Trong cuộc sống xã hội hiện đại, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự bùng nổ thông tin thì hình ảnh chiếc điện thoại thông minh trở nên phổ biến và gần như là vật dụng không thể thiếu đối với nhiều người. Điện thoại di động, hay còn gọi là điện thoại cầm tay, là thiết bị viễn thông liên lạc có thể sử dụng trong không gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng của nhà cung cấp dịch vụ. Điện thoại di động đã là một bước tiến trong việc liên lạc, tuy nhiên với những chiếc điện thoại di động cơ bản, con người chỉ có thể truyền và nhận những thông điệp đơn giản với âm thanh và tin nhắn ký tự. Ngày nay với smartphone, dù đang ở bất cứ lúc nào hay ở bất cứ nơi đâu, chỉ cần một vài thao tác là bạn đã có vô số lựa chọn để kết nối với người thân, từ hội thoại kèm video, gửi tin nhắn có hình, chat tức thời và sinh động trên ChatOn, hay đơn giản là cập nhật trạng thái, hình ảnh trên Facebook.Với hàng trăm ngàn ứng dụng trên nhiều lĩnh vực, smartphone ngày nay đã trở thành một thiết bị “allinone” nhỏ gọn, luôn sẵn sàng phục vụ người dùng mọi lúc mọi nơi từ làm việc, học tập, giải trí cho đến những hoạt đông quen thuộc trong đời sống hằng ngày. Chính vì vậy, giới trẻ nhất là học sinh, sinh viên càng có nhu cầu sử dụng điện thoại. Chắc hẳn điện thoại thông minh sẽ có tác động không nhỏ đến sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI –––––––––––––––––– SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Người hướng dẫn Sinh viên thực : TS Lê Thị Hiền : Nhóm Lớp : Đh QLNN 15B Hà Nội 2016 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH LỚP NHIỆM VỤ Sầm Thị Lê 28/02/1997 Đh QLNN 15B Phần Đinh Mỹ Linh 22/03/1997 Đh QLNN 15B 2.2 Lê Thùy Linh 05/09/1997 Đh QLNN 15B Phần kết luận Nguyễn Khánh Linh 17/07/1997 Đh QLNN 15B 2.1 Trương Thị Thùy Linh 03/10/1996 Đh QLNN 15B 1.1 Nình A Lồng 04/12/1997 Đh QLNN 15B 2.1 Nguyễn Trúc Ly 28/06/1997 Đh QLNN 15B Phần Tổng hợp Bùi Thị Mai 23/03/1997 Đh QLNN 15B 2.2 Lý San Mẩy 13/08/1997 Đh QLNN 15B 1.2 10 Đỗ Đức Minh 02/08/1997 Đh QLNN 15B Phần 11 Nguyễn Bảo Mỹ 01/08/1997 Đh QLNN 15B Lời mở đầu Phần 12 Lục Thị Ngà 28/06/1997 Đh QLNN 15B Phần đầuvà phần 13 Nguyễn Thị Kim Ngân 10/03/1997 Đh QLNN 15B 1.3 14 Đỗ Thị Hồng Ngọc 11/09/1997 Đh QLNN 15B 3.3 3.4 15 Vì Thị Thảo Nguyên 30/08/1997 Đh QLNN 15B 3.1 3.2 16 Nguyễn Thị Nhẫn 26/03/1997 Đh QLNN 15B 2.1 GHI CHÚ Nhóm trưởng LỜI NĨI ĐẦU Trong c̣c sớng xã hợi hiện đại, với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự bùng nổ thơng tin hình ảnh điện thoại thông minh trở nên phổ biến gần vật dụng không thể thiếu đối với nhiều người Điện thoại di đợng, hay cịn gọi điện thoại cầm tay, thiết bị viễn thơng liên lạc có thể sử dụng không gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng của nhà cung cấp dịch vụ Điện thoại di động đã một bước tiến việc liên lạc, nhiên với điện thoại di động bản, người có thể truyền nhận thông điệp đơn giản với âm tin nhắn ký tự Ngày với smartphone, dù lúc hay nơi đâu, cần mợt vài thao tác bạn đã có vô số lựa chọn để kết nối với người thân, từ hợi thoại kèm video, gửi tin nhắn có hình, chat tức thời sinh động ChatOn, hay đơn giản cập nhật trạng thái, hình ảnh Facebook.Với hàng trăm ngàn ứng dụng nhiều lĩnh vực, smartphone ngày đã trở thành một thiết bị “all-inone” nhỏ gọn, sẵn sàng phục vụ người dùng lúc nơi từ làm việc, học tập, giải trí hoạt đông quen thuộc đời sống ngày Chính vậy, giới trẻ - học sinh, sinh viên có nhu cầu sử dụng điện thoại