Phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương “Nhóm oxi” Hóa học 10 nâng cao

153 142 1
Phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương “Nhóm oxi” Hóa học 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - PHAN THỊ LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HĨA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “NHÓM OXI” HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI -2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - PHAN THỊ LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “NHĨM OXI” HĨA HỌC 10 NÂNG CAO Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Quỳnh Mai HÀ NỘI -2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo khoa Hóa học trường Đại Học Sư phạm Hà Nội trường Đại Học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức quan trọng dẫn q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Quỳnh Mai giảng viên khoa Hóa học trường Đại Học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tam Dương trường THPT Trần Hưng Đạo nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln quan tâm, khích lệ, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2018 Phan Thị Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học DHHH Dạy học Hóa học ĐC Đối chứng HĐ Hợp đồng GV Giáo viên HH Hóa học HS Học sinh NL Năng lực NL TN Năng lực thực nghiệm Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lý THPT Trung học phổ thơng ThN Thí nghiệm TN Thực nghiệm TNHH Thực nghiệm hóa học TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn .6 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG .7 1.1 Đổi phương pháp dạy học trường trung họcphổ thông theo định hướng phát triển lực .7 1.2 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Những phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông 10 1.2.4 Năng lực đặc thù mơn hóa học 11 1.3 Năng lực thực nghiệm hóa học 13 1.3.1 Khái niệm lực thực nghiệm hóa học 13 1.3.2 Cấu trúc lực thực nghiệm hóa học 13 1.3.3 Biện pháp phát triển lực thực nghiệm hóa học .14 1.3.4 Một số phương pháp đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 15 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh .17 1.4.1 Phương pháp dạy học theo góc .17 1.4.1.1 Thế phương pháp dạy học theo góc 17 1.4.1.2 Quy trình áp dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học hóa học 17 1.4.1.3 Điều kiện để thực có hiệu phương pháp dạy học theo góc 19 1.4.2 Phương pháp dạy học theo hợp đồng 20 1.4.2.1 Thế dạy học theo hợp đồng .20 1.4.2.2 Quy trình áp dụng phương pháp dạy học hợp đồng dạy học hóa học………………………………………………………………………………….21 1.4.2.3 Điều kiện để thực có hiệu phương pháp dạy học theo hợp đồng 24 1.4.3 Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 25 1.4.3.1 Vai trò thí nghiệm dạy học hóa học .25 1.4.3.2 Yêu cầu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 25 1.4.3.3 Phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 27 1.5 Thực trạng việc phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học hóa học số trường THPT .31 1.5.1 Mục đích đối tượng điều tra .31 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 31 1.5.3 Phân tích kết điều tra 31 1.5.3.1 Phân tích kết điều tra phiếu hỏi giáo viên .31 1.5.3.2 Phân tích kết điều tra phiếu hỏi học sinh 36 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHÓM OXI” 41 2.1 Phân tích chương trình chương “Nhóm oxi” Hóa học 10 nâng cao 41 2.1.1 Mục tiêu chương “Nhóm oxi” Hóa học 10 nâng cao 41 2.1.2 Cấu trúc chương “Nhóm oxi” Hóa học 10 nâng cao 43 2.1.3 Đặc điểm nội dung kiến thức hóa học chương 44 2.2 Hệ thống thí nghiệm hố học dạy học chương “Nhóm oxi” 44 2.3 Xây dưng công cụ kiểm tra, đánh giá lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 46 2.3.