1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật hàng hải việt nam

20 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Đánh giá, phân tích tác động của bộ luật hàng hải Việt Nam, các bất cập trong quá trình dự thảo và thực thiện bộ luật hàng hải Việt Nam, từ đó đưa ra các phương án hoàn thiện bộ luật hàng hải Việt Nam.

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM I GIỚI THIỆU CHUNG Bối cảnh ban hành Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm (Dự thảo Luật) Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 (Bộ luật 2005) Quốc hội khóa XI thơng qua kỳ họp thứ ngày 14/6/2005 Chủ tịch nước công bố theo Lệnh số 13/2005/L-CTN ngày 27/6/2005 có ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc dân ngành hàng hải nói riêng Đây kiện đánh dấu bước phát triển pháp luật hàng hải nước ta, đặc biệt trước xu tồn cầu hóa hoạt động hàng hải giới ngày gia tăng vai trò “đầu mối”, vừa “cầu nối” kinh tế hàng hải kinh tế quốc dân kinh tế biển nói riêng địi hỏi phát huy Tuy nhiên, trình tổ chức thực Bộ luật phát sinh số vấn đề sau: a) Một số chế định Bộ luật 2005 quy định chưa rõ, cần quy định chi tiết hơn: - Quy định Cảng biển (chương IV): quy hoạch, đầu tư xây dựng quản lý khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển: Một số khái niệm cảng biển, kết cấu hạ tầng cảng biển, luồng hàng hải cần xem xét sửa đổi cho đầy đủ bổ sung Quy định cho thuê kết cấu hạ tầng cầu, bến cảng biển đầu tư từ nguồn vốn nhà nước quy định mơ hình quản lý cảng quan quản lý cảng cần xem xét bổ sung - Quy định trục vớt tài sản chìm đắm (Chương XII) Từ thực tiễn xử lý, trục vớt tài sản chìm đắm nẩy sinh nhiều vấn đề khó khăn, bất cập Đặc biệt, khu vực luồng có mật độ tàu thuyền qua lại lớn, dẫn tới nguy gây an toàn hàng hải, ách tắc luồng hàng hải, ô nhiễm môi trường; Do nhiều nguyên nhân, tài chính, việc trục vớt tàu thuyền chìm đắm thường kéo dài, ảnh hưởng lớn đến an toàn hàng hải - Quy định hợp đồng bảo hiểm (Chương XVI): việc xác định giá trị bảo hiểm; việc xác định quyền lợi bảo hiểm; giá trị pháp lý đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm - Quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển (Chương V): chương dài phức tạp Bộ luật, nhiên thực tế bên có liên quan (kể thẩm phán, luật sư hay chủ hàng chủ tàu) tranh tụng tòa án trọng tài gặp nhiều khó khăn việc giải thích áp dụng thuật ngữ như: “Khả biển” tàu, “Mẫn cán”, “Lỗi việc điều khiển quản trị tàu”, “hành động cố ý cẩu thả”, “sơ suất, sai lầm“ thuyền trưởng…; cần nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp thực tế - Quy định giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải (Chương XV): xem xét việc không áp dụng giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu trường hợp xảy cố tràn dầu theo Công ước CLC 1992 Công ước Bunker 2001 - Quy định chi tiết an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường b) Nội dung thiếu, cần bổ sung: - Quy định giải thích thuật ngữ: nhiều thuật ngữ sử dụng khơng có giải thích khái niệm, gây khó khăn áp dụng; - Quy định khung Điều ước quốc tế liên quan nhằm bảo đảm ngăn ngừa hành động khủng bố đe dọa an ninh hành khách, thuyền viên an toàn tàu; - Quy định khung Điều ước quốc tế liên quan quản lý khai thác tàu an toàn ngăn ngừa ô nhiễm Mục tiêu bảo đảm an toàn biển, ngăn ngừa thương vong người tránh thiệt hại môi trường đặc biệt môi trường biển tài sản; - Bổ sung cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực liên quan đến dịch vụ vận tải biển; nội luật hóa quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết; - Cơ chế bảo vệ quyền lợi chủ hàng Việt Nam ký kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển; - Quy định chế độ, sách thuyền viên: Lao động hàng hải ngành nghề đặc thù có tính chất nguy hiểm Thời gian gần số tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước ngồi, nhiều thuyền viên bị chủ tàu bỏ rơi, khơng chủ tàu bảo đảm quyền lợi như: chế độ hồi hương, tiền lương, bảo hiểm, điều kiện ăn tàu bị bắt giữ Quyền lợi nghĩa vụ thuyền viên chủ yếu thông qua hợp đồng lao động, nhiên hợp đồng lao động thỏa thuận hai bên, khơng có quy định cụ thể trách nhiệm bắt buộc chủ tàu thuyền viên Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định pháp luật cụ thể chế độ cho thuyền viên tàu bị bắt giữ việc phân định trách nhiệm quyền lợi chủ tàu thuyền viên Mặt khác Chủ tịch nước vừa phê chuẩn việc tham gia Công ước Lao động hàng hải 2006 (MLC 2006) Do chương cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực tế quy định Cơng ước MLC c) Có chế định liên quan điều chỉnh số văn quy phạm pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực khác chưa thống với quy định pháp luật hàng hải (pháp luật hàng hải Việt Nam điều ước, thỏa thuận hàng hải quốc tế mà Việt Nam thành viên) Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc sửa đổi Bộ luật 2005 cần thiết Vì lý đó, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ hai đưa chương trình xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam vào Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII (2011 - 2016); Thực Quyết định số 207/QĐ-TTg ngày 17 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phân cơng quan chủ trì soạn thảo dự án Luật, Pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII; Quyết định số 21/QĐ-BGTVT ngày 04 tháng 01 năm 2013 Bộ Giao thông vận vận tải ban hành chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật năm 2013, Bộ Giao thông vận tải thành lập Ban soạn thảo Tổ Biên tập dự thảo Luật bao gồm đại diện Bộ Giao thông vận tải Bộ, ngành liên quan Trong trình nghiên cứu xây dựng dự thảo Luật, phát sinh nhiều vấn đề có ý kiến khác Để có sở lý luận, thực tiễn luận chứng cho nội dung dự thảo Luật (đặc biệt nội dung có nhiều ý kiến khác nhau), Bộ Giao thông vận tải (Cục Hàng hải Việt Nam) nghiên cứu tiến hành đánh giá tác động dự thảo Luật Giới thiệu phương pháp đánh giá tác động pháp luật (RIA) Hoạt động đánh giá thực theo phương pháp "Đánh giá dự báo tác động pháp luật" - Tiếng Anh: "Regulatory Impact Assessment", viết tắt RIA Phương pháp sử dụng để đánh giá dự báo tác động việc ban hành thay đổi hệ thống pháp luật thông qua việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành Quy trình thực RIA tiến hành theo bước sau: (1) Xác định vấn đề ưu tiên dựa tiêu chí rõ ràng (2) Xác định phương án lựa chọn để giải vấn đề (3) Xác định phương thức đánh giá tác động cho vấn đề thông qua việc xác định yếu tố có ảnh hưởng lớn (như chi phí lợi ích bản) (4) Xác định nhu cầu liệu phân tích (5) Xác định phương pháp thu thập liệu tham vấn phương pháp (6) Thu thập, tập hợp liệu tham vấn phương pháp trí bước (7) Phân tích liệu thu thập (8) Thống cách diễn giải kết phân tích kết luận (9) Lập báo cáo đánh giá tác động Bằng quy trình chặt chẽ, khoa học, có kết hợp đánh giá, phân tích yếu tố định tính định lượng, RIA xem phương pháp hiệu để xác định đánh giá tác động dự kiến việc thay đổi sách pháp luật Báo cáo RIA phân tích, đánh giá tổng thể lợi ích, chi phí rủi ro xẩy tác động trực tiếp gián tiếp đề xuất thay đổi pháp luật Theo đó, phương án lựa chọn khác có dự báo tác động khác nhau, từ đó, đánh giá, so sánh để xác định phương án xem phù hợp nhất, tức phương án rủi ro chi phí mà đem lại nhiều lợi ích từ dự kiến thay đổi pháp luật Đồng thời, quy trình đánh giá có tham gia cung cấp ý kiến tham vấn đối tượng chịu tác động việc thay đổi pháp luật bảo đảm hoạt động đánh giá có độ tin cậy cao tạo sở cho đồng thuận việc xác định lựa chọn phương án tối ưu cho thay đổi pháp luật Với ý nghĩa đó, kết việc thực RIA góp phần bảo đảm chất lượng, tính khả thi hiệu việc ban hành văn pháp luật Trên giới, RIA áp dụng phổ biến Các quốc gia thuộc khối OECD khuyến cáo nên áp dụng RIA dự kiến thay đổi pháp luật để bảo đảm chất lượng việc ban hành pháp luật Nhiều nước Canada, Hàn Quốc … coi việc áp dụng RIA thủ tục bắt buộc quy trình xây dựng pháp luật thức Tại Việt Nam, phương pháp RIA tổ chức quốc tế khuyến cáo sử dụng với mục tiêu nâng cao chất lượng xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Do đó, việc áp dụng RIA hoạt động có ý nghĩa nghiên cứu, xác định phương án tối ưu cho dự thảo Luật phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Sử dụng phương pháp RIA đánh giá tác động dự thảo Luật Báo cáo RIA Dự thảo Luật tập trung vào nhóm vấn đề mà nội dung có nhiều ý kiến khác nhau, gây tranh luận q trình soạn thảo Đó vấn đề quan trọng hoạt động cải cách pháp luật, bảo đảm cho nhà hoạch định đưa sách tốt, giúp cho việc thực thi Luật đạt chất lượng cao; tăng cường tính minh bạch, tính thống tính dễ tiếp cận hệ thống quy định hàng hải nhóm vấn đề cụ thể sau: Vấn đề 1: Quy định tàu biển; ụ giàn khoan di động Vấn đề 2: Quy định cảng biển Vấn đề 3: Quy định thuyền Vấn đề 4: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Vấn đề 5: Trục vớt tài sản chìm đắm Vấn đề 6: Hợp đồng bảo hiểm hàng hải II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ THẢO LUẬT THEO NHÓM VẤN ĐỀ LỰA CHỌN Vấn đề 1: Quy định tàu biển; Ụ giàn khoan di động 1.1 Xác định vấn đề Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu trọng tâm sách phát triển kinh tế biển theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Số liệu thống kê tính đến hết 31/12/2012, đội tàu biển Việt Nam gồm 1.755 tàu loại với tổng dung tích 4,3 triệu GT tổng trọng tải 6,9 triệu USD Đáng nói hơn, với gần triệu DWT, đội tàu biển Việt Nam vận chuyển khoảng 10% tổng lượng hàng xuất nhập khẩu Việt Nam khoảng gần 50% hàng hóa đóng container cảng nội địa Xác định xác, đầy đủ đối tượng tàu biển quan trọng để có sách quản lý phù hợp có chiến lược phát triển đội tàu hợp lý, phù hợp với nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam Trong thời gian vừa qua, khái niệm tàu biển Bộ luật 2005 gây nhiều tranh luận xác định ụ có phải tàu biển Trường hợp xác định ụ tàu biển làm thủ tục mua, áp dụng quy định pháp luật hành mua bán tàu biển Theo quy định, tàu biển nhập khẩu phải Đăng kiểm Việt Nam kiểm tra, xác nhận tàu biển có trạng thái kỹ thuật phù hợp với u cầu an tồn hàng hải phịng ngừa ô nhiễm môi trường; tàu biển diện nhập khẩu phải khơng q 15 năm tính từ thời điểm sản xuất tới năm nhập khẩu cấp giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Vì vậy, việc quy định riêng ụ cần thiết Giàn khoan di động cơng trình biển tập trung vào phát triển nguồn lực KH&CN, đặc biệt công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm mục tiêu làm chủ hoàn tồn cơng tác thiết kế, chế tạo, sửa chửa, bảo dưỡng hoán cải giàn khoan di động Về thiết kế ứng dụng: thiết kế bệ móng cho máy phát điện chính, máy bơm dung dịch khoan, dầm cầu trục cho hệ thống tời…; Thiết kế chế tạo lắp dựng thân, chân giàn khoan; thiết kế thi cơng