Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
495 KB
Nội dung
Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung Tuần 1 ôn tập về số tự nhiên các phép tính của số tự nhiên Ôn tập hình học chơng 1 A. Mục tiêu : - *Kiến thức : Ôn tập cho học sinh kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa,. Ôn tập về ƯCLN, BCNN của 1 nhóm số và cách tìm ƯCLN, BCNN, *Kỹ năng:Tính toán nhanh ;chính xác . Biết tìm ƯCLN, BCNN thành thạo *Vận dụng: Biết vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số cha biết. Vận dụng giải các bài tập thực tế tốt B.CHUẩN Bị . c.tiến trình dạy I. Lý thuyết -Nhắc lại các phép toán về số tự nhiên -Cách tìm ƯC,BC,ƯCLN,BCNN II. Bài tập Bài 1 :Tính a) 204 - 84 : 12 = 204 -7 = 197 b) 15.2 3 + 4.3 2 - 5.7 = 15.8 + 4.9 - 5.7 = 120 + 36 - 35 = 12 c) 5 6 : 5 3 + 2 3 .2 2 = = 5 3 + 2 5 = 125 +32 = 157 d) 164.53 + 47.164 = 164 (53 + 47) = 164 .100 = 16400 Bài 2 :Tìm x a) 219 - 7(x+1) = 100 7(x+1)=219-100(tìm ST) x + 1 = 119 : 7 (tìm TS) x = 17 - 1 (tìm SH) x = 16 b) (3x - 6) . 3 = 3 4 Cách 1: 3(x - 2) . 3 = 3 4 (t/c pp) 1 Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung (x-2).3 2 =3 4 (qui tắc x lũy thừa) x-2=3 2 =9 (qui tắc chia lũy thừa) x = 9 + 1 (tìm SBT) x = 11 Cách 2: 3x - 6 = 3 4 : 3 3x - 6 = 3 3 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33 : 3 = 11 Bài 3:Điền vào ô trống a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN (a,b) 2 10 1 50 BCNN (a, b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 Bài 4 : Một số sách nếu xếp mỗi chồng 10 quyển ;12 quyển ;15 quyển đều vừa đủ.Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 Giải Gọi số sách là a quyển a BC (10; 12; 15) và 100 a 150 BC (10;12;15) = {0; 60; 120; 180} số sách là: 120 quyển Bài 5 : Tìm STN min biết chia số đó cho 5 d 4; cho 6 d 5; cho 7 d 6 Giải: Gọi số đó là a 1 + a = BCNN(5; 6; 7)= 5 . 6.7 = 210 a = 210 - 1 = 209 Vậy số đó là 209 Bài 6:Có 96 cái kẹo và 36 cái bánh đợc chia đều ra các đĩa .Hỏi có thể chia nhiều nhất ra bao nhiêu cái đĩa.Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu cái bánh Bao nhiêu cái kẹo Giải Gọi số đĩa là a; Ta có 96: a; 36 a a là ƯCLN (96; 36) = 12 chia nhiều nhất thành 12 đĩa Mỗi đĩa có: 96: 12 = 8 (kẹo) 36: 12 = 3 (bánh) Bài 7 : Một lớp học khi xếp hàng 2;hàng 3;hàng 4;hàng 8 đều vừa đủ hàng .Biết rằng số HS lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60.Tính số HS của lớp 2 Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung Giải Số học sinh của lớp đó BC (2;3;4;8) và nằm trong khoảng từ 35 60, BCNN (2;3;4;8) = 24 Các BC khác (2;4;8) là 24.0 = 0; 24.1 = 24; 24 . 2 = 48; 24.3 = 72 Vì 35 < 48 < 60 số học sinh của lớp 6C là 48. Bài 8: Thực hiện phép tính a) 457.7-(9292 - 4927) : 45 + 27 2 =3831 b) 1023 + 45 (27180 - 90.302)-13 7 :13 5 =854 c) 1024 : 2 5 + 140 : (38 + 2 5 ) - 7 23 : 7 21 =-15 d) 2037 - 37.18 - 23 2 + (1714-306): 4 =1194 e) 36.33 - 105.11 + 22.15 =363 f) 98.42 - {50. [(18-2 3 ) : 2 + 3 2 ]} =3416 Bài 9 : Tìm x Z biết: a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13 x=134 b) 2448 : 24 = 119 - (x - 6) x=23 c) 275 - (113 - x) - 63 = 158 x= 59 d) (5 2 + 3 2 ) x + (5 2 - 3 2 ) x - 50 = 10 2 x=3 e) (x + 4) (x + 1) x=0 ; x=2 f) (2x + 7) (x + 2) x=1 ;x=-1 g) 3x (x - 1) x=4 ; x=2 Bài 10 . Luyện kỹ năng vẽ hình: Cho 2 tia phân biệt chung gốc OX và OY (không đối nhau) - Vẽ đờng thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B (0) - Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B, vẽ tia OM - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM a. Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình vẽ b. Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình vẽ Bài 11:Trên tia Ox vẽ hai điểm A;B sao cho OA=2cm ;OB=4cm a)Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?Vì sao? b)So sánh OA và AB c)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao Chứng minh a)O A B Vì: A, B = Ox A nằm OA = 2cm giữa O OB = 4cm và B (DH3) b) OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 2cm 3 Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung Vậy OA = AB = 2cm c) A là trung điểm của OB vì: A OB và OA = AB Vậy A là trung điểm của OB Bài 12 :Cho hai tia đối nhau Ox và O x ' .Trên tia O x vẽ điểm A sao cho OA=2cm >trên tia O x ' vẽ điểm B sao cho OB=2cm .Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?Vì sao? Chứng minh x B O A x' Vì Ox, Ox' là 2 tia đối nhau; A Ox; B Ox' O nằm giữa AB (DH4) OA = OB = 2cm O là trung điểm AB Bài 13:Gọi O là giao điểm của hai đờng thẳng xx ' và yy / .Trên xx / vẽ đoạn thẳng CD=3cm.Trên yy / vẽ đoạn thẳng E F=5cmSao cho O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng ấy Chứng minh y x' x y' Bài 14) Điền vào chỗ trống để đợc câu đúng 1) Nếu AM + MB = AB thì . . 2) Mỗi điểm trên đờng thẳng là của hai tia đối nhau. 3) Hai đờng thẳng phân biệt hoặc song song hoặc . Bài 15) Các câu sau đúng hay sai Câu Đ S 1 Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm 2 Nếu điểm M cách đều hai điểm A và B thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB 3 Hai tia cùng nằm trên một đờng thẳng thì đối nhau 4 Hai tia đối nhau cùng nằm trên đờng thẳng Bài 16: 1. Vẽ tia Oy 2. Vẽ hai điểm M, N trên tia Oy với OM = 4 cm, ON = 8 cm. 4 C D E F o Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung 3. Chứng minh điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON Bài 17) Cho đoạn thẳng CD = 7cm M là trung điểm của đoạn thẳng CD. Tính DM? Bài 18) Cho 12 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Qua 2 điểm vẽ một đ- ờng thẳng. Tính số đờng thẳng? Bài 19 . Đúng hay sai: a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A, B (s) b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A, B (đ) c. Trung điểm của đoạn thẳng AB và điểm cách đều 2 điểm A, B (s) d. Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung e. Hai tia đối nhau cùng nằm trên 1 đờng thẳng (đ) f. Hai tia cùng nằm trên 1đờng thằng thì đối nhau (s) g. Hai đờng thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song (đ) III.Bài về nhà Bài 1: Điền vào chỗ trống để đợc câu đúng 1) Trong ba điểm thẳng hàng . nằm giữa hai điểm còn lại 2) Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua . 3) Nếu . thì AM + MB = AB Bài 2: Các câu sau đúng hay sai Câu Đ S 1 Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B 2 Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B 3 Hai đờng thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song 4 Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung Bài 3) 1. Vẽ tia Ox 2. Vẽ hai điểm A, B trên tia Ox sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm. 5 Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung 3. Tính độ dài đoạn thẳng AB? 4. A có là trung điểm đoạn thẳng OB không? vì sao? Bài 4) Vẽ đoạn thẳng MN = 9 cm Vẽ trung điểm I của MN Tính độ dài đoạn thẳng IN Bài 5) Cho 10 điểm. Nối hai điểm đợc một đoạn thẳng. Tính số đoạn thẳng? Bài 6 : a)Tính : ( 20 . 