Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các nước tư bản chủ nghĩa, sự bùng nổ của hệ thống tài chính toàn cầu và sự phát triển mạnh của các tổ chức xuyên quốc gia thì dường như “Toàn cầu hóa” đang trở thành một trong những xu hướng chung trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay. Xu hướng toàn cầu hóa ngày càng mở rộng, sự liên hệ phụ thuộc và ràng buộc trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị văn hóaxã hội giữa các quốc gia ngày càng tăng thì bất cứ sự đóng cửa, khép kín của quốc gia dân tộc nào đều phải trả giá. Quá trình toàn cầu hóa mang lại nhiều cơ hội và thách thức không thể xem thường đối với các quốc gia đang phát triển. Chủ động hay không chủ động, tự giác hay không tự giác tham gia quá trình hội nhập, làm sao để tận dụng những cơ hội, vượt qua thách thức mà quá trình toàn cầu hóa đem lại.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi thực hiện công trình nghiên cứu khoa học với tên đề tài “ Toàn cầu hóa” tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong thời gian qua, tôi
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu không trung thực về thông tin sử dụng trongcông trình này
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận được sựgiúp đỡ hướng dẫn tận tình của Th.s Nguyễn Tiến Thành
Nhân đây cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành với thầy
Trong quá trình khảo sát và nghiên cứu tôi gặp nhiều khó khăn mặt khác
do trình độ nghiên cứu còn hạn chế và những nguyên nhân khác nên dù cố gắngsong đề tài của tôi không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Vì thế tôi mongnhận được sự góp ý của thầy cô và bạn đọc Những ý kiến đóng góp của thầy cô
và bạn đọc sẽ giúp tôi nhận ra hạn chế qua đó tôi sẽ có thêm nguồn tư liệu mớitrên con đường học tập và nghiên cứu sau này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2
2.2 Phạm vi nghiên cứu: 2
3 Mục đích nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Đóng góp của đề tài 3
6 Kết cấu đề tài 3
Chương 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA 4
1.1 Cơ sở lí luận 4
1.2 Một số khái niệm chính 5
1.2.1 Khái niệm toàn cầu hóa 5
1.2.2 Khái niệm doanh nghiệp 5
1.2.3 Khái niệm quản trị 5
1.3 Lịch sử của toàn cầu hóa 6
1.4 Biểu hiện của toàn cầu hóa 7
1.5 Ý nghĩa của toàn cầu hóa 7
Tiểu kết 8
Chương 2 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA TỚI KINH TẾ 9
2.1 Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến các lĩnh vực 9
2.1.1 Đối với kinh tế 9
2.1.2 Đối với văn hóa, xã hội 9
2.1.3 Đối với chính trị 10
2.2 Tác động tích cực của toàn cầu hóa kinh tế 10
2.3 Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế 11
2.4 Nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa kinh tế 12
2.5 Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa 12
Tiểu kết 13
Chương 3 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG MẶT TIÊU CỰC CỦA TOÀN CẦU HÓA 14
3.1 Giải pháp về chiến lược 14
3.2 Giải pháp đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 15
Tiểu kết 16
KẾT LUẬN 17
DANH MỤC THAM KHẢO 18
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cácnước tư bản chủ nghĩa, sự bùng nổ của hệ thống tài chính toàn cầu và sự pháttriển mạnh của các tổ chức xuyên quốc gia thì dường như “Toàn cầu hóa” đangtrở thành một trong những xu hướng chung trong quan hệ kinh tế quốc tế hiệnnay
Xu hướng toàn cầu hóa ngày càng mở rộng, sự liên hệ phụ thuộc và ràngbuộc trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị văn hóa-xã hội giữa cácquốc gia ngày càng tăng thì bất cứ sự đóng cửa, khép kín của quốc gia dân tộcnào đều phải trả giá Quá trình toàn cầu hóa mang lại nhiều cơ hội và thách thứckhông thể xem thường đối với các quốc gia đang phát triển Chủ động haykhông chủ động, tự giác hay không tự giác tham gia quá trình hội nhập, làm sao
để tận dụng những cơ hội, vượt qua thách thức mà quá trình toàn cầu hóa đemlại
Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu biểu hiện bằng bước nhảy vọt của lựclượng sản xuất do phân công lao động quốc tế tạo ra ngày càng sâu rộng trênphạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích
tụ tập trung tư bản dẫn đến nền khinh tế thống nhất
Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm tạo ra
cơ sở vật chất cho thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vì vậy việc nhìn nhậnmột cách khách quan về thời cơ, thách thức do toàn cầu hóa đem lại là rất cầnthiết
Theo xu thế của thế giới, Việt Nam đã và đang chủ động hội nhập kinh tếthế giới Đây không phải là nhiệm vụ nhất thời mà là mục tiêu sống còn đối vớinền kinh tế nước ta hiện nay và cả sau này bởi một nước mà đi ngược với xu thế
Trang 6của thời đại sẽ dẫn đến lạc hậu, sớm muộn sẽ bị cô lập và loại bỏ trên thị trườngquốc tế Tuy nhiên một vấn đề nào đó cũng có tính hai mặt của nó, quá trìnhtoàn cầu hóa đem lại những mặt tích cực và tiêu cực đối với các nước trên thếgiới và đặc biệt là Việt Nam, chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Toàn cầu hóa” để làm
rõ hơn tác động của nó đối với nước ta
2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Quá trình toàn cầu hóa
về chính trị pháp luật kinh tế xã hội đối với kinh doanh
- Giúp cho sinh viên hiểu rõ vai trò của toàn cầu hóa và các xu hướng trongmôi trường thương mại và đầu tư đối với hoạt động kinh doanh
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp quan sát thực tế; phương phápthu thập tài liệu và tổng hợp; phương pháp so sánh đánh giá
Trang 75 Đóng góp của đề tài
- Đối với tổ chức: Giúp tổ chức có thêm hiểu biết về quá trình toàn cầu hóa
diễn ra như thế nào, từ đó phát huy thế mạnh và khắc phục hạn chế, đưa ranhững biện pháp để góp phần phát triển kinh tế
- Đối với cá nhân: việc nghiên cứu đã giúp tôi vận dụng kiến thức, cọ sát
thực tế và tiếp thu kinh nghiệm tốt hơn
6 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đềtài gồm có 3 chương như sau:
Chương 1: Một số lý luận chung về quá trình toàn cầu hóa
Chương 2: Tác động của toàn cầu hóa tới kinh tế
Chương 3: Giải pháp nâng cao những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêucực của toàn cầu hóa
Trang 8Chương 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA
1.1 Cơ sở lí luận
Cơ sở lí luận quan trọng nhất của toàn cầu hóa là lí thuyết về lợi thế sosánh do Adam Smith nêu ra năm 1776 trong lí thuyết này có 4 điểm quan trọng:+ Thương mại tự do làm cho sản xuất có hiệu quả hơn nghĩa là thương mạihướng tự do các quốc gia và các doanh nghiệp vào những lĩnh vực có hiệuquả nhất rời bỏ các lĩnh vực kém hiệu quả hơn trong các linh vực thịtrường Các quốc doanh và doanh nghiệp sẽ dựa vào các tín hiệu của thịtrường (giá cả, tỷ giá, lãi suất) vào các nguồn lực của mình để lựa chọncác lĩnh vực để lựa chọn kinh doanh có hiệu quả nhất
+ Thị trường thương mại tự do làm cho tiêu dùng có hiệu quả hơn do không
có hàng rào thuế quan và phi thế quan nên giá cả các hàng hóa dịch vụ sẽ
rẻ hơn sả phẩm đa dạng chất lượng và mua bán trao đổi hiệu quả hơn+ Thương mại tự do làm cạnh tranh sẽ mạnh mẽ hơn gia tăng động lực tăngtrưởng kinh tế
+ Thương mại tự do thúc đẩy quá trình đổi mới toàn diện của các quốc gia
và các công ty tham gia, vì nêu không đổi mới thì các quốc gia và công ty
sẽ rơi vào tình trạng không có lợi
Mọi quốc gia và công ty tham gia vào quá trình toàn cầu hóa đều chịu tácđộng theo 4 hướng trên Nếu thích ứng được thì việc sản xuất kinh doanh,tiêu dùng có hiệu quả hơn thực hiện đổi mới và thích ứng được cạnh tranhquốc tế các quốc gia và công ty sẽ giành được những lợi ích to lớn, ngượclại nếu không thích ứng được cáu quốc gia và công ty sẽ không đổi mới
đủ mức và làm cho nền kinh tế bị tụt hậu so với các quốc gia khác
Cơ sở lí luận thứ hai đó là lí thuyết về kinh tế thị trường trước hết lànhững nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường bao gồm sự không phân biệt đối
sử về quyền kinh doanh đối với các công ty trong và ngoài nước
Trang 9Đây là cơ sở lí luận rất cơ bản vì các quan hệ kinh tế toàn cầu vẫn phải tácđộng theo những nguyên tắc của thị trường, cho đến nay người ta vẫn chưa thấyxuất hiện những cơ sở lí luận kinh tế cho vấn đề toàn cầu không phải thị trường,