cụm tháp khoan; Hồn thiện cơng tác thiết kế, thi công, lắp đặt, chạy thử thiết bị, hệ thống điện, hệ thống điều khiển giàn khoan; loại giàn khoan di động khác tàu khoan, giàn nửa nửa chìm, xà lan tiếp trợ khoan… ;nhu cầu giàn khoan di động giai đoạn 2012-2020 dự báo cần thêm khoảng 9-13 giàn khoan tự nâng 1-2 giàn bán chìm Việc tự lực thiết kế, đóng loại giàn khoan di động nước; đồng thời hướng tới kết hợp đảm trách dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, hoán cải phát triển giàn khoan phục vụ cho cơng ty nước ngồi hoạt động thềm lục địa Việt Nam to lớn Vì vậy, cần có chế định quản lý nhập khẩu đăng ký hoạt động giàn khoan di động 1.2 Các phương án lựa chọn Phương án 1A: Chỉ cần thực tốt quy định pháp luật hành Phương án 1B: Sửa đổi, bổ sung quy định tàu biển tách quy định ụ nổi, giàn khoan di động thành nội dung riêng 1.3 Đánh giá tác động phương án lựa chọn Phương án 1A: Chỉ cần thực tốt quy định pháp luật hành Nếu lựa chọn phương án khơng thể khắc phục hạn chế quy định pháp luật hành quản lý tàu biển Phương án 1B: Sửa đổi, bổ sung quy định tàu biển tách quy định ụ nổi, giàn khoan di động thành nội dung riêng Nếu lựa chọn phương án khắc phục triệt để hạn chế quy định pháp luật hành quản lý tàu biển Quy định ụ giàn khoan di động tách thành Chương riêng có quy định đăng ký đăng kiểm phù hợp 1.4 Kết luận kiến nghị Theo phân tích tác động tích cực tiêu cực phương án lựa chọn, việc lựa chọn phương án 1B Báo cáo RIA hợp lý, góp phần quản lý nhà nước tốt hoạt động hàng hải Vấn đề 2: Quy định thuyền 2.1 Xác định vấn đề Việt Nam từ lâu quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Hàng hải điều thể chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X thơng qua xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực biển Từ cuối năm 2008 đến ngành vận tải biển giới nói chung ngành vận tải biển Việt Nam nói riêng phải đối mặt với khó khăn khủng hoảng tài gây Danh sách chủ tàu Việt Nam phá sản kéo dài, hầu hết chủ tàu phải bán bớt tàu, cắt giảm chi phí, giảm định biên tàu, cắt giảm lương chế độ sách thuyền thuyền viên, chí nhiều chủ tàu khả tài Điều tác động khơng nhỏ đến hoạt động quản lý thuyền viên Tính đến ngày 31/6/2013, đội ngũ sỹ quan, thuyền viên cấp chứng để làm việc tàu biển 31.617 người (3.046 thuyền trưởng, 2.573 máy trưởng, 1.995 đại phó, 1.694 máy hai, 3.900 sỹ quan boong, 3.762 sỹ quan máy, 8.876 thủy thủ 5.771 thợ máy) Tuy nhiên, nhiều người biển bỏ nghề, hết tuổi biển, chuyển sang cơng việc khác bờ, theo ước tính chừng 40% số nói Vậy thực tế thuyền viên có khoảng 13.2000 thuyền viên cịn làm việc đội tàu nước lao động theo hợp đồng tàu nước Ngày 8/5/2013, Tổ chức Lao động giới (ILO) nhận Văn thức Bộ Ngoại giao Việt Nam đề nghị Việt Nam thành viên thứ 40 Công ước MLC 2006 Như vậy, Cơng ước thức có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 20/8/2013 Công ước MLC 2006 dấu ấn quan trọng việc xác định quyền nghĩa vụ lao động hàng hải - quy định quyền đầy đủ bảo vệ công việc cho 1,2 triệu thuyền viên giới Triển khai Công ước Lao động hàng hải 2006, Việt Nam cần nội luật hóa quy định Công ước vào pháp luật nước Theo kết rà soát văn quy phạm pháp luật Công ước Lao động hàng hải so với pháp luật Việt Nam có 10 nhiều quy định Cơng ước mà pháp luật Việt Nam chưa có chế độ hồi hương, tiền lương, chế độ ăn ở, nghỉ ngơi cho thuyền viên làm việc tàu Cơ quan quản lý nhà nước cần triển khai kiểm tra, cấp Giấy chứng nhận (GCN) tàu biển 500GT chạy tuyến quốc tế với vai trò quốc gia tàu mang cờ kiểm tra nhà nước cảng biển; điều chỉnh tiêu chuẩn đóng