Chắc hẳn điện thoại thơng minh sẽ có tác đợng khơng nhỏ đến sinh viên nói chung sinh viên Đại học Nợi vụ Hà Nợi nói riêng LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu ''sự tác động điện thoại thông minh đến sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội'' sự thật Chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung đề tài đã nghiên cứu Thay mặt nhóm ( Ký tên) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài tại trường Đại học Nội Vụ Hà Nội xin cảm ơn đến sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn sinh viên nhà trường đã giúp đỡ chúng tơi q trình thu thập thơng tin, tài liệu liên quan đến đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Lê Thị Hiền giảng viên bộ môn ''phương pháp nghiên cứu khoa học'' Khoa Văn Hóa Thơng tin Xã hội đã trang bị cho nhiều kiến thức, kĩ để hoàn thành đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài kiến thức cịn hạn chế nên nhóm chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu xót tìm hiểu đánh giá trình bày về đề tài nghiên cứu Rất mong nhận sự thơng cảm góp ý của thầy (cô) giảng viên bộ môn, nhóm khác để nghiên cứu của nhóm chúng tơi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! BẢNG KÊ TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết viết Smartphone ĐTTM all – in - one Tên cụm từ viết tắt Điện thoại thông minh Điện thoại thông minh Tất tỏng một MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 1.1 Sự đời, cách sử dụng tiện ích điện thoại thơng minh 1.1.1 Khái niệm điện thoại thông minh 1.1.2 Sự đời của điện thoại thông minh .6 1.1.3 Cách sử dụng của điện thoại thông minh 1.1.4 Tiện ích của điện thoại thơng minh .8 1.2 Tầm quan trọng điện thoại thông minh sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.2.1 Tầm quan trọng chung của điện thoại thông minh 1.2.2 Tầm quan trọng điện thoại thông minh đến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .10 Chương 13 THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN.13 SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 13 1% sử dụng ĐTTM vào mục đích khác để phục vụ việc học tâp .18 2.2.1 Tác đợng tích cực của điện thoại thông minh đến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 19 2.2.2 Tác động tiêu cực của điện thoại thông minh đến sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 22 TIỂU KẾT 23 Sang chương 2, nhóm nghiên cứu sâu tìm hiểu đặc điểm sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội qua nhiều mặt, nhiều phương diện Bên cạnh mặt tốt đáng tuyên dương đánh giá cách khách quan, dám mặt cịn hạn chế.Cùng với phân tích ảnh hưởng tiêu cực tích cực việc sử dụng điện thoại thông minh lên sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.Từ rút học kinh nghiệm cho sinh viên sử dụng điện thoại thông minh 23 Chương 24 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN SINH VIÊN .24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 24 3.1 Phương hướng góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng hiệu điện thoại thông minh đến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 24 3.2 Một số phương pháp cụ thể 25 3.2.1: Giải pháp về phía sinh viên 25 3.2.2 Giải pháp phía nhà trường 26 3.2.3 Giải pháp về phía gia đình 27 KẾT LUẬN 28 6.