4 4 +12.2 4 -48 .2 3 ) : 8 2 b) Tìm x biết : 2x -138 =2 3 .3 2 Bài 7 :Một trờng tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi thăm quan bằng ô tô Tính số HS thăm quan biết rằng nếu xếp 40 ngời hay 45 ngời vào một xe đều không d một ai Bài 8: Một mảnh đất hình chữ nhật kích thớc 75m;và 105m.Chia mảnh đất đó thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho mảnh đất đợc chia hết không còn thừa mảnh nào .Tính độ dài cạnh lớn nhất của hình vuông Bài 9 : a)Tìm số x sao cho :1992 + 2x3 3 b)Tìm số tự nhiên n sao cho : 2n +5 n+1 Bài 10 Tính hợp lý (nếu có thể) ( ) [ ] { } ( ) 42:42.3742.39) 111.108333.36) 272.1668.136) 3.35:5) 3.32:2) 22:82050960) 3236 3248 2 + + + + g e d c b a Bài 11: . Tìm x: ( ) [ ] ( ) 11.1014004) )2024(891167.4523:) )4(246119:2448) =+ ==+ == xxc xxb xxa Bài 12 :Tìm x biết: a) (10.x +5).4=100 b) 1024 =4 5 :2 3 + 2.x c) 9 x-1 =3 8 .9 Tuần2: ôn tập về chia hết- Phép chia có d So sánh phân số A. Mục tiêu : 6 Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung - *Kiến thức : Ôn tập cho học sinh kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết; tính chất; so sánh phân số. *Kỹ năng:Tính toán nhanh ;chính xác . *Vận dụng: Biết vận dụng các kiến thức vào giải bài tập . Vận dụng giải các bài tập thực tế tốt B.CHUẩN Bị . c.tiến trình dạy I. Lý thuyết -Nhắc lại dấu hiệu chia hết II. Bài tập Bài 1 Điền vào chỗ trống abc 2 c . abc 5 c . abc 3 (a+b+c) . abc 9 (a+b+c) . Bài 2. Điền dấu (x) vào ô thích hợp Đúng Sai a) Nếu tổng 2 số 4 và 1 trong 2 số 4 thì số còn lại 4 b) Nếu mỗi số hạng của tổng 3 thì tổng 3 c) Nếu 1 thừa số của tích 6 thì tích 6 Bài 3. Gọi P là tập hợp các SNT. Điền ký hiệu hoặc thích hợp vào ô vuông a. 747 P 235 P 97 P b. a = 835.123 + 318; a P c. b = 5. 7. 11 + 13. 17; b P (vì là số chẵn) d. c = 2. 5. 6 - 2. 29 c P (vì c = 2) Bài 4::Điền Đúng(Đ) hoặc sai (S) vào ô trống các khẳng định sau 1/ Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7 2/ Số chia hết cho 2 là hợp số 3/ Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 5 4/ Số chia hết cho 3 thì có tổng các chữ số chia hết cho 3 Bài 5 :Chọn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng 1/ Cho a 5 , b 5 ( a>b) thì : A . a+b 5 B . a+b 10 C. a-b 15 D .a+b / 5 2/Cho S=12+14 +16 thì : A. S 2 B. S 8 C. S 4 D. S / 2 7 Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung Bài 6: Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng 1) Số thích hợp trong ô trống là: A: 12; B:16; C:12 2) Số thích hợp trong ô trống là A: -1; B:1; C: -2 Bài 7: Đúng hay sai 1) 2) 3) Bài 8: So sánh hai phân số a) và b) và HD: a) b) Có: 8 3 9 4 = 2 5 2 < 11 4 7 15 15 7 = 12.3 1 3 1 4 12 1 + + = = 1 3 1 2 2 2. 