tàu, sửa chữa hốn cải phù hợp với u cầu Cơng ước Ngồi ra, Cơng ước u cầu quốc gia thành viên phải có quy định phù hợp tàu biển loại nhỏ không cần cấp GCN sau thỏa thuận với Hiệp hội chủ tàu tổ chức quản lý thuyền viên Đối với doanh nghiệp vận tải biển, cần có quy định yêu cầu thực nghiêm túc trách nhiệm chủ tàu việc bảo đảm chế độ lao động quyền lợi thuyền viên theo hợp đồng thuê thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam; trường hợp tàu bị bắt giữ phải đưa thuyền viên hồi hương, phải phối hợp chặt chẽ với bên liên quan để có phương án giải nhanh chóng, dứt điểm vụ việc 2.2 Các phương án lựa chọn Phương án 2A: Chỉ cần thực tốt quy định pháp luật hành Phương án 2B: Bổ sung quy định quyền lợi thuyền viên chế độ hồi hương thuyền viên 2.3 Đánh giá tác động phương án chọn Phương án 2A: Chỉ cần thực tốt quy định pháp luật hành Nếu lựa chọn phương án khắc phục hạn chế quy định pháp luật hành quản lý thuyền viên chủ tàu việc bảo đảm chế độ lao động quyền lợi thuyền viên theo hợp đồng thuê thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam Trong trường hợp tàu bị bắt giữ 11 nước ngồi, khơng có chế định đủ mạnh để bảo đảm quyền hồi hương thuyền viên Phương án 2B: Bổ sung quy định quyền lợi thuyền viên chế độ hồi hương thuyền viên Nếu lựa chọn phương án khắc phục triệt để hạn chế quy định pháp luật hành quản lý thuyền viên, bổ sung quy định quyền lợi thuyền viên quy định hồi hương thuyền viên Do đó, việc bổ sung quy định triển khai mạnh mẽ thực tế góp phần nâng cao chất lượng thuyền viên tiến tới sử dụng có hiệu nguồn lực thuyền viên 2.4 Kết luận kiến nghị Theo phân tích tác động tích cực tiêu cực phương án lựa chọn, việc lựa chọn phương án 2B Báo cáo RIA hợp lý có lợi mặt xã hội, bảo đảm lợi ích tốt cho thuyền viên ràng buộc trách nhiệm với chủ tàu, nâng cao chất lượng thuyền viên tiến tới sử dụng có hiệu nguồn lực thuyền viên, đảm bảo điều kiện tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề 3: Quy định cảng biển 3.1 Xác định vấn đề Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010, hoàn thành việc đầu tư xây dựng cảng biển hình thành trung tâm cảng miền Bắc (gồm Hải Phòng, Quảng Ninh); miền Trung (gồm Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang) miền Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu) Trong trung tâm cảng, hình thành cảng cửa ngõ quốc tế cảng Hải Phòng (khu vực Lạch Huyện), cảng Bà Rịa - Vũng Tàu (khu vực Cái Mép - Thị Vải), đặc biệt cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong - Khánh Hòa Tuy nhiên, Quy hoạch xây dựng bối cảnh Việt Nam vừa gỡ bỏ lệnh cấm 12 vận kinh tế, giao dịch thương mại với nước giới bắt đầu, hàng hóa, tàu thuyền đến cảng cịn ít, mục tiêu đưa hệ thống cảng biển chủ yếu đáp ứng thơng qua lượng hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển Kế thừa phát triển Quy hoạch trên, ngày 24/12/2009, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2190/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quy hoạch lần xây dựng theo định hướng Chiến lược biển bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) với mục tiêu chung phát triển hệ thống cảng biển theo quy hoạch tổng thể thống quy mô nước nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tạo sở vật chất kỹ thuật để nhanh chóng đưa nước ta hội nhập đủ sức cạnh tranh hoạt động cảng biển với nước khu vực giới, khẳng định vị trí ưu kinh tế biển đất nước; đồng thời góp phần bảo đảm an ninh, quốc phịng đất nước Hình thành đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng với quốc tế làm động lực phát triển khu kinh