên -+3%, giá trần giao dịch ngân hàng không vượt 19.500 VNĐ/USD Đây lần điều giá tương đối cao lên gần 2% nhu cầu tình hình kinhh tế giới thời điêm Nhìn chung, điều ngân hàng Nhà nước khơng gây bất ngờ thực chât tỷ giá thị trường tự tăng có dấu hiệu căng thẳng thời gian Sự xáo trộn gây lên hệ lụy nghiêm trọng ngân hàng đồng loạt đua tăng giá Như ngân hàng Eximbank niêm yết giá mua vào 19.295VND/USD(mua tiền mặt) 19.305(mua chuyên khoản) ti giá USD đă tăng 5,46% so với VND ngưỡng an toàn 6% Việc điều chỉnh tỷ giá hối đối tác động khơng nhỏ tới sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (DN) Trong DN xuất có phần hưởng lợi từ tăng tỷ giá, đa số DN khác, đặc biệt DN nhập khẩu, với tổ chức, cá nhân chịu áp lực từ tăng giá USD Trước tình trạng cân đối nghiêm trọng cung cầu lượng lớn ngoại tệ hút vào sàn giao dịch vàng, DN có ngoại tệ thu từ hoạt động kinh doanh lại găm tài khoản, không bán cho ngân hàng Vì Chính phủ phải dùng biện pháp hành u cầu Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước phải bán ngoại tệ cho ngân hàng để tăng cung cho thị trường, ngân hàng thương mại (NHTM) có trạng thái ngoại tệ âm, NHNN bán ngoại tệ để đảm bảo tính khoản Sau điều chỉnh này, cung cầu ngoại tệ thị trường có chuyển biến tích cực hơn, tỷ giá niêm yết mua, bán USD/VND NHTM gần sát với tỷ giá hối đoái thị trường Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 31 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài KẾT LUẬN Sự sụp đổ ngân hàng đầu tư lớn nước Mỹ dạy cho nhà đầu tư người tiêu dùng học kiểm soát vay nợ, rủi ro từ việc nới lỏng kiểm soát ngành cơng nghiệp tài Nhưng học Lehman Brothers khơng có nghĩa khả lặp lại sai lầm xảy Theo khảo sát Bloomberg, giới tiếp tục vay nợ với khối lượng ngày tăng Tổng nợ toàn cầu ngưỡng 84.000 tỷ USD năm đầu kỷ 21, tăng lên 173.000 tỷ USD vào thời điểm khủng hoảng tài năm 2008 bùng nổ, tiếp tục lên 250.000 tỷ USD đến thời điểm Trong khối lượng nợ xấu chạm gần mốc 3.000 tỷ USD Để thoát khỏi thảm cảnh khủng hoảng năm 2008, ngân hàng trung ương phải tung loạt sách kích thích tiền tệ khổng lồ phi truyền thống, phủ nước nới lỏng sách tài khóa thực chủ trương “thắt lưng buộc bụng” Hạ lãi suất xuống mức 0%, đưa thị trường gói nới lỏng định lượng (QE) với quy mô hàng trăm tỷ USD hệ bảng cân đối tài ngân hàng trung ương phình to lên mức chưa thấy Số lượng trái phiếu lãi suất cao phát hành doanh nghiệp đến từ châu Âu Mỹ tăng gấp nhiều lần so với thời điểm Lehman Brothers phá sản Điểm tích cực điều này, tất nhiên "nhiệm vụ giải cứu" giới gần hoàn thành Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống, tăng trưởng GDP trở lại, dòng vốn ln chuyển thị trường chứng khốn tồn cầu chí vượt qua mức trước khủng hoảng "Tuy nhiên, đào sâu hơn, đường mà giới lại lát 'gạch' nợ nần, lại đường chiều", Bloomberg nhận xét Ngồi vấn đề mang tính vĩ mơ, vấn đề khác việc kiểm sốt hoạt động ngành cơng nghiệp tài tốn chưa có lời giải thỏa đáng Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 32 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài Bản thân ngân hàng đầu tư, định chế tài "chuỗi thức ăn chứng khoán" từ trước khủng hoảng nhận thấy rủi ro ngày tăng Và ngân hàng đầu tư, người bán CDO cho khách hàng lại đặt cược vào khả khoản từ CDO Chính họ thiết kế cơng cụ tài mà khách hàng họ tiền, họ nhận số tiền tương đương Trong số tiền 85 tỷ USD mà AIG - ba công ty bảo hiểm lớn Mỹ - nhận để chi trả cho khoản bảo hiểm vào năm 2008, phần lớn số rơi vào túi ngân hàng đầu tư Những ngân hàng đánh cược vào khả AIG vỡ nợ, dù công ty bảo hiểm cho CDO mà họ bán thị trường Năm 2010, phim tài liệu Inside Job Charles Ferguson đạo diễn công chiếu Một câu hỏi nhà nghiên cứu đưa phần cuối ngành cơng nghiệp tài Mỹ có thay đổi sau học từ khủng hoảng năm 2008 Câu trả lời khơng có thay đổi đáng kể Diễn giải thay đổi ngành tài từ năm 80 kỷ trước, Ferguson cho nguyên nhân sâu xa khủng hoảng năm 2008 sách kiểm sốt hoạt động ngành bị loại bỏ, lỏng lẻo hoạt động hẫu thuẫn "ông trùm" Phố Wall khiến ngân hàng chấp nhận đánh đổi rủi ro lấy lợi nhuận Ơng gọi ngành cơng nghiệp tài "ngành cơng nghiệp khơng kiểm sốt" "Ngân hàng kiếm nhiều lợi nhuận từ hoạt động rủi ro điều dẫn đến chiến khổng lồ chống lại kiểm soát", Satyajit Das, tác giả sách Traders, Guns and Money nhận xét Thế giới rõ ràng nhận học đắt giá từ khủng hoảng kinh tế năm 2008, chu kỳ 10 năm khủng hoảng khó tài diễn Tuy nhiên, với yếu tố không chắn kể trên, nguy khủng hoảng tương lai hữu, chắn xảy ra, quy mơ lớn khơng giảm Trong q trình nghiên cứu dù cố gắng khả nhiều hạn chế nên chắn nhiều thiếu sót Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp q giá giáo để nhóm hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 33 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài Danh mục tài liệu tham khảo http://www.businessinsider.com/financial-crisis-scariest-moments-20139?op=1 Đại khủng hoảng tài tồn cầu 2008 - mắt nhà báo chuyên gia kinh tế quốc tế - nhà xuất tri thức Website: Nhịp sống kinh tế giới: http://vneconomy.vn Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 34 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG .5 VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Khái quát thông tin bất cân xứng .5 1.2 Các hệ thông tin bất cân xứng tác động đến thị trường .6 1.2.1 Sự lựa chọn đối nghịch 1.2.2 Rủi ro đạo đức 1.3 Khủng hoảng tài 1.3.1 Các dạng khủng hoảng tài 10 1.3.2 Những yếu tố gây khủng hoảng tài 11 1.4 Tác động thông tin bất cân xứng đến thị trường tài 13 1.4.1 Tác động lựa chọn đối nghịch 13 1.4.2 Tác động rủi ro đạo đức 14 CHƯƠNG II: .15 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG GIẢI THÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU NĂM 2008 15 2.1 Diễn biến khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 .15 2.1.1 Tình hình nước Mỹ năm 2008 .15 2.1.2 Tình hình nước giới giai đoạn khủng hoảng 16 2.2 Vận dụng lý thuyết giải thích khủng hoảng tài 2008 17 Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 35 Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài 2.2.1 Nguyên nhân gây khủng hoảng tài tồn cầu: ngun nhân .17 2.2.2.Vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng giải thích khủng hoảng tài toàn cầu 2008 18 CHƯƠNG III: 23 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2008 23 ĐẾN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 23 3.1 Tác động khủng hoảng đến thị trường tín dụng .23 3.2 Tác động khủng hoảng đến thị trường chứng khoán .26 3.2.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam trước 2008 26 3.2.2 Tác động khủng hoảng đến thị trường chứng khoán Việt Nam .27 3.3 Tác động khủng hoảng đến thị trường ngoại hối 29 KẾT LUẬN 32 Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT 36 ... thích khủng hoảng Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI... thị trường bị thu hẹp 1.3 Khủng hoảng tài Bài thảo luận nhóm 05 – Lớp CH24B4QLKT Trường đại học Thương mại Kinh tế học tiền tệ ngân hàng thị trường tài Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố... tệ ngân hàng thị trường tài CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG GIẢI THÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU NĂM 2008 2.1 Diễn biến khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 2.1.1 Tình