Đức Nam (2016), “7 cách smartphone hủy hoại sống bạn”, Báo Zing.VN 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống một thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ của công nghệ thông tin, sản phẩm công nghệ ngày một phong phú, đa dạng Trong ngành điện thoại di động, nhà sản xuất đã liên tục đưa dịng điện thoại smartphone có tính ưu việt nhiều tiện ích thiết thực Tuy nhiên, việc lạm dụng smartphone đã trở thành một phong trào của bạn sinh viên Hầu hết bạn sinh viên chưa hiểu biết hết ứng dụng mặt lợi ích tác hại của smartphone mang lại, chưa biết cách ứng dụng hợp lý smartphone học tập, giải trí Vì nhóm tác giả chọn đề tài “ Sự tác động điện thoại thông minh đến sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội” nhằm giúp bạn sinh viên nước nói chung sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nợi nói riêng biết, hiểu, nhận thức lợi ích tác hại của smarphone Đối tượng nghiên cứu pham vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về không gian: Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội - Phạm vi về thời gian: Từ ngày12/9/2016 đến ngày 25/9/2016 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát : Tìm hiểu danh mục tính của smartphone để hiểu lý tại người lại gọi điện thoại thông minh Thấy xu hướng sử dụng điện thoại thông minh của bạn sinh viên nước nói chung sinh viên trường Đại học Nợi vụ Hà Nợi nói riêng - Phân tích thói quen sử dụng điện thoại thơng minh của bạn sinh viên để thấy điện thoại thông minh chiếm mợt vai trị quan trọng hầu hết thời gian của sinh viên - Nhận biết một cách rõ ràng về tác động của điện thoại thông minh đến sinh viên Bao gồm tác đợng tích cực tiêu cực Từ đánh giá mức đợ ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến thể chất tinh thần của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Đưa giải pháp thich hợp để sử dụng điện thoại thông minh một cách thông minh 3.2 Mục tiêu cụ thể: Thể chất: đánh giá mức độ ảnh hưởng của đt thông minh đến quan thể chức sinh lý của thể Thấy triệu chứng bệnh lý cụ thể sử dụng điện thoại thông minh Tinh thần: Những ảnh hưởng đến thói quen sinh hoạt, nhận thức hoạt động quan hệ xã hội của người sử dụng điệnn thoại thông minh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra (Điều tra bảng hỏi); Phương pháp vấn; Phương pháp, phân tích, tổng hợp; Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Lịch sử nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “ Sự tác động của điện thoại thông minh tới sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nôi” đề tài mới đối với đơn vị, tổ chức Nhóm nghiên cứu chúng tơi khai thác đề tài tác động của điện thoại thông minh đến sinh viên Thật vậy, đề tài có nhiều sinh viên phụ huynh, nhà quản lý,… quan tâm 2.2 Thực trạng tác động điện thoại thông minh đến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2.1 Tác động tích cực điện thoại thơng minh đến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cách khoảng 15 năm, điện thoại di động đời đã mở cách thức giao tiếp mới không bị giới hạn về thời gian địa điểm Đặc biệt khoảng năm qua, không ngày phổ biến hơn, với sự đời của smartphone, điện thoại di động đã mang đến cho người hàng loạt khả mới lĩnh vực như: cách trao đổi thông tin, làm việc di đợng, giải trí lúc nơi Điện thoại di đợng thực sự đã giúp thay đổi tồn diện c̣c sớng theo hướng tích cực Với hàng trăm ngàn ứng dụng nhiều lĩnh vực, smartphone ngày đã trở thành một thiết bị all–in–one nhỏ gọn, sẵn sàng phục vụ người dùng lúc nơi từ làm việc, học tập, giải trí hoạt động quen thuộc đời sống ngày 2.2.1.1 Giữ liên lạc đơn giản dễ dàng Điện thoại di động đã một bước tiến việc liên lạc, nhiên với điện thoại di đợng bản, người