tế, đô thị cơng nghiệp ven biển Có thể thấy Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 có thay đổi có tính chiến lược, nhằm phát triển hệ thống cảng biển xứng tầm quốc tế, thu hút quan tâm hãng tàu lớn, nhà khai thác cảng hàng đầu giới đến đầu tư thúc đẩy phát triển ngành Hàng hải Việt Nam Đồng thời với việc triển khai thực quy hoạch nhóm cảng phê duyệt, công tác quan trọng đảm bảo thành công chung Ngành cần khẩn trương nghiên cứu xây dựng áp dụng mô hình quản lý cảng biển khoa học tiên tiến đại phù hợp với điều kiện Việt Nam 13 Theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, sở Bộ Giao thơng vận tải đạo lập phối hợp với địa phương quản lý quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phạm vi nước Tuy nhiên, thực quy hoạch, đầu tư cảng biển phải chịu chi phối, quản lý nhiều quan, tổ chức Mặc dù có nhiều quan, tổ chức đồng thời tham gia vào công tác quản lý hoạt động cảng biển chưa có quan chịu trách nhiệm điều phối chung đồng đầu tư khai thác hạ tầng cảng biển hạ tầng kết nối cảng biển dẫn đến hiệu khai thác cảng thấp Vì vậy, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định quản lý cảng biển để có quy định chi tiết việc quản lý, điều hành phát triển cảng biển, đáp ứng vai trò quan trọng cảng biển dây chuyền cung ứng dịch vụ lưu thông hàng hóa 3.2 Các phương án lựa chọn Phương án 3A: Chỉ cần thực tốt quy định pháp luật hành Phương án 3B: Sửa đổi, bổ sung quy định cảng biển 3.3 Đánh giá tác động phương án lựa chọn Phương án 3A: Chỉ cần thực tốt quy định pháp luật hành Nếu lựa chọn phương án khơng thể khắc phục hạn chế quy định pháp luật hành cảng biển dẫn đến khó triển khai việc quy hoạch, đầu tư xây dựng quản lý khai thác cảng biển luồng hàng hải quản lý hoạt động cảng biển Trên thực tế việc quản lý cảng biển chưa điều phối chung đồng đầu tư khai thác hạ tầng cảng biển hạ tầng kết nối cảng biển nên hiệu khai thác cảng biển chưa cao Phương án 3B: Sửa đổi, bổ sung quy định cảng biển 14 Nếu lựa chọn phương án khắc phục triệt để hạn chế quy định pháp luật hành cảng biển, điều chỉnh thống vấn đề cảng biển văn Luật; bổ sung quy định đặt tên, đổi tên cảng biển, cảng dầu khí ngồi khơi, bến cảng, cầu cảng khu neo đậu, khu chuyển tải; quản lý nhà nước cảng biển luồng hàng hải; đầu tư xây dựng cảng biển luồng hàng hải; quản lý khai thác cảng biển luồng hàng hải; quản lý hoạt động hàng hải cảng biển Do đó, việc sửa đổi, bổ sung quy định cảng biển góp phần quản lý cảng biển để có quy định chi tiết việc quản lý, điều hành phát triển cảng biển, đáp ứng vai trò quan trọng cảng biển dây chuyền cung ứng dịch vụ lưu thơng hàng hóa 3.4 Kết luận kiến nghị Theo phân tích phân tích tác động tích cực tiêu cực phương án lựa chọn, việc lựa chọn phương án 3B Báo cáo RIA hợp lý có lợi mặt xã hội, bảo đảm lợi ích tốt cơng tác quản lý hàng hải nói chung quản lý cảng biển nói riêng, nâng cao chất lượng hoạt động cảng biển, đảm bảo điều kiện tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề 4: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 4.1 Xác định vấn đề: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển có vai trị quan trọng vận lĩnh vực vận tải biển chứng việc giao kết người vận chuyển người thuê vận chuyển Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển gồm hợp đồng vận chuyển theo chuyến hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển; ngồi cịn có hợp đồng vận chuyển đa phương thức Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 dành chương với 53 Điều quy định chi tiết vấn đề Tuy nhiên, qua thực tế hoạt động phát sinh số bất