do đó tất cả các nên kinh tế chấp nhận tham gia toàn cầu hóa đều phải chấp nhậnnguyên tắc của thị trường đều phải tiến hành cải cách và chuyển đổi theo thịtrường hóa
1.2 Một số khái niệm chính
1.2.1 Khái niệm toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội vàtrong nền kinh tế thế giới, tạo ra mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa cácquốc gia, các tổ chức hay các cá nhân trên quy mô toàn cầu
Hay có thể hiểu toàn cầu hóa chính là quá trình hội nhập của các quốc giatrên toàn thế giới, hướng tới sự liên kết cùng phát triển, biến các vùng miền, các
tổ chức độc lập gắn bó với nhau trên nhiều lĩnh vực về kinh tế, văn hóa, xãhội,
1.2.2 Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh được thành lập để thực hiện hoạtđộng kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế
có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo qui địnhcủa pháp luật nhằm thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh
1.2.3 Khái niệm quản trị
- Theo Mary Parker Follett: quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thôngqua người khác
- Koontz và O' Donnel: quản trị là thông qua nhiệm vụ của nó, cho rằngnhiệm vụ cơ bản của quản trị là "thiết kế và duy trì một môi trường mà
Trang 10trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thànhcác nhiệm vụ và các mục tiêu đã định".
- Mary Parker Follett cho rằng "quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích
thông qua người khác".
- James Stoner và Stephen Robins: “Quản trị là tiến trình hoạch định, tổchức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổchức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt đượcmục tiêu đề ra” •“Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quảntrị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mụctiêu đã định trước”
- Ý kiến khác: Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trịlên đối tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu
đã định trước
1.3 Lịch sử của toàn cầu hóa
Do có hai khía cạnh kỹ thuật và chính trị "toàn cầu hoá" sẽ có nhiều lịch sửkhác nhau Thông thường trong phạm vi của môn kinh tế học và kinh tế chính trịhọc, toàn cầu hoá chỉ là lịch sử của việc trao đổi thương mại không ngừng giữacác nước dựa trên những cơ sở ổn định cho phép các cá nhân và công ty trao đổihàng hoá với nhau một cách trơn tru nhất
Thời kỳ đầu của toàn cầu hoá" rơi vào thoái trào khi bắt đầu bướcvào Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, và sau đó sụp đổ hẳn khi xảy ra khủnghoảng bản vị vàng vào cuối những năm 1920 và đầu những năm 1930
Trong môi trường hậu Chiến tranh thế giới lần thứ hai, thương mại quốc tế
đã tăng trưởng đột ngột do tác động của các tổ chức kinh tế quốc tế và cácchương trình tái kiến thiết Kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các Vòng đàmphán thương mại do GATT khởi xướng, đã đặt lại vấn đề toàn cầu hoá và từ đó
Trang 11dẫn đến một loạt các hiệp định nhằm gỡ bỏ các hạn chế đối với "thương mại tựdo" Vòng đàm phán Uruguay đã đề ra hiệp ước thành lập Tổ chức thương mạithế giới hay WTO, nhằm giải quyết các tranh chấp thương mại Các hiệp ướcthương mại song phương khác, bao gồm một phần của Hiệp ước Maastricht củachâu Âu và Hiệp ước mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng đã được ký kếtnhằm mục tiêu giảm bớt các thuế quan và rào cản thương mại Từ thập kỷ 1970,các tác động của thương mại quốc tế ngày càng rõ rệt, cả về mặt tích cực lẫn tiêucực
1.4 Biểu hiện của toàn cầu hóa
- Những biểu hiện của toàn cầu hóa:
+ Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là những công ty khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thì trường trong và ngoài nước
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực Các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực
1.5 Ý nghĩa của toàn cầu hóa
- Sự hình thành nên một mạng lưới toàn cầu dưới tác động của tiến bộ trongnhững lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa các khu vực trên thếgiới ngày càng gần gũi hơn