3 2 2 2 3 + = = 23 47 25 49 8 8 10 2 A 10 1 + = 8 8 10 B 10 3 = 23 23 1 47 46 2 < = 25 25 1 49 50 2 > = 23 1 25 47 2 49 < < 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 10 2 10 1 3 A 10 1 10 1 3 1 10 1 10 10 3 3 B 10 3 10 3 3 1 10 3 + + = = = + + = = = + 8 8 8 8 8 8 10 1 10 3 3 3 10 1 10 3 3 3 1 1 110 1 10 3 A B > < + < + < Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung Bài 9 : So sánh: a) 8 30 và 32 20 Có: ( ) ( ) 203010090 100 20 520 90 30 330 32822 2232 228 << == == b) 27 7 và 81 5 ( ) ( ) 572021 20 5 45 21 7 37 812733 3381 3327 >> == == c) 2 105 và 5 35 2 105 = (2 3 ) 35 = 8 35 > 5 35 Hớng giải: - Đa về 2 luỹ thừa cùng cơ số; nếu m > n thì a m > a n - Đa về 2 luỹ thừa cùng số mũ; nếu a > b thì a m > b m Bài 10 a) 8*5 3 5 + * + 8 3 13 + * 3 *{2;5; 8} b) * {0; 9} c) * [5} d) 9810 Bài 11 a) Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 (vì 1+0+0+0+0+2=3 3 b) Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008 (vì 1+0+0+0+0+8=9 9) 2/ Về nhà Bài 1: Nếu m và n là số d của a và b khi chia cho 9 thì số d của tích a.b khi chia cho 9 bằng số d của tích mn khi chia cho 9 Bài 2 :Thay x bởi chữ số nào để: a) 12+ 32x chia hết cho 3 b) 47935 xx chia hết cho 3 Bài 3 : Thay x bởi chữ số nào để: a) 12+ 32x chia hết cho 3 b) 47935 xx chia hết cho 3 Tuần3: ôn tập các phép tính số nguyên;phân số ôn tập về góc , số đo góc, cộng góc, 9 Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung tia phân giác, đờng tròn,tam giác A. Mục tiêu : *Kiến thức : Khắc sâu các tính chất của bất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.chuyển vế. HS đợc hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. Các phép tính về phân số và tính chất. *Kỹ năng:Tính toán nhanh ;chính xác . Bớc đầu tập cho HS suy luận đơn giản *Vận dụng: Biết vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số cha biết. Vận dụng giải các bài tập thực tế tốt B.CHUẩN Bị . c.tiến trình dạy i /Lý thuyết II/Bài tập Bài 1: Tính hợp lý: a) 3784 + 23 - 3785 - 15 = (3784 - 3785) + (23 - 15) = -1 + 8= 7 b) 21+22+23+24-11-12-13-14 = (21-11) + (22-12) + (23-13) + (24-14) = 10 +10 + 10 +10 = 40 Bài 2:Tính nhanh a) 324 + [112 - (112 + 324)] = 324 - 324 = 0 b) (-257) - [(-251+156) - 56] = (-257) + 257 - 156 +56 = -100 c) 5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17) = 5 + 42 - 15 +17 - 42 - 17 = -10 d) (768 - 39) - 768 = -39 e) (-1579) - (12 - 1579) = -12 Bài 3: Thực hiện phép tính a) 97 - 150 - 47 = (97 - 47) - 150 = 50 - 150 = -100 b) 284 - 75 - 25 = 284 -(75 +25) = 284 - 100 = 184 c) 97 - 150 - 47 d) 284 - 75 - 25 Bài 4:Tính giá trị của biểu thức 10 2 A 1,6 : 1 3 15 4 2 1 B 1,4. : 2 49 5 3 5 = + = + 16 3 2 8 3 24 A : . 10 3 3 5 5 25 5 B 21 = + = = = [...]...Giáp án dạy hè toán 7 C= = 1 Giáo viên : Trần Thu Dung 13 12 104 24 0 ,75 + 25% 3 : 3 15 13 195 47 28 3 8 1 24 51 1 + 15 4 15 4 47 13 3 7 32 + 15 24 17 5 60 47 13 17 = 1 13 4 = 13 = Bài 5: Tìm x Z biết a/ 4 1 1 1 x 2 1 1 3 3 6 2 33 2 4 2 b/ (2,8x 32) : = 90 3 2 2,8x 32 = 90 3 2,8x 32 = 60 2,8x = 28 x = 10 4 11 c/ ( 4,5 2x ) 1 = 7 14 x=2 4 11 1 x x... : Trần Thu Dung D 13 5 số nhỏ nhất là: ; D 1 24 Câu 6 :Từ đẳng thức - 4 14 = -7 8 có cặp phân số bằng nhau là A 4 14 = 8 7 Câu 7 : Để A a a+ a 2 3 B 17 5 4 8 = 7 14 ; 8 14 = 7 4 C ; D 14 4 = 7 8 là số nguyên (aZ), cần có: 2 Câu 8 : khi đổi A ; B a 3 2 5 3 C a 6 D.Cả 3 câu trên đều sai ra phân số ta đợc : B 13 5 C 17 5 D 6 5 Câu 9 : Điền dấu > ; < ; = ; vào ô trống 1 2 m 1 + = 0 thì n 2 m 1 m... 100 c) a b 100% c) c b =d c) 1 5 m và 75 cm là : 1 2 b) 8 9 6) Tỉ số phần trăm của hai số a và b là: a) b a b) a b % b) 100% c a =d d) b a d) b d = c a % 7) Từ ab = cd ta có: a) a c b =d b a 8) 60% của 12 bằng: a) 7, 2 b) 6,5 2 4 d) 0,2 2 9) Giá trị của biểu thức A= 8 7 3 9 + 4 7 là: 4 a) 1 9 b) 5 9 10) So sánh rồi điền vào ô trống của a) > 4 c) - 1 9 22 7 34 7 b) = dấu nào trong các dấu sau đây:... 1 5 1 1000 c) 1 10000 d) 1 1000000 , x bằng: 4 15 b) 3 20 2 c) 4 15 14 d) 20 3 2 7) Giá trị của biểu thức A= 8 7 3 9 + 4 7 là: a) - 1 4 9 b) - 5 9 c) 1 4 9 d) 5 9 8) So sánh rồi điền vào ô trống của a) > 9) 60% của 12 bằng: 10) Muốn tìm m n 34 7 dấu nào trong các dấu sau đây: :b m n b) = c) < b) 6,5 a) 7, 2 a) 22 7 c) 1 5 d) 0,2 của b ta tính: b) b m n c) b: Bài 3: Khoanh tròn câu a, b, c hoặc... án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông 6 B/ Tự luận ( 7 iểm ): Bài 1: Tìm x biết : a/ b/ 1 3 1 + x = 7 2 2 1 x + 0,4( x + 1) = 0 3 Bài 2 : Tính giá trị biểu thức a/ A= b/ B 5 3 4 1 ; 7 4 3 5 1 1 = 3 5 2,4 . 3 + 3. 2 2 : 2 Bài 3: Một trờng THCS có 3020 học sinh Số học sinh lớp 6 bằng 0,3 số học sinh toàn trờng Số học sinh khối 7 bằng 1 5 số học... các phân số sau: a/ b/ c/ 63 = 81 5.6 9.35 10.255 20.59 253 Bài 3:Tìm x biết: a/ x: 3 1 15 =1 1 2 b/ 3 2 x + x =1 4 5 Bài 4 :Tính giá trị biểu thức A= 3 1 3 + + 7 5 7 B= 21 7 1 5 + 0 ,75 + : 2 12 8 24 Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung Bài 5: Tính tổng sau: H= 10 10 10 10 + + + + 56 140 260 1400 22 ... Bài kiểm tra A Trắc nghiệm khách quan : ( 3điểm) - Chọn đáp án đúng: 19 Giáp án dạy hè toán 7 3 4 Câu1: của -1,6 là : A 12 Câu 2 : 2 3 B -12 ; ; B 30 Câu 3 : Số nghịch đảo của 1 7 ; 1 2 3 D 4,8 C 40 A -1 ; ; D 60 ; ; D C 2 + 29 5 12 : 3 5 ; 5 3 là : 20 ; C.1; 49 2 7 1 1 ; ; ; số sau: Phân 12 8 24 24 7 1 B 8 ; C 24 B Câu 5 : Trong các phân 2 12 ; là : B.1 Câu 4 : Kết quả của phép tính ;... 13 Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung b) Tính yOz? c) Vẽ tia phân giác Ot của yOz tính zOt và tOx d) Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao? Bài 4: Thực hiện các phép tính a, (-5) 8.(-2).3 b, 3.(-4)2+2.(-5)-20 125- ( -75 ) + 32 (48+32) Bài 5: a, Tính |19|, |-25|, |0| b, Tìm số đối của các số: -7, 0, 10 Bài 6: Tìm số nguyên x, biết a, -13x = -39 b, 2x (- 17) = 15 c, |x-2| = 3 Tuần4:... xÔy thì tia là tia phân giác của góc 7 Tam giác PQR là hình gồm khi 8 Hình gồm các điểm cách A một khoảng 5cm gọi là 9 Nếu aÔc và cÔb là hai góc kề bù và aÔc = 550 thì cÔb = 10 Nếu 2 tia Om, On nằm cùng trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa và aÔm = 1000, aÔn =70 0 thì tia nằm giữa hai tia Bài 5: Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bìa, Oanh đợc cửa hàng trả lại... 22,5 m Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là 5 4 9 + = 4 4 4 18 Giáp án dạy hè toán 7 Giáo viên : Trần Thu Dung Chiều rộng Chiều rộng hình chữ nhật là: 9 4 22,5 : = 22,5 = 10(m) 4 9 Chiều dài hình chữ nhật là: 5 10 = 12,5(m) 4 Diện tích hình chữ nhật là: 12,5.10 = 125(m 2 ) Bài 7: Học kỳ I, số HS giỏi của lớp 6D bằng 2 /7 số HS còn lại Sang học kỳ II số HS giỏi tăng thêm 8 bạn (số HS cả lớp không đổi) . b) (-2 57) - [(-251+156) - 56] = (-2 57) + 2 57 - 156 +56 = -100 c) 5+ (42 - 15 + 17) -(42 + 17) = 5 + 42 - 15 + 17 - 42 - 17 = -10 d) (76 8 - 39) - 76 8 = -39. -39 e) (-1 579 ) - (12 - 1 579 ) = -12 Bài 3: Thực hiện phép tính a) 97 - 150 - 47 = ( 97 - 47) - 150 = 50 - 150 = -100 b) 284 - 75 - 25 = 284 - (75 +25) = 284