có thể trùn nhận thông điệp đơn giản với âm tin nhắn ký tự Ngày với smartphone, dù lúc hay nơi đâu, cần một vài thao tác bạn đã có vơ sớ lựa chọn để kết nới với người thân, từ hợi thoại kèm video, gửi tin nhắn có hình, chat tức thời sinh đợng ChatOn, hay đơn giản cập nhật trạng thái/hình ảnh Facebook 2.2.1.2 Làm việc, giải trí, đọc tin tức, nghe nhạc, tra cứu thông tin… tất thiết bị Với khả di động cao, phần cứng mạnh mẽ, hàng trăm ngàn ứng dụng nhiều lĩnh vực, smartphone ngày đã trở thành một thiết bị 19 all-in-one nhỏ gọn sẵn sàng phục vụ người dùng lúc nơi Thật vậy, với một smartphone, nghe nhạc chụp ảnh chức khơng thể thiếu, lịch làm việc vơ tiện lợi kèm theo tính nhắc nhở tùy chọn Cịn ḿn tra từ điển hay chơi game, bạn cần truy cập vào kho ứng dụng tải về thứ cần thiết Vì vậy, khơng nhà phân tích đã đưa thớng kê dự đoán smartphone sẽ làm cho nhiều thiết bị điện tử chuyên dụng kim từ điển, máy nghe nhạc, máy chơi game có nguy trở nên lạc hậu 2.2.1.3 Tận hưởng thời gian “chết” cách thú vị Có mợt khoảng thời gian “chết” ngồi xe buýt, hay chờ người thân phịng khám Thay để giây phú trôi qua một cách vô vị, với một smartphone bạn có thể trị chụn với bạn bè, lướt web đọc báo, chơi Angry Birds, xem video Youtube… Đơn giản muốn “lấp đầy” khoảng thời gian trống, một điện thoại di động tất bạn cần 2.2.1.4 Gửi nhận email khơng phụ thuộc máy vi tính Email cơng cụ truyền tin làm việc không thể thiếu của người hiện đại Ngày với sự trợ giúp của điện thoại di động, việc gửi nhận email đã có thể thực hiện lúc nơi, khơng cịn bị hạn chế về thời gian khơng gian trước Từ có mợt thực tế ngày người mang theo laptop cần phải di chủn: nhân viên văn phịng có thể cập nhật tình hình cơng việc qua email ngồi cơng ty, người làm việc tự có thể vừa du lịch vừa nhận email đặt hàng smartphone 2.2.1.5 Ghi không cần giấy bút Cách vài năm, mợt phóng viên tác nghiệp phải sẵn sàng giấy bút máy ghi âm, tất họ cần mang theo điện thoại thông minh hỗ trợ đầy đủ tính Ngồi chức 20 ghi âm đã phổ biến, một vài loại smartphone đặc biệt dòng Galaxy Note của Samsung trang bị bút cảm ứng S-Pen ứng dụng đặc biệt, giúp người dùng viết giấy thật 2.2.1.6 Chụp ảnh điện thoại di động chia sẻ mạng xã hội Camera smartphone ngày tớt chí cịn có nhiều tính Bạn có thể chụp ảnh, dùng ứng dụng tự động chỉnh sửa nhanh cho đẹp hơn, chia sẻ lên mạng xã hội với bạn bè người thân Theo thống kê của Pew Research Center, 92% người dùng smartphone thường xuyên sử dụng chức chụp ảnh Những điều có nghĩa đại đa số người dùng cho đầu tư vào một smartphone chụp ảnh tớt nhiều tính sẽ hiệu quả, thuận tiện gọn nhẹ một sản phẩm máy ảnh riêng biệt 2.2.1.7 Nắm tất thời gian kế hoạch lịng bàn tay Trong mợt c̣c khảo sát của Công ty viễn thông O2 - Vương quốc Anh công bố ngày 29.6.2012, 54% người dùng điện thoại thay đồng hồ báo thức, 46% thay đồng hồ xem Cịn đới với sở hữu mợt ứng dụng lịch nhắc việc chuyên nghiệp (S-Planner điện thoại Samsung Galaxy chẳng hạn) sẽ yên tâm khơng để qn mợt c̣c hẹn hay sự kiện Vì thế, lịch để bàn sẽ cịn tác dụng trang trí 2.2.1.8 Quên đồ giấy đi, bạn có điện thoại di động GPS Nếu bạn đã phải vất vả dò theo đồ giấy để xác định vị trí của hay tìm đường, ngày với mợt smartphone tích hợp hệ thớng định vị tồn cầu GPS, với mợt vài thao tác đơn giản, bạn có thể dễ dàng xác định xác vị trí của mình, sau dùng chức dẫn đường đến thẳng địa điểm mong ḿn Thậm chí, nhiều ứng dụng miễn phí cịn cho phép bạn tìm kiếm trạm rút tiền ATM, nhà hàng hay khách sạn khu vực xung quanh 21 2.2.1.9 Sử dụng điện thoại lúc người làm việc hiệu Nhóm nghiên cứu chúng tơi đã khảo sát bạn sinh viên trường nhận thấy rằng: Nếu bạn sử dụng điện thoại lúc sẽ tăng hiểu công việc; Bạn sử dụng điện thoại chỗ tạo ấn tượng cho đối phương mà người giao tiếp thấy tôn trọng; Sử dụng điện thoại lúc giúp cho đối tác của bạn thấy bạn nghiêm túc công việc 2.2.2 Tác động tiêu cực điện thoại thông minh đến sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Smartphone đã trở thành mợt thiết bị khó có thể thiếu c̣c sớng Tuy nhiên, bên cạnh tác đợng tích cực cịn có tiêu cực khơng hề nhỏ: Trước hết, sinh viên dùng có thể nghiện điện thoại di đợng của họ Một trường đại học tiếng đã công bố một báo cáo nghiên cứu cho thấy khoảng 30 đến 40 % người sử dụng điện thoại thông minh nói họ bị điện thoại, họ sẽ khó chịu Nghiên cứu cho thấy khơng riêng sinh viên Đại học Nội vụ Hà Nội mà cịn nhiều người q lệ tḥc vào chúng Nếu khơng có điện thoại thơng minh, sinh viên sẽ buồn chán bồn chồn 2.2.2.1 Hạn chế giao tiếp Các điện thoại thơng minh có thể can thiệp vào q trình thơng tin liên lạc sinh viên với Ví dụ đến chơi trường, bạn sinh viên thường không ngồi giao lưu hay vận đợng lại lớp ngồi lớp sau mợt tiết học dài căng thẳng, mệt mỏi Thay vào đó, họ chọn ngồi nguyên tại chỗ sử dụng smartphone để lên mạng, lên facebook, chat với bạn bè… Có thể thấy nhiều sinh viên nhìn vào điện thoại của họ khơng hề nói chụn với bạn khác Trong mợt trường hợp khác, ăn tới với mợt nhóm bạn bè hẳn nhiều lúc bạn sẽ cảm thấy khó chịu câu chuyện của bị ngắt quãng 22 người khác chăm vào hình điện thoại thay lắng nghe Đã có nhiều trường hợp tai nạn giao thông người sử dụng phương tiện chăm vào điện thoại của 2.2.2.2 Vừa bộ, vừa xe sử dụng điện thoại nguy hiểm Bạn sẽ không thể tập trung quan sát xung quanh sử dụng điện thoại Đặc biệt bạn dễ trượt chân bước xuống cầu thang, xe cộ đường bạn sẽ không thể quan sát bạn sẽ tông vào cột điện thụt chân xuống cống Khi sử dụng điện thoại di động đường, bạn sẽ tạo hội cho nhiều kẻ manh động cướp giật Thậm chí bạn có thể bị thương, nguy hiểm đến tính mạng kháng cự Các nhà nghiên cứu khuyến cáo người không nên làm nhiều việc lúc, tốt nên dừng lại để nghe nhắn tin nhằm tránh tập trung di chuyển TIỂU KẾT Sang chương 2, nhóm nghiên cứu sâu tìm hiểu về đặc điểm của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội qua nhiều mặt, nhiều phương diện Bên cạnh mặt tốt đáng tuyên dương đánh giá một cách khách quan, dám mặt cịn hạn chế.Cùng với phân tích ảnh hưởng tiêu cực tích cực của việc sử dụng điện thoại thông minh lên sinh viên Trường Đại học Nợi Vụ Hà Nợi.Từ rút học kinh nghiệm cho sinh viên sử dụng điện thoại thông minh 23 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng hiệu điện thoại thông minh đến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Điện thoại di động một phương tiện liên lạc hữu ích giúp người trao đổi thơng tin với Ngày nay, đới tượng đều có thể sử dụng điện thoại di động đặc biệt bạn học sinh, sinh viên nói chung sinh viên Nợi Vụ nói riêng Đầu tiên, khơng thể phủ nhận tầm quan trọng của điện thoại di đợng, phương tiện liên lạc giúp bạn trò chuyện, trao đổi với Thứ hai, bạn có thể sử dụng mợt sớ tiện ích: báo thức, lưu sớ điện thoại, chụp ảnh lưu giữ kỉ niệm… Bên cạnh đó, điện thoại đánh giá “xịn” bạn có thể giải trí cách nghe nhạc hay chơi game, đọc báo qua GPRS…Nó sẽ sẽ hữu ích với người biết sử dụng điện thoại một cách hợp lý Đối với đa số bạn sinh viên nói chung sinh viên trường Đại hoc Nợi Vụ nói riêng đợ tuổi trưởng thành nhu cầu thể hiện của bạn trẻ ngày lớn Trong công việc học tập của bạn sẽ mợt phần bị ảnh hưởng việc sử dụng điện thoại, Bởi sớ bạn có nhiều người dùng điện thoại mà bỏ bê việc học lứa tuổi này, bạn sẽ gọi điện nói chụn với mà nhắn tin Như lại nhiều thơì gian vừa bị phân tâm tư tưởng, khơng tập trung ý với học của Nhưng bạn nên biết quỹ thời gian của tuổi học trị nói riêng đời người nói chung có hạn Vì sử dụng điện thoại khơng mục đích phải kịp thời cải thiện sử dụng điện thoại di đợng mợt cách hợp lí 24 Trong c̣c sớng, làm việc đều cần phải có sự xếp, phân định thời gian hợp lý công việc làm mới đạt hiệu qủa Vậy nên hãy đọc suy ngẫm để có thể có mợt cách thức hợp lý việc dùng điện thoại mà không “lợi bất cập hại” 3.2 Một số phương pháp cụ thể 3.2.1: Giải pháp phía sinh viên 3.2.1.1:Giải pháp nhận thức Không sử dụng điện thoại một cách tùy tiện không lạm dụng chức của điện thoại thông minh công việc cá nhân, hạn chế sử dụng điện thoại học, công việc để tiết kiệm về thời gian, tiết kiệm về kinh tế, bảo vệ sức khỏe cá nhân nâng cao nhận thúc phới hợp với quan đồn thể, trường học về tác hại của việc sử dụng điện thoại di đợng thơng minh để có cách sử dụng hợp lí 3.2.1.2: Giải pháp thời gian sử dụng Ý thức việc sử dụng điện thoại di động thông minh không làm ảnh hưởng đến công việc cá nhân đặc biệt đối với việc học tập, tạo công việc ưu tiên cho ngày tham gia vào hoạt đợng ngồi trời, thể thao rèn lụn sức khỏe, phân bổ thời gian hợp lý kế hoạch cụ thể cho công việc của bạn sử dụng dụng cụ nhắc nhở giới hạn thời gian sử dụng điện thoại thơng minh sẽ đem lại lợi ích lớn đến lịch trình tổng thể của bạn 3.2.1.3 Giải pháp cách sử dụng Nên xếp thời gian hợp lý dành khoảng thời gian riêng để làm điều thích xếp quỹ thời gian ngày của hạn chế việc sử dụng điện thoại lâu sẽ làm tăng tiếp xúc tín hiệu vô tuyến phát từ thiết bị với não người, tắt điện thoại không sử dụng 25 3.2.2 Giải pháp phía nhà trường 3.2.2.1 Tuyên truyền giáo dục Nhà trường phải sức tuyên truyền thông qua buổi meetting dán thông tin lên bảng tin page trường để giáo dục sinh viên Đại học Nội Vụ Hà Nội về việc sử dụng điện thoại thông minh cho hữu dụng hợp lí Thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, nói chuyện để tuyên truyền,nhắc nhở sinh viên về tính hai mặt việc sử dụng điện thoại thông minh;cần phải nhấn mạnh mặt tiêu cực để sinh viên hiểu rõ hạn chế tới đa việc sử dụng chúng vào mục đích không cần thiết làm ảnh hưởng đến việc học tập ảnh hưởng tới c̣c sớng của thân sinh viên 3.2.2.2 Giải pháp quản lí sinh viên Quan triệt hiện tượng học sinh không sử dụng điện thoại mục đích học tập Giáo dục sinh viên buổi sinh hoạt, buổi sinh hoạt đầu năm để sinh viên để sinh viên có thể nắm rõ nợi quy quy định về việc sử dụng điện thoại học tập nhà trường đặc biệt vấn đề sử dụng điện thoại thi cử Kết hợp đồng bộ giáo viên chủ nhiệm giáo viên bộ môn để lưu ý học sinh về nghị nợi quy cua nhà trường đồng thời có biện pháp xử lí triệt để trường hợp sinh viên sử dụng điện thoại làm việc riêng học Kết hợp với đoàn thể nhà trường để sức tuyên truyền giúp đỡ, giáo dục em nhận thức rõ tính hai mặt tích cực tiêu cực của việc sử dụng điện thoại không cần thiết 26 Lập biên tạm giữ điện thoại một thời gian quy định sinh viên cố tịc sử dụng điện thoại hoạt động giáo dục của nhà trường 3.2.3 Giải pháp phía gia đình Gia đình nên giáo dục sử dụng diện thoại mợt cách hợp lí sử dụng có ích tránh sử dụng điện thoại vào mục đích khơng cần thiết có thể khơng cho sử dụng điện thoại thơng minh q sớm Gia đình nên có biện pháp quản lí việc sử dụng điện thoại có thể quy định về thời gian sử dụng TIỂU KẾT Như vậy, chương giải pháp nhóm chúng tơi đưa sau tổng hợp, phân tích vấn đề xoay quanh tác động của điện thoại thông minh lên sinh viên Nội vụ Thông qua giải pháp kết hợp giáo dục tuyên truyền trường học gia đình Bài nghiên cứu lời báo đợng cho tồn thể sinh viên, gia đình nhà trường về quản lí sinh viên việc sử dụng ĐTTM.Từ hướng tới việc xây dựng mợt mơi trường công nghệ thông tin văn minh, xây dựng một môi trường học tập, giải trí lành mạnh qua việc sử dụng ĐTTM mợt cách hợp lí khoa học 27 KẾT LUẬN Bài tiểu luận của nhóm chúng tơi với đề tài nghiên cứu khoa học " Sự tác động của điện thoại thông minh đến sinh viên đại học Nội Vụ" xin phép dừng lại tại vs phần lớn Chương của nghiên cứu, nhóm đã đưa phần giới thiệu chung về một chiêc điện thoại thông minh nhu khai quát lịch sự đời của một điện thoai thông minh, cách sử dụng tiện ích bật, vượt trợi ma đem đến cho người sử dụng so với đời điện thoại hệ cũ Từ công nhận tầm quan trọng không thể phủ nhận của một điện thoại thông minh xã hội Điện thoại thông minh dần trở thành một người bạn của lứa tuổi Một sản phẩm kì diệu của thời đại cơng nghệ sớ có khả làm hài lịng đa dạng đới tượng sử dụng Một đối tượng chiếm số đông tầng lớp thiếu niên (bợ phân học sinh - sinh viên Việt Nam) mà nghiên cứu đặc biệt đề cập đến sự tác động của điện thoại thông minh đến sinh viên của trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Thật vậy, Ở chương sâu làm rõ đặc điểm của sinh viên trường đại học Nội vụ Hà nội nhiều phương diện (học tập, văn nghệ, thể thao, cơng tác Đồn,…) Nhóm nghiên cứu đưa mợt nhìn tổng qt khách quan dám thẳng thắn phe binh mặt hạn chế cần phải khắc phục sinh viên Nội Vụ Song đánh giá, nhận xét về tác động của điện thoại thông minh lên sinh viên đại học nội vụ Tác động hai chiều mặt tích cực tiêu cực của điện thoại thơng minh lên bạn sinh viên của trường đại học nói chung hay sinh viên của trường đai học Nội vụ nói riêng 28 Điểm Tích cực thể hiện qua vai trò, chức ưu việt, hiện đại của một điện thoại thông minh việc hỗ trợ hoạt động học tập, làm việc giải trí của sinh viên Tích cực điện thoại thông minh bạn sinh viên sử dụng cách, hợp lí khoa học Bên cạnh mặt hạn chế của điện thoại thông minh đối với sinh viên Nợi vu Sau mợt q trình tìm hiểu có thể rút răng; Mục đích cách thức sử dụng điện thoại thông minh của bạn sinh viên chưa cách một nguyên nhân gây nên sự tiêu cực sự tác động của điện thoại thông minh Phần cuối của nghiên cứu khoa học giải pháp chúng tơi rút mong ḿn cải thiện xố bỏ bất cập tồn tại việc sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên Mà ḿn thực hiện thành cơng điều mợt yếu tố quan trọng điều chỉnh ý thức tư sử dụng điện thoại thông minh của sinh viên Chính bạn sinh viên phải người chủ động, tỉnh táo vc sử dụng điện thoại thông minh, sử dụng cách, lúc, việc Bài tiểu luận của chúng toi trình nghiên cứu thơng tin sẽ cịn mắc phải nhiều khuyết điểm, nhiều “hạt sạn” lớn Nên chúng em mong nhận lời phê bình, đánh giá nhận xét từ quý thầy cô giáo ý kiến của bạn để tiểu luận của chúng toi hồn thiện hơn, đầy đủ tớt Chúng tơi xin chân thành cảm ơn.! 29 DANH MỤC THAM KHẢO Võ Nhật Anh (2015), “Nghiên cứu hành vi khách hàng mua smartphone”, Đề tài nghiên cứu của Trường Đại học kinh tế thành phớ Hồ Chí Minh Ngô Thị Huệ (2013), Nghiên cứu hành vi tiêu dụng điện thoại sinh viên khóa 8, Chuyên đề nghiên cứu Trường Đại học An Giang Nguyễn Hoàng Dương Kha (2014), “Những ảnh hưởng điện thoại thông minh đến thể chất tình thần học sinh Trung học phổ thông địa bàn Quân 1tp.HCM”, Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Quốc gia Thành phồ Hồ Chí Minh Hận Mợc ( 2012), “Nghiên cứu hành vi sử dụng điện thoại di động khách hàng thị trấn Lấp Vò, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp”, Luận văn Quản trị kinh doanh Đồng Tháp Nhóm Hợi Ngợ (2013), “Nghiên cứu sự nhận biết thương hiệu của sinh viên về dòng sản phẩm điện thoại thông minh Nokia Lumia”, Trường Đại học Công nghiệp Thành phớ Hồ Chí Minh Đức Nam (2016), “7 cách smartphone hủy hoại cuộc sống của bạn”, Báo Zing.VN Nguyễn Thanh Tuấn (2011), “Nghiên cứu hành sử dụng điện thoại di động tại huyện Chợ Mới”, Chuyên đề kinh tế đồi ngoại, Long Xuyên Wikipedia (2012), Khái niệm smartphone, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 30 PHỤ LỤC Bảng hỏi Xin chào bạn! Hiện nhóm nghiên cứu đề tài “ Tác động điện thoại thông minh đến sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội” Rất mong bạn dành phút để trả lời câu hỏi nhỏ đây.Sự hồi đáp nhiệt tình bạn thơng tin quý báu cho đề tài Câu hỏi 1: Bạn có sử dụng điện thoại thơng minh khơng? A: có B: không Câu hỏi 2: Bạn cho điện thoại thơng minh có cần thiết với sinh viên khơng? A: cần thiết B: cần thiết C: bình thường D: không Câu hỏi 3: Bạn sử dụng điện thoại thông minh trung bình khoảng ngày? A: – B: – C: – D: Câu hỏi 4: Nhãn hiệu điẹn thoại thông minh bạn sử dung gì? A: Samsung B: Nokia C: Iphone D: Oppo E: khác Câu hỏi 5: Nguồn thông tin sau bạn cho đáng tin cậy chọn mua loại điện thoại thông minh dùng A: internet B: bạn bè, gia đình, người bán hàng C: tivi, báo chí, radio D: kinh nghiệm thân Câu hỏi 6: Tiêu chí bạn chọn điện thoại thơng minh ( có thể chọn nhiều phương án) 31 A: giá B: Thương hiệu C: chất lượng D: mẫu mã, kiểu dáng E: Quảng cáo, khuyến mại F: khác Câu hỏi 7: Bạn sử dụng điện thoại thơng minh vào mục đích gì? ( có thể chọn nhiều phương án? A: cơng việc, liên lạc, học tập B: thể hiện phong cách thân, cá tính C: đam mê thời trang D: khác Câu hỏi 8: Chức điện thoại thông minh bạn cho quan trọng nhất? A: vào mạng( facebook, đọc sách, xem phim .) B: game C: chụp ảnh D: nghe nhạc Câu hỏi 9: Bạn có hài lịng với điện thoại thơng minh dùng khơng? A: hài lịng B: hài lịng C: bình thường D: khơng hài lịng Câu hỏi 10: Bạn sử dung điện thoại thông minh nhiều vào mục đích học tập nào? A: tra từ điển B: tìm tài liệu C: học qua mạng E: khác Sau xin bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Giới tính: A: nam B: nữ Nguồn thu nhập hàng tháng chủ yếu của bạn: A: gia đình B: trợ cấp C: làm thêm D: khác 32 Biểu đồ thực trang sử dụng điện thoại thông minh sinh viên Trường Đại học Hà Nội (1) 33 ... VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Khái quát sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trường. .. trọng điện thoại thông minh đến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .10 Chương 13 THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN.13 SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ... Vì nhóm tác giả chọn đề tài “ Sự tác động điện thoại thông minh đến sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội? ?? nhằm giúp bạn sinh viên nước nói chung sinh viên Trường Đại học Nợi vụ Hà Nợi