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực thực nghiệm HS 47 2.3.2 Bộ công cụ kiểm tra, đánh giá lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 50 2.3.2.1 Bảng kiểm quan sát lực thực nghiệm hóa học học sinh .50 2.3.2.2 Phiếu tự đánh giá lực thực nghiệm hóa học học sinh 51 2.3.2.3 Thiết kế đề kiểm tra 53 2.4 Một số phương pháp phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh dạy học hóa học chương “Nhóm oxi” .53 2.4.1 Phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển lực thực nghiệm hố học cho học sinh .53 2.4.1.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung áp dụng phương pháp dạy học theo góc .53 2.4.1.2 Thiết kế kế hoạch dạy áp dụng phương pháp góc 54 2.4.1.3 Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thông qua phương pháp dạy học theo góc .63 2.4.2 Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm hố học cho học sinh 64 2.4.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung áp dụng phương pháp dạy học sử dụng thí nghiệm hóa học 64 2.4.2.2 Thiết kế kế hoạch dạy theo phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học 65 2.4.2.3 Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua phương pháp dạy học sử dụng thí nghiệm .71 2.4.3 Phương pháp dạy học hợp đồng 73 2.4.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung áp dụng phương pháp dạy học hợp đồng 73 2.4.3.2 Thiết kế kế hoạch dạy theo phương pháp hợp đồng 74 2.4.3.3 Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua phương pháp dạy học theo hợp đồng .85 Tiểu kết chương 86 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm .87 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .87 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 87 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 87 3.3.2 Kế hoạch dạy thực nghiệm sư phạm 88 3.3.3 Kế hoạch kiểm tra đánh giá .88 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 89 3.5 Kết thực nghiệm xử lí số liệu kết thực nghiệm sư phạm 89 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 89 3.5.2 Kết bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá học sinh 91 3.5.3 Kết kiểm tra 96 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 107 3.6.1 Phân tích kết định tính 107 3.6.2 Phân tích kết định lượng .108 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 Kết luận .110 Khuyến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN PL1 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH PL5 PHỤ LỤC GIÁO ÁN SỐ PL7 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ PL14 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ PL17 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ PL19 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thí nghiệm HH sử dụng dạy học chương Nhóm oxi 45 Bảng 2.2 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá NL TNHH 47 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát NL TNHH HS 50 Bảng 2.4 Phiếu tự đánh giá phát triển NL TNHH HS 52 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 87 Bảng 3.2 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát đánh giá NL TNHH HS 92 Bảng 3.3 Tổng hợp kết bảng phiếu hỏi tự đánh giá NL TNHH HS 94 Bảng 3.4 Kết kiểm tra trường THPT Tam Dương 96 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (Bài kiểm tra 15 phút số 1) trường THPT Tam Dương 96 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (Bài kiểm tra 15 phút số 2) trường THPT Tam Dương 97 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (Bài kiểm tra 45 phút ) trường THPT Tam Dương 97 Bảng 3.8 Phân loại học sinh theo kết thực nghiệm 99 trường THPT Tam Dương 99 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng trường THPT Tam Dương 101 Bảng 3.10 Kết kiểm