cập, tồn cần điều chỉnh thông qua việc sửa đổi, bổ sung quy định hợp động 15 vận chuyển hàng hóa Bộ luật; số điều Chương cần xếp lại cho phù hợp với cấu xác áp dụng, tạo điều kiện cho hoạt động vận tải biển phát triển 4.2 Các phương án lựa chọn: Phương án 4A: Giữ nguyên quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển hành Phương án 4B: Sửa đổi, bổ sung thêm quy định Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển xếp lại kết cấu số điều cho phù hợp 4.3 Đánh giá tác động phương án lựa chọn: Phương án 4A: Giữ nguyên quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển hành Nếu lựa chọn phương án khơng thể khắc phục hạn chế hợp đồng vận chuyển nay, gây khó khăn cho người vận chuyển người thuê vận chuyển ký kết thực quy định pháp luật vận chuyển hàng hóa đường biển Phương án 4B: Sửa đổi, bổ sung thêm quy định Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển xếp lại kết cấu số điều cho phù hợp Phương án khắc phục hạn chế quy định hành Bộ luật; thống với điều ước quốc tế thơng lệ chung vận tải hàng hóa đường biển Thuận lợi cho tổ chức, cá nhân liên quan 4.4 Kết luận kiến nghị Theo phân tích phân tích tác động tích cực tiêu cực phương án lựa chọn, việc lựa chọn phương án 4B Báo cáo RIA hợp lý có lợi 16 mặt xã hội, bảo đảm thuận lợi vận chuyển hàng hóa đường biển, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước hàng hải, đảm bảo điều kiện tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề 5: Trục vớt tài sản chìm đắm 5.1 Xác định vấn đề: Trục vớt tài sản chìm đắm quy định gồm điều Chương XII Bộ luật, tạo khung pháp lý xử lý tài sản chìm đắm vùng nước cảng biển biển Việt Nam Tuy nhiên, thực tế áp dụng thực quy định trục vớt tài sản chìm đắm nẩy sinh nhiều vấn đề khó khăn, bất cập, vướng mắc việc xác định chủ tài sản chìm đắm, xác định quyền sở hữu tài sản chìm đắm việc xử lý tài sản chìm đắm Đặc biệt, việc xử lý tài sản chìm đắm khu vực luồng có mật độ tàu thuyền qua lại lớn, dẫn tới nguy gây an toàn hàng hải, ách tắc luồng hàng hải, ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chủ yếu tài chính, việc trục vớt tàu thuyền chìm đắm thường kéo dài, ảnh hưởng lớn đến an toàn hàng hải Vì vậy, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định trục vớt tài sản chìm đắm 5.2 Các phương án lựa chọn: Phương án 5A: Giữ nguyên quy định trục vớt tài sản chìm đắm hành Phương án 5B: Sửa đổi, bổ sung thêm quy định trục vớt tài sản chìm đắm cho đầy đủ, xác khả thi thực 5.3 Đánh giá tác động phương án lựa chọn: Phương án 5A: Giữ nguyên quy định trục vớt tài sản chìm đắm hành 17 Nếu lựa chọn phương án khơng thể khắc phục hạn chế trình xử lý tài sản chìm đắm, khơng rõ ràng thiếu xác việc thông báo xác định quyền sở hữu tài sản chìm đắm; gây khó khăn, chậm chễ việc xử lý tài sản chìm đắm gây nguy hiểm, ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải Phương án 5B: Sửa đổi, bổ sung thêm quy định trục vớt tài sản chìm đắm cho đầy đủ, xác khả thi thực Phương án khắc phục hạn chế quy định hành Bộ luật; quy định bổ sung đầy đủ, xác đồng thời thuận lợi cho việc xử lý tài sản chìm đắm, đặc biệt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm 5.4 Kết luận kiến nghị Theo phân tích phân tích tác động tích cực tiêu cực phương án lựa chọn, việc lựa chọn phương án 5B Báo cáo RIA hợp lý có lợi mặt xã hội, bảo đảm thuận lợi xử lý tài sản chìm đắm, ngăn ngừa việc chậm chễ trục vớt tài sản chìm đắm việc đưa đồ phế thải vào vùng biển Việt Nam Vấn đề 6: Hợp đồng bảo hiểm hàng hải 6.1 Xác định vấn đề: Bảo hiểm hàng hải nghiệp vụ bảo hiểm có liên quan đến hoạt động tàu, người hàng hoá vận chuyển biển hay nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro biển, bộ, sơng có liên quan đến hành trình đường biển Bảo hiểm hàng hóa bao gơm: Bảo hiểm hàng hố XNK chun chở đường biển: đối tượng bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển biển chi phí có liên quan; Bảo hiểm thân tàu: đối tượng bảo hiểm vỏ tàu, máy móc thiết bị tàu chi phí hợp lý (chi phí dọc 18 hành trình, chi phí ứng trước lương cho sỹ quan thuỷ thủ, phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trường hợp hai tàu đâm va nhau); Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: bảo hiểm thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm chủ tàu trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển người khác Qua triển khai, thực quy định bảo hiểm Bộ luật hàng hải Luật bảo hiểm cho thấy thực tế phát sinh số vướng mắc quy định hợp đồng bảo hiểm; người bảo hiểm người bảo hiểm; quy định đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm Hơn nữa, Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung năm 2010 có nhiều quy định nên cần điều chỉnh quy định bảo hiểm hàng hải Bộ luật Hàng hải để hai Luật thống nội dung 6.2 Các phương án lựa chọn: Phương án 6A: Giữ nguyên chế độ bảo hiểm hàng hải hành Phương án 6B: Sửa đổi, bổ sung thêm quy định bảo hiểm hàng hải 6.3 Đánh giá tác động phương án lựa chọn: Phương án 6A: Giữ nguyên chế độ bảo hiểm hàng hải hành Nếu lựa chọn phương án khơng thể khắc phục hạn chế sách bảo hiểm hàng hải hành Chính sách bảo hiểm hàng hải cịn có quy định chưa rõ ràng, sử dụng cụm từ trìu tượng loại trừ đối tượng hưởng chế độ bảo gây việc hiểu không thống quy định pháp luật hành Phương án 6B: Sửa đổi, bổ sung thêm quy định bảo hiểm hàng hải 19 Nếu lựa chọn phương án khắc phục hạn chế hệ thống sách bảo hiểm hàng hải hành, hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải Bộ luật thống với quy định Luật kinh doanh Bảo hiểm Thơng qua sách ban hành, đối tượng bảo hiểm đối tượng bảo hiểm có cách hiểu thống quy định Luật để tránh việc kiện tụng kéo dài 6.4 Kết luận kiến nghị Theo phân tích phân tích tác động tích cực tiêu cực phương án lựa chọn, việc lựa chọn phương án 4B Báo cáo RIA hợp lý có lợi mặt xã hội, bảo đảm lợi ích tốt cơng tác quản lý bảo biểm hàng hải, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước hàng hải, đảm bảo điều kiện tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Qua phân tích đánh giá nhóm vấn đề cần xem xét, sửa đổi, bổ sung quy định Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam cho thấy vấn đề quan trọng, có tác động, ảnh hưởng lớn đến hoạt động hàng hải; vậy, việc sớm hồn thành Dự thảo Luật để trình cấp có thẩm quyền thơng qua cần thiết khách quan, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hàng hải, tạo điều kiện cho hội nhập quốc tế đồng thời thúc đẩy phát triển ngành hàng hải nói riêng kinh tế xã hội đất nước nói chung 20 ... hàng hải, đảm bảo điều kiện tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Qua phân tích đánh giá nhóm vấn đề cần xem xét, sửa đổi, bổ sung quy định Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hàng hải Việt. .. dự thảo Luật (đặc biệt nội dung có nhiều ý kiến khác nhau), Bộ Giao thông vận tải (Cục Hàng hải Việt Nam) nghiên cứu tiến hành đánh giá tác động dự thảo Luật Giới thiệu phương pháp đánh giá tác. .. họp thứ hai đưa chương trình xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam vào Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ

Ngày đăng: 01/05/2019, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w