- Sự ra tăng không ngừng về các trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biếtlẫn nhau cũng như tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới, dẫn tớimột nền văn minh toàn cầu
- Toàn cầu hóa tạo ra những thời cơ thuận lợi cho sự phát triển của cácnước đang phát triển Trong quá trình toàn cầu hóa sẽ có sự phân chia các
Trang 12nhóm nước với những lợi thế so sánh tương ứng để bổ sung cho nhautrong sự hợp tác và phát triển
- Toàn cầu hóa tạo ra cơ cơ hội hợp tác, khai thác nguồn vốn, tiếp cận khoahọc – công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất, làm chuyển biến cơ cấukinh tế, đưa lại sự tăng trưởng cao,
- Toàn cầu hóa cũng mang tới những thách thức như kinh tế phát triển trongmôi trường cạnh tranh quyết liệt, đào sâu sự phân hóa giàu – nghèo, nguy
cơ đánh mất bản sắc dân tộc, độc lập dân chủ dễ bị xâm phạm,
Tiểu kết
Các lý thuyết trên cho ta thấy được sức ảnh hưởng của toàn cầu hóa là rất
to lớn Quá trình toàn cầu hóa tạo ra thời cơ đồng thời cũng tạo ra thách thức chocác doanh nghiệp Nắm bắt kịp thời xu hướng của toàn cầu hóa có thể giúp cácdoanh nghiệp phát triển vững mạnh
Trang 13Chương 2 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA TỚI KINH TẾ 2.1 Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến các lĩnh vực
2.1.1 Đối với kinh tế
Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực (xem ảnh hưởng về khía cạnhchính trị phía dưới), quyền lực này sẽ chuyển về tay các tổ chức đa phương nhưWTO Các tổ chức này sẽ mở rộng việc tự do đối với các giao dịch thương mại,
và thông qua các hiệp ước đa phương hạ thấp hoặc nâng cao hàng rào thuế quan
để điều chỉnh thương mại quốc tế
Toàn cầu hóa cũng làm cho hiện tượng "chảy máu chất xám" diễn ra nhiều
và dễ dàng hơn, kéo theo biến tướng là nạn "săn đầu người" Hai hiện tượng này
đã góp phần gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển vàđang phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt trong một đất nước
2.1.2 Đối với văn hóa, xã hội
Toàn cầu hoá sẽ tạo ra những hiệu quả trái ngược ở mức độ cá nhân haydân tộc, mà kết cục thế nào đến nay cũng vẫn chưa ngã ngũ Toàn cầu hoá sẽ tạora:
- Một sự đa dạng cho các cá nhân do họ được tiếp xúc với các nền vănhóavà văn minh khác nhau Toàn cầu hoá giúp con người hiểu hơn về thếgiới và những thách thức ở quy mô toàn cầu qua sự bùng nổ các nguồnthông tin, việc phổ thông hoá hoạt động du lịch việc tiếp cận dễ dàng hơnvới giáo dục và văn hoá;
- Một sự đồng nhất đối với các dân tộc qua ảnh hưởng của các dòng chảythương mại và văn hoá mạnh Trên thực tế, thông tin tạo ra chính kiến và
vì thế một vài tập đoàn truyền thông lớn, chủ yếu là phương Tây có thể
Trang 14tạo ra (và làm giả) thông tin đưa đến dân chúng.Sự đọc quyền trong lĩnhvực văn hoá và thông tin này được xem như một sự " Mỹ hoá " thế giới.
Các tổ chức phi chính phủ muốn thay vào khoảng trống này, tuy nhiên họthiếu tính hợp pháp và thường thể hiện các tư tưởng đảng phái quá nhiều để cóthể đại diện tất cả công dân trên thế giới
2.2 Tác động tích cực của toàn cầu hóa kinh tế
Toàn cầu hóa tạo ra những cơ hội mới và những thách thức mới cho cácdoanh nghiệp Việt Nam Những cơ hội đó có thể kể đến là: có một thị trườngrộng lớn để tiêu thụ sản phẩm được sản xuất ra trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa; thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư nước ngoài, các nguồn việntrợ phát triển của các nước và các chế định tài chính quốc tế như Ngân hàng Thếgiới (WB), Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), ;
có điều kiện tiếp nhận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý thông tin quacác dự án đầu tư
Tự do hóa thương mại sự thu hút đầu tư chuyển giao công nghệ nó tạo cơhội cho sự phát triển kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng, thúc đẩyquá trình cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ buộc các nền kinh tế phải chuyểndịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp, mở rộng kinh tế thị trường, cải tiến kĩ thuậttăng năng suất lao động hiệu quả kinh doanh, quá trình tòa cầu hóa còn tạo ra