tra trường THPT Trần Hưng Đạo 102 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (Bài kiểm tra 15 phút số 1) trường THPT Trần Hưng Đạo 102 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích(Bài kiểm tra 15 phút số 2) trường THPT Trần Hưng Đạo 103 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích(Bài kiểm tra 45 phút) trường THPT Trần Hưng Đạo 103 Bảng 3.14 Phân loại học sinhtheo kết thực nghiệmtrường THPT Trần Hưng Đạo 105 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng trường THPT Trần Hưng Đạo 107 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc phẩm chất 10 lực học sinh 11 Hình 1.2 Biểu đồ mức độ sử dụng số PPDH trình dạy học 32 Hình 1.3 Biểu đồ mức độ áp dụng PPDH theo góc theo HĐ 32 Hình 1.4 Biểu đồ mức độ quan tâm GV đến phát triển NL đặc thù HH 33 Hình 1.5 Biểu đồ khả hình thành phát triển NLTN học 33 Hình 1.6 Biểu đồ mức độ cách GV biểu diễn thí nghiệm 34 Hình 1.7 Biểu đồ mức độ GV đánh giá NLTN HS 34 Hình 1.8 Biểu đồ đánh giá NLTN HS 35 Hình 1.9.Thái độ HS học có sử dụng thí nghiệm HH 36 Hình 1.10 Thái độ HS tiến hành thí nghiệm Hóa học 37 Hình 1.11 Thái độ HS cần thiết tiến hành 37 Hình 1.12 Mong muốn cách sử dụng thí nghiệm học sinh 38 Hình 1.13 Thói quen tiến hành thí nghiệm học sinh 38 Hình 1.14 Mức độkhó khăn HS tiến hành thí nghiệm Hóa học 39 Hình 1.15 Mức độ sử dụng tập thí nghiệm đánh giá NL TNHH học sinh 39 Hình 2.1 Cấu trúc chung chương “Nhóm oxi” 43 Hình 3.1 Biểu đồ bảng kiểm quan sát đánh giá NL TNHH HS 93 Hình 3.2 Biểu đồ phiếu hỏi tự đánh giá NL TNHH HS 95 Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra 15 phút số trường THPT Tam Dương 98 Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra 15 phút số trường THPT Tam Dương 98 Hình 3.5 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra 45 phút trường THPT Tam Dương 99 Hinh 3.6 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết kiểm tra 15 phút số trường THPT Tam Dương 100 PL12 Hoạt động GV Hoạt động HS điều chế khí O2 , vẽ hình minh họa cách điều chế nộp vào sau) Phiếu hướng dẫn thí nghiệm Thí nghiệm : Tiến hành thí nghiệm oxi tác dụng với sắt Lấy sợi dây phanh dài 20 cm, uốn thành hình xoắn lò xo Một đầu dây thép xun qua bìa cac tông nút cao su Đầu gắn mẩu than chừng hạt đậu xanh (hoặc mẩu que diêm) Đốt nóng đỏ mẩu than que diêm đưa vào bình oxi có nước đáy bình Quan sát tượng, giải thích viết PTHH minh hoạ Chú ý: - Cần đánh gỉ lau dầu mỡ phủ mặt đoạn dây phanh - Không dùng mẩu than mẩu que diêm lớn tác dụng với lượng lớn oxi Thí nghiệm 2: Tiến hành thí nghiệm oxi tác dụng với lưu huỳnh Lấy bột lưu huỳnh vào mi sắt đốt lửa đèn cồn, lưu huỳnh cháy khơng khí với lửa xanh mờ Sau đưa nhanh vào bình bình đựng khí oxi thu sẵn có nước đáy bình Quan sát tượng, giải thích viết PTHH minh hoạ Chú ý: - Khơng nên để mi sắt nóng chạm vào thành bình - Trong bình đựng khí oxi nên để lại lớp nước mỏng để thử sản phẩm - Sau tiến hành thí nghiệm xong đặt miếng bơng tẩm dung dịch NaOH lên miệng bình Thí nghiệm : Tiến hành thí nghiệm oxi tác dụng với rượu etylic Cho 1-2 ml dung dịch rượu etylic vào chén sứ, châm lửa đốt Quan sát tượng, giải thích viết PTHH minh hoạ PL13 Phiếu học tập số 1 Hiện tượng thí nghiệm- giải thích STT Hiện tượng Tên thí nghiệm Oxi tác dụng với sắt Oxi tác dụng với lưu PTHH huỳnh Oxi tác dụng với rượu etylic Tại thu khí oxi nên để nước? ……………………………………………………………………………………… Viết phương trình phản ứng khác chứng minh tính oxi hóa oxi? ……………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 1) Khí O2 thu phương pháp nào? Dựa vào tính chất oxi để thu khí vậy? 2) Tại phải dùng bơng cho vào ống nghiệm chứa hóa chất điều chế oxi? ……………………………………………………………………………………… 3) Tại lắp ống nghiệm chứa hóa chất lên giá sắt dụng cụ điều chế oxi miệng ống nghiệm phải chúc xuống? ……………………………………………………………………………………… 4) Kết luận phương pháp điều chế oxi, viết PTHH ……………………………………………………………………………………… PL14 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM 2017-2018 TRƯỜNG THPT……… MƠN: HĨA HỌC 10 Câu 1: Trong tính chất sau oxi, tính chất khơng ? A Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị B Oxi nặng khơng khí C Oxi tan nhiều nước D Oxi chiếm gần 1/5 thể tích khơng khí Câu 2: Trong phòng thí nghiệm oxi điều chế cách ? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Điện phân nước C Điện phân dung dịch NaOH D Nhiệt phân KMnO4 Câu 3: Cho phát biểu sau oxi ozon: (1) Oxi ozon hai dạng thù hình nguyên tố oxi (2) Ozon tan nước nhiều oxi (3) Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi (4) Oxi ozon tác dụng với kim loại bạc điều kiện thường Số phát biểu A B C D Câu 4: Phát biểu sau tính chất hóa học H2O2 đúng? A H2O2 có tính oxi hố B H2O2 có tính khử C H2O2 khơng có tính oxi hố lẫn tính khử D H2O2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử PL15 Câu 5: Cho biết tượng xảy sục khí O3 vào bình đựng dung dịch KI có hồ tinh bột A Dung dịch chuyển sang màu vàng B Dung dịch chuyển sang màu xanh C Dung dịch không chuyển màu D Dung dịch chuyển sang màu nâu Câu 6: Dãy chất sau tác dụng với oxi A CH4, CO, NaCl B S, C2H5OH, Fe C H2S, Mg, CaO D CH4, H2S, Fe2O3 Câu 7: Cho biết tượng xảy nhỏ ml dung dịch H2O2 vào ống nghiệm chứa ml dung dịch KMnO4 có pha dung dịch H2SO4 lỗng làm mơi trường A Dung dịch khơng có tượng B Màu tím dung dịch nhạt dần C Màu tím cuả dung dịch nhạt dần đồng thời có khí khơng màu D Dung dịch từ màu tím chuyển sang màu vàng Câu 8: Sau tiến hành thí nghiệm lưu huỳnh cháy oxi, để hạn chế thoát khí độc SO2 ngồi phòng thí nghiệm tốt cần A Cho nước vào bình B Đặt miếng bơng tẩm dung dịch NaOH lên miệng bình C Đặt miếng tẩm dung dịch NaCl lên miệng bình D Rửa bình Câu 9: Hình vẽ sau mô tả dụng cụ điều chế thu oxi phòng thí nghiệm: PL16 Bộ dụng cụ lắp chưa điểm A Ống nghiệm B Ống dẫn khí C Đàn cồn D Giá sắt Câu 10: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm O2 O3 (đktc) qua dung dịch KI dư, thấy có 38,1 gam chất rắn màu đen tím Thành phần phần trăm theo thể tích O2 O3 là: A 50% 50% B 60% 40% C 40%và 60% D 30% 70% Hướng dẫn chấm Mỗi câu điểm 10 C D C D B B C B A A PL17 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM 2017-2018 TRƯỜNG THPT……… MƠN: HĨA HỌC 10 Câu 1: Chọn phát biểu với tính chất hố học đặc trưng H2SO4 đậm đặc? A H2SO4 đậm đặc có tính khử mạnh tính háo nước B H2SO4 đậm đặc có tính oxi hố mạnh tính háo nước C H2SO4 đậm đặc vừa có tính khửmạnh, vừa có tính oxi hố mạnh tính háo nước D H2SO4 đậm đặc có tính háo nước Câu 2: Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần làm sau A Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc B Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc C Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước dùng đũa thủy tinh khuấy D Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước Câu 3: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S A Dung dịch bị vẩn đục màu vàng B Khơng có tượng xảy C Dung dịch chuyển thành màu nâu đen D Tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 4: Để làm khơ khí SO2 có lẫn nước, người ta dùng A H2SO4 đặc B KOH đặc C CuO D CaO Câu 5: Dãy kim loại phản ứng đựơc với dung dịch H2SO4 loãng? A Cu, Zn, Na B Ag, Ba, Fe C K, Al, Zn D Au, Al, Pt Câu 6: Trong công nghiệp để sản xuất axit sunfuric phương pháp tiếp xúc Phương pháp gồm cơng đoạn PL18 A B C D Câu 7: Có bình riêng biệt đựng 3dung dịch: HCl, H2SO3 H2SO4 Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch A Quỳ tím B Dung dịch NaOH C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch Ba(OH)2 Câu 8: Khí lưu huỳnh đioxit chất có A.Tính khử mạnh B Tính oxi hố mạnh C Vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử D Tính oxi hố yếu Câu 9: Rót H2SO4 vào ống nghiệm đựng chất A màu trắng thấy A chuyển sang màu vàng, sau chuyển sang màu lâu cuối thành khối đen sốp, bị bọt khí đẩy lên miệng cốc A chất chất sau A C6H12O6 B H2S C FeS D FeS2 Câu 10: Cho 8,3 gam hỗn hơ ̣p hai kim loa ̣i Al và Fe tác du ̣ng với dung dich ̣ H2SO4 đă ̣c dư thu đươ ̣c 6,72 lit khí SO2 (đktc) Khố i lươ ̣ng của mỗi kim loa ̣i hỗn hơ ̣p ban đầ u A 2,7g; 5,6g B 5,4g; 4,8g C 9,8g; 3,6g D 1,35g; 2,4g Hướng dẫn chấm Mỗi câu điểm 10 B C A A C C D C A A PL19 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ I Mục đích đề kiểm tra Kiến thức Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kỹ học sinh thông qua dạy học chương nhóm oxi để thu nhận thơng tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc học sinh Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra: - Kết hợp hai hình thức TNKQ (40%) TNTL (60%) - Thời gian làm kiểm tra: 45 phút II Ma trận đề kiểm tra 45 phút Mức độ nhận thức Nội Nhận biết dung kiến TN TL Thông hiểu Vận dụng TN TN TL Vận dụng cao TL TN Cộng TL thức - Nêu TCVL, TCHH Oxi Nêu phương pháp Oxi điều chế oxi phòng thí nghiệm công - Xác chứng địnhvà minh - Giải thích cách TCHH lắp đặt thí oxi tính oxi nghiệm điều chế hóa mạnh oxi bằngphương trình hóa học nghiệp Số câu 1 PL20 Mức độ nhận thức Nội Nhận biết dung kiến TN TL Thông hiểu Vận dụng TN TN TL TL Vận dụng cao TN Cộng TL thức Số 1/3đ điểm Ozon hiđro peoxit Số câu Số điểm Lưu huỳnh Số câu Số điểm - Nêu 1/3đ TCVL, TCHH số ứng dụng ozon hiđro peoxit 8/3đ - Xác định chứng minh TCHH ozon hiđro peoxitbằngphươ ng trình hóa học 1 1/3đ 1/3đ 2/3đ - Nêu TCVL, TCHH lưu huỳnh 1 1/3đ 1/3 - Nêu Hiđro TCVL, TCHH sunfua hiđro sunfua Số câu 2đ - Giải thích số tượng thực tế H2S PL21 Mức độ nhận thức Nội Nhận biết dung kiến TN TL Thông hiểu Vận dụng TN TN TL TL Vận dụng Cộng cao TN TL thức Số 1/3 điểm 2/3 1/3 - Nhận - Xác định cơng thức phân Hợp chất có oxi lưu huỳnh Xác tử hợp chất - oxi lưu chứng huỳnh - Nêu địnhvà minh TCHH hợp chất oxi TCVL, TCHH lưu hợp huỳnh phương chất oxi trình hóa học - Tính khối lượng kim loại tham gia phản ứng - Tính thể tích khí Số điểm Tổng hóa chất, dụng cụ vẽ sơ đồ điều chế SO2 thí nghiệm 2/3 phòng lưu huỳnh Số câu 2đ 2đ 17/3 18 2đ 4đ 2đ 10đ số câu Tổng số điểm 2đ PL22 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM 2017-2018 TRƯỜNG THPT……… MƠN: HĨA HỌC 10 (Đề thi gồm 02 trang) Họ tên học sinh: Lớp: …… I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1: Trong cơng nghiệp oxi điều chế từ chất đây? A KMnO4 B KClO3 C H2O2 D H2O Câu 2: Oxi không tác dụng với chất đây? A Mg B C C FeO D Cl2 Câu 3: Ứng dụng sau khôngphải ozon ? A Tẩy trắng loại tinh bột, dầu ăn B Khử trùng nước uống, khử mùi C Chữa sâu răng,bảo quản hoa D Điều chế oxi phòng thí nghiệm Câu 4: Mệnh đề sau không đúng? A Ozon phản ứng với dung dịch KI KI chất khử B Khơng khí có nhiều ozon tốt cho sức khoẻ người C H2O2 dùng để điều chế oxi D H2O2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Câu 5: S vừa chất khử, vừa chất oxi hoá phản ứng nào? A S + O2→SO2 B S+Mg→MgS C S+ 6HNO3→H2SO4+6NO2+2H2O D S+ 6NaOH→2Na2S+ Na2SO3 +3 H2O Câu 6: Bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen: Ag+ 2H2S + O2 → 2Ag2S+ 2H2O Câu sau diễn tả tính chất cảu chất phản ứng A Ag chất khử , H2S chất oxi hoá PL23 B Ag chất khử , O2 chất oxi hoá C Ag chất oxi hoá, H2S chất khử D Ag chất oxi hoá, O2 chất khử Câu 7: Dẫn khơng khí bị nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất vết màu đen Khơng khí bị nhiễm bẩn khí sau đây? A H2S B Cl2 C NO2 D SO2 Câu 8: Kim loại sau không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A Cu B Na C Fe D Mg Câu 9: Chất sau phản ứng với H2SO4 đặc không tạo SO2? A Fe3O4 B Fe2O3 C Fe(OH)2 D FeO Câu 10: Để loại bỏ khí SO2 khỏi hỗn hợp khí gồm SO2 CO2, dùng cách đây? A Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi B Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Br2 dư C Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 đủ D Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH Câu 11: Phát biểu không đúng? A H2SO4 đặc chất hút nước mạnh B H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit C Khi pha loãng axit sunfuric, cho từ từ nước vào axit D Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng Câu 12: Thí nghiệm với H2SO4 đặc thường sinh khí độc SO2 Để hạn chế khí SO2 từ ống nghiệm hiệu nhất, người ta thường nút ống nghiệm A Bông khơ B Bơng có tẩm nước C Bơng có tẩm dung dịch NaOH D Bơng có tẩm giấm II PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 11(2 điểm): Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng thu 3,36 lit khí bay (đkc) PL24 a) Tính % khối lượng kim loại X? b) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Tính thể tích SO2 (đktc) thu được? Câu 12 (2 điểm):Cho hình vẽ mơ tả dụng cụ thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X sau: a) Khí Y thí nghiệm khí khí sau giải thích: O2, SO2, H2S Viết phương trình phản ứng c) Giải thích cách lắp đặt thí nghiệm Câu 13 (2 điểm): Hãy lựa chọn hoá chất dụng cụ cần thiết để điều chế khí SO2 Vẽ sơ đồ thí nghiệm điều chế khí SO2 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (2017-2018) PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu 0.3 điểm 10 11 12 D D D B D B A A B B C C PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 11 (2đ) Nội dung a) Mg + H2SO4→ MgSO4 +H2O Fe+ H2SO4→ FeSO4 +H2O n Mg= x mol;n Fe= y mol Điểm 0,25 0,5 PL25 Theo ta có hệ:  x + y = 0,15  x = 0.05   24 x + 56 y = 6,8  y = 0.1 % m Mg = 17,65% % m Fe = 82,35% b) Áp dụng phương pháp bảo toàn e: n SO2 = 0,2 mol V SO2= 4,48 lit 0,25 0,75 0,25 a) Phương pháp thu khí hình vẽ phương pháp đẩy nước Vì khí Y khí khơng tan nước tan nước Câu 12 0.5 →Y O2 PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 MnO → KCl + 3/2O2 KClO3 ⎯⎯⎯ 0.5 b) - Ống nghiệm trúc xuống, đểhơi nước q trình đun nóng KMnO4 không rơi xuống đáy ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm - Trước đậy nút cần cho vào ống nghiệm bơng để hạn chế bụi thuốc tím bay sang ống dẫn khí phản ứng xảy - Dùng đèn cồn hơ lướt nhẹ dọc ống nghiệm, sau đun tập trung lửa vào chỗ có thuốc tím tránh q trình thuỷ tinh co giãn đột ngột làm vỡ ống nghiệm Câu - Hoá chất: Cu với H2SO4 đặc, dung dịchNa2SO3 vớidung dịch H2SO4, CuSO4 khan, tẩm NaOH đặc 13 - 0.5 Dụng cụ: + Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, giá thí nghiệm, bình tam giác, đèn cồn + Hoặc bình cầu có nhánh, giá thí nghiệm, bình tam giác, 0.5 PL26 ống dẫn khí, đèn cồn Sơ đồ thí nghiệm theo hai cách Giay quy H2SO4(đ) Na2SO3(tt) SO2 Chú ý: HS làm cách khác, vẽ sơ đồ thí nghiệm hợp lý, cho điểm tối đa ... phiếu hỏi học sinh 36 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHÓM OXI” 41 2.1 Phân tích chương trình chương “Nhóm oxi” Hóa học 10 nâng cao 41... phương pháp phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh dạy học hóa học chương “Nhóm oxi” .53 2.4.1 Phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển lực thực nghiệm hoá học cho học sinh ... nghiệm, PP dạy học theo góc, PP dạy học theo hợp đồng (HĐ) để phát triển NLTN Vì vậy, đề tài: Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chương “Nhóm oxi” Hóa học 10 nâng

Ngày đăng: 25/04/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan