BÀI GIẢNG VỀ KỸ NĂNG LÂM SÀNG

70 101 0
BÀI GIẢNG  VỀ KỸ NĂNG LÂM SÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG LÂM SÀNG, OSCE & BỆNH VIỆN MÔ PHỎNG CHƯƠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, HỎI BỆNH & KHAI THÁC BỆNH SỬ-TIỀN SỬ CƠ BẢN CHƯƠNG KỸ NĂNG KHÁM TOÀN THÂN & LÀM BỆNH ÁN NỘI-NGOẠI TỔNG QUAN CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ TIM MẠCH CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ HÔ HẤP CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ TIÊU HÓA CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ THẬN-TIẾT NIỆU CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ NỘI TIẾT CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ HỆ VẬN ĐỘNG CHƯƠNG 10 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ HỆ THẦN KINH CHƯƠNG 11 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG VỀ TÌNH TRẠNG TÂM THẦN CHƯƠNG 12 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG CƠ BẢN VỀ TAI – MŨI – HỌNG CHƯƠNG 13 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG CƠ BẢN VỀ RĂNG-HÀM MẶT CHƯƠNG 14 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ MẮT & THỊ LỰC CHƯƠNG 15 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ SẢN PHỤ CHƯƠNG 16 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ NHI KHOA CHƯƠNG 17 KỸ NĂNG SƠ CỨU – HỒI SINH CƠ BẢN – HỒI SINH NÂNG CAO BÀI GiẢNG TIỀN LÂM SÀNG VỀ CÁC KỸ NĂNG LÂM SÀNG - ĐÀO TẠO BÁC SĨ Y KHOA – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ.BS NGUYỄN PHÚC HỌC – NGUYÊN PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU) CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT CƠ BẢN VỀ HỆ VẬN ĐỘNG Mục tiêu: Sau học xong sinh viên có khả năng: Khai thác triệu chứng thường gặp hệ vận động Thực kỹ áp dụng thăm khám thực thể hệ vận động Biết số qui trình, kỹ năng, thủ thuật liên quan hệ vận động Nội dung 9.1 Kỹ hỏi & khám hệ vận động 9.1.1 Hỏi bệnh (bệnh sử - tiền sử) I Hỏi triệu chứng II Hỏi tiền sử bệnh 9.1.2 Kỹ khám bệnh I Khám nhanh sơ OE II Khám sàng lọc GALS III Khám vận động ngón taycổ tay-khủy-vai-cột sốnghơng-gối-bàn chân IV Khám trương lực V Khám phối hợp động tác thăng VI Khám động tác tự động 9.2 Các thủ thuật, kỹ lâm sàng liên quan hệ vận động 9.2.1 Kỹ thuật băng bó 9.2.2 Các qui trình kỹ thuật chuyên ngành chấn thương chỉnh hình 9.1 Kỹ hỏi & khám chuyên khoa vận động (cơ xương khớp) 9.1.1 Cách tiếp cận, khai thác & đặt câu hỏi khám vận động Để có cách tiếp cận có hệ thống, đảm bảo khơng bỏ lỡ bất kz thơng tin quan trọng Qui trình với bước cung cấp khuôn khổ để sinh viên/bác sĩ có cách tiếp cận, khai thác & đặt câu hỏi để đạt bệnh sử vận động đầy đủ & toàn diện  Giới thiệu (introduction) ‒ Tự giới thiệu - tên / vai trò ‒ Xác nhận chi tiết bệnh nhân - tên / tuổi (DOB- Date Of Birth) ‒ Giải thích nhu cầu phải có bệnh sử - Nhận đồng ý ‒ Đảm bảo bệnh nhân thoải mái  Trình bày diễn biến bệnh sử (history of presenting complaint) ‒ Điều quan trọng sử dụng câu hỏi mở để gợi vấn đề phàn nàn, khiếu nại, than phiền bệnh nhân "Vậy hôm bác thấy nào?" Cho phép bệnh nhân đủ thời gian trả lời, cố gắng không làm gián đoạn hướng trò chuyện ‒ Tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân than phiền, phàn nàn & kể lại triệu chứng bệnh họ cần ‒ Khởi đầu (Onset) - Khi triệu chứng bắt đầu? / Khởi phát cấp tính dần dần? Thời lượng - phút / / ngày / tuần / tháng / năm ‒ Mức độ nghiêm trọng - ví dụ: triệu chứng đau lưng: Bác nói xem đau lưng nhiều có mệt lả ngồi hay không đứng lên không? ‒ Diễn biến - triệu chứng xấu đi, cải thiện, tiếp tục dao động? ‒ Không liên tục liên tục? - triệu chứng luôn diện hay đến đi? ‒ Yếu tố gây - có bất kz yếu tố khởi phát rõ ràng cho triệu chứng? ‒ Các yếu tố làm giảm - có điều để cải thiện triệu chứng, ví dụ giảm đau khớp nghỉ (cách hồi) ‒ Các tính liên quan - có triệu chứng khác xuất liên quan sốt…? ‒ Các đợt trước: Chị có trải qua triệu chứng trước đây? I Hỏi triệu chứng bệnh sử: Các triệu chứng triệu chứng bệnh nhân tự cảm thấy mắc bệnh kể lại Trong bệnh l{ hệ vận động, triệu chứng (Important locomotor musculoskeletal symptoms) là: Đau, cứng, bất lực vận động, sưng, biến dạng, yếu mỏi, rối loạn cảm giác, chức / Có thể hỏi triệu chứng tổng hợp lĩnh vực - xương - khớp sau: A Các triệu chứng - Hỏi người bệnh triệu chứng thường xuyên xảy như: ‒ Mỏi cơ, yếu cơ: thường dấu hiệu sớm khiến bệnh nhân khám, cần khai thác diễn biến dấu hiệu mệt mỏi hay yếu cơ: cố định hay tăng dần, mỏi xuất sau vài động tác hay tượng chóng mỏi gặp bệnh nhược cơ; yếu xuất giai đoạn, chu kz gặp bệnh liệt chu kz giảm kali máu; ‒ Đau (myalgia): bệnh gây đau, trừ bệnh viêm Đau hay gặp bệnh thần kinh hay toàn thân; đau khu trú thường viêm cơ; đau lan tỏa khó xác định gặp số bệnh tồn thân, ý số vị trí đau gân, bao gân, dây chằng dễ nhầm với khớp, cơ, xương ‒ Chuột rút: tượng co cứng đau hay nhóm Là triệu chứng cơ, thiếu Ca, Na, làm việc sức kéo dài; chuột rút thường xuất gắng sức, lạnh đột ngột, rối loạn điện giải, men ‒ Các co cứng: co cứng thiếu calci (têtani), bệnh uốn ván, động kinh ‒ Máy giật run thớ cơ: máy giật tượng co giật phần (máy mắt, miệng ), không đau xuất tự nhiên, kéo dài vài giây Run thớ tượng co sợi cơ, thớ với biên độ nhỏ tần số nhanh thời gian ngắn ‒ Loạn trương lực cơ: tượng khó khởi động, biểu co mạnh đột ngột giãn chậm khó B Các triệu chứng xương - Hỏi để khai thác điểm sau đây: ‒ Đau xương: Hỏi theo từ SOCRATES (cách hỏi theo trình tự SOCRATES: Site – đau chỗ nào?; Onset – bắt đầu nào?; Character – đau nào?; Radiation – lan chuyển đến đâu?; Associations – có liên quan?; Time course – bao lâu?; Exacerbating – tăng giảm sao?; Severity – mức đau? / tham khảo thêm chương – kỹ hỏi bệnh…) + Đau xương có liên quan đến nứt gãy thường đau chói, khơng ổn định thường bị trầm trọng thêm vận động, di chuyển + Đau xương thường âm ỉ thường tệ vào ban đêm Nguyên nhân bao gồm khối u, nhiễm trùng mãn tính, hoại tử khơng có mạch máu viêm xương Tính chất đau là: • Đau sâu • Lan dọc theo chiều dài xương • Đau tăng lên hoạt động, ấn bóp vào ‒ Gãy xương tự nhiên: hỏi để phát số bệnh xương gây gãy xương tự nhiên hay sau va chạm, chấn thương nhẹ (loãng xương, đa u tuỷ xương, ung thư di vào xương ) ‒ Gãy xương: Hỏi để phát dấu hiệu lâm sàng gãy xương - phân làm nhóm sau: + Các dấu hiệu chắn gãy xương: * Biến dạng trục chi: gập góc, xoay, ngắn chi * Tiếng lạo xạo xương gãy: hai đầu xương cọ sát vào * Chi gãy có cử động bất thường người bệnh cố gắng cử động * Điểm đau chói nơi gãy xương + Các dấu hiệu không chắn gãy xương (vd: chấn thương trật khớp, bong gân có): * Đau * Sưng, bầm tím * Mất (bất lực vận động) C Các triệu chứng khớp - Hỏi để khai thác điểm sau đây: ‒ Đau khớp - triệu chứng phổ biến Hỏi theo từ SOCRATES để khai thác chi tiết đau Đau khớp gọi đau khớp (arthralgia) Là dấu hiệu hay gặp nhất, cần xác định vị trí, tính chất, mức độ, diễn biến, yếu tố làm tăng/giảm & mối liên quan với triệu chứng khác: + Phải xác định vị trí đau khớp - vị trí đau khớp hay cạnh khớp Đau sâu, đau nơng ? + Về tính chất đau khớp - thường xác định nhờ cảm giác bệnh nhân: đau thường mô tả đau căng cứng, ngược lại đau thần kinh thường mô tả đau kim châm đau điện giật + Mức độ đau đơi khó xác định bệnh nhân có ngưỡng đau khác Các phương pháp lượng giá mức đau khớp: * Đánh giá thang nhìn: thước vạch 10 độ, bệnh nhân tự xác định đau độ (0 = không đau, 10 = đau không chịu nổi) * Đánh giá khả sinh hoạt ngày * Đánh giá mức độ đau số lần thức dậy đêm + Diễn biến đau: khởi phát, cách khởi phát (từ từ hay đột ngột), thời gian đau Ví dụ: đau cấp tính (thời gian < tuần) bệnh Gút, viêm khớp nhiễm khuẩn đau mãn tính (thời gian kéo dài > tuần) + Các yếu tố làm tăng giảm cảm giác đau như: nghỉ ngơi hay hoạt động, nóng hay lạnh, vận đông lập lập lại hay hoạt động mức cần khai thác kỹ + Đau khớp cột sống cổ, có thể: • Đau cổ gáy cấp tính: gọi vẹo cổ cấp, xuất sau đêm ngủ dậy gối đầu lệch sau lao động nặng, mệt mỏi, căng thẳng, nhiễm lạnh Bệnh nhân thấy đau vùng gáy bên lan lên chẩm Không quay cổ đau co cứng cơ, muốn quay phải xoay người Đau kéo dài vài ngày đến tuần, không kéo dài tuần Cơn đau thường hay tái phát • Đau cổ gáy bán cấp: Khởi phát từ từ, không đột ngột Đau kéo dài tuần tới tháng Đau thường không dội, bệnh nhân vận động cổ đau mỏi tức vùng cổ lúc tăng lúc giảm • Đau cổ gáy mạn tính: Đau âm ỉ tăng giảm, lan, khó vận động cổ số động tác đau, đơi thấy lạo xạo quay cổ Tình trạng đau kéo dài tháng + Đau lưng vị đĩa đệm: • Căng chuột rút vùng thắt lưng: Đau lan xuống chân Đây triệu chứng đau thần kinh tọa Ngứa ran chân bàn chân Tê yếu chân bàn chân Trường hợp gặp kiểm sốt bàng quang, ruột • Cơn đau thường từ Nó tồi tệ hơn: Sau đứng ngồi; Vào ban đêm; Khi hắt hơi, ho hay cười; Khi uốn cong nhiều vài mét ‒ Sưng khớp: + Sưng khớp vừa triệu chứng chủ quan bệnh nhân (như bệnh nhân tự nhận thấy) vừa triệu chứng khách quan Vị trí khớp sưng có ý nghĩa quan trọng việc xác định chẩn đốn, ví dụ viêm khớp dạng thấp sưng khớp nhỏ, nhiều khớp có tính chất đối xứng bàn ngón tay bàn ngón chân; bệnh Gút thường sưng khớp đốt bàn ngón bàn chân hai bên + Triệu chứng đặc biệt có ý nghĩa có đau khớp cứng khớp song hành Hỏi người bệnh điều sau: • Các khớp bị ảnh hưởng (nhỏ hay lớn)? • Phân bố có đối xứng hay khơng? • Bản chất khởi phát sưng gì? • Khởi phát nhanh (tụ máu - hematoma bệnh giun sán) • Khởi phát chậm gợi ý tràn dịch • Các khớp xương có bị sưng tấy hay khơng có xảy hay khơng (và nào)? • Có đau khớp khơng? • Các khớp có sờ nóng chạm vào? • Có xuất huyết không? (Điều phổ biến nhiễm trùng, chấn thương, đau khớp thần kinh.) • Có khớp bị nghi ngờ bị thương khơng? ‒ Cứng khớp - Hạn chế vận động: triệu chứng chủ quan cần khám phá chi tiết để thiết lập xác mà bệnh nhân cho có ý nghĩa + Là triệu chứng thường bệnh nhân mơ tả khó khăn sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân tự cảm thấy không làm số động tác khớp cột sống như: không nắm bàn tay, không co cẳng tay, không giơ tay lên cao, không ngồi xổm được, không cúi xuống, không quay cổ + Hiện tượng cứng khớp: cảm giác không thoải mái và/hoặc hạn chế cử động sau thời gian khơng cử động (còn gọi tượng phá rỉ khớp): cứng khớp buổi sáng kéo dài triệu chứng quan trọng viêm khớp dạng thấp thường gặp nhiều khớp Cứng khớp xuất sau thời gian khoảng 60 phút khơng cử động thường gặp thối hố khớp + Nếu độ cứng vượt trội đau, xem xét co thắt dị ứng tăng trương lực chiếm ưu dấu hiệu thần kinh vận động Hỏi bệnh nhân sau: • Khi độ cứng tồi tệ nhất? (như cứng ban đầu vào buổi sáng thấy viêm khớp dạng thấp, bệnh khớp trở thành tồi tệ ngày) • Có khớp liên quan? Hay cứng tổng quát? (cứng tổng quát thấy viêm khớp dạng thấp viêm cột sống dính khớp) • Độ cứng liên quan đến nghỉ ngơi hoạt động nào? (Các bệnh khớp bị trầm trọng thêm hoạt động kéo dài) II Hỏi Tiền sử (Phần lại hỏi bệnh - The rest of the history) A Tiền sử bệnh mắc (past medical history) Hỏi tất rối loạn y tế phẫu thuật trước hỏi chi tiết bất kz lịch sử trước chấn thương bệnh xương khớp ‒ Cần hỏi bệnh nhân biện pháp điều trị dùng trước vào viện như: biện pháp không dùng thuốc, điều trị vật lý, thuốc dùng, liều lượng thời gian, hiệu ‒ Tiền sử quan hệ tình dục xác định nguyên nhân gây bệnh Ví dụ: viêm niệu đạo xuất trước khởi phát đau gót chân sưng khớp sở để chẩn đoán hội chứng Reiter ‒ Cần hỏi tiền sử bệnh loét dày-tá tràng có liên quan đến lựa chọn biện pháp điều trị: thuốc chống viêm giảm đau dùng bệnh khớp thường có tác dụng phụ gây viêm, loét, chảy máu, trí thủng dày dẫn đến tử vong B Tiền sử dùng thuốc (drug history) ‒ Cần có lịch sử dùng thuốc đầy đủ, bao gồm tất các thuốc theo toa không cần toa thuốc Đánh giá hiệu lần điều trị, khứ ‒ Hỏi tác dụng phụ bất kz loại thuốc dùng cho bệnh xương khớp: + Buồn nôn với thuốc giảm đau không steroid phóng thích (NSAIDs) + Các tác dụng phụ lâu dài liệu pháp steroid, chẳng hạn chứng loãng xương, bệnh cơ, nhiễm trùng, hoại tử khơng có mạch má.u ‒ Hỏi thuốc hạ huyết áp có tác dụng bất lợi xương khớp: + Statins ~ đau chứng đau + Thuốc ức chế ACE ~ đau + Thuốc chống co giật ~ osteomalacia + Quinolone ~ chứng suy giảm + Thuốc lợi tiểu, aspirin, rượu ~ gout + Procainamide, hydralazine, isoniazid ~ lupus ban đỏ hệ thống (SLE) 9.2.3 Quyết định số: 361/QĐ-BYT (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp; Bộ Y Tế 56 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Đức Hinh (2014), Bài giảng kỹ y khoa, Nhà xuất Y học Cao Văn Thịnh (2005), Tài liệu huấn luyện kỹ y khoa tiền lâm sàng, tập 1, 2; ĐH PNT Nguyễn Văn Sơn (2013), Bảng kiểm dạy/học kỹ lâm sàng; Nhà xuất Y học Đặng Hanh Đệ (2007), Phẫu thuật thực hành,Mã số: Đ.01.Y.12 Nhà xuất Y học Sổ tay thăm khám ngoại khoa lâm sàng, BV ND Gia Định Quyết định số: 361/QĐ-BYT (2014), Về việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh xương khớp” ; Bộ Y Tế Tiếng Anh 10 Chris Hatton Roger Blackwood (2011), Clinical Skills, Blackwell Press Lynn S Bickley and Et al (2017), Bate's Guide to Physical Examination; 12th Edition Dennis L Kasper and Et al (2015), Harrison’s principles of internal medicine; 19th Edition Richard F LeBlond (2009), DeGowin's Diagnostic Examination, 9th Edition Anne Griffin Et al (2014) Clinical Nursing Skill & Techniques, 8th Edition; MosbyPress Elizabeth Burns and Et al (2011) Oxford American Handbook of Clinical Examination and Practical Skills , Oxford University Press, Inc 57 * Một số website http://www.nguyenphuchoc199.com/med-3-410.html https://geekymedics.com/gals-assessment/ http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/shoulder-examination/ http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/elbow-examination/ http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/hand-wrist-examination/ http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/spine-examination/ http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/hip-examination http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/knee-examination http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/ankle-foot-examination 10 https://batesvisualguide.com/multimedia.aspx?categoryId=21787#21783 11 http://www.nguyenphuchoc199.com/nur-313/bai-giang-nur-313 58 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 9.1 Chọn đúng/sai - Thăm khám máy vận động nằm trình khám tổng quan chung Để tiện thực tế lâm sàng, chia khám cơ, khám xương khám khớp? A Đúng B Sai 9.2 Chọn câu sai – hỏi triệu chứng cơ, gồm ý câu, có nội dung không đúng?: A Mỏi cơ, yếu B Đau C Chuột rút D Hạn chế vận động 9.3 Chọn câu sai – hỏi triệu chứng cơ, gồm ý câu, có nội dung không đúng?: A Đau B Sưng, bần tím C Chuột rút D Các co cứng 9.4 Chọn câu sai – hỏi triệu chứng cơ, gồm ý câu, có nội dung khơng đúng?: A Mất B Các co cứng C Máy giật run thớ D Loạn trương lực 59 9.5 Chọn câu sai – hỏi triệu chứng xương, gồm ý câu, có nội dung không đúng?: A Đau xương B Hạn chế vận động C Gãy xương tự nhiên D Biến dạng trục chi 9.6 Chọn sai - Hiện tượng cứng khớp: cảm giác không thoải mái và/hoặc hạn chế cử động sau thời gian khơng cử động (còn gọi tượng phá rỉ khớp)? A Đúng B Sai 9.7 Chọn câu sai – phương pháp lượng giá mức đau khớp, hỏi triệu chứng khớp, gồm ý câu, có nội dung khơng đúng?: A Đánh giá thang ghi điểm B Đánh giá thang nhìn C Đánh giá mức độ đau số lần thức dậy đêm D Đánh giá khả sinh hoạt ngày 9.8 Chọn câu sai – triệu chứng về sưng khớp, gồm ý câu, có nội dung khơng đúng?: A Sưng khớp triệu chứng chủ quan B Sưng khớp triệu chứng khách quan C Vị trí khớp sưng có ý nghĩa quan trọng việc xác định chẩn đoán D Viêm khớp dạng thấp thường sưng khớp đốt bàn ngón bàn chân 60 9.9 Chọn đúng/sai – Chuột rút: tượng co cứng đau hay nhóm Là triệu chứng bệnh lý cơ? A Đúng B Sai 9.10 Chọn đúng/sai – Máy giật tượng co sợi cơ, thớ với biên độ nhỏ tần số nhanh thời gian ngắn? A Đúng B Sai 9.11 Chọn câu sai – Các dấu hiệu chắn gãy xương gồm ý câu, có nội dung khơng đúng?: A Biến dạng trục chi B Sưng, bầm tím C Tiếng lạo xạo xương gãy D Chi gãy có cử động bất thường 9.12 Chọn câu sai – Đau cột sống cổ, bệnh nêu câu, có nội dung khơng đúng?: A Đau cổ gáy cấp tính: gọi vẹo cổ cấp, đau kéo dài vài ngày đến tuần, không kéo dài tuần B Đau cổ gáy bán cấp: Khởi phát từ từ, không đột ngột Đau kéo dài trên3 tháng C Đau cổ gáy bán cấp: Khởi phát từ từ, không đột ngột Đau kéo dài tuần tới tháng D Đau cổ gáy mạn tính: Đau âm ỉ tăng giảm, tình trạng đau kéo dài tháng 9.13 Chọn câu sai – Đau lưng vị đĩa đệm thường có triệu chứng nêu câu, có nội dung khơng đúng?: A Căng chuột rút vùng thắt lưng B Teo chân phía bên đau C Đau lan xuống chân Đây triệu chứng đau thần kinh tọa D Tê yếu chân bàn chân 9.14 Chọn câu sai – Gõ phản xạ cách dùng búa phản xạ gõ 1-2 nhát vào vùng bắp rõ thân cần khám Thường nêu câu, có nội dung không đúng?: A Cơ hàm B delta C nhị đầu D tứ đầu đùi 9.15 Chọn câu – Đo chiều dài chi có nhiều cách khám, câu nội dung nêu nhất?: A Đo chiều dài tuyệt đối: để người bệnh nằm ngửa, dùng thước dây đo từ mấu chuyển lớgai chậu trước đến lồi cầu (hoặc khe khớp gối ngoài) B Đo chiều dài tương đối: để người bệnh nằm ngửa, dùng thước dây đo từ gai chậu trước xuống đến mắt cá bên C Đo chiều dài tuyệt đối: để người bệnh nằm ngửa, dùng thước dây đo đo từ mấu chuyển lớn đến lồi cầu D Đo chiều dài tương đối: để người bệnh nằm ngửa, dùng thước dây đo từ mấu chuyển lớn xuống đến lồi cầu bên so sánh 62 9.16 Chọn đúng/sai – Các bệnh máy vận động khớp xương gặp lứa tuổi trẻ em người lớn tuổi, bệnh nhân chiếm tới 12% nhân dân 50% với người 60 tuổi ? A Đúng B Sai 9.17 Chọn câu sai – khám khớp gối cần tiến hành kỹ nêu câu, có nội dung không đúng?: A đề nghị người bệnh tự thực động tác gấp, duỗi B thực dấu hiệu bào khớp, di động xương bánh chè C thực dấu hiệu bập bềnh xương bánh chè dấu hiệu ba động D thực nghiệm pháp Lasegue 9.18 Chọn câu sai – Khám cột sống cổ cần tiến hành cho người bệnh tự thực động tác: cúi, ngửa, nghiêng, quay sang hai bên kết khám bình thường ý câu, có nội dung khơng đúng?: A Cúi cổ: Cằm chạm ức ( khoảng 450) B Xoay (trái) – xoay (phải): 600 C ngửa cổ: Mắt nhìn thẳng trần nhà ( khoảng 450) D Gập bên (nghiêng): Tai – vai ( khoảng 45 – 600) 9.19 Chọn câu sai – thực động tác ngón tay chạm đất - làm nghiệm pháp Schobert (Đo số Schober), cách làm & kết ý câu, có nội dung khơng đúng?: A Bệnh nhân đứng thẳng, đánh dấu khoảng gai sống L4, L5, đo lên đoạn 10 cm, đánh dấu tiếp B Cho bệnh nhân cúi hết mức đo lại khoảng cách đánh dấu C Bình thường có độ chênh lệch 1.5 cm D Bình thường có độ chênh lệch – cm 63 9.20 Chọn câu sai – làm nghiệm pháp Lasegue (straight leg raising test) ý câu, có nội dung không đúng?: A Người khám tay cầm cổ chân bệnh nhân giơ cao dần, tay đặt trước gối để giữ chân tư duỗi thẳng B Dấu hiệu dương tính háng gấp 60o bệnh nhân cảm thấy đau buốt từ hơng, mơng mặt sau đùi C Bệnh nhân nằm ngửa giường phẳng, hai chân duỗi thẳng, cổ chân trung tính D Dấu hiệu dương tính háng gấp 90o bệnh nhân cảm thấy đau buốt từ hơng, mơng mặt sau đùi 9.21 Chọn câu – làm nghiệm pháp Barré ý câu, có nội dung không đúng?: A Chi trên: người bệnh nằm ngửa, mắt nhắm giơ thẳng hai tay tạo góc 45o với mặt giường, bên liệt rơi xuống trước B Chi dưới: người bệnh nằm sấp Cẳng chân người bệnh để tư 60o với mặt giường, bên liệt rơi xuống trước C Chi trên: người bệnh nằm ngửa, mắt nhắm giơ thẳng hai tay tạo góc 30o với mặt giường, bên liệt rơi xuống trước D Chi dưới: người bệnh nằm sấp Cẳng chân người bệnh để tư 45o với mặt giường, bên liệt rơi xuống trước 9.22 Chọn câu sai – làm dấu hiệu Romberg ý câu, có nội dung không đúng?: A nhắm mắt giơ hai tay hai bên B người bệnh đứng chụm chân (hai ngón không chạm nhau) C Khi ngã, bệnh nhân ngã theo hướng D dấu hiệu Romberg (+) BN nghiêng ngả lảo đảo ngã 64 9.23 Chọn đúng/sai – Đo độ giãn lồng ngực: đặt thước dây vòng qua lồng ngực người bệnh (ngang mức khoang liên sườn 7), đo chu vi lồng ngực người bệnh hít vào thở (độ giãn lồng ngực bình thường 3-4cm, hạn chế tuần) B Đau khớp cấp tính (thời gian < tuần) đau khớp mãn tính (thời gian kéo dài > tuần) C Đau khớp cấp tính (thời gian < tuần) đau khớp mãn tính (thời gian kéo dài > tuần) D Đau khớp cấp tính (thời gian < tuần) đau khớp mãn tính (thời gian kéo dài > tuần) 9.34 Chọn câu sai – Cứng khớp - Hạn chế vận động khớp khi?: A BN mô tả xuất sau thời gian khoảng 60 phút không cử động thường gặp viêm khớp dạng thấp B BN mô tả không nắm bàn tay, không co cẳng tay, không giơ tay lên cao, không ngồi xổm được, không cúi xuống, không quay cổ C BN mô tả cảm giác không thoải mái và/hoặc hạn chế cử động sau thời gian không cử động D BN mô tả khó khăn sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân tự cảm thấy không làm số động tác khớp cột sống 9.35 Chọn câu sai – thuốc hạ huyết áp có tác dụng bất lợi xương khớp là: A Statins ~ đau chứng đau B Thuốc chống co giật ~ liệt C Thuốc lợi tiểu, aspirin, rượu ~ gout D Thuốc ức chế ACE ~ đau 68 9.36 Chọn câu sai – bệnh xương khớp có yếu tố di truyền là: A Bệnh viêm cột sống dính khớp B Lỗng xương C Viêm khớp dạng thấp D Thoát vị đĩa đệm 9.37 Chọn câu sai – phương pháp khám hệ vận động: A khám phận từ tay - cột sống - hông - tới chân B khám đánh giá động tác vận động thăng C khám sàng lọc GALS D khám phát động tác tự động 9.38 Chọn câu sai – Khámchức phần quan trọng bất kz khám tay không nên bỏ qua Yêu cầu bệnh nhân: A Viết tên họ B Cài mở nút áo C Rót ly nước D Quăng đồng xu lên bề mặt 69 9.39 Chọn câu sai – Khám cột sống kỹ khám sàng lọc GALS (GALS screen): A Kiểm tra từ phía sau: Tìm chứng vẹo cột sống, số lượng bắp vai gờ, đỉnh xương chậu B Gập, ngửa nghiêng cổ: Yêu cầu bệnh nhân chạm cằm vào ngực, ngửa cổ nhìn trời chạm tai vào vai C Kiểm tra từ bên cạnh: Tìm kiếm gù ngực ưỡn cột sống thắt lưng cổ D Gập thắt lưng: Yêu cầu bệnh nhân chạm ngón tay vào ngón chân họ Khoảng cách bình thường < cm 9.40 Chọn câu sai – thử nghiệm Trendelenberg khám vận động hông: A Yêu cầu bệnh nhân đứng thẳng mà khơng có hỗ trợ B Lặp lại khám với bệnh nhân đứng chân lại C Yêu cầu bệnh nhân đứng chân, nâng chân cách co đầu gối D Quan sát khung chậu (thường phải thấp xuống chân nâng) 70

Ngày đăng